Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Khóa luận tốt nghiệp tiến thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.07 KB, 65 trang )

PHẦN 1 CÔNG TÁC PHỤ VỤ SẢN XUẤT
1.1 Điều tra cơ bản
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Huyện Tam Đảo nằm chính giữa phía bắc tỉnh Vĩnh Phúc, gần ngã ba ranh
giới của tỉnh Vĩnh Phúc với hai tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên;
Phía đông nam và nam giáp huyện Bình Xuyên,
Phía nam và tây nam giáp huyện Tam Dương,
Phía tây giáp huyện Lập Thạch, phía tây bắc giáp huyện Sơn Dương của
tỉnhTuyên Quang.
Phía bắc và đông bắc giáp huyện Đại Từ của tỉnh Thái Nguyên.
Bản đồ huyện chạy dài theo hướng tây bắc - đông nam. Huyện Tam Đảo là
một huyện miền núi, nằm trên phần chính, phía tây bắc của dãy núi Tam Đảo,
nơi bắt nguồn của sông Cà Lồ (sông này nối với sông Hồng và sông Cầu). Trên
địa bàn huyện có ngọn núi Tam Đảo cao 1.310 m, nằm ở xã Hồ Sơn.
* Thời tiết khí hậu
Tam Đảo nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hè mát mẻ.
Độ ẩm trung bình là 84%, nhiệt độ trung bình từ 21 – 23 oC, lượng mưa trung
bình là 1.567 mm/năm, lượng mưa tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 7
trong năm.
Với đặc điểm khí hậu như vậy là những điều kiện rất thuận lợi cho sự phát
triển của dịch bệnh xảy ra nhất là các bệnh đường tiêu hóa và hô hấp. Cho nên
hàng năm Trạm thú y Huyện Tam Đảo kết hợp với UBND Huyện cùng với hệ
thống thú y tại các xã, thú y viên và bà con nhân dân trông huyện đã tổ chức
tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm vào hai đợt trong năm là vụ xuân – hè và
vụ thu - đông để phòng chống dịch xảy ra.
* Địa hình đất đai
Tam Đảo đất được chia làm 2 dạng là Đất đồi, núi và đất ruộng sản xuất
nông nghiệp. Đất đồi thuận lợi cho phát triển Lâm nghiệp và chăn nuôi theo

1




phương thức chăn thả; đất ruộng thuận lợi cho trồng lúa nước và các loại cây
màu như ngô, đậu tương,...
Đất đai Tam Đảo thích hợp cho các loại cây trồng như: cây công nghiệp, cây
ăn quả, rừng nguyên liệu, cây dược liệu và trồng lúa, sắn, chè… Tam Đảo cũng
thích hợp cho việc chăn nuôi gia súc, gia cầm, ong lấy mật.
Huyện Tam Đảo có tổng diện tích đất tự nhiên là 23587,62 ha, gồm 2 nhóm
đất chính:
Đất nông nghiệp với diện tích 19353,41 ha, chiếm 71,63% tổng diện tích đất
tự nhiên. Trong đó, đất chuyên dùng sản xuất là 492,5 ha, đất chưa sủ dụng là
6,75 ha, đât ao hồ 33,2 ha.
Đất phi nông nghiệp là 4234,21ha chiếm 28,37 ha tổng diện tích đất tự
nhiên. 4234,21.
Với diện tích đất nông nghiệp cấy lúa một năm hai vụ. ngoài ra còn có thể
trồng rau xu xu, khoai, lạc đỗ,.. đây cũng là nguồn cung cấp thức ăn cho ngành
chăn nuôi.
* Giao thông thủy lợi
- Giao thông
Ngoài tuyến đường Tam Đảo và quốc lộ 2B chạy qua địa bàn huyện thì
trong mấy năm gần đây chất lượng đường giao thông của huyện được cải thiện
với các con đường liên thôn, liên Huyện và liên tỉnh được cải thiện bằng những
con đường bê tông hóa, đường nát gạch. Tuy nhiên vẫn còn những đoạn đường
đang trong quá trình xuống cấp chưa được tu sửa và những con đường đất gây
khó khăn cho đi lại khi trời mưa.
Hàng năm, huyện tổ chức tu sửa đường liên thôn, liên huyện lớn những
đoạn dường có lưu lượng giao thông cao để thuận tiện cho việc đi lại, vận
chuyển hàng hóa và giao lưu văn hóa, kinh tế với các vùng khác.
- Thủy lợi
Huyện có hệ thống thủy lợi khá hoàn chỉnh để đảm bảo cho nhu cầu tưới

tiêu trên diện tích đất canh tác của huyện.Hiện nay trên huyện có 3 trạm bơm
nhỏ đủ để cung cấp nước đủ cho việc tưới tiêu trên diện tích đất canh tác địa
2


phương. Ngoài ra huyện còn thường xuyên tu sửa, xây mới và củng cố lạo vét
kênh mương nhằm chủ động việc cung cấp nước cho việc canh tác và sản xuất
trên địa bàn.
1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
1.1.2.1 Tình hình xã hội
Hiện tại huyện Tam Đảo có 8 xã và 1 thị trấn gồm:
1. Đại Đình
2. Tam Quan
3. Hồ Sơn
4. Hợp Châu
5. Yên Dương
6. Đạo Trù
7. Bồ Lý
8. Minh Quang
9. Thị trấn Tam Đảo
* Dân số nguồn lao động
Huyện Tam Đảo có 8 xã và 1 thị trấn với 32515 hộ dân, dân số toàn huyện
có 95466 nhân khẩu.
Vào thời điểm 31/12/2011 số người trong độ tuổi lao động là 42332 chiếm
tỷ lệ 44,34% dân số toàn huyện.
Bảng 1.1: Cơ cấu hộ gia đình phân loại theo hướng phát triển kinh tế
(Có đến 31/12/2011)
* Đời sống văn hóa
Huyện Tam Đảo nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh vĩnh phúc, cách thành phố
Vĩnh Yên 13km. Có quốc lộ 2B đi qua nên giao thông rất thuận tiện cho việc

giao lưu văn hóa giữa các vùng với nhau. Vì có tuyến giao thông này cho nên
trình độ người dân những năm gần đây là tương đối cao.

3


Bảng: Cơ cấu hộ gia đình phân loại theo hướng phát triển kinh tế
(Có đến 31/12/2011)

STT
A
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Đơn vị hành chính
B
Đạo Trù
Bồ Lý
Yên Dương
Đại Đình
Tam Quan
Hồ Sơn
Hợp Châu

Minh Quang
TT. Tam Đảo

Tổng số
1
3066
1549
1349
2356
3047
1765
1887
2752
265

Tổng số

Hộ gia đình
Trong đó
Hộ nông-lâm- Hộ phi nông
thủy sản
3
2273
1246
1259
1889
2520
1620
1012
2025

82

2
3061
1549
1347
2350
3046
1757
1887
2689
256

4

nghiệp
4
752
278
76
425
483
125
535
257
116

Hộ công nhân
viên chức
5

36
25
12
26
43
12
340
407
58

Hộ tập thể
6
5
2
6
1
8
63
9


Các xã, đều có “ Điểm bưu điện văn hóa”. Công tác văn hóa – xã hội trên
địa bàn được quản lý chặt chẽ, từng bước đáp ứng nhu cầu của nhân dân và
phục vụ tốt nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Công tác xây dựng, củng cố các tổ chức cơ sở đảng tiếp tục được quan
tâm chỉ đạo có hiệu quả. Công tác tư tưởng, tuyên giáo, dân vận; quán triệt,
triển khai thực hiện nghiêm túc đến các đảng viên theo Chỉ thị số 03-CT/TW
của Bộ chính trị về việc tiếp tục đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh; tổ chức học tập triển khai thực hiện kết luận Hội nghị lần 3,
lần 4 của BCH TW Đảng (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng

hiện nay”.( Báo cáo kinh tế huyện Tam Đảo) [1]
* Y tế giáo dục
Hiện nay huyện có một bệnh viện trung tâm. Ở các xã đều có trạm y tế
cấp xã thực hiên chăm sóc sức khỏe cho người dân. Các trạm y tế cấp xã này
đều được xây dụng cấp IV và nhà hai tầng. Kết quả tổng kết thực hiện Chỉ thị
số 06-CT/TW, ngày 22/01/2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX)
“về củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở”: cho đến nay 9/9 trạm y tế của
các xã - thị trấn trên địa bàn huyện đạt chuẩn Quốc gia về y tế, với 72 cán bộ y
tế tuyến xã và 110 nhân viên y tế cộng tác viên thôn, làng. Các Chương trình
mục tiêu Quốc gia về y tế được triển khai thường xuyên, liên tục theo đúng kế
hoạch. Trang thiết bị được đầu tư, nâng cấp, dịch vụ y tế, chăm sóc bệnh nhân
ngày càng được nâng cao. Theo báo cáo kinh tế 6 tháng đầu năm 2012 thì:
Công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân được duy trì và
nâng cao, 6 tháng đầu năm, khám và chữa cho 57.863 lượt người, công tác
phòng chống dịch bệnh thực hiện kịp thời.
Trong huyện có 1 trường THPT cấp huyện, mỗi xã đều có trường THCS,
trường tiểu học và mẫu giáo. Trong số các trường trên có 2 trường THCS vinh
dự được công nhận danh hiệu trường chuẩn cấp quốc gia. Huyện còn xây dựng
một trường chuyên THCS. Công tác giáo dục được quan tâm đầu tư, công tác
giảng dạy được đảm bảo, nâng dần tỷ lệ học sinh khá giỏi ở các bậc học. Toàn
Huyện đã xóa được nạn mù chữ, số học sinh nghỉ học sớm và bỏ học ngày giảm
5


đáng kể so với những năm trước, chất lượng giáo dục được nâng cao hơn với
cơ sở vật chất mới và chương trình dạy mới. Tuy nhiên Huyện còn tồn tại nhiều
khó khăn đó là hiện tượng tiêu cực vẫn thường xuyên diễn ra như các tệ nạn xã
hội: Cờ bạc, chộm cắp, nghiện hút,... làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
văn hóa tinh thần của người dân trong huyện.
* Du lịch

Với điều kiện tự nhiên ưu đãi có khu du lịch nghỉ mát Tam đảo và khu di
tích Tây Thiên, Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên ngành du lịch đã đóng góp lớn
vào thu nhập của địa phương. Theo báo cáo kinh tế 6 tháng đầu năm 2012:
Tổng giá trị sản xuất thương mại du lịch và dịch vụ đạt 222,973 tỷ đồng tăng
21% so cùng kỳ, 6 tháng đầu năm đã thu hút 56.492 lượt du khách đến với
huyện tham quan, nghỉ dưỡng.
* Điện
Hiện nay Huyện có 20 trạm biến thế lớn nhỏ và mạng lưới điện xương cá
phong tỏa đến tất cả các xã, thôn, xóm để phục vụ cho nhu cầu dùng điện trong
việc lao động, sản xuất, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp và sinh hoạt hàng ngày
của nhân dân. Hiện nay 100% các hộ dân trong huyện được sử dụng điện. Đây
là điều có ý nghĩa to lớn giúp thực hiện chiến dịch công nghiệp hóa nông thôn,
góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, tạo bước đà cho
quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong giai
đoạn sắp tới.
* Mạng lưới thông tin
Hệ thống thông tin liên lạc trên địa bàn ngày càng được thay đổi theo
hướng hiện đại, nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của người dân. Được
trang bị đầy đủ các công cụ để phát thanh truyền thông tin từ huyện đến các xã
và đến tận thôn. Mạng lưới internet được mở rộng tạo một khung cửa mới cho
người dân tiếp xúc với nền văn hóa của các vùng trong cả nước và trên thế giới.
1.1.2.2. Tình hình kinh tế
Tam Đảo là một huyện nông - lâm - nghiệp, dịch vụ và du lịch. Trong thời
gian qua, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động, cuộc khủng hoảng kinh
6


tế đã ảnh hưởng và tác động đến tình hình phát triển KT-XH. Song, dưới sự
lãnh đạo, điều hành của Huyện ủy, UBND và sự cố gắng của toàn dân, tình
hình chung trong 6 tháng đầu năm của huyện vẫn tiếp tục phát triển ổn định

(Báo cáo kinh tế huyện Tam Đảo)[1]
Trong 6 tháng đầu năm 2012, giá trị sản xuất (theo giá cố định) trên địa
bàn huyện đạt 291.957 tỷ đồng (tăng10,71% so với cùng kỳ) trong đó: N-L-TS
đạt 123.409 tỷ đồng, tăng 4,53%; CN-XD đạt 82.168 tỷ đồng, tăng 10,06%;
thương mại – dịch vụ đạt 86.380 tỷ đồng, tăng 17,99%. Cơ cấu kinh tế của
huyện đã có nhiều chuyển biến nhưng ngành N-L-TS vẫn chiếm tỷ trọng cao
với 51,59%. Sản lượng lương thực bình quân đầu người là 178kg/người
(giảm 6,15% so với cùng kỳ); giá trị sản xuất bình quân đầu người theo giá thực
tế đạt 15,41 triệu đồng/người; tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới là 18,7%, tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên là 1,72% (tăng 0,02% so với cùng kỳ) (Báo cáo kinh tế
huyện Tam Đảo)[1]
1.1.3 Tình hình sản xuất
1.1.3.1 Ngành chăn nuôi
Huyện Tam Đảo là một huyện nông nghiệp, nên chăn nuôi là một ngành
không thể thiếu đối với các hộ nông dân trong huyện. Chăn nuôi để cung cấp
sức kéo trong ngành trồng trọt và là nguồn thực phẩm chủ yếu cho sinh hoạt
hàng ngày.
Sự phát triển của mô hình trang trại đã thúc đẩy số lượng và chất lượng
chăn nuôi lên cao. Chăn nuôi chủ yếu tập chung vào chăn nuôi gia cầm, thủy
cầm, lợn, ... đã đem về lợi nhuận lớn cho người chăn nuôi. Trước tình hình phát
triển của chăn nuôi thì huyện Tam Đảo cũng liên tục thực hiện các buổi tập
huấn kỹ thuât chăn nuôi, hướng dẫn phát triển mô hình chăn nuôi. Khuyến
khích đưa khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nhằm nâng cao về sản lượng và
chất lượng của sản phẩm chăn nuôi. Nhiều hộ đã đầu tư xây dựng chuông trại
chăn nuôi với quy mô lớn.
Dưới đây là tổng đàn gia súc, gia cầm tính đến thời điểm 1/4/2012.
(Số liệu theo cục thống kê Vĩnh Phúc, chi cục thống kê Tam Đảo)
7



Bảng 1.2: Tổng đàn gia súc tính đến thời điểm 1/4/2012
Đàn trâu
Đơn vị hành

Đàn bò

Đàn lợn
Trong đó
Đực
Lợn
Nái
giống
thịt

Tổng

Trâu

Tổng



Tổng

số

thịt

số


lai

số

1167

513

1280

528

13256

1256

9

11991

349

211

1645

1856

4756


774

8

3774

Yên Dương

740

318

1876

1876

4968

429

9

4530

Đại Đình

398

163


2244

1681

4028

920

18

3090

Tam Quan

215

91

2785

1599

9512

1100

14

8398


328

168

589

589

9694

1151

12

8531

Hợp Châu

559

224

259

259

5066

900


21

4145

Minh Quang

679

278

550

550

6446

1256

23

5167

TT.Tam Đảo

0

0

0


0

0

0

0

0

HTX

0

102

25

2

75

Trang trại

0

181

11


0

170

Cộng

4435

58009

8022

116

49871

chính
Đạo trù
Bồ Lý

Hồ Sơn

1967 13120 8938

Bảng 1.3: Tổng đàn gia cầm, thủy cầm tính đến thời điểm 1/4/2012

8


Đàn gà


Đơn vị hành
chính



(xã)

công

Đàn vịt

Đàn

Đàn

ngan

ngỗng

Mái

Tổng

Tổng

Tổng

đẻ


số

số

số

79142

2746

12824

1689

130

4440

69000

1071

5000

1500

45

3949


61364

2312

10800

1200

50

80000

2741

12800

1400

70

10353

160882

1031

4813

1700


87

36637

6223

96700

1423

6646

2733

160

Hợp Châu

33323

5660

87953

1285

6000

2970


70

Minh Quang

25120

4266

66301

2741

12800

3206

110

TT.Tam Đảo

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

470200

0

0

0

0

Mái đẻ


Tổng số

29985

5093

26142

Yên Dương

23249

Đại Đình

30310

Tam Quan

60954

nghiệp
Đạo trù
Bồ Lý

Hồ Sơn

HTX
Trang trại
Cộng


5148
10353

441700 140400

707420 185531 1171542 15349 71683 16398

722

* Chăn nuôi trâu bò
Tính đến ngày 1/4/2012 thì tổng số trâu trong huyện là 4435 con, số bò là
13120 con. Tuy nhiên mục đích của việc chăn nuôi chủ yếu là sử dụng làm sức
kéo và lấy phân bón để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. Việc chăm sóc đàn
trâu, bò chưa được người dân quan tâm và chú ý đến nhiều. Chủ yếu là chăn thả
tự do, tận dụng nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên và những sản phẩm của
ngành trồng trọt, do vậy đàn trâu bò phát triển chưa được mạnh. Việc dự trữ
thức ăn cho vụ đông chưa đầy đủ nên về mùa đông thì trâu, bò hay bị đói do hết
9


thức ăn. Đây cũng là nguyên nhân làm cho trâu bò giảm sức đề kháng và hay
mắc bệnh. Mặt khác khâu vệ sinh cuồng trại chưa được tốt, chuồng để phân
bẩn, lầy lội tạo điều kiện cho mầm bệnh tồn tại và phát triển như: giun, sán,
bệnh truyền nhiễm,...
* Chăn nuôi lợn
Hầu hết các hộ đều chăn nuôi lợn, trung bình mỗi hộ có từ 1 – 2 con, vì
ngành chăn nuôi lợn nó cung cấp thực phẩm cho người và phân bón cho ngành
trồng trọt. Tính đến ngày 1/4/2012 thì đàn lợn của địa phương lên đến 58009
trong đó có 8022 lợn nái, 116 lợn đực giống, 49871 lợn thịt thương phẩm. Nhìn
vào số lượng lợn nái và lợn đực giống có vẻ khá chênh lệch nhưng cũng có

nguyên nhân của nó. Sự chênh lệch này là do nguồn tinh nhân tạo hiện nay rất
phổ biến và bán đến tận các xóm làng nên việc người chăn nuôi nuôi lợn đực
giống đã giảm nhiều.
* Chăn nuôi gia cầm
Ngành chăn nuôi gia cầm trong huyện phát triển mạnh về cả chất lượng và
số lượng. Chăn nuôi công nghiệp phát triển mạnh với những chuồng nuôi khép
kín 600 – 700m2. Tính đến 1/4/2012 thì tổng đàn gà của huyện đạt 1.171.542
con trong đó bao gồm cả gà ta, gà thịt công nghiệp, gà đẻ trứng. Đần vịt là
71.683 con gồm cả vịt thịt, vịt đẻ trứng. Ngan là 16.398 con chủ yếu là nuôi lấy
thịt thương phẩm, ngỗng 722 con nuôi theo hướng tận dụng thức ăn thừa.
Đàn gia cầm và thủy cầm của Huyện đang có xu hướng tăng dần qua các
năm. Do trong quá trình chăn nuôi người dân chăn nuôi đã dần làm chủ được về
kĩ thuật, cơ bản như quy trình phòng bệnh, phòng vacxin, vệ sinh phòng bệnh,
nguồn giống cũng có nhiều cơ sở ấp nở uy tín... Hiện nay đã có rất nhiều những
trại lớn đã được đầu tư xây dựng để chăn nuôi gà thịt công nghiệp và gà đẻ
trứng công nghiệp.
1.1.3.2 Ngành trồng trọt
Trồng trọt là ngành không thể thiếu với địa phương để đảm bảo cung cấp
lương thực cho dân bản địa và cung cấp cho các vùng lân cận. Huyện Tam Đảo
giao nhiệm vụ cho từng xã thực hiện việc khoán gọn đến từng hộ gia đình tham
10


gia vào sản xuất lương thực nhằm đảm bảo sản lượng làm ra. Huyện đã có
chương trình đưa máy móc thay sức động vật vào trồng trọt, áp dụng thành
tựucủa chon giống là đưa các giống cây trồng mới vào sản xuất để nâng cao năn
xuất như: giống lúa khang dân, bồi tạp, nhị ưu,... giống ngô: P11, P60, LVN 4,...
các khu vực nương dẫy, đồi đôc thì tiến hành trồng sắn, đậu tương.
Huyện hiện nay đang có thế mạnh là trồng cây su su. Thời gian trước thì
việc trồng su su chỉ được thực hiện trên núi Tam Đảo do cây su su ưa nhiệt độ

lạnh. Hiện nay việc trồng su su được trồng trên cả diện tích đất ruộng dưới
đồng bằng. Giống su su được lấy từ trên núi Tam Đảo xuống để trồng hoặc
được nhập từ Lai Châu. Hiện nay cây su su đang mang lại hiệu quả kinh tế cao
hơn rất nhiều so với trồng lúa và trồng màu.
Với diện tích đất đồi lớn ngoài các vườn cây ăn quả như: vải, nhãn, soài
thì việc các dự án đưa cây keo lai, cây bạch đàn vào trồng đã được Huyện thực
hiện từ lâu để không lãng phí nguồn đất.
1.1.3.3 Công tác thú y
* Công tác vệ sinh phòng bệnh
Để tiếp tục tạo bước đà cho chăn nuôi phát triển thì công tác vệ sinh
phòng bệnhngày càng được chú ý và làm tốt hơn. Với phương châm: “Phòng
bệnh hơn chữa bệnh”, đây là biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả
trong chăn nuôi. Thương xuyên tổ chức vệ sinh tiêu đọc tổng thể, phat quang
bờ bụi, khơi thông cống rãnh, phun thuốc tiêu độc khử trùng. nhất là sau các vụ
mưa bão.
* Phòng bệnh bằng vacxin cho vật nuôi
Được thực hiện liên tục và đồng bộ theo mùa vụ là phòng bệnh bằng
vacxin. Hàng năm dưới sự chỉ đạo của huyện Tam Đảo thì trạm thú y Tam Đảo
đã kết hợp với các xã thực hiện tiêm phòng cho gia súc, gia cầm, thủy cầm
nhằm ngăn chăn không cho dịch bệnh xảy ra.
Hàng năm tổ chức hai đợt tiêm phòng chính là: đợt 1 vào tháng 3 – 4 ( vụ
xuân – hè), đợt 2 vào tháng 9 – 10 ( vụ thu – đông). Ngoài ra còn có các đợt
tiêm phòng theo tình hình diễn biến của dịch bệnh khi có sự bùng phát bất
11


thường hoặc có xuất hiện những loại dịch bệnh mới. Kết quả tiêm phòng thể
hiện qua bảng 1.4.
* Điều trị bệnh
Hiện nay mạng lưới thú y đã được cải thiện nhiều so với những năm về

trước. Tại các thôn đều có ít nhất là một thú y viên họ sẽ phục vụ, giúp đỡ điều
trị được mỗi khi bà con có gia súc bị bệnh. Mạng lưới các cửa hàng bán thuốc
cũng khá nhiều do vậy nguòi dân không khó để có thể tìm kiếm thuốc tốt nhất
để diều trị cho con vật nuôi nhà mình. Điều này đóng góp rất lớn trong việc
phát triển đàn gia súc, gia cầm của địa phương.
1.1.4 Đánh giá chung
Qua diều tra tình hình cơ bản điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội
của huyện chúng tôi tôi rút ra một số nhận xét về những thuận lợi, khó khăn
như sau:
1.1.4.1 Thuận lợi
Là huyện có 8 xã và 1 thị trấn, có nhiều trường học, có khu du lịch nghỉ
mát Tam Đảo nên thuận tiện cho học tập văn hóa và phát triển theo hướng du
lịch dịch vụ.
Với diện tích đất nông nghiệp, đất rừng lớn thuận tiện cho phát triển nông
nghiệp, lâm nghiệp và phát triển chăn nuôi.
Lợi thế là vùng có truyền thống chăn nuôi nên rất thuận tiện cho việc phát
triển những trang trại quy mô lớn về nuôi gà , nuôi lợn.
Huyện có đường giao thông là quốc lộ 2B và gần với trung tâm kinh tế
thành phố Vĩnh Yên nên thuận tiện cho việc trao đổi hàng hóa và giao lưu văn
hóa giữa các dân tộc.
Đội ngũ cán bộ địa phương rất năng động, có trách nhiệm.

12


Bảng 1.4: Báo cáo kết quả tiêm phòng gia súc đợt 1 năm 2012
(Tính đến 10/5/2012)
Số
TT


LMLM trâu bò

Đơn vị

THT trâu bò

LMLM lợn

Dịch tả lợn nái

KH

TH

% KH

KH

TH

%KH

KH

TH

%KH

KH


TH

% KH

Dại
chó

1

Yên Dương

1750

731

41,8

1150

821

71,4

850

119

14,0

650


520

80,0

2

Bồ Lý

1850

847

45,8

1200

662

55,2

1000

353

35,3

650

800


123,1

3

Đạo Trù

1975

815

41,3

750

838

111,7

1350

185

13,7

850

400

23,5


4

Đại Đình

1320

Q092

82,7

900

874

97,1

980

408

41,6

600

500

83,3

5


Tam Quan

2100

941

44,8

1050

640

60,9

2150

659

30,6

1100

400

36,4

6

Hồ Sơn


950

804

84,6

850

1065

125,3

1150

696

50,1

700

500

51,8

7

Hợp Châu

900


660

73,3

500

627

125,4

1050

590

56,2

650

540

83,1

100

8

Minh Quang

1800


399

22,2

1100

472

42,9

1300

601

46,2

800

600

75,0

220

9

TT Tam Đảo

0


Cộng

1264
5

0
6289

49,7

7500

0
5999

80,0

13

9830

0
3611

36,7

5991

80

4260

71,1

400


1.1.4.2 Khó khăn
Trong huyện còn một số xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn, văn hóa còn
chậm tiếp thu nên việc đưa những tiến bộ khoa học kỹ thuật đến địa phương sản
xuất đạt hiệu quả chưa cao.
Điều kiện khí hậu khắc nhiệt mùa đông rét gây ảnh hưởng lớn đến việc
reo trồng vụ đông xuân, gây khó khăn trong chăm giữ chăn nuôi trâu, bò, lợn.
Công tác phòng bệnh chưa được triệt để, vì vẫn còn một số người dân bảo
thủ quen với nếp chăn nuôi nhỏ lẻ cũ làm cho kết quả phòng bệnh chưa cao,
dịch bệnh vẫn còn xảy ra ở các xã.
Công tác kiểm dịch chưa được nghiêm ngặt, vẫn còn sơ hở các sản phẩm
chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y vẫn được bán ra thị trường.
Thị trường đầu ra không ổn định, giá cả bấp bệnh do vậy người dân chưa
dám đầu tư với quy mô lớn nhiều.
Tệ nạn xã hội vẫn còn tồn tại, cờ bạc, nghiện hut, chộm cắp,... vẫn còn
diễn ra.
1.2 Nội dung , phương pháp và kết quả phục vụ sản xuất
1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất
Được sự nhất trí của nhà trường và sự phân công của ban chủ nhiệm khoa
Chăn nuôi thú y, được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và sự tiếp nhận của
trạm thú y huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc. Trong thời gian thực tập thí nghiệm
tôi đã đề ra cho mình phương hướng tiến hành và tham gia đề tài khoa học,
tham gia vào công viêvj phục vụ sản xuất tại cơ sở với nội dung như sau:
Tham gia công tác tu sủa chuồng trại, vệ sinh thú y, vệ sinh phòng bệnh

cho đàn gà.
Tham gia hoạt động tiêm phòng vụ thu đông để rèn tay nghề, tham gia
chẩn đoán và điều trị bệnh cho gia súc... tìm hiểu thực tiễn trong chăn nuôi thú
y.
Thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu ảnh hưởng của men
BioVet đến khả năng sinh trưởng và phòng bệnh tiêu chảy ở gà thịt tại huyện
Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc”
14


1.2.2 Phương pháp phục vụ sản xuất
1.2.2.1

Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi gà thịt

 Chuẩn bị vào gà
 Chọn nuôi gà thịt
Khi gà mới nở cần phải chọn gà đồng đều nhanh nhẹn hoạt bát, lông khô,
không có những biến dạng về chân, mỏ, rốn gà kín và khô, chân sáng màu, gà
con không có biểu hiện thiếu nước.
 Chuẩn bị vào gà
Để nuôi gà đạt hiệu quả cao thì yếu tố chuồng trại là rất cần thiết nó quyết
định đến năng xuất chăn nuôi, trước khi nuôi gà việc đầu tiên phải chuẩn bị
chuồng trại, tu sửa, dọn vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài chuồng. Chuồng nuôi
cần được tẩy uế cẩn thận, dùng các chất sat trùng NaOH 2% 1 lít/100m 2 để tiêu
độc, sát trùng chất độn chuồng là chấu bằng dung dịch Focmol 2% trong quá
tình phun cần đảo đều sau đó đắp lại thành đống ủ sau 24 giờ thì phơi khô.
Chuồng nuôi gà dải đều chấu với độ dày 7 – 10 cm. Phun khử trùng rèm che,
bạt quây. Đưa dụng cụ chăn nuôi như máng ăn, máng uống vào sau khi đã phơi
khô. Đóng kín cửa chuồng.

 Đưa gà vào nuôi
Trước khi nhận gà về 24 giờ phải có các khay ăn máng uống, nước sạch,
cót đã quây sẵn thành các ô, quây bạt tránh gió để tạo chuồng úm. Chuẩn bị
nước sát trùng giầy dép đặt ở cửa vào.
Khi gà về đưa các hộp gà vào gần nơi úm để cho gà quen với điều kiện
nhiệt độ chuồng nuôi, tránh Stress trong thời gian 20 phút, sau đó đưa gà từ hộp
vào quây úm đã chuẩn bị sẵn. Trong 2- 3 giờ đầu chỉ cho gà uống nước sạch, có
thể bổ sung thêm một số thuốc bổ như: B.complex, đường guluco K+C,... để
cho gà uống nước thoải mái sau đó mới cho khay ăn vào. Khay ăn xếp xen kẽ
với các máng uống để gà con dễ tìm.
Hàng ngày máng uống phải được rửa bằng nước sạch 3 lần vào lúc sáng
sớm, chiều và tối.
15


Trong những ngày đầu gà con yếu do chưa quen vơi môi trường bên
ngoài, hàng ngày theo dõi và xua gà cho gà ăn đều không để gà bị đói, rét, quan
sát tình trạng sức khỏe đàn gà, đảm bảo chế độ nhiệt cho đàn gà. Căn cứ vào số
lượng gà, và diện tích quây úm để co giãn sao cho phù hợp.
 Chế độ nhiệt
Gà con trong 2 tuần đầu có nhu cầu về nhiệt cao và tương đối ổn định sau
đó giảm dần. Tiêu chuẩn nhiệt khi nuôi gà thịt được thể hiện qua bảng 1.5.
Bảng 1.5 Tiêu chuẩn nhiệt khi nuôi gà thịt
Tuổi
1 - 3 ngày tuổi
4 - 7 ngày tuổi
2 tuần tuổi
3 tuần tuổi
4 tuần tuổi
5 tuần tuổi

6 – 7 tuần tuổi
Trong thời gian nuôi

Nhiệt độ chuồng (oC)
33 – 32
31 – 30
29 – 28
27 – 25
24 – 23
22 – 21
20 - 18
chú ý đến mức phân tán

Nhiệt độ quây (oC)
36 – 34
33 – 32
31 – 30
Bỏ quây

của đàn gà để đảm bảo gà

không bị rét hay nóng. Nếu gà bị rét thì biểu hiện gà túm tụm lại bỏ ăn cần phải
tăng nhiệt độ chuồng nuôi và che bạt cho hợp lý, nếu gà thừa nhiệt thì gà nằm
tản tác xa nguồn nhiệt, nằm rạt ra ngoài rìa quây úm, há miệng để thở, khi đó
cần hạ bớt nhiệt độ chuồng.
Quan sát và theo dõi gà để phát hiện và loại bỏ những con gà không đủ
tiêu chuẩn như gầy yếu, không phát triển để không làm lây lan bệnh cho con
khác và giảm tiêu tốn thức ăn.
 Chế độ chiếu sáng
Gà nuôi thịt ăn cả ngày lẫn đêm nên chế độ chiếu sáng ở 3 tuần đầu là

24/24 giờ với công suất 20 lux (5W/m2) sau đó giảm dần qua các tuần tuổi với
cường độ 17 – 24 giờ với công suất 5lux (1w/m2).
 Chế độ nuôi dưỡng
Thức ăn cho gà phải đảm bảo khô không bị ẩm mốc, cho gà ăn tự do cả
ngày lẫn đêm, không để gà bị đói, rét, khát nước. Sử dụng máng ăn máng uống
phải phù hợp với lứa tuổi. Thời gian úm gà sử dụng các khay ăn sau đó chuyển
16


dần sang máng ăn chuyên dụng. Máng ăn và máng uống phải treo sao cho mép
máng đến lưng của gà để gà vừa tầm ăn mà khồn vẩy làm rơi vãi thức ăn. Gà
con ở những ngày đầu cần loại bỏ chất độn chuồng có trong máng thức ăn và
nước uống để đảm bảo gà được ăn sạch và uống sạch. Máng ăn và máng uống
phải phân bố đều, số lượng máng ăn phải đủ cho số lượng gà ăn.
Tiêu chuẩn ăn: chúng tôi sử dụng thức ăn hỗn hợp theo từng giai đoạn.
Thức ăn cho gà là sử dụng loại thức ăn hỗn hợp dạng viên Chicky CK của hãng
Guyomac’h với thành phần được thể hiện ở bảng 1.6.
Bảng 1.6: Hàm lượng dinh dưỡng của thức ăn Chicky CK của Guyomarc’h
Giai đoạn từ 1-21 ngày

Giai đoạn 22-xuất

tuổi (CK 210)

chuồng (CK 211)

3000 Kcal/Kg

3100 Kcal/Kg


Protein (min)

21%

19%

Xơ, thô

5%

5%

Canxi (min-max)

0,8 – 1,2

0,8 – 1,2

P (min-max)

0,5 – 0,8

0,5 – 0,8

Lysin (min)

1,1

1,0


0,9%

0,8%

Thành phần dinh dưỡng
Nằng lượng trao đổi
(min)

Methyonin và cistein
(min)
Độ ẩm

14%

Hooc môn

Không có

Không có

Kháng sinh
Không có
Chế độ uống: ngoài việc sử dụng nước sạch để cho uống chúng tôi còn bổ
sung một số thuốc bổ và thuốc có tác dụng phòng bệnh.
 Tham gia công tác thú y
Để đảm bảo an toàn dịch bệnh cho đàn gà chúng tôi sử dụng một số biện
pháp thú y trong chăn nuôi.
 Biện pháp cách ly
17



Trong suốt quá trình nuôi phải tuyệt đối cách ly chuồng gà với mọi tiếp
xúc bên ngoài. Khi vào trại chỉ những người trực tiếp chăn nuôi mới được vào.
Khi vào chuồng cần sát trùng đế giầy dép bằng nước sát trùng để ngoài cửa,
thay quần áo bảo hộ.
Khi thấy gà có biểu hiện xù lông, bỏ ăn, kém linh hoạt,... có những biểu
hiện bất thường thì phải nhốt cách ly ngay để theo dõi, nếu những con đã chết
thì tiến hành mổ khám để kiểm tra sau đó chôn xác có rắc vôi.
 Biện pháp phòng bệnh
Để tránh các bệnh truyền nhiễm hay xảy ra chúng tôi sử dụng lịch dùng
vacxin cho gà theo đúng hướng dẫn, tuy nhiên cũng có sửa đổi để phù hợp với
mùa vụ và tình hình dịch tễ của địa phương. Lịch phòng bệnh bằng vacxin được
thể hiện ở bảng 1.7.
Bảng1.7: Lịch phòng bệnh cho gà bằng vacxin cho gà thịt
Ngày tuổi

Vaccine sử dụng

Cách dùng

7 ngày tuổi

Lasota ND - IB lần 1,

Nhỏ một giọt mắt mũi

12 ngày tuổi

Gumboro lần 1


Nhỏ 1 giọt vào mắt, miệng

18 ngày tuổi

Lasota ND - IB lần 2

Cho uống

24 ngày tuổi
Gumboro lần 2
Cho uống
* Chú ý: Vacxin sau khi pha phải dùng ngay, dùng xong nếu thừa cần sử lý
bằng nhiệt độ cao để tránh gây ra nguồn bệnh.
 Phòng và trị bệnh cho gà
Chăm sóc gà là một yếu tố rất quan trọng, nếu công tác phong dịch tốt sẽ
giảm tối đa dịch bệnh xảy ra. Vì vậy chúng tôi đã tiến hành phòng bệnh cho đàn
gà để góp phần tăng hiệu quả chăn nuôi
* Bệnh viêm đường hô hấp cấp mãn tính ở gà (CRD, hen gà)
- Nguyên nhân: Bệnh do Mycoplasma gallisepticum gây ra. Các yếu tố
tác động gây nên bệnh cho gà như: điều kiện thời tiết, dinh dưỡng kém, chuồng
trại không đảm bảo vệ sinh (chật trội, ẩm thấp) làm cho gà giảm sức đề kháng
và dễ mắc bệnh ở gà.

18


- Triệu chứng: Gà mắc bệnh có biểu hiện chảy nước mắt, nước mũi, thở
khò khè, phải há mồm ra để thở, xoã cánh, gà hay quét mỏ xuống đất, đứng ủ
rũ, có tiếng rít rất điển hình (nghe rõ về đêm), gà kém ăn, gầy đi nhanh chóng.
- Bệnh tích: Xác gà gầy, nhợt nhạt, khí quản có dịch viêm keo nhầy màu

trắng, niêm mạc có chấm đỏ, phổi nhợt nhạt. Khi ghép với E.coli thấy xuất
huyết dưới da, lách sưng, ruột xuất huyết.
- Điều trị:
+ Anti- CRD: liều 2 g/lít nước uống, dùng liên tục trong vòng 3-5 ngày.
Tất cả các loại bệnh khi điều trị cần kết hợp với các loại thuốc nhằm tăng sức đề
kháng như: Bcomplex (1 g/3 lít nước), vitamin K, đường Glucose.
+ Bệnh CRD thường ghép với bệnh E.coli, do đó khi điều trị bệnh chúng
tôi sử dụng Bio- Enrafloxacin 10%, liều lượng 1ml/2 lít nước uống dùng trong 3
- 5 ngày.
1.2.2.2

Tham gia tiêm phòng vụ đông và điều trị bệnh

 Công tác tiêm phòng vụ đông năm 2012
Trong thời gian thực tập tại huyện Tam Đảo thì Huyện Tam Đảo tiến hành tiêm
phòng đợt 2 năm 2012 vụ thu đông cho đàn vật nuôi trên toàn huyện. Tôi cũng
đã tham gia rất nhiệt tình để rèn tay nghề và một phần nào đó giúp huyện hoàn
thành tốt nhất có thể đợt tiêm phòng theo chỉ đạo của tỉnh Vĩnh Phúc.
Sau đây là kết quả của đợt tiêm phòng vụ thu - đông năm 2012 của
huyện Tam Đảo.
Bảng 1.8 Báo cáo kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho đàn vịt

19


Đơn vị

Vacxin nhận
(liều)


Stt

Số đăng ký

Số thực hiện

% Số ĐK

<35NT

>35NT

<35NT

>35NT

<35NT

>35NT

Hao hụt
vacxin
(liều)

1

Yên Dương

9600


1031

3509

824

4373

79,92

124,62

30

2
3

Bồ lý
Đạo Trù

9600
9800

1122
700

7098
3900

1116

670

4217
4542

99,46
95,71

59,41
116,46

50
46

4

Đại Đình

8000

0

4000

400

3781

40,0


94,52

38

5

Tam Quan

26000

0

17904

0

12958

-

73,37

84

6

Hồ Sơn

23000


4460

10940

3345

9788

75,00

89,46

79

7

Hợp Châu

6000

500

3150

400

2790

80,00


88,57

20

8

Minh Quang

4000

1952

1674

1890

1045

96,82

62,42

20

20


9

TT Tam Đảo


0

0

0

0

Cộng
96000
9765
52175
8645
Bảng 1.8: Báo cáo kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho đàn vịt
Tháng 8 năm 2012, ( Ngày bắt đầu 11/8/2012, ngày kết thúc 17/8/2012)

21

0

0

0

0

43494

8853


8336

367


Bảng 1.8 là số liệu thống kê số vịt đăng ký tiêm đợt 1 vacxin cúm H5N1
cho đàn vịt và kết quả tiêm phòng. Đợt tiêm phòng này là đợt tiêm phòng trước
vụ thu - đông. Do một số huyện lân cận là huyện Yên Lạc, Vĩnh Tường đang
xảy ra dịch cúm H5N1 trên đàn vịt nên Tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức đưa vacxin về
các huyện tổ chức tiêm phòng trước để tránh dịch lây lan rộng.
Kết quả cho thấy có những xã như: xã Yên Dương đạt 124,62% đối với
đàn vịt trên 35 ngày tuổi, xã Đạo Trù đạt 116,46 % đối với đàn vịt trên 35 ngày
tuổi, kết quả tiêm phòng vượt quá 100% như trên là do quá trình thống kê và
đăng ký tiêm phòng được tiến hành trong thời gian ngắn nên lúc thống kê chưa
thống kê được hết và một phần lớn là do hiện nay người chăn nuôi vịt rất nhiều
nên phát sinh vịt trên 35 ngày tuổi.
Ngay sau khi tiêm phòng dịch cúm H 5N1 cho đàn vịt kết thúc ngày
17/8/2012 thì tiến hành tiêm lại đợt 2 trên vịt để vét lại số vịt trên toàn huyện.
Kết quả được thể hiện ở bảng 1.9.
Bảng 1.9 kết quả trên cho thấy lượng vịt tiêm đợt 2 so với đợt 1 là còn
khá nhiều. Nguyên nhân còn số lượng lớn như vậy là do số lượng vacxin cấp
vào đợt 1 chưa đủ và do người dân chưa đăng ký tiêm đợt 1 nên chưa có trong
danh sách được tiêm.
Bước vào vụ thu - đông theo chỉ đạo của tỉnh Vĩnh Phúc thì huyện Tam
Đảo đã tiến hành tổ chức tiêm phòng dịch cho vụ thu – đông năm 2012.
Bảng 1.10 là kết quả tiêm phòng dịch cúm gia cầm đợt 2 năm 2012.
Nguồn ngân sách tỉnh.
Qua bảng 1.10 kết quả tổng quát trên cho thấy số lượng gia cầm và thủy
cầm tiêm được so với số lượng đăng ký là rất cao 99,44% điều này nói lên công

tác thú y khá tốt trong đợt tiêm này, và đó còn phản ánh sự hợp tác rất tốt của
người chăn nuôi với thú y trong đợt tiêm phòng. Qua đây cũng thấy ý thức
phòng bệnh của người dân đã lên cao, họ đã hiểu được tầm quan trọng của công
tác phòng bệnh bằng vacxin.

22


Stt

Đơn vị

Vacxin nhận
(liều)

Số đăng ký

Số thực hiện

% Số ĐK

Hao hụt
vacxin

<35NT

>35NT

<35NT


>35NT

<35NT

>35NT

1
2
3

Yên Dương
Bồ lý
Đạo Trù

1600
2200
1300

824
1116
670

800
1100
650

97,1
98,6
97,0


4

Đại Đình

800

400

400

100,0

5

Tam Quan

0

0

0

-

6

Hồ Sơn

3345


3345

3345

100

7

Hợp Châu

400

400

400

100

8

Minh Quang

1890

1890

1890

100


9

TT Tam Đảo

0

0

0

-

23

(liều)

10
20


Cộng

17200

8645

8585

Bảng 1.9:Báo cáo kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm mũi 2 cho đàn vịt


24

99,3


Số
TT

Xã, Thị trấn



Vịt

Cộng

KH (con)

TH (con)

% so KH

KH (con)

TH (con)

% so KH

KH (con)


TH (con)

% so KH

1

Yên Dương

40000

39940

99,85

0

0

-

40000

39940

99,85

2

Bồ Lý


66000

63937

96,87

800

2222

227,75

66800

66159

99,04

3

Đạo Trù

55000

54172

98,49

0


0

-

55000

54172

98,49

4

Đại Đình

68000

67891

99,84

0

0

-

68000

67891


99,84

5

Tam Quan

223600

229229

102,52

6800

710

104,41

230400

236329

102,57

6

Hồ Sơn

66000


61528

93,22

12600

11591

91,99

78600

73119

93,03

7

Hợp Châu

29000

30413

104,87

1600

1250


78,13

30600

31663

103,68

8

Minh Quang

35000

31276

89,36

400

471

117,75

35400

31747

89,68


9

TT Tam Đảo

1600

1989

124,31

0

0

-

1600

1989

124,31

Cộng

584200

580375

99,35


22200

22634

101,95

606400

603009

99,44

25


×