Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

do an xuong soi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.27 KB, 42 trang )

Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO XƯỞNG SỢI
I. PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH
TOÁN
I.1. Phân chia nhóm phụ tải
Dựa vào dây chuyền công nghệ và vò trí phân bố thiết bò, theo
công suất ta phân chia các thiết bò theo nhóm, mỗi nhóm ứng với
một tủ cấp điện (tủ động lực). Nếu động cơ có công suất lớn trội
thì có thể đặt riêng tủ. Một nhóm ứng với mốt tủ động lực (TĐL)
và một TĐL được thiết kế có công suất nằm trong khoảng 100200(kW). Các TĐL trên được đặt ở tâm của phụ tải, nhằm cung cấp
điện với tổn thất điện áp và tổn thất công suất nhỏ. Việc lựa
chọn vò trí cuối cùng còn phụ thuộc vào cả yếu tố mỹ quan, thuận
tiện thao tác…
Tâm của các nhóm phụ tải trên được tính theo công thức:
n

X=

�X i .Pđmi
i 1

n

�P
i 1

n



;

Y=

đmi

�Y .P
i 1
n

đmi

i

�P
i 1

đmi

Với Xi, Yi là vò trí của thiết bò trên sơ đồ mặt bằng.
n- số thiết bò của nhóm; P đmi- công suất đònh mức của
thiết bò thứ i
Ta chia phụ tải động lực của nhà máy thành 5 nhóm tương ứng
với các máy như sau:
Nhóm 1 (Ký hiệu ĐL1)

Bảng 1 : Tâm phụ tải nhóm 1
Xác đònh tâm phụ tải nhóm 1:


14.2*0.3  10.5*0.3  7.4*1  27 *1  62*7.55  73.92*7.55  5.42*6*19.85  11.5* 27.35
X1 
 8.484
14.2  10.5  7.4  27  62  73.92  5.42*6  11.5

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

1


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi
Y1 

Thiết

14.2*0.6  10.5*1.8  7.4*1.8  27 *3.3  62*3.5  73.92 *1.5  5.42*6* 2.5  11.5* 2.5
 2.375
14.2  10.5  7.4  27  62  73.92  5.42*6  11.5

Dời về vò trí ( 9 ; 5.3 )

Nhóm 2: (Ký hiệu ĐL2)

Bảng 2: Tâm phụ tải nhóm 2
Xác đònh tâm phụ tải nhóm 2:
4.7 *5*0.65  9*4*5.8  5.7 *7.4  7.5*2*10.6  3* 4*12.3
X2 
 6.213

4.7 *5  9* 4  5.7  7.5*2  3* 4
4.7 *5*11.45  9*4*11.35  5.7 *10.8  7.5* 2*13.8  3* 4*13.9
Y2 
 12.07
4.7 *5  9* 4  5.7  7.5* 2  3* 4
Dời về vò trí ( 6.5;5.3)
Nhóm 3 (Ký hiệu ĐL3)

Bảng 3: Tâm phụ tải nhóm 3
Xác đònh tâm phụ tải nhóm 3:
9*12*11.45  18.2*6*17
X3 
 14.24
9*12  18.2*6
9*12*9.45  18.2*6*11.25
Y3 
 11.02
9*12  18.2*6
Dời về vò trí (14.5 ; 5.3 )
Nhóm 4 (Ký hiệu ĐL4)

Bảng 4: Tâm phụ tải nhóm 4
Xác đònh tâm phụ tải nhóm 4:
16.4*7 *22.15  14.2*7 * 22.15
X4 
 22.15
16.4*7  14.2*7

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537


2


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

16.4*7 *7.8  14.2*7 *14.8
 11.048
16.4*7  14.2*7
Dời về vò trí ( 22 ; 5.3 )
Nhóm 5 (Ký hiệu ĐL5)
Y4 

Bảng 5: Tâm phụ tải nhóm 5
Xác đònh tâm phụ tải nhóm 5:
12.5*7 * 26.4  16.2*7 * 26.4
X5 
 26.4
12.5*7  16.2*7
12.5*7 *8.9  16.2*7 *13.6
Y5 
 11.553
12.5*7  16.2*7
Dời về vò trí ( 29.5 ; 10 )
Nhóm 6 (nhóm có công suất lớn)

Xác đònh tủ hệ thống:

9*239.04  6.5*92.2  14.5*217.2  22* 214.2  29.5* 200.9  9.5*86.55  22*150
 16.8
239.04  92.2  217.2  214.2  200.9  86.55  150
5.3* 239.04  5.3*92.2  5.3* 217.2  5.3*214.2  10* 200.9  19*86.55  19*150
Y 
 8.78
239.04  92.2  217.2  214.2  200.9  86.55  150
X 

Dời về vò trí ( 17 ; 5.3 )

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

3


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

I.2. Xác đònh phụ tải tính toán
Sơ lược:
a) Mục đích: xác đònh phụ tải tính toán để làm cơ sở cho việc lựa
chọn lựa dây dẫn và các thiết bò trong lưới
b) Một vài hệ số của đồ thò phụ tải và chế độ dùng
điện:
Hệ số sử dụng của thiết bò (k sd ) hoặc nhóm thiết bò (K sd ) là tỉ
số giữa công suất tác dụng trung bình hộ tiêu thụ và công suất đònh

mức của nó.
Trò số trung bình (ksd ) trong ca mang tải lớn nhất và cos  của các
nhóm thiết bò điện được cho trong bảng 1
Hệ số sử dụng xét trong ca mang tải lớn nhất là chỉ tiêu cơ bản
của đồ thò phụ tải.
Hệ số sử dụng của một thiết bò:
Ksd = Ptb / Pđm
n

Hệ số sử dụng của một nhóm thiết bò:

Ptbnh
Ksd =
=
Pđm

�k
i 1

P

sdi đmi

n

�P
i 1

đmi


Với: n- số thiết bò của nhóm; P đmi – công suất đònh mức của thiết bò
thứ i
Hệ số phụ tải theo công suất tác dụng là tỉ số giữa công suất
tác dụng thực tế tiêu thụ (tức là phụ tải trung bình đóng diện thuộc
chu kỳ khảo sát Ptbđđ ) và công suất đònh mức:
Kpt = Ptbđđ / Pđm
Hệ số công suất tác dụng cực đại K max là tỉ số giữa công suất
tính toán và công suất tác dụng trung bình:
K max =
Ptt / Ptb
Hệ số này là hàm của số thiết bò hiệu quả và hệ số sử
dụng. Bảng 2 cho biết giá trò Kmax theo hệ số sử dụng và nhq
Hệ số nhu cầu Knc là tỉ số giữa công suất tính toán (trong điều
kiện thiết kế ) hoặc công suất tác dụng tiêu thụ (trong điều kiện vận
hành ) với công suất đònh mức :
Knc = Ptt / Pđm
Các hệ số Kmax và Knc thường dược sử dụng cho nhóm thiết bò .
Bảng A.3 cho một vào giá trò Knc
 Phụ tải tính toán Ptt:
Phụ tải tính toán theo điều kiện phát nóng cho phép được gọi
tắt là phụ tải tính toán, đó là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài
của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện, tương đương với phụ
tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất.
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

4


Đồ án môn học Cung cấp điện

kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

Ở đây hiệu ứng về nhiệt chỉ khảo sát về mặt nhiệt độ. Như vậy
phụ tải tính toán sẽ liên quan tới phụ tải cực đại lâu dài ( tức trò
trung bình lớn nhất ). Thời gian dể lấy trung bình phải thích hợp và
thoả đáng về mặt đốt nóng, do vậy sẽ liên quan đến sự đốt nóng
cho phép của các phần tử.Với dây dẫn có liên quan đến thòi gian
dể nhiệt độ dây đạt tới 95% biên độ xác lập.Nếu thời gian lấy
trung bình bằng thời gian nói trên thí đủ đặc trưng cho sự đốt nóng
của dây. Thời gian này bằng 3 lần hằng số thời gian đốt nóng của
dây (To ) Với mạng hạ thế bằng số này xấp xỉ bằng 10 phút, do
vậy phụ tải tính toán còn được gọi là phụ tải cực đại nửa giờ Nói
cách khác phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt
độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra. Do vậy về phương diện phát
nóng nếu ta chọn các thiết bò điện theo phụ tải tính toán là có thể
đảm bảo an toàn cho các thiết bò đó trong mọi trạng thái vận hành.
Quan hệ giữa các phụ tải tính toán và các phụ tải khác
được thể hiện bằng bất đẳng thức sau đây :
Ptb ≤ Pu ≤ Pmax
Chế độ làm việc của tải: về mặt chế độ làm việc,các thiết
bò được phân chia theo ba loại: dài hạn, ngắn hạn,ngắn hạn lặp lại.
Với các thiết bò có chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại,khi mà
thời gian đóng điện và thời gian không điện không đủ lâể nhiệt
độ đạt tới trò xác lập hoặc trở về nhiệt độ môi trường, các thiết
phải qui đổi về chế độ làm việc dài hạn: Pđmqđ = Pđm TĐ
TĐ – hệ số đóng điện tương đối. Một vài giá trò tiêu biểu của
hệ số đóng điện tương đối là: 0.25, 0.5…
 Công suất đònh mức :

Công suất đònh mức Pđm của một thiết bò tiêu thụ điện là công
suất ghi trên nhãn hiệu máy hoặc ghi trong lý lòch máy. Đối với
động cơ đó là công suất cơ trên trục cơ.
Từ công suất đònh mức ta tính dòng điện đònh mức như sau;
Sđm
Pđm
I đm 
hay I đm 
với m = 380v (0.38kV)
3.U đm
3.U đm.cos 
Dòng điện mở máy của các thiết bò
Iđn = kmm. Iđm
kmm – bội số mở máy.
- Đối với động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc :kmm=5÷7
- Đối với động cơ điện một chiều hoặc rôto dây quấn :kmm=2.5.
- Đối với lò điện : kmm=1
- Đối với máy biến áp :kmm=3
Trong đồ án này ta chọn kmm = 5
Trong đồ án này ta tính Ptt theo phương pháp số thiết bò hiệu quả nhq
Xác đònh phụ tải tính toán theo hệ số cực đại K MAX và công
suất trung bình Ptb (phương pháp số thiết bò hiệu quả nhq):
- Đầu tiên ta tính số thiết bò hiệu quả như sau:
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

5


Đồ án môn học Cung cấp điện

kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

n

(�Pđmi ) 2
i 1
n

nhq =

�( P
i 1

đmi

)2

Pđmi : công suất đònh mức của thiết bò thứ i
- Tính Ksd nhóm theo công thức:
n

�k

sdi

Ksd =

i 1


* Pđmi

n

�P

đmi

i 1

-

-

Từ nhq và ksd ta tra bảng tìm được giá trò K max (sử dụng bảng A2
trong quyển hướng dẫn Đồ án môn học)
Xác đònh công suất trung bình: sử dụng công thức:
�cos i .Pđmi
Ptb  K sd .Pđm
Qtb  Ptb .tg nh với cos nh 
�Pđmi
Xác đònh phụ tải tính toán theo nhq:








n

n

i 1

i 1

Nếu nhq<4 và n<4 thì : Ptt  �Pđmi ; Qtt  �Pđmi tgđmi
n

n

i 1

i 1

Nếu nhq<4 và n>4 thì: Ptt  �Pđmi .k pti ; Qtt  �Pđmi tgđmi .k pti
Với kpti – hệ số phụ tải của từng máy
Nếu không có số liệu chính xác có thể lấy K pt gần đúng
như sau:
kpt = 0.9 đối với thiết bò làm việc ở chế độ dài hạn
kpt = 0.75 đối với thiết bò làm việc ở chế dộ ngắn
hạn lặp lại
Nếu nhq4
Ptt  K MAX .K sd .Pđm  K MAX .Ptb
Qtt  Ptt .tgnh nếu nhq10
và Qtt Qtb nếu nhq>10
Tính phụ tải tính toán tại tủ động lực và tủ phân phối
Stt =


Ptt2  Qtt2 (KVA)

(tủ động lưc)

Stt = kđt ( Ptt ) 2  ( Qtt ) 2 với kđt =0.85 – 1



Stt
=
3 *U đm
Tính phụ tải
Iđn = Iđmnhóm +
Itt=

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

Stt
3 * 380
đỉnh nhọn
Imm maxi - Iđmi
6


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết


ImmMAXi – dòng mở máy lớn nhất của thiết bò trong nhóm
Iđmi – dòng điện đònh mức của thiết bò có dòng mở máy
lớn nhất

Dựa vào các công thức trên theo trình tự ta tính phụ tải
tính toán tại các nhóm như sau:
1)
Nhóm 1: Số nhánh :
13
Số thiết bò:8
Pdm�  �Pdmi  14.2  10.5  7.4  27  62  73.92  5.42*6  11.5  239.04 KW
n hq 

(�P�mi )2

�( P


mi

)2

�(k

sdi

K sdn hom 




239.042
 5.334
14.22  10.52  7.42  27 2  622  73.922  5.422 *6  11.52

* Pđmi )

�P



0.65*(14.2  10.5  7.4)  0.75*(27  62  73.92  5.42*6  11.5)
 0.736
239.04



0.75*(14.2  10.5  7.4  27  62  73.92  5.42*6  11.5)
 0.75
239.04

đmi

cos nhom 

�cos * P
i

�P


đmi

đmi

Với nhq = 5.334 ; Ksd =0.736 tra bảng 2 và dùng phương pháp nội suy
ta được Kmax = 1.1
Ptb= Ksd* Pdm� = 0.736 * 239.04 = 175.93 (KW)
cos nhom =0.75  tgnhom =0.882
Qtb = Ptb* tgnhom = 175.93*0.882=155.17 (KVAR)
nhq = 5.334 > 4 nên
Ptt = Kmax * Ptb = 1.1*175.93=193.52 (KW)
Qtt= Ptt * tgnhom = 193.52*0.882 = 170.68 (KVAR)
Stt =

Ptt 2  Qtt 2  193.522  170.682  258.03 (KVA)

Stt
258.03
=
= 392.03 (A)
3 *0.38
3 *0.38
Nhánh 1 : máy nén khí 1
Pđmi
14.2
I1 đm =
=
=28.76 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75

Itt =

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

7


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi
Pđmi
3 *0.38*cos 
Nhánh 2 : máy nén khí 2
Pđmi
I2 đm =
=
3 *0.38*cos 
Pđmi
I2 đn= kmm*
3 *0.38*cos 
Nhánh 3 : máy nén khí 3
Pđmi
I3 đm =
=
3 *0.38*cos 
Pđmi
I3 đn= kmm*
3 *0.38*cos 
Nhánh 4 : máy lọc bụi
Pđmi

I4 đm =
=
3 *0.38*cos 
Pđmi
I4 đn= kmm*
3 *0.38*cos 
Nhánh 5 : máy bông 1
Pđmi
I5 đm =
=
3 *0.38*cos 
Pđmi
I5 đn= kmm*
3 *0.38*cos 
Nhánh 6 : máy bông 2
Pđmi
I6 đm =
=
3 *0.38*cos 
Pđmi
I6 đn= kmm*
3 *0.38*cos 
I1 đn= kmm*

= 5*

Thiết

14.2
=5*28.76 = 143.8 (A)

3 *0.38*0.75

10.5
=21.27 (A)
3 *0.38*0.75
10.5
= 5*
=5*21.27= 106.35 (A)
3 *0.38*0.75
7.4
=14.99 (A)
3 *0.38*0.75
7.4
= 5*
=5*14.99= 74.95(A)
3 *0.38*0.75
27
=54.69 (A)
3 *0.38*0.75
27
= 5*
=5*54.69= 273.45(A)
3 *0.38*0.75
62
=125.59 (A)
3 *0.38*0.75
62
= 5*
=5*125.59= 627.95(A)
3 *0.38*0.75

73.92
=149.74 (A)
3 *0.38*0.75
73.92
= 5*
=5*149.74= 748.7(A)
3 *0.38*0.75

Nhánh 7,8,9,10,11,12 : máy ống
Pđmi
5.42
I7 đm =
=
=10.98 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
5.42
I7 đn= kmm*
= 5*
=5*10.98= 54.9(A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Nhánh 13 : máy hấp sợi
Pđmi
I13 đm =
=
3 *0.38*cos 

Nguyễn Việt Long

MSSV 40301537

11.5
= 23.29 (A)
3 *0.38*0.75

8


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi
Pđmi
= 5*
3 *0.38*cos 

I13 đn= kmm*

Thiết

11.5
=5*23.29= 116.45(A)
3 *0.38*0.75

IđmΣ = I1đm+ I2đm+ I3đm+ I4đm+ I5đm+ I6đm +I7đm *6+ I13đm
= 28.76+21.27+14.99+54.69+125.59+149.74+10.98*6+23.29 = 484.21
(A)
Iđn = I đm + Iđn maxi - Iđmi
= 484.21+748.7-149.74 = 1083.07(A)
(nhánh 6 có Iđn lớn nhất)
2)


Nhóm 2: Số nhánh :
13
Số thiết bò:5
Pdm�  �Pdmi  4.7*5  9*4  5.7  7.5* 2  3*4  92.2
n hq 

(�Pđmi ) 2

�( P

đmi

�k

)2

sdi

K sdn hom 



92.22
 13.81
5* 4.7 2  4*92  5.7 2  2*7.52  4*32

* Pđmi

�P




đmi

cos nhom 

�cos * P
i

�P

đmi

0.75*(4.7 *5  9* 4  5.7  7.5* 2  3*4)
 0.75
4.7 *5  9* 4  5.7  7.5* 2  3* 4

đmi



0.75*(4.7 *5  9* 4  5.7  7.5* 2  3* 4)
 0.75
4.7 *5  9* 4  5.7  7.5* 2  3* 4

Với nhq = 13.81 ; Ksd =0.75 tra bảng 2 và dùng phương pháp nội suy
ta được Kmax = 1.07
Ptb= Ksd* Pdm� = 0.75 * 92.2 = 69.15 (KW)
cos nhom =0.75  tgnhom =0.88

Qtb = Ptb* tgnhom = 69.15*0.88=60.852 (KVAR)
nhq = 13.81 > 10 nên
Ptt = Kmax * Ptb = 1.07 * 69.15=73.99 (KW)
Qtt= Qtb = 60.852(KVAR)
Stt =

Ptt 2  Qtt 2  73.992  60.8522  95.8 (KVA)

Stt
95.8
=
= 145.55 (A)
3 *0.38
3 *0.38
Nhánh 1,2,3,4,5 : máy chải
Pđmi
4.7
I1 đm =
=
= 9.52 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Itt =

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

9



Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

Pđmi
4.7
= 5*
=5*9.52 = 47.6 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Nhánh 6,7,8,9 : máy se
Pđmi
9
I6 đm =
=
= 18.23 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
9
I6 đn= kmm*
= 5*
=5*18.23= 91.15 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Nhánh 10 : máy ghép sơ
Pđmi
5.7
I10 đm =

=
=11.54 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
5.7
I10 đn= kmm*
= 5*
=5*11.54= 57.7(A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Nhánh 11 : máy chải kỹ có liên thông
Pđmlt
4*3
I11 đm =
=
= 24.3 (A)
3U cos lt
3 *0.38*0.75
Pđmmax
3
I11 đn= kmm*
=5*
=30.38 (A)
3U cos 
3 *0.38*0.75
Nhánh 12,13 : máy cúi
Pđmi
7.5
I12 đm =

=
=15.19 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
7.5
I12 đn= kmm*
= 5*
=5*15.19= 75.95(A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
I1 đn= kmm*

IđmΣ = I1đm *5+ I6đm *4+ I10đm+ I11đm+ I12đm *2
=9.52*5+18.23*4+11.54+24.3+15.19*2 = 186.74 (A)
Iđn = I đm + Iđn maxi - Iđmi
= 186.74+ 91.15 – 18.23 = 259.66(A)
(nhánh 6 (hoặc nhánh 7,8,9) có Iđn lớn nhất)
3)

Nhóm 3: Số nhánh : 18 Số thiết bò: 2
Pdm�  �Pdmi  9*12  18.2*6  217.2
n hq 

(�Pđmi ) 2

�( P

đmi


)2

217.22

 15.94
12*92  6*18.22

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

10


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

�k

sdi

K sdn hom 

* Pđmi

�P



đmi


cos nhom 

�cos * P
i

�P

đmi

Thiết

0.75*(9*12  18.2*6)
 0.75
9*12  18.2*6

đmi



0.75*(9*12  18.2*6)
 0.75
9*12  18.2*6

Với nhq = 15.94 ; Ksd =0.75 tra bảng 2 và dùng phương pháp nội suy
ta được Kmax = 1.07
Ptb= Ksd* Pdm� = 0.75 * 217.2 = 162.9 (KW)
cos nhom =0.75  tgnhom =0.88
Qtb = Ptb* tgnhom = 162.9*0.88=143.352 (KVAR)
nhq = 15.94 > 10 nên
Ptt = Kmax * Ptb = 1.07 * 162.9=174.303 (KW)

Qtt= Qtb =143.352(VAR)
Stt =

Ptt 2  Qtt 2  174.3032  143.3522  225.68 (KVA)

Stt
225.68
=
= 342.88(A)
3 *0.38
3 *0.38
Nhánh 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 : máy ghép
Pđmi
9
I1 đm =
=
= 18.23 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
9
I1 đn= kmm*
= 5*
=5*18.23 = 91.15 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Nhánh 13,14,15,16,17,18 : máy thô
Pđmi
18.2
I13 đm =

=
=36.87 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
18.2
I13 đn= kmm*
= 5*
=5*36.87= 184.35 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Itt =

IđmΣ = I1đm *12+ I13đm *6
=18.23*12+36.87*6= 439.98 (A)
Iđn = I đm + Iđn maxi - Iđmi
= 439.98 + 184.35 – 36.87 = 587.46(A)
(nhánh 13,14,15,16,17,18 có Iđn lớn nhất)
4)

Nhóm 4: Số nhánh : 14 Số thiết bò: 2
Pdm�  �Pdmi  16.4*7  14.2*7  214.2

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

11


Đồ án môn học Cung cấp điện

kế cung cấp điện xưởng sợi

n hq 

(�Pđmi ) 2

�( P

đmi

�k

)2

sdi

K sdn hom 



214.22
 13.93
7 *16.42  7 *14.22

* Pđmi

�P




đmi

cos nhom 

Thiết

�cos * P
i

�P

đmi

0.75*(16.4*7  14.2*7)
 0.75
16.4*7  14.2*7

đmi



0.75*(16.4*7  14.2*7)
 0.75
16.4*7  14.2*7

Với nhq = 13.93 ; Ksd =0.75 tra bảng 2 và dùng phương pháp nội suy
ta được Kmax = 1.07
Ptb= Ksd* Pdm� = 0.75 * 214.2 = 160.65 (KW)
cos nhom =0.75  tgnhom =0.88
Qtb = Ptb* tgnhom = 160.65*0.88=141.37 (KVAR)

nhq = 13.93 > 10 nên
Ptt = Kmax * Ptb = 1.07 * 160.63=171.89 (KW)
Qtt= Qtb =141.37(VAR)
Stt =
Itt =

Ptt 2  Qtt 2  171.892  141.37 2  222.55 (KVA)

Stt
222.55
=
= 338.13(A)
3 *0.38
3 *0.38

Nhánh 1,2,3,4,5,6,7 : máy con 18
Pđmi
16.4
I1 đm =
=
= 33.22 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
16.4
I1 đn= kmm*
= 5*
=5*33.22 = 166.1 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75

Nhánh 8,9,10,11,12,13,14 : máy con 20
Pđmi
14.2
I 8đm =
=
=28.76 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
14.2
I8đn= kmm*
= 5*
=5*28.76= 143.8 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
IđmΣ = I1đm *7+ I8đm *7
=33.22*7+28.76*7= 433.86 (A)
Iđn = I đm + Iđn maxi - Iđmi
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

12


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

= 433.86 + 166.1 – 33.22 = 566.74(A)

(nhánh có 1,2,3,4,5,6,7 Iđn lớn nhất)
5)

Nhóm 5: Số nhánh : 14 Số thiết bò: 2
Pdm�  �Pdmi  12.5*7  16.2*7  200.9
n hq 

(�Pđmi ) 2

�( P

đmi

�k

)2

sdi

K sdn hom 



200.92
 13.77
7 *12.52  7 *16.22

* Pđmi

�P




đmi

cos nhom 

�cos * P
i

�P

đmi

0.75*(12.5*7  16.2*7)
 0.75
12.5*7  16.2*7

đmi



0.75*(12.5*7  16.2*7)
 0.75
12.5*7  16.2*7

Với nhq = 13.77 ; Ksd =0.75 tra bảng 2 và dùng phương pháp nội suy
ta được Kmax = 1.07
Ptb= Ksd* Pdm� = 0.75 * 200.9 = 150.67 (KW)
cos nhom =0.75  tgnhom =0.88

Qtb = Ptb* tgnhom = 150.67*0.88=132.59 (KVAR)
nhq = 13.77 > 10 nên
Ptt = Kmax * Ptb = 1.07 * 150.67=161.21 (KW)
Qtt= Qtb =132.59(VAR)
Stt =
Itt =

Ptt 2  Qtt 2  161.212  132.592  208.73 (KVA)

Stt
208.73
=
= 317.13(A)
3 *0.38
3 *0.38

Nhánh 1,2,3,4,5,6,7 : máy con 19
Pđmi
12.5
I1 đm =
=
= 25.32 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
12.5
I1 đn= kmm*
= 5*
=5*25.32 = 126.6 (A)
3 *0.38*cos 

3 *0.38*0.75
Nhánh 8,9,10,11,12,13,14 : máy con 21
Pđmi
16.2
I 8đm =
=
=32.81 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

13


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi
Pđmi
= 5*
3 *0.38*cos 

I8đn= kmm*

Thiết

16.2
=5*32.81= 164.05 (A)
3 *0.38*0.75


IđmΣ = I1đm *7+ I8đm *7
=25.32*7+32.81*7= 406.91 (A)
Iđn = I đm + Iđn maxi - Iđmi
= 406.91 + 164.05 – 32.81 = 538.15(A)
(nhánh có 8,9,10,11,12,13,14 Iđn lớn nhất)
6)

Nhóm 6: Số nhánh : 2 Số thiết bò: 2


Nhánh 1:điều không 16

Pdm�  �Pdmi  86.55 (KW)
n hq 

(�P�mi ) 2

�( P


mi

�k

)

sdi

K sdn hom 


1

2

* P�mi

 0.65

�P


mi

cos nhom 

�cos * P


mi

i

�P

 0.75


mi

cos nhom =0.75  tgnhom =0.88

nhq = 1 <4 nên
Ptt = �Pdmi  86.55 (KW)
Qtt=
Stt =

�P

dmi

* tgdmi  86.55*0.88  76.164 (VAR)

Ptt 2  Qtt 2  86.552  76.1642  115.3 (KVA)

Stt
115.3
=
= 175.18(A)
3 *0.38
3 *0.38
Pđmi
86.55
I 1đm =
=
=175.33 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
86.55
I1đn= kmm*
= 5*

=5*175.33= 876.65 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Itt =

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

14


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi



Thiết

Nhánh 2:điều không 22

Pdm�  �Pdmi  150 (KW)
n hq 

(�P�mi ) 2

�( P


mi


�k

)

sdi

K sdn hom 

1

2

* P�mi

 0.65

�P


mi

cos nhom 

�cos * P


mi

i


�P

 0.75


mi

cos nhom =0.75  tgnhom =0.88
nhq = 1 <4 nên
Ptt = �Pdmi  150 (KW)
Qtt=
Stt =
Itt =

�P

dmi

* tgdmi  150*0.88  132 (VAR)

Ptt 2  Qtt 2  1502  1322  199.81 (KVA)

Stt
199.81
=
= 303.58(A)
3 *0.38
3 *0.38

Pđmi

150
=
=303.87 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
Pđmi
150
I2đn= kmm*
= 5*
=5*303.87= 1519.35 (A)
3 *0.38*cos 
3 *0.38*0.75
I 2đm =

II. Tính toán công suất chiếu sáng cho xưởng sợi :
Để tính toán công suất chiếu sáng đầu tiên ta phải chọn được
số bộ đèn lắp đặt cho nhà máy và xác đònh được các thông số
của bộ đèn (công suất, điện áp, dòng điện …). Từ đó ta sẽ tính
toán được phụ tải chiếu sáng.
Trình tự tính toán chiếu sáng
 Kích thước: chiều dài a=29.6(m) ; chiều rộng b=20(m)
chiều cao H=6(m) Diện tích : 592 m2
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

15


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi



Màu sơn
ρtr = 0.75

Thiết

Trần: trắng

Hệ số phản xạ trần

Tường: xanh sáng Hệ số phản xạ tường ρtg =
0.45
Sàn: xi măng
Hệ số phản xạ sàn
ρlv
= 0.40
 Độ rọi yêu cầu: Etc = 300(lx)
 Chọn hệ chiếu sáng chung đều
 Chọn khoảng nhiệt độ màu Tm = 2950 (0K) theo biểu đồ
Kruithof
 Chọn bóng đèn: loại: Standard 26mm Tm = 2950 (0K)
Ra = 53 Ω
Pđ = 36 W
Φđ = 3000(lm)
 Phân bố các bộ đèn: cách trần h’=2(m); bề mặt
làm việc: 0.8(m)
chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:h tt
=3.2(m)
 Chọn bộ đèn: loại Arena 202

cấp bộ đèn: H và T
hiệu suất:
0.58H+0.31T
số đèn/1bộ:2
Φcác bóng /1 bộ: 6000(lm)
Ldọcmax =1.6htt=5.12(m); Lngangmax =2htt=6.4(m)

 Phòng nhỏ : diện tích S=29.6*5.3=156.88(m 2)
ab
29.6*5.3
 Chỉ số đòa điểm: K =
=
=1.4 �1.5
htt ( a  b)
3.2*(29.6*5.3)
 Hệ số bù: d=1.45 (do phòng rất bụi)
h'
2
 Tỷ số treo: j 
=
=0.38
h ' htt
2  3.2
 Hệ số sử dụng: U= 0.58*0.67+0.31*0.37 = 0.5033
Etc Sd 300*156.88*1.45

 Quang
thông
tổng:
Φtổng

=
U
0.5033
=135590.7(lm)
 tong
135590.7
â
å
 Xác đònh số bộ đèn: Nbộđèn =
=
=22.59
 cacbong
6000
Ù Ù/ 1 bộ
Chọn số bộ đèn Nbộđèn = 23
N bợđn cacbong
Ù Ù /1bợ   tong
â
å
 Kiểm tra sai số quang thông :  % 
 tong
â
å
=
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

23*6000  135590.7
=1.77 %
135590.7

16


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi



Thiết

kết luận: chiếu sáng phòng và tiết kiệm chi phí
Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N
 Ù Ù /1bơU
23*6000*0.5033
ï
=305.33 (lm)
Etb  bợđn cacbong

Sd
156.88*1.45

 Phòng lớn: S=29.6*14.7=435.12(m2)
ab
29.6*14.7
 Chỉ số đòa điểm: K =
=
=3.069 �4
htt ( a  b)
3.2*(29.6  14.7)

 Hệ số bù: d=1.45 (do phòng rất bụi)
h'
2
 Tỷ số treo: j 
=
=0.38
h ' htt
2  3.2
 Hệ số sử dụng: U= 0.58*0.94+0.31*0.62 = 0.7374
Etc Sd 300* 435.12*1.45

 Quang
thông
tổng:
Φtổng
=
U
0.7374
=256681.85(lm)
 tong
256681.85
â
å
 Xác đònh số bộ đèn: Nbộđèn =
=
=42.7
 cacbong
6000
Ù Ù/ 1 bộ
Chọn số bộ đèn Nbộđèn = 43

N bợđn cacbong
Ù Ù /1bợ   tong
â
å
 Kiểm tra sai số quang thông :  % 
 tong
â
å
43*6000  256681.85
= 0.513 %
256681.85
kết luận: chiếu sáng toàn bộ phòng
 Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N
 Ù Ù /1bơU
43*6000*0.7374
ï
=301.54(lm)
Etb  bợđn cacbong

Sd
435.12*1.45
Tổng số bộ đèn = 23+43 = 66 (bộ đèn)
=

Tính toán công suất chiếu sáng toàn xưởng
Pttcs = P1 bộ*Nbộ = 1,2*2*36*66 = 5702.4 (W)=5.7024(KW)
cosđ = 0.6  tgđ = 1.33
Qttcs = Pttcs*tgđ = 5702.4 *1.33 = 7584.192 (VAR)=7.584(KVAR)
 Sttcs =


2
2
Pttcs
 Qttcs

=

5702.4 2  7584.1922 = 9488.8(VA)=9.488(KVA)
Pttcs
9488.8
Ittcs =
=
= 13.41 (A)
3 *380
3 *380
III. Tính toán công suất tổng,tính toán bù công suất, chọn
máy biến áp cho phân xưởng
III.1. Tính toán công suất tổng cho toàn bộ nhà máy:
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

17


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết


Tính toán công suất cho toàn bộ nhà máy ta phải nhân với hệ
số Kđt
Với hệ số đồng thời kđt : là tỉ số giữa công suất tác dụng tính
toán cực đại tại nút khảo sát của hệ thống cung cấp điện với
tổng các công suất tác dụng tính toán cực đại của các nhóm hộ
tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó.
Ptt
n
Kđt =
 Ptt
i 1

Hoặc có thể đònh nghóa như sau : hệ số đồng thời là tỉ số giữa
phụ tải cực đại nửa giờ với tổng các phụ tải cực đại nửa giờ
của các nhóm riêng biệt :
Đối với phân xưởng
Đối với đường dây cao áp của hệ thống cung cấp điện trong xí
nghiệp lấy gần đúng kđt = 0.8÷1.
Đối với thanh cái của trạm hạ áp của xí nghiệp và các đường
dây tải điện thì kđt =0.9÷1.
Trong đồ án môn học ta chọn giá trò Kđt=0.95.
Từ các kết quả tính toán phụ tải động lực, phụ tải chiếu sáng
ta thành lập bảng tổng kết phụ tải toàn bộ nhà máy như sau:
Bảng 5: BẢNG TỔNG KẾT PHỤ TẢI TOÀN NHÀ MÁY

Tính toán công suất tủ phân phối:
Pttpp = Kđt. �( Pttdl  Pttcs  Pttdk )
= 0.95*1017.1654= 966.4 (KW)
Qttpp = Kđt. �(Qttdl  Qttcs  Qttdk )
= 0.95*864.592 = 821.36 (KVAR)

Sttpp =

2
2
Pttpp
 Qttpp

S ttpp

=

966.4 2  821.36

2

= 1268.3 (KVA)

1268.3
= 1927 (A)
3 *0.38
3.U
III.2. Tính toán bù công suất phản kháng:
Ittpp =

=

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

18



Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

Hệ số công suất cos là một chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp
dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số
công suất là một trong những biện phàp quan trọng để tiết kiệm
điện năng. Lợi ích của việc nâng cao hệ số công suất như sau:
Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện.
Giảm được tổn thất điện áp trong mạng điện.
Tăng khả năng truyền tải của MBA và đường dây.
Ngoài ra việc nâng cao hệ số công suất cos còn đưa đến
hiệu quả là giảm được chi phí kim loại màu, khi chọn các thiết
bò phần tử trong mạng điện có thể chọn khi đã nâng cao hệ
số công suất sẽ tiết kiệm và kinh tế hơn.
Các biện pháp để nâng cao hệ số công suất cos
như:
- Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên: áp dụng các quá
trình công nghệ tiên tiến, sử dụng hợp lý các thiết bò điện…
- Nâng cao hệ số công suất bằng phương pháp bù: đặt tụ bù
tónh, chạy máy bù…
Ta nhận thấy việc nâng cao hệ số cos đưa lại hiệu quả kinh tế
những phải tốn kém thêm cho việc mua sắm, bảo dưỡng vận
hành thiết bò do đó khi thiết kế ta phải cân nhắc.
Trong đồ án này ta nâng cao hệ số công suất bằng phương
pháp đặt tụ bù tónh. Tuy nhiên các kết quả tính toán ta đều tính
kết quả trước bù, không sử dụng kết quả sau bù.

Xác đònh dung lượng bù:
Qbù = P(tg1 - tg2) (kVAr).
Trong đó: P – công suất tính toán của phụ tải.
1: góc ứng với hệ số công suất trước bù.
2: góc ứng với hệ số công suất sau bù
Ta có thể từ 1 ban đầu rồi dựa vào cos2 yêu cầu để
tính
Ta tính như sau:
Ptt
 Công suất trước bù: cos1 =
S tt
966.4
 0.762tg1 = 0.85
cos1 =
1268.3
 Ta sẽ đặ tụ bù đểå đạt được cos2 = 0.9tg2 = 0.484
Dung lương công suất phản kháng cần bù là
Qbù = Ptt *(0.85 – 0.484) = 353.7 (KVAR)
Công suất phản kháng sau bù
Q’= Qtt - Qbù=821.36-353.7=467.66
S’ttpp =
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

2
Pttpp
 Q '2 =1073.6

19



Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Ittpp =

Thiết

S'
1073.6
=
=1631.1
3.U
3.0.38

III.3. Chọn máy biến áp phân xưởng
1) Chọn số lượng
Khi chọn máy biến áp cần lưu ý tới đặc điểm cấp điện cho
hộ tiêu thụ,theo máy để quyết đònh số lượng máy.
2) Chọn công suất máy biến áp
Khi chọn dung lượng máy biến áp cần lưu ý tới phương án chọn
máy theo khả năng quá tải thường xuyên.Khi ấy cần lần lượt
tiến hành các bước sau:
 Xác đònh đồ thò phụ tải của trạm
 Xác đònh các hệ số K1,K2 theo các công suất đẳng trò
(nhiệt).
 Xác đònh nhiệt độ đẳng trò môi trường ttmt
Tra đường cong quá tải thường xuyên cho phép.Lưu ý các
đường cong quá tải giữa Liên Xô và các quốc gia theo tiêu
chuẩn IEC sẽ khác nhau cho biến thế có S <1000 kVA hoặc t tmt �

30oC
Việc xác đònh các hệ số K1, K2 được tiến hành như sau : từ đồ
thò phụ tải và công suất đònh mức máy biến áp (Sđm) tiến hành
xác đònh vùng quá tải (vùng gạch chéo)
Việc đẳng trò tương đương về mặt nhiêu được dựa trên dòng
điện, tuy nhiên việc sử dụng công suất biểu kiến là tiện lợi hơn,
lý do là S tỷ lệ với I. Do vậy công suất đẳng trò được tính như sau:
'
2

S =

2

S t
i

i

iqt

tqt
ti – khoảng thời gian quá tải ở phân đoạn i;
Si – công suất phân đoạn I thuộc vùng quá tải (qt)
Nếu S’2 �Smax cần chọn S2 = 0.9Smax .Để đảm bảo tương đương về
mặt nhiệt cần tính lại thời gian quá tải như sau:
S ' 2tqt
tqt = 2 2
S2
Nếu S’2  0.9Smax thì S2 = S’2, tqt = t’qt

Công thức để tính công suất đẳng trò S1 cho vùng non tải được
tính trong vòng 10h :
S1 =

�S
t

i

2

ti

�10 h

10
Tính K1 =

S1
Sđm

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

K2 =

S2
Sđm
20



Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

Tra đường cong quá tải của máy biến áp để tìm K2cp và so
sánh với K2
Nếu K2cp ≥ K2 máy biến áp đã chọn thoả.
Nếu K2cp < K2 máy biến áp đã chọn không thoả thì ta phải
chọn máy biến áp có công suất lớn hơn.
P =1017.1654 (kW)

Q =864.592 (kVAr)

S = P 2  Q 2 = 1135.388 (kVA)



Ta chọn máy biến áp 3 pha hai dây quấn do ABB chế tạo có các
thông số như sau:
MBA 22/0.4 kV
Sđm =1250 kVA
Po = 1800 W
PN = 15000 W
UN % = 6%
Dài 2300 mm
Rộng 1490 mm
Cao 2660 mm
Trọng lượng 5500 kg


S1
760.98
=
=0.6087
Sđm
1250
S2
1268.3
K2 =
=
=1.014
Sđm
1250
Tra đồ thò quá tải của MBA ta thấy chọn MBA loai như trên là
thích hợp.
K1 =

IV. Chọn dây dẫn

Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

21


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết


Nguyên tắc chọn tiết diện dây ở lưới hạ thế được dựa trên cơ
sở sự phát nóng của dây có phối hợp với thiết bò bảo vệ và
sau đó kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp, theo điều kiện
ổn đònh nhiệt
Xác đònh kiểu đi dây: tuỳ theo điều kiện cụ thể mà xác đònh
cách đi dây: hở, chôn dưới đất, âm trong tường, trên thang cáp,…
1. Xác đònh các hệ số hiệu chỉnh
Nếu là cáp chôn dưới đất
Hiệu chỉnh nhiệt độ theo nhiệt độ chuẩn của nước chế tạo
dây K7:
K7 

cp  mt
cp  o

với cp - nhiệt độ cho phép của dây
mt - nhiệt độ môi trường làm việc
o - nhiệt độ chuẩn của môi trường chế tạo
Có thể chọn K7 theo bảng A5 (khi nhiệt độ của môi trường chế
tạo là 20oK)
Chọn hệ số hiệu chỉnh K5 theo số cáp gần nhau của nước chế
tạo cáp.Nếu không có số liệu, có thể lấy gần đúng trong các
tài liệu của các quốc gia theo cách tính tiêu chuẩn IEC.
Bảng A6 là chọn K5 theo các hàng cáp được được đặt cách nhau
trong đất, trong ống và không có ống.
Nếu cáp được đặt theo vài hàng K5 được nhân với
2 hàng : 0.8
3 hàng : 0.73
4,5 hàng : 0.7

Hiệu chỉnh theo ảnh hưởng của đất chôn cáp bảng A7
Hiệu chỉnh theo cách lắp đặt K4: nếu chôn trong ống lấy 0.8,
còn lại là 1.
Nếu là cáp không chôn trong đất: tương tự việc xác đònh các
hệ số hiệu chỉnh lấy theo nước chế tạo dây. Nếu không, có thể
lấy theo các tài liệu của hãng bất kỳ theo tiêu chuẩn IEC.Các
hệ số hiệu chỉnh gồm: K1- theo nhiệt độ; K2- số cáp gần nhau;
K3- theo kiểu lắp đặt.
2. Chọn dây
Trên cơ sở phụ tải tính toán xác đònh dòng làm việc lớn
I
nhất Ilvmax dây được chọn theo điều kiện: I cp  lvmax
K
với : K – là tích các hệ số hiệu chỉnh Ilvmax = - Iđm cho một thiết

- Itt cho nhóm thiết bò
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

22


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

Lưu ý: Ilvmax là Icb (dòng cưỡng bức) trong trường hợp tính cho
thanh dẫn đầu ra của máy biến áp trong trường hợp có hai máy
biến áp trên trạm.

Ở đây ta chọn kiểu đi day hình tia chôn ngầm có nắp đậy. Ưu
điểm là có thể cô lập riêng một đường day khi dây đó có sự
cố trong khi các dây khác vẫn làm việc bình thường.Tuy nhiên có
hạn chế là tốn nhiều dây nhiều thiết bò đóng cắt dẫn đến chi
phí cao.
Chọn nhiệt độ đất : 20 oC  K7 = 1
Chọn tính chất của đất: khô  K6 = 1
Chọn kiểu lắp đặt có K4 = 1 ( cáp đặt trong hầm chôn ngầm)
Với K5 là hệ số điều chỉnh theo số cáp chứa trong hầm cáp
 K = K4*K5*K6*K7 = 1*1*1*K5 = K5
Chọn dây từ MBA về tủ phân phối:
Ittpp = 1927 (A) ta tiến hành tra bảng A6 và chọn khoảng cách
giữa các sợi cáp là 300mm K5 = 0.93
 K = K5 = 0.93
I
1927
I cpdd � lvmax 
 2072.04 (A)
K
0.93
Vậy ta chọn dây 800 mm2 cho mỗi pha(Icpdd = 1130 A)
Chọn dây từ tủ phân phối đến tủ động lực
Ta chia các dây từ tủ phân phối đến các tủ động lực gồm 7
hầm cáp. Ta sẽ chọn dây với hệ số K tính cho từng hầm riêng.
Ở đây ta chọn cáp điện lực hạ áp cách điện vỏ PVC nửa mềm
đặt tónh loại 1 lõi đồng
Hầm 1: tủ ĐL1:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 193.52 kW, IlvMAX = 392.03 A
I

392.03
 Icpdd = lvMAX =
= 392.03 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x300(Icpdd =400 A)
 Hầm 2: tủ ĐL2:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 73.99 kW, IlvMAX = 145.55 A
I
145.55
 Icpdd = lvMAX =
= 145.55 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x60(Icpdd =150 A)
 Hầm 3: tủ ĐL3:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 174.303 kW, IlvMAX = 342.88 A
I
342.88
 Icpdd = lvMAX =
= 342.88 A
K
1
Nguyễn Việt Long
MSSV 40301537

23



Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

Vậy ta chọn dây CVV4x240(Icpdd =348 A)
 Hầm 4: tủ ĐL4:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 171.89 kW, IlvMAX = 338.13 A
I
338.13
 Icpdd = lvMAX =
= 338.13 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x240(Icpdd =348 A)
 Hầm 5: tủ ĐL5:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 161.21 kW, IlvMAX = 317.13 A
I
317.13
 Icpdd = lvMAX =
= 317.13 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x240(Icpdd =348 A)
 Hầm 6: điều không 16:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 86.55 kW, IlvMAX = 175.18 A

I
175.18
 Icpdd = lvMAX =
= 175.18 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x95(Icpdd =198 A)
 Hầm 7: điều không 22:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 150 kW, IlvMAX = 303.58 A
I
303.58
 Icpdd = lvMAX =
= 303.58 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x200(Icpdd =311 A)
 Hầm 8: tủ CS:
K5 = 1  K = 1
Ptt = 5.7024 kW, IlvMAX = 13.41 A
I
13.41
 Icpdd = lvMAX =
= 13.41 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x1.5(Icpdd =17 A)
Bảng 6:BẢNG TỔNG KẾT CHỌN DÂY TỦ ĐỘNG LỰC

Nguyễn Việt Long

MSSV 40301537

24


Đồ án môn học Cung cấp điện
kế cung cấp điện xưởng sợi

Thiết

Chọn dây từ tủ động lực đến thiết bò
Cách đi dây từ tủ động lực đến thiết bò ta chọn cáp 4 lõi
đồng cách điện PVC
 Tủ ĐL1
Ở tủ ĐL1 ta chia thành 13 nhánh nhỏ
Số cáp là 16  K5 = 1  K = 1
Nh1:
Gồm thiết bò máy nén khí 1
IlvMAX = Itt nhánh1= 28.76 A
I
28.76
 Icpdd = lvMAX =
= 28.76 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x4(Icpdd =30 A)
o Nh2:
Gồm thiết bò : máy nén khí 2
IlvMAX = 21.27A
I

21.27
 Icpdd = lvMAX =
= 21.27 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x3.5(Icpdd =27 A)
o Nh3:
Gồm thiết bò : máy nén khí 3
IlvMAX = 14.99
I
14.99
 Icpdd = lvMAX =
= 14.99 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x1.5(Icpdd =17 A)
o Nh4:
Gồm thiết bò máy lọc bụi
IlvMAX = 54.69 A
I
54.69
 Icpdd = lvMAX =
= 24.69 A
K
1
Vậy ta chọn dây CVV4x14(Icpdd =62 A)
o Nh5:
Gồm thiết bò máy bông 1
IlvMAX = 125.59A
Nguyễn Việt Long

MSSV 40301537

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×