Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Dự án đầu tư xây dựng khu nội trú sinh viên đại học quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (735 KB, 43 trang )

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

(20%)

GVHD : ThS. Nguyễn Phú Hoàng

Page 1


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

I SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH.

II

Trong những năm qua cùng với sự phát triển về văn hoá, kinh tế chính trị của đất
nước, ngành giáo dục của nước ta cũng có những bước phát triển đáng kể. Ngành giáo
dục của nước ta phát triển mạnh mẽ về cả hình thức đào tạo lẫn nghành nghề đào
tạo .Cùng với xu hướng phát triển đó trường đại học Quảng Bình ra đời nhằm tạo điều
kiện cho ngành giáo dục tỉnh nhà có một bước phát triển mới và góp phần xã hội hóa
giáo dục
Tuy còn non trẻ nhưng dược sự quan tâm giúp đỡ của các ban ngành địa phương
nhà trường đã dần khẳng định mình bằng chất lượng đào tạo và nghành nghề đào
tạo .Chính vì vậy để ổn định đời sống sinh hoạt học tập và nghiên cứu của viên,
sinh.Dự án đầu tư xây dựng khu nội trú sinh viên đại học Quảng Bình đã được thống
nhất về quy mô và địa điểm xây dựng công trình.
ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU ĐẤT XÂY DỰNG


CÔNG TRÌNH.
1 Đặc điểm, vị trí:
a Công trình ký túc xá đại học Quảng Bình đựơc xây dựng tại khu quy
hoạch tiểu khu 1 - Phường Bắc lý Nam giáp với khu quy hoạch chưa sử
dụng.
Phía Tây giáp - Thành Phố Đồng Hới. Khu đất được giới hạn bởi:
- Phía Bắc giáp với khu dân cư.
- Phía với khu quy hoạch, dự kiến làm đường quy hoạch.
- Phía Đông giáp với đường quy hoạch
Khu đất được giao cho công trình rộng 9.200m2 mặt chính giáp với đường quy
hoạch với chiều dài là 67m, và mặt sau giáp với khu quy hoạch dự kiến làm đường quy
hoạch với chiều dài là 72m. Ngoài ra, vị trí này còn nằm trong khu quy hoạch dân cư
phía tây bắc thành phố Đồng Hới đây là nơi yên tĩnh và gần , thuận tiện cho việc đi lại
và học tập của sinh viên. Đồng thời phù hợp vi quy hoạch tổng thể phát triển đô thị
của thành phố Đồng Hới trong tương lai.
2 Địa hình - Địa mạo:
_ Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng. Khu vực công trình nằm trên trục đường
giao thông lớn, cảnh quan thoáng đãng, tạo hướng nhìn tốt cho công trình.
3 Điều kiện khí hậu tự nhiên:
- Vị trí xây dựng nằm trong điều kiện khí hậu thành phố Đồng Hới trong
nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa khô kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9.
Mùa mưa tập trung từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
- Nhiệt độ.
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm vào khoảng 25 o C có biên độ dao động nhiệt độ
lớn.
+ Mùa đông có lúc dưới 10 0C (Theo niên giám thống kê thành phố Đồng Hới
năm 2002 thống kê từ năm 1995 đến năm 2002 thì nhiệt độ thấp nhất vào tháng
12 năm 1999 là 9,50C ).
+ Mùa hạ có lúc đến gần 390C (Tháng 5 và tháng 7 năm 2001 nhiệt độ trung bình
tháng là 38,5 0C).

+ Độ ẩm trung bình hàng năm khá cao, khoảng 86%.
Page 2


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

+ Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 3,639(mm)
+ Số giờ nắng trung bình 1748,58 giờ/ năm.
+ Gió đông bắc thường xuyên xuất hiện vào tháng 9 đến tháng 2 năm
sau. Gió đông nam và gió nam từ tháng 3 đên tháng 8. Tốc độ gió trung bình 1,4 đến
1,6 m/s và lớn nhất 18 m/s. Mùa hạn có gió tây nam mang bụi bẩn và gió nóng.
Địa hình địa chất: Trình bày trọng phần kết cấu công trình.
III QUY MÔ CÔNG TRÌNH
1 Nội dung và quy công đầu tư:
- Đầu tư xây dựng khu ký túc xá đại học Quảng Bình với quy mô 5 tầng.
- Xây dựng hệ thống công rảnh, sân vườn, cây xanh phục vụ cho công trình.
- Quy mô xây dựng:
* Khu nhà 5 tầng.
* Diện tích mặt bằng xây dựng 665,16m2
- Cỏc hạng mục của cụng trỡnh khu ký túc xá đại học Quảng Bình như sau
a Nhà chính 5 tầng
Tầng 1 :
- Phòng giải trí, sinh hoạt chung.
- Phòng tiếp khách.
- Phòng quản lý.
- Phòng y tế.
- Phòng đọc sách báo.
Tầng 2, 3, 4, 5: - Các phòng ngủ cho sinh viên.

b Các hạng mục phụ trợ
• Sân vườn ( thảm cỏ, cây xanh, tiểu cảnh,…)
• Cổng, hàng rào
• Sân đường nội bộ - Nhà để xe
• Khu nhà ăn
• Sân thể dục thể thao ký túc xá
IV GIẢI PHÁP QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG.
- Trên cơ sở tổng thể quy hoạch khu vực, hệ thống giao thông cũng như tính chất hoạt
động của công trình, đặc điểm khu đất, hướng gió và các yếu tố tác động khác đối
với công trình, định vị hướng chính công trình vuông góc với trục đường quy hoạch
67m.
- Vị trí công trình được dịch lùi về phía sau 22.5m kể từ mép hàng rào giáp đường quy
hoạch phù hợp với lộ giới xây dựng quy định cho khu vực này. Vì thế, có đươc không
gian phía trước công trình tạo nên sự yên tĩnh, tránh được tác động và chi phối của bên
ngoài như bụi bặm, xe cộ, …
- Cỏc hạng mục khác được bố trí xung quanh khối chính, có được những khoảng đất
sân vườn và không gian xung quanh, giao thông đi lại thuận lợi, vừa tạo được sự thông
thoáng cho tổng thể công trỡnh vừa tạo được sự thông thoáng cho không gian không
gian xung quanh công trình.

Page 3


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

V GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KIẾN TRÚC.
1 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MẶT BẰNG:


Tầng

1

2
3
4
5

Nội Dung Các Phòng

Diện tích (m2)

Số phòng

Phòng giải trí - Sinh hoạt chung

140,4

1

Phòng tiếp khách

28

1

Quản lý KTX

28


1

Phòng Y tế KTX

56

1

Phòng đọc sách báo

150

1

Vệ Sinh - Giặt phơi

9.4

5

Phòng ngủ

28

12

Vệ Sinh - Giặt phơi

9.4


12

Phòng ngủ

28

12

Vệ Sinh - Giặt phơi

9.4

12

Phòng ngủ

28

12

Vệ Sinh - Giặt phơi

9.4

12

Phòng ngủ

28


12

Vệ Sinh - Giặt phơi

9.4

12

-Dựa vào chức năng đặc tính của khu ký túc xá đại học Quảng Bình và nhu cầu
ăn ở học tập của sinh viên để bố trí khối sinh hoạt cho hợp lý. Trên cơ sở đó, nghiên
cứu để tổ hợp bố cục mặt bằng một cách chặt chẽ phù hợp với nội dung quản lý của ký
túc xá.
-Do thiết kế bố cục khối hình chữ nhật là khu nội trú cho sinh viên, và kết hợp
với tầng 1 là các phòng chức năng trong ký túc xá. Vì vậy thiết kế đảm bảo được tính
độc lập của các phòng chức năng, không ảnh hưởng tác động xấu giữa các phòng làm
việc của quản lý ký túc xá và các phòng ngủ của học sinh,sinh viên. Song vẫn tạo được
mối liên hệ thuận tiện trong sinh hoạt của sinh viên và quản lý của ký túc xá.
- Phương án mặt bằng được bố trí như sau:
+. Tầng 1: Bố trí phòng giải trí, sinh hoạt chung, quản lý ký túc xá,
phòng y tế ký túc xá, phòng đọc sách báo.
+. Tầng 2,3,4:5 Bố trí các phòng ngủ của sinh viên
+. Về sân vườn: tạo những thảm cỏ xanh, cây cảnh xung quanh ký túc
xá nhằm làm cho tổng thể công trình hoà lẫn và hài hoà với thiên nhiên xung
quanh.
+. Nhà để xe và sân thể dục thể thao được bố trí hợp lý cho toàn bộ tổng
thể cũng như giao thông nội bộ bên trong ký túc xá.
Page 4



ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
-

2 Giải pháp thiết kế mặt đứng:
Công trình được thiết kế hiện đại, phù hợp với ăn ở và học tập của sinh viên cũng như
các công trình lân cận dự kiến xây dựng trong tương lai
3 Giải pháp thiết kế mặt cắt:
- TÇng cao : 5tÇng
- ChiÒu cao tÇng : +. Tầng 1: 3,60 m

VI

-

-

-

-

-

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

+. Tầng 2: 3,60 m
+. Tầng 3: 3,60m
+. Tầng 4: 3,60m
+Tầng 5 :3,20m
GIẢI PHÁP KẾT CẤU.


Công trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ toàn khối,
chiều cao tầng điển hình 3,6 m gồm 3 nhịp 2L 1= 2,4m và L2=7,2m,giải pháp kết cấu
đưa ra là sàn không dầm ứng suất trước. Giải pháp này có ưu điểm là tạo không gian
đẹp, tận dụng không gian tốt ( đặc biệt là không gian đứng ), dễ bố trí các hệ thống kỹ
thuật như điện, nước,…
Cụng trỡnh cú 2 cầu thang bộ bằng kết cấu bờtụng cốt thộp được đổ liên tục
từ móng đến tầng 5 của công trình.
Tường bao che và ngăn cách dày 220 được xây bằng gạch đặc hoặc rỗng tuỳ
theo tính chất kết cấu và sử dụng. Tường được tô trát vữa ximăng mác đảm bảo yêu
cầu kỹ thuật, tính chất công trình và được sơn bằng sơn Silicat.
VII CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC.
Vật liệu trang trí:
Hệ thống cửa và khung ngoại sử dụng loại gỗ nhóm 2, kết hợp với kính đảm bảo độ
thông thoáng và ánh sang trong các phũng.
Hệ thống lan can cầu thang sử dụng gỗ nhóm 2, kết hợp với thép hộp, tạo được sự
chắc chắn và nét kiến trúc cho công trỡnh.
Bề mặt ốp lát nền tường sử dụng chủ yếu gạch granít nhân tạo và granít thiên nhiên ở
một số vị trí cần thiết và thích hợp. Có giải pháp chống thấm cho đá granít thiên nhiên
trước khi lắp ráp nhằm làm biến đổi màu sắc của bề mặt đá.
Bên trong và mặt ngoài tường các phòng chức năng dùng sơn silicát loại tốt nhằm hạn
chế tối đa ẩm mốc trong quá trình sử dụng
- Bê tông dùng bê tông thương phẩm
Hệ thống bàn ghế , giường tử, rèm cửa, …. Sử dụng đồng bộ về chất liệu và màu sắc
hài hoà với các chất liệu xung quanh.
Hệ thống trang thiết bị:
- Thiết bị vệ sinh : dùng hàng có chất lượng cao
Thiết bị điện: Sử dụng hệ thống quạt cho tất cả các phòng ngủ của học sinh,sinh viên
cũng như các phòng chức năng khác.
Hệ thống điện:
Nguồn điện : dùng lưới điện quốc gia do nhà máy điện cung cấp qua các đường quy

hoạch
- Hệ thống điện sử dụng được chia thành các tuyến chính như sau:
+ Tuyến cấp cho khối văn phòng và sân vườn dùng cáp ngầm có tiết diện
phù hợp và đúng yêu cầu kỹ thuật.
Page 5


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH
-

-

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

+ tuyến cấp cho hội trường dùng cáp ngầm có tiết diện phù hợp.
Hệ thống dây dẫn : dây dẫn sử dụng trong toàn bộ các công trình bằng lõi đồng.
- Hệ thống đèn chiếu sáng cho cỏc phòng sử dụng đèn tán xạ.
Hệ thống cấp thoát nước:
- Nguồn nước : là nguồn nước của nhà máy nước thành phố.
Nước được cấp cho các nơi: + Cấp nước cho bể chữa cháy.Cấp nước trực tiếp cho các
hạng mục công trình chính. Cấp nước sân vườn
- Hệ thống thoát nước :

+ Hệ thống thoát nước khu vực bố trí xung quanh các hạng mục công
trình, sân bãi và đường sá nối với hệ thống thoát nước chung của khu vực. Xung quanh
các hạng mục công trình bố trí hệ thống mương thoát nước mưa và nước sinh hoạt. Hệ
thống thoát nước thải từ các bể xí tự hoại sẽ được bố trí riêng thu gom về bể xử lý
trước khi thải ra hệ thống thoát nước chung của khu vực.
+ Hệ thống thoát nước trong nhà sử dụng ống PVC loại tốt.
Hệ thống cứu hỏa:

- Bên ngoài nhà bố trí các trụ cứu hoả ngoài trời tại các vị trí thích hợp. Bên trong nhà
bố trí các họng cứu hoả đặt ở các nút giao thông kết hơp với các bình chữa cháy với số
lượng theo quy định.
Trang bị hệ thống báo cháy tự động với một số đầu nối cần thiết và phù hợp ở phòng
máy, phòng thiết bị…
Hệ thống chống sét:
- Hệ thống chống sét công trình sử dụng kim thu sét fi=16 (L=1m) theo dây dẫn xuống
các thiết bị.
Hệ thống điện thoại, mạng vi tính:

VIII

Hệ thống điện thoại, mạng máy tính chỉ cung cấp cho các phòng chức năng
và sử dụng công nghệ mạng máy tính wifi cho toàn bộ ký túc xá.
CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT.
- Dựa vào các hệ số sau:

+ Hệ số sử dụng K1:
K1 = Diện tích làm việc (m2)/ Diện tích sử dụng(m2). Với K1= 0,5 – 0,7
+/.Diện tích làm việc là tổng diện tích các phòng làm việc S1=2244.6(m2)
+/.Diện tích sử dụng là diện tích các phòng chức năng, cầu thang, hành
lang, sảnh ……..S2=3325.8 (m2)
S =

IX

S1 2244.6
=
= 0, 675
S2 3325.8


=67,5%. Thoả mãn yêu cầu
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Qua chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của phương án và giải pháp thiết kế, thì công trình
đã đáp ứng những yêu cầu sử dụng, góp phần làm đẹp thêm tổng thể kiến trúc trong
khu vực quy hoạch nói riêng và tổng thể thành phố nói chung.

Page 6


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4
A. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN CHUNG
1.Cơ sở thiết kế:
+ TCXDVN 365 - 2005 : chỉ dẩn thiết kế kết cấu BTCT
+ TCVN 2737 – 1995 : tải trọng và tác động tiêu chuẩn thiết kế
2.Vật liệu sử dụng cho toàn công trình.
a. Bê tông: Sử dụng bêtông cấp độ bền B20, có các đặc trưng vật liệu như sau:
+
Môđun đàn hồi: Eb = 27x103 Mpa = 27x106 (kN/m2).
+

Cường độ chịu nén: Rb = 11,5 Mpa = 1,15 kN/cm2.

+


Cường độ chịu kéo: Rbt = 0,9 Mpa = 0,09 kN/cm2.

b. Cốt thép: Sử dụng cốt thép AI, AII, , có các đặc trưng vật liệu như sau:
 Cốt thép AI: (φ<10)
+

Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).

+

Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.

+

Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.

+

Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 175 Mpa = 17,5 kN/cm2.

 Cốt thép AII: (φ



10)

+

Môđun đàn hồi: Es = 21x104 Mpa = 21x107 (kN/m2).


+

Cường độ chịu nén tính toán: Rsc = 280 Mpa = 28 kN/cm2.

+

Cường độ chịu kéo tính toán: Rs = 280 Mpa = 28kN/cm2.

+

Cường độ khi tính cốt ngang: Rsw = 225 Mpa = 22,5 kN/cm2.

I.SƠ ĐỒ SÀN.

Page 7


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

II. Quan niệm tính toán:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn không có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, ở đây thiên về an toàn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.

- Khi

- Khi


l2
>2
l1
l2
≤2
l1

-Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh ngắn: Bản loại dầm.

-Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.

Trong đó: l1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2 - kích thước theo phương cạnh dài.

Căn cứ vào kích thước, chức năng, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm
các loại ô bản sau:
Page 8


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

Chức năng

Ô sàn

Ban công
Hành lang
Hành lang
Hành lang

Phòng ngủ

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

l1 ( m )

S1

1.3

2,4

S2

2.4

3.9

S3

2,4

4.2

S4

2.4

3.9


S5

Phòng ngủ

l2 ( m )

3.9

7.2

S6

3.9

7.2

S7

2.4

2.5

Phòng vệ
sinh

S8

2.4

2.5


Phòng vệ
sinh

S9

1.4

2.4

S10

1.6

4.2

Phòng ngủ

Hành lang

Liên kết
biên

l2/l1
1.85
1.63
1.75
1.63
1.85
1.85

1.04
1.04
1.71
2.6

Loại ô bản

1K,3TD

Bản kê 4
cạnh

3N,1K

Bản kê 4
cạnh

2N,2K

Bản kê 4
cạnh

2N,2K

Bản kê 4
cạnh

3N,1K

Bản kê 4

cạnh

4N

Bản kê 4
cạnh

2N,2K

Bản kê 4
cạnh

3N,1K

Bản kê 4
cạnh

3N,1K

Bản kê 4
cạnh

2N,2K

Bản loại
dầm

III. CHỌN CHIỀU DÀY CỦA BẢN SÀN.
hb =


Sơ bộ chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
Trong đó:
+
+
+
+

D = 0,8 ÷ 1,4

m = 30 ÷ 35
m = 40 ÷ 45
l = l1

Điều kiện

hb ≥ hmin = 6(cm)

D
×l
m

: là hệ số phụ thuộc vào tải trọng sử dụng.
: đối với bản loại dầm.
: đối với bản kê bốn cạnh.
: là cạnh ngắn của ô bản.
đối với sàn nhà dân dụng.
hb =

-


Loại bản kê bốn cạnh sơ bộ chọn chiều dày bản sàn như sau :
Page 9

D
×l
m


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

chọn

m = 40

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

m = 40 ÷ 45

, với
đối với bản kê bốn cạnh.
D=1; l=l1= 3,9 (m) là cạnh ngắn của ô sàn
hb =

D
1
×l =
x3.9 = 0, 0975(m)
m
40


Thay vào công thức trên ta có:
hb=10cm.
Để thống nhất cho toàn bộ sàn ta chọn hb=10cm

.Chọn chiều dày

IV. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN.
1.Tĩnh tải:Trọng lượng bản thân:

δ = 10(cm)

-Cấu tạo bản sàn như hình vẽ 1.1:
+ GACH CERAMIC 300X300X10
+ VỮA XM LÓT B3.5, DÀY 30
+ BẢN BTCT DÀY 100
+ tr¸t TRẦN v÷a xm B3.5 dµy 10

-Tương tự; tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn được tính:

g Stt = ∑ g itc × ni

Kết quả tính toán được ghi ở bảng I-1
Bảng I-1:
g tc
g tt
Trọng lượng
Dày
Lớp
n (daN / m 2 )
γ (daN / m 3 )

( daN / m 2 )
(m)
riêng
-Gạch CERAMIC
0,010
2200
22
1,1
24,20
-Vữa Xi Măng lót
0,030
1600
48
1,3
62,40
-Bản Bêtông Cốt thép 0,1
2500
250
1,1
275
-Vữa trát trần
0,010
1600
16
1,3
20,80
TỔNG CỘNG
382,4
2. Hoạt tải:
Hoạt tải tác dụng lên ô sàn lấy theo TCVN 2737-95, tuỳ theo chức năng của ô

sàn ta tra được hoạt tải tiêu chuẩn ptc.
p tt = n × p tc

Hoạt tải tính toán được xác định:
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng I.3
Ô
sàn

Chức năng

Diện tích
A(m2)

Page 10

ptc
(daN/m2)

n

ptt
(daN/m2)


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

S1
S2
S3
S4

S5
S6
S7
S8
S9
S10

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

-Ban công
-Hành lang
-Hành lang
-Hành lang
-Phòng ngủ
-Phòng ngủ
-Phòng vệ sinh
-Phòng vệ sinh
-Phòng vệ sinh
-Hành lang

3,12
9,36
10.08
9,36
28,08
28,08
6
6
3.36
10,92


200
300
300
300
200
200
200
200
200
300

1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

240
360
360
360
240
240
240

240
240
360

3. Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản sàn (qb):
Tải trọng tính toán tác dụng lên bản sàn gồm có tĩnh tải tính toán (gtt) và hoạt tải
qbtt = g tt + p tt

tính toán (ptt).
Kết quả tính toán được ghi ở bảng I-4:
Ô
sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10

Chức năng

-Ban công
-Hành lang
-Hành lang
-Hành lang
-Phòng ngủ

-Phòng ngủ
- Giặt, Vệ sinh
-Giặt, Vệ sinh
-Giặt, Vệ sinh
- -Hành lang

g

Diện
tích
A(m2)

δ
(cm)

(

3,12
9,36
10.08
9,36
28,08
28,08
6
6
3.36
10.92

10
10

10
10
10
10
10
10
10
10

382,4
382,4
382,4
382,4
382,4
382,4
382,4
382,4
382,4
382,4

tt
s

daN
)
m2

V. TÍNH NỘI LỰC CỦA CÁC Ô SÀN.
Nội lực trong các ô sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Gọi l1 là kích thước cạnh ngắn của ô sàn

l2 là kích thước cạnh dài của ô sàn.
+ Nếu l2/l1 ≤ 2 ⇒ Tính ô sàn theo bản kê bốn cạnh.
+ Nếu l2/l1 > 2 ⇒ Tính ô sàn theo bản loại dầm.
Khi tính toán ta quan niệm như sau :
Page 11

p
(

tt

daN
)
m2

240
360
360
360
240
240
240
240
240
360

qbtt = g stt +
+ g ttt + p tt
(


daN
)
m2

622,4
742,4
742,4
742,4
622,4
622,4
622,4
622,4
622,4
742,4


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

+ Liên kết giữa sàn với dầm là liên kết ngàm
+ Dưới sàn không có dầm thì xem là tự do
+ Sàn liên kết vớtti dầm biên là liên kết khớp  xác định nội lực. Nhưng do
thiên về an toàn nên ta lấy cốt thép ở biên ngàm đối diện để bố trí cho biên khớp.
*Đối với bản kê bốn cạnh ta tính như sau:
Đây là các ô bản liên tục, theo sơ đồ đàn hồi ta có:

liªn kÕt gèi
tù do


M2

MI

M'I

M1

liªn kÕt ngµm

l2

MII

M'II

l1

Mômen dương lớn nhất ở giữa bản:

q

q

q

l1

l1


l1
3/8l1

2

2

ql
=
max 8

- ql
M = 1
min 8

M

2

9ql
= 1
max 128

M

Page 12

1m

l1


+.M1 = αi1 ×(g + p) ×l1×l2
+.M2 = αi2 × (g + p) ×l1×l2
Mômen âm lớn nhất ở trên gối:
+.MI = βi1× (g + p) ×l1×l2
+.MII = βi2× (g + p) ×l1×l2
Các hệ số αi1, αi2, βi1, βi2 là các hệ số mômen được tra
trong bảng phụ lục 17 sách “Kết cấu BTCT theo TCXDVN
356 -2005”
*Đối với bản loại dầm: Cắt dãi bản rộng 1(m) theo
phương vuông góc với cạnh dài và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm :
q = (p + g) ×1m (daN/m)
Tùy liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :

2

2

- ql
M = 1
min 12

- ql
M = 1
min 12
2

ql
= 1

max 24

M


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

VI. TÍNH TOÁN CỐT THÉP.
*Vật liệu làm sàn:
-Dùng bêtông cấp độ bền B20 có:
Cốt thép

φ ≤8

Rb = 11,5( MPa );

RS = RSC = 225( MPa );

dùng thép AI có:
ξ R = 0, 645;
Tra bảng có các hệ số

Cốt thép

Rbt = 0,9( MPa )

α R = 0, 437


.

RS = RSC = 280( MPa );

φ >8

.

RSW = 175( MPa)

.

RSW = 225( MPa )

dùng thép AII có:
.
ξ R = 0, 623;
α R = 0, 429
Tra bảng có các hệ số
ξ R ;α R
Các hệ số
được tra ở bảng phụ lục 3; 5; 8 trang 364 ÷ 371, sách
KCBTCT phần CKCB.
*Tính toán và bố trí cốt thép vài ô sàn điển hình:
+ Tính ô sàn S2: Sơ đồ tính: l2/l1 = 3,9/2,4 =1,63< 2⇒bản kê bốn cạnh thuộc sơ đồ 8
hb =

D
1,1
×l =

x 2,4 = 0,066( m)
m
40

Sơ bộ chọn chiều dày ô sàn :
.⇒ chọn hb = 10cm.
Tỉ số l2/l1 = 1,63 ⇒ Tra bảng ta có:
β
β
α
α
21= 0,0289;
22 = 0,0126;
21 =0,0598;
22 =0,0302
⇒ M1 = 0, 0289× (382,4+360) × 2,4× 3,9 = 200,89 daN.m = 2008 daNcm.m
⇒ M2 = 0,0126 × (382,4+360)× 2,4 × 3,9 = 87,55 daN.m = 875,5 daNcm.m
⇒MI =-(0,0598 × (382,4+360) × 2,4 × 3,9)= -415,54 daNm/m = 4155,4da
Ncm.m
⇒ MII =-(0,0302 × (382,4+360) × 2,4 ×3,9)= -209.85 daNm/m = 2098,5
dacmN.m
- Tính toán cốt thép :
- Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh ngắn M1
(lấy a = 1,5cm ⇒ ho1 =h- a = 10 – 1,5= 8,5cm). Tra bảng αR = 0,437
αm=

M
Rb × b × h0 2

=> ζ


= (2008x 1000)/ ( 11.5x 1000x85) = 0,024 <αR=0.437
= 0,5 × (1 + 1 − 2α m )
Giặt, Vệ sinh
AsTT =

M
RS × ζ × h0

- Diện tích cốt thép yêu cầu: =>
=
2008/( 225x 0,987x
2
8,5)=1,06 (cm )
chọn thép φ6 có fs = 0,283(cm2), khoảng cách giữa các cốt thép:

Page 13


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

aTT =

fs × b
As

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

= (0,283x100)/1,06= 26,6 (cm). Chọn aBT = 20(cm).


aBT = 20cm => tra bảng phụ lục sách BTCT có

AsTT =

1,41(cm2)

As
1, 41
.100% =
x100%
bxh0
100 x8, 5

-

µ%=
=0,17%>0,1%
Tương tự đối với cốt thép chịu momen âm M I tưong tự ta tính cốt thép chịu mô
men theo phương cạnh dài M2 ;MII.
-Tính ô sàn S10 :Sơ đồ tính :l2/l1 = 4,2/ 1,6 =2,6 > 2 ⇒ thuôc loại bản dầm
hb =

Sơ bộ chọn chiều dày ô sàn :
Theo sơ đồ tính ta có
9ql 2
128
-

Mmax=


=
− ql 2
8

-

D
1,1
×l =
x1, 6 = 0, 044(m)
m
40

9 x742, 4 x1, 6 2
= 133, 6( daN .m)
128

= 1336 N.m

−742, 4 x1, 6 2
= −237, 6( daN .m)
8

Mmin=
=
= -2376 N.m
Tính toán cốt thép :
Tính toán cốt thép cho ô bản dầm chịu mô mem dưong:
(lấy a = 1,5cm ⇒ ho1 = hb-a= 8,5cm).


αm=

M
Rb × b × h0 2

=> ζ

Tra bảng αR = 0,429

1336
= 0, 016
8,5 × 100 × 8,52

=

<αR=0.429

(

)

= 0,5 × (1 + 1 − 2α m ) = 0,5 x 1 + 1 − 2 x0, 016 = 0,992
AsTT =

M
RS × ζ × h0

1336
225 × 0,992 × 8,5


- Diện tích cốt thép yêu cầu:
=>
=
2
chọn thép φ6 có fs = 0,283(cm ), khoảng cách giữa các cốt thép:

aTT =

fs × b
As

0, 283 x100
0,85

=

= 33,3(cm). Chọn aBT = 20(cm).

aBT = 20cm => tra bảng phụ lục sách BTCT có
As
1, 41
.100% =
x100%
bxh0
100 x8, 5

-

.⇒ chọn hb = 10cm.


AsTT =

1,41(cm2)

µ%=
=0,17% > 0,1%
Tính toán cốt thép cho ô bản dầm chịu mô mem âm:
Page 14

= 0,85(cm2)


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

(lấy a = 1,5cm ⇒ ho1 = hb-a= 8,5 cm).
αm=

M
Rb × b × h0 2

=> ζ

Tra bảng αR = 0,429

2376
= 0, 029
8,5 × 100 × 8,52


=

<αR=0.429

(

)

= 0,5 × (1 + 1 − 2α m ) = 0,5 x 1 + 1 − 2 x0, 029 = 0,985
AsTT =

M
RS × ζ × h0

2376
225 × 0,985 × 8,5

- Diện tích cốt thép yêu cầu:
=>
=
2
chọn thép φ6 có fs = 0,283(cm ), khoảng cách giữa các cốt thép:

aTT =

fs × b
As

= 1,26(cm2)


0, 283 x100
1, 26

= 22,4(cm). Chọn aBT = 20(cm).

=

aBT = 20cm => tra bảng phụ lục sách BTCT có

µ%=

As
1, 41
.100% =
x100%
bxh0
100 x8, 5

AsTT =

1,41(cm2)

=0,17% > 0,1%

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN KÊ 4 CẠNH
Cấp
bền BT :

Cốt
Rb11. thép Ø

=5
≤ 8
Cốt
thép Ø
> 8

Rs=22
0.6 αR0.43 µmin0.10
Rsc=5 ξR=45 =7
=%
Rs=28
0.6 αR0.42
Rsc=0 ξR=23 =9

Kích Tải
thước trọng

Chiều
Tính thép
Chọn thép
dày T
Momen
S
ỷ Hệ số
t
H.lư
H.lư
Sơ đồ l l g p h a h
AsTT
Ø aTT aBT AsCH

T
1
2
0 số mome
ợng
ợng
sàn
T
l2/ nt
αm ζ
(m (m (N/ (N/ (m (m (m l1
(N.m/m
(cm µTT (m (m (m (cm µBT
2
2
2
) ) m ) m ) m) m) m)
)
/m) (%) m) m) m) 2/m) (%)
Page 15


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

1

2

2


8

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

15.85.
0 0

α1 0.03 M1 6 0.0 0.9
0.10
33 20
0.17
0.85
6
1.41
= 21 = 24 08 96
%
3 0
%

21.79.
0 0

α2 0.00 M2 1 0.0 0.9
0.10
35 20
0.18
0.79
6
1.41
= 69 = 35 02 99

%
8 0
%

15.85.
0 0

β2 0.00 MI
= 00 I =

15.85.
0 0

2
α1 0.02 M1
0.0 0.9
0.13
26 20
0.17
,01
1.06
6
1.41
= 89 =
24 88
%
6 0
%
2


21.79.
0 0

α2 0.01 M2 8 0.0 0.9
0.10
35 20
0.18
0.79
6
1.41
= 26 = 79 12 94
%
8 0
%

15.85.
0 0

β2 0.03 MI
0.0 0.9
0.13
25 20
0.17
2,1
1.11
6
1.41
= 02 I =
25 87
%

4 0
%
02

1.3 2.4 3,8 2,40 10
1.
0 0 24 0 0 15.85. 85 β1 0.06 MI - 0.0 0.9
0.10
33 20
0.17
1,2
0.85
6
1.41
0 0
= 54 =
15 92
%
3 0
%
70
0

0.0 1.0
0.10
33 20
0.17
0.85
6
1.41

00 00
%
3 0
%

2.4 3.9 3,8 3,60 10
1.
0 0 24 0 0 15.85. 63 β1 0.05 MI - 0.0 0.9
0.26
22 20
0.30
4,1
2.23
8
2.51
0 0
= 98 =
50 74
%
5 0
%
55

15. 85.
0 0
21. 79.
2.4 4.2 3,82 3,60 10 0 0 1.7
38
0 0 4 0 0 15. 85. 5
0 0

15. 85.
0 0

α1 0.02 M1
= 90
=

2,1 0.02 0.98 1.1 0.14 24 20 1.4 0.17
6
70 6 7 5 %
6 0 1 %

α2 0.01 M2
= 09
=

81 0.01 0.99 0.7 0.10 35 20 1.4 0.18
6
6 1 4 9 %
8 0 1 %

β1 0.05 MI
- 0.05 0.97 2.3 0.28 21 20 2.5 0.30
8
= 89
= 4,408 3 3 7 %
2 0 1 %
β2 0.02 MII
- 0.02 0.98 1.0 0.12 27 20 1.4 0.17
6

= 56
= 1,916 3 8 1 %
9 0 1 %

462.4 3.9 3,82 3,60 10 15. 85. 1.6 α1 0.02 M1
0 0 4 0 0 0 0 3 = 16
=

1,5 0.01 0.99 0.8 0.10 33 20 1.4 0.17
6
01 8 1 5 %
3 0 1 %

21. 79.
0 0

α2 0.00 M2
= 70
=

48 0.00 0.99 0.7 0.10 35 20 1.4 0.18
6
6 7 7 9 %
8 0 1 %

15. 85.
0 0

β1 0.04 MI
- 0.04 0.98 1.7 0.21 28 20 2.5 0.30

8
= 78
= 3,325 0 0 7 %
3 0 1 %

15. 85.

β2 0.01 MII
Page 16

- 0.010.99 0.8 0.10 6 33 20 1.4 0.17


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

0 0

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

= 37

= 949

1

4

5

%


3 0 1

%

15. 85.
0 0

α1 0.02 M1
= 86
=

5,0 0.06 0.96 2.1 0.26 1 36 20 3.9 0.46
01 0 9 7 % 0 2 0 3 %

23. 77.
0 0

α2 0.00 M2
= 97
=

1,7 0.02 0.98 1.0 0.13 28 20 1.4 0.18
6
03 5 7 0 %
4 0 1 %

15. 85.
0 0


β2 0.02 MII
- 0.04 0.97 2.1 0.25 23 20 2.5 0.30
8
= 26
= 3,952 8 6 2 %
7 0 1 %

15. 85.
0 0

α1 0.01 M1
= 92
=

3,3 0.04 0.97 1.4 0.17 1 54 20 3.9 0.46
60 0 9 4 % 0 5 0 3 %

α2 0.00 M2
= 56
=

98 0.01 0.99 0.7 0.10 36 20 1.4 0.18
6
4 4 3 7 %
7 0 1 %

3.9 7.2 3,82 2,40 10
1.8
58
0 0 4 0 0 15. 85. 5 β1 0.05 MI

0.12 0.93 4.5 0.53 1 17 17 4.6 0.54
10,07
0 0
= 77
=
1 5 3 % 0 3 0 2 %
6

23. 77.
3.9 7.2 3,82 2,40 10 0 0 1.8
69
0 0 4 0 0 15. 85. 5
0 0
15. 85.
0 0

7

6

8

β2 0.01 MII
- 0.02 0.98 1.1 0.13 44 20 2.5 0.30
8
= 23
= 2,144 6 7 4 %
2 0 1 %

15. 85.

0 0

α1 0.02 M1 1, 0.0 0.99 0.8 0.10 33 20 1.4 0.17
6
= 80 = 045 13 4 5 % 3 0 1 %

21. 79.
0 0

α2 0.02 M2
= 57 =

96 0.0 0.99 0.7 0.10 35 20 1.4 0.18
6
1 13 3 9 % 8 0 1 %

2. 2.5 3,8 2,40 10
1.
15.
85.
40 0 24 0 0
04 β1 0.06 MI 2,42 0.0 0.98 1.2 0.15 6 21 20 1.4 0.17
0 0
= 50 =
29 5 9 % 9 0 1 %
7
15. 85.
0 0

8


β1 0.04 MI
- 0.08 0.95 3.2 0.38 1 24 19 4.1 0.49
= 16
= 7,264 7 4 0 % 0 6 0 3 %

β2 0.05 MII
0.0 0.98 1.1 0.14 24 20 1.4 0.17
2,22
6
= 96 =
27 6 8 % 0 0 1 %
5

2. 2.5 3,8 2,40 10 15. 85. 1. α1 0.02 M1
40 0 24 0 0 0 0 04 = 10 =

78 0.0 0.99 0.8 0.10 33 20 1.4 0.17
6
6 09 5 5 % 3 0 1 %

21. 79.
0 0

α2 0.02 M2
= 22 =

15. 85.
0 0


β1 0.04 MI
- 0.0 0.99 0.8 0.10 632 20 1.4 0.17
= 44 = 1,66 20 0 8 % 2 0 1 %
0
Page 17

82 0.0 0.99 0.7 0.10 35 20 1.4 0.18
6
8 12 4 9 % 8 0 1 %


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

7

9

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

15. 85.
0 0

β2 0.05 MII
0.0 0.98 1.0 0.13 26 20 1.4 0.17
2,04
6
= 47 =
25 8 8 % 2 0 1 %
2


15. 85.
0 0

α1 0.02 M1
= 10 =

78 0.0 0.99 0.8 0.10 33 20 1.4 0.17
6
6 09 5 5 % 3 0 1 %

21. 79.
0 0

α2 0.02 M2
= 22 =

82 0.0 0.99 0.7 0.10 35 20 1.4 0.18
6
8 12 4 9 % 8 0 1 %

2. 2.5 3,8 2,40 10
1.
15.
85.
40 0 24 0 0
04 β1 0.04 MI 1,66 0.0 0.99 0.8 0.10 6 32 20 1.4 0.17
0 0
= 44 =
20 0 8 % 2 0 1 %
0

15. 85.
0 0

β2 0.05 MII
0.0 0.98 1.0 0.13 26 20 1.4 0.17
2,04
6
= 47 =
25 8 8 % 2 0 1 %
2

BẢNG TÍNH CỐT THÉP SÀN LOẠI BẢN DẦM
Cốt
Rn11. thép Ø
Cấp bền BT := 5
≤ 8

Rs=
Rsc=225

0.6 αR0.4 µmin0.10
ξR=45 =37
=%

Cốt
thép Ø
> 8

Rs =
Rsc=280


0.6 αR0.4
ξR=23 =29

Kích Tải
thước trọng

Chiều T
dày ỷ

s
STT đồ l1 l2 g p h a h0 ố
sàn
l2
(m (m (N/ (N/ (m (m (m /l
) ) m2) m2) m) m) m) 1

Tính thép
Moment
AsTT
αm ζ
(N.m/m)

H.lư
A C H.lư
Ø aTTaBT Hs
ợng
ợng

(cm µTT (m (m (m (cm µBT

/m) (%) m) m) m) 2/m) (%)

2

1
Mn 9/1.q.L
0.00.9 0.8 0.10 33 20 1.4
33
6
16 92 5 %
3 0 1
h = 28=
6
1. 4. 3,8 3,6 10
2.
b
60 20 24 00 0
6
.q.L
15 85 Mg
0.00.9 1.2 0.15 22 20 1.4
-1/8
23
6
=
.0 .0
=
29 85 6 %
4 0 1
76

15 85
.0 .0

10

Chọn thép

Page 18

0.17
%
0.17
%


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

Page 19


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN DẦM D1 TẦNG IV
A/ TÍNH TOÁN DẦM D1 (TRỤC B TỪ TRỤC 8A- 15 ).
I. VỊ TRÍ DẦM D1 (TRỤC B TỪ TRỤC 8A- 15).


II. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN DẦM D1 TRỤC B (TỪ NHỊP CÓ TRỤC 8a-15).

III. XÁC ĐỊNH TIẾT DIỆN DẦM D1
+/Sơ bộ chọn kích thước dầm theo công thức: Chiều cao dầm:
Trong đó: _ ld: Nhịp của dầm có ld=3,9m =>
- Chọn chiều cao dầm là

hd = 0,3m
÷

1 1
hd =  ÷ ÷ld
 12 14 

1 1 
hd =  ÷ ÷x3,9 = 0, 325 ÷ 0, 279
 12 14 

m.

chọn hd= 300 mm

- Bề rộng tiết diện : b = (0,3 0,5)× hd
Chọn b=0,5hd=0,5x350=175 mm. chọn hd= 200 (mm)
÷

Vậy ta chọn sơ bộ dầm nhịp từ trục 1 8 có kích thước tiết diện: b × h = 200 × 300
Page 20



ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

_ ld: Nhịp của dầm có ld=4,2m =>
- Chọn chiều cao dầm là

hd = 0,3m
÷

 1 1
hd =  ÷ ÷x 4, 2 = 0,35 ÷ 0,3
 12 14 

m.

chọn hd= 300 mm

- Bề rộng tiết diện : b = (0,3 0,5)× hd
Chọn b=0,5hd=0,5x300=150 mm. chọn hd= 200 (mm)
Ở đoạn dầm có nhịp ld = 1,3m. Để dể dàng trong quá trình thi công và thiên về an
toàn, ta chọn b x h = 200 x 300.
÷

Vậy ta chọn sơ bộ dầm nhịp từ trục 1 15* có kích thước tiết diện: b × h = 200 × 300
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM D1.
1. Sơ đồ truyền tải trọng:

2. Xác định tải trọng:
a/ Vật liệu sử dụng: + Bêtông: Cấp độ bền B20 Ximăng PC30, đá dăm 1x2

- Cường độ chịu nén dọc trục Rb = 1,5MPa
- Cường độ chịu kéo dọc trục Rbt = 0,9MPa
+ Cốt Thép: - Thép AI có Rs = 225 MPa, Rsw = 175 MPa
- Thép AII có Rs = 280 MPa, Rsw = 225 MPa
b/ Chuyển đổi tải trọng:
Tải trọng do sàn tác dụng vào có hai
dạng:
1
Dạng tam giác và dạng hình thang:
2

2
1

Page 21


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

Với

: 1 là tải trọng hình thang; 2 là tải trọng tam giác.
Với các sơ đồ tải trọng như vậy khi tính toán gặp khó khăn nên trong tính toán
người ta qui đổi tải trọng đó thành tải trọng phân bố đều theo bảng sau:
Bảng III-1: Chuyển đổi tải trọng hình thang thành tải trọng phân bố đều
Các dạng tải
Sơ đồ
Sơ đồ chuyển

Công thức
trọng
tải trọng
đổi
Dạng
tam giác
qtd =
Dạng
hình thang

5
8

×gs×

l1
2

qtd =(1-2β2 + β3)×gs×

l1
2l 2

l1
2

Trong đó:
β=
c/ Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm: Phần sàn giao với dầm được tính vào trọng lượng sàn.

* Đối với dầm có nhịp ld = 3,9(m):
- Trọng lượng phần bêtông :
γ bt
Gbt = n× × (hd - hb)×bd = 1,1×2500×(0,3 - 0,1)×0,2 = 137,5(daN/m)
+Trọng lượng lớp vữa trát dày 10mm:
γv
Gtr = n× ×δ×(bd + 2hd – 2hb)
= 1,3×1600×0,01×(0,2 + 2×0,3 - 2×0,10) = 14,56(daN/m)
gbt = Gbt + Gtr = 137,5 + 14,57 = 152,06(daN/m).
*Đối với dầm có nhịp ld = 4,2(m):
+Trọng lượng phần bê tông:
γ bt
Gbt = n× × (hd - hb)×bd = 1,1×2500×(0,3 - 0,10)×0,2 = 137,5(daN/m)
+Trọng lượng lớp vữa trát dày 10mm:
γv
Gtr = n× ×δ×(bd + 2hd – 2hb)
= 1,3×1600×0,01×(0,2 + 2×0,3 - 2×0,10) = 14,56(daN/m)
gbt = Gbt + Gtr =137,5 + 14,57 = 152,06(daN/m).
*Đối với dầm có nhịp ld = 1,3 (m)
+Trọng lượng phần bê tông:
γ bt
Gbt = n× × (hd - hb)×bd = 1,1×2500×(0,3 - 0,10)×0,2 = 137,5(daN/m)
Page 22


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

h


h

+Trọng lượng lớp vữa trát dày 10mm:
γv
Gtr = n× ×δ×(bd + 2hd – 2hb)
= 1,3×1600×0,01×(0,2 + 2×0,3 - 2×0,10) = 14,56(daN/m)
+ Tổng trọng lượng bản thân : gbt = Gbt + Gtr = 137,5 + 14,57 = 152,06(daN/m).
- Trọng lượng do tường và cửa xây trên dầm: Đối với tường có lỗ cửa thì xem toàn bộ
tải

°
60

a

a

trọng tường và cửa tác dụng lên dầm.
Còn đối với tường đặc thì tải trọng tường chỉ truyền xuống dầm theo góc 600.
- Trục 8a÷15: Đối với các trục này tường có lỗ cửa nên toàn bộ tải trọng tường đều
truyền xuống dầm.
+ Tải trọng cửa truyền lên dầm D1:
- Đối với nhịp có trục 8a-9.
+ Có cửa sổ với Scs= 1,9x0,8m:
Gcs = n×γg×Scs = 1,3×25×1,9×0,8 = 49,4 (daN)
+ Có cửa đi chính với Scc= 2,7x0,8m: Gcc = n×γg×Scc = 1,3×25×2,7×0,8 = 70,2 (daN)
Gc2 = Gcs + Gcc = 49,4 + 70,2=119,6 (daN)
- Đối với nhịp có trục 9-10.
+ Có cửa sổ với Scs= 1,9x0,8m:

Gcs = n×γg×Scs = 1,3×25×1,9×0,8 = 49,4 (daN)
+ Có cửa đi chính với Scc= 2,7x0,8m: Gcc = n×γg×Scc = 1,3×25×2,7×0,8 = 70,2 (daN)
Gc3 = Gcs + Gcc = 49,4 + 70,2 =119,6 (daN)
- Đối với nhịp có trục 10-11
+ Có cửa sổ với Scs= 1,9x0,8m:
Gcs = n×γg×Scs = 1,3×25×1,9×0,8 = 49,4 (daN)
+ Có cửa đi chính với Scc= 2,7x0,8m: Gcc = n×γg×Scc = 1,3×25×2,7×0,8 = 70,2 (daN)
Gc4 = Gcs + Gcc = 49,4 + 70,2 = 119,6(daN)
- Đối với nhịp có trục 11-12.
+ Có cửa sổ với Scs= 1,9x0,8m:
Gcs = n×γg×Scs = 1,3×25×1,9×0,8 = 49,4 (daN)
+ Có cửa đi chính với Scc= 2,7x0,8m: Gcc = n×γg×Scc = 1,3×25×2,7×0,8 = 70,2 (daN)
Gc5 = Gcs + Gcc = 49,4 + 70,2 = 119,6(daN)
- Đối với nhịp có trục 12-13.
+ Có cửa sổ với Scs= 1,9x0,8m:
Gcs = n×γg×Scs = 1,3×25×1,9×0,8 = 49,4 (daN)
+ Có cửa đi chính với Scc= 2,7x0,8m: Gcc = n×γg×Scc = 1,3×25×2,7×0,8 = 70,2 (daN)
Gc6 = Gcs + Gcc = 49,4 + 70,2 = 119,6(daN)
- Đối với nhịp có trục 13-14.
+ Có cửa sổ với Scs= 1,9x0,8m:
Gcs = n×γg×Scs = 1,3×25×1,9×0,8 = 49,4 (daN)
+ Có cửa đi chính với Scc= 2,7x0,8m: Gcc = n×γg×Scc = 1,3×25×2,7×0,8 = 70,2 (daN)
Gc7 = Gcs + Gcc = 49,4 + 70,2 =119,6(daN)
+ Trọng lượng tường truyền lên dầm D1:
- Đối với nhịp có trục 8a-9: Có St1= 3,9 x 3,6(m):
Gt2 = n×(St1 – Scs - Scc)×δt ×γg = 1,1×((3,9×3,6)-(1,9×0,8)-(2,7x0,8)) ×0,19×1500
= 3247, 86(daN)
Page 23



ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

-

Đối với nhịp có trục 9-10: Có St1= 3,9x3,6(m):
Gt3 = n×(St2 – Scs - Scc)×δt ×γg = 1,1×(3,9×3,6-1,9×0,8-2,7x0,8) ×0,19×1500
= 3247, 86 (daN)
- Đối với nhịp có trục 10-11: Có St1= 3,9x3,6(m):
Gt4 = n×(St3 – Scs - Scc)×δt ×γg = 1,1×(3,9×3,6-1,9×0,8-2,7x0,8) ×0,19×1500
= 3247, 86 (daN)
- Đối với nhịp có trục 11-12: Có St1= 3,9x3,6(m):
Gt5 = n×(St4 – Scs - Scc)×δt ×γg = 1,1×(3,9×3,6-1,9×0,8-2,7x0,8) ×0,19×1500
=3247, 86 (daN)
- Đối với nhịp có trục 12-13: Có St1= 3,9x3,6(m):
Gt6 = n×(St5 – Scs - Scc)×δt ×γg = 1,1×(3,9×3,6-1,9×0,8-2,7x0,8) ×0,19×1500
= 3247, 86 (daN)
- Đối với nhịp có trục 13-14: Có St1= 3,9x3,6(m):
Gt7 = n×(St6 – Scs - Scc)×δt ×γg = 1,1×(3,9×3,6-1,9×0,8-2,7x0,8) ×0,19×1500
= 3247, 86 (daN)
+ Trọng lượng lớp vữa trát:
- Đối với nhịp có trục 8a-9:
Gv2 = n×Sv1×δv×γg = 1,1x2×(3,9×3,6 – 1,9×0,8 - 2,7x0,8)×0,01×1600 = 364,67(daN)
- Đối với nhịp có trục 9-10:
Gv3 = n×Sv1×δv×γg = 1,1x2×(3,9×3,6 – 1,9×0,8 - 2,7x0,8)×0,01×1600 = 364,67(daN)
- Đối với nhịp có trục 10-11:
Gv4 = n×Sv1×δv×γg = 1,1x2×(3,9×3,6 – 1,9×0,8 - 2,7x0,8)×0,01×1600 = 364,67(daN)
- Đối với nhịp có trục 11-12:
Gv5 = n×Sv1×δv×γg = 1,1x2×(3,9×3,6 – 1,9×0,8 - 2,7x0,8)×0,01×1600 = 364,67(daN)

- Đối với nhịp có trục 12-13:
Gv6 = n×Sv1×δv×γg = 1,1x2×(3,9×3,6 – 1,9×0,8 - 2,7x0,8)×0,01×1600 = 364,67(daN)
- Đối với nhịp có trục 13-14:
Gv7 = n×Sv1×δv×γg = 1,1x2×(3,9×3,6 – 1,9×0,8 - 2,7x0,8)×0,01×1600 = 364,67(daN)
+ Tổng trọng lượng tường, cửa và lớp trát cho từng nhịp là:
- Đối với nhịp dầm có trục 14-15: Có l d= 4,2(m). Nhịp này không có tường và cửa
chỉ có trọng lượng bản thân dầm: G1 = 152,06 (daN/m)
- Đối với nhịp dầm có trục 8*-9: G2= 119,6 + 3247, 86 + 364,67 = 3732,13 (daN)
G 3732,13
=
= 957(daN / m )
ld
3,9

-

gtc =
Đối với nhịp dầm có trục 9-10: G3= 119,6 + 3247, 86 + 364,67 = 3732,13 (daN)
G 3732,13
=
= 957(daN / m )
ld
3,9

-

gtc =
Đối với nhịp dầm có trục 10-11: G 4= 119,6 + 3247, 86 + 364,67 = 3732,13
(daN)


gtc =

G 3732,13
=
= 957(daN / m )
ld
3,9

Page 24


ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH

-

GVHD: TH.S NGUYỄN PHÚ HOÀNG

Đối với nhịp dầm có trục 11-12: G 5= 119,6 + 3247, 86 + 364,67 = 3732,13
G 3732,13
=
= 957(daN / m)
ld
3,9

-

(daN)
gtc =
Đối với nhịp dầm có trục 12-13: G6= 119,6 + 3247, 86 + 364,67 = 3732,13
G 3732,13

=
= 957(daN / m)
ld
3,9

-

(daN)
gtc =
Đối với nhịp dầm có trục 13-14: G7= 119,6 + 3247, 86 + 364,67 = 3732,13
G 3732,13
=
= 957(daN / m)
ld
3,9

(daN)
gtc =
-Tải trọng của các ô sàn S1 truyền vào dầm D1 là:

5
l 5
1, 3
q = × g s × 1 = × 382, 4 ×
= 155,35
8
2 8
2

(daN/m)


-Tải trọng các ô sàn S5 truyền vào dầm D1 là:
5
l 5
3,9
q = × g s × 1 = × 382, 4 ×
= 466, 05
8
2 8
2

(daN/m)

-Tải trọng các ô sàn S6 truyền vào dầm D1 là:
5
l 5
3,9
q = × g s × 1 = × 382, 4 ×
= 466, 05
8
2 8
2

(daN/m)

-Tải trọng các ô sàn S7 truyền vào dầm D1 là:
5
l 5
3,9
q = × g s × 1 = × 382, 4 ×

= 466, 05
8
2 8
2

(daN/m)

-Tải trọng các ô sàn S2 truyền vào dầm D1 là:
l1
2

q =(1-2β2 + β3)×gs× , Trong đó:β =
382, 4
2

3

q =(1-2x0,308 + 0,308 )×
×
-Tải trọng các ô sàn S4 truyền vào dầm D1 là:
l1
2

q =(1-2β2 + β3)×gs× , Trong đó:β =
382, 4

q =(1-2x0,3082 + 0,3083)×
×
-Tải trọng các ô sàn S3 truyền vào dầm D1 là:
l1

2

q =(1-2β2 + β3)×gs× , Trong đó:β =
Page 25

l1
2, 4
=
= 0,308
2l2 2 × 3,9
2, 4
2

=358,4 (daN/m)

l1
2, 4
=
= 0,308
2l2 2 × 3,9
2, 4
2

=358,4 (daN/m)

l1
2, 4
=
= 0, 286
2l2 2 × 4, 2



×