Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

LIÊN HỆ THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI DOANH NGHIỆP, THÔNG QUA CÔNG TY TNHH SX TM PHẠM LÊ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.75 KB, 29 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM 6

Đề tài: : LIÊN HỆ THỰC TẾ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC TẠI DOANH NGHIỆP, THÔNG QUA CÔNG TY
TNHH SX & TM PHẠM LÊ VINH


Lời mở đầu

  với mọi doanh nghiệp ,nhân sự có thể coi là vấn đề đáng quan tâm hàng đầu.Trong đó,việc làm thế nào để thu
Hiện nay,đối
hút được những lao động giỏi và giữ chân họ lâu dài là một điều không phải dễ dàng.Chính vì vậy ,công tác tạo động lực cho
người lao động đang trở nên cấp bách và không thể thiếu đối với hầu hết các doanh nghiệp.Tuy nhiên để sử dụng hiệu quả
nguồn nhân lực không phải là vấn đề đơn giản,một sớm một chiều.Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo phải có một cái nhìn thông
suốt,nắm chắc bản chất,nội dung vấn đề cũng như các học thuyết ,mô hình để có thể tìm ra cho tổ chức một phương án phù hợp,
phát huy hết khả năng nguồn nhân lực của mình.




CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY



CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯƠÌ LAO
ĐỘNG TẠI TNHH SX & TM PHẠM LÊ VINH




CHƯƠNG 1

Nội dung
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG CHO NGƯỜI LAO


CHƯƠNG I : Cơ sở lý luận và thực tiễn tạo động lực lao động trong doanh
nghiệp

1.1 Khái niệm
1.2 Các học thuyết tạo động lực
1.2.1 Học thuyết hai nhân tố của F.Herzberg
1.2.2 Thuyết đặt mục tiêu của E.Locke
1.3 Nội dung cơ bản của tạo động lực trong doanh nghiệp
1.3.1 Vai trò của tạo động lực
1.3.2 Xác định nhu cầu của người lao động
1.3.3 Phân loại nhu cầu của người lao động
1.3.4 Thiết kế chương trình tạo động lực
1.3.5 Triển khai chương trình tạo động lực cho người lao động
1.3.6 Đánh giá kết quả tạo động lực


CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SX &
TM Phạm Lê Vinh


Chương II : Thực tiễn công tác tạo động lực tại Công ty TNHH SX và TM Phạm Lê Vinh


2.1 Giới thiệu chung về công ty



-Công ty TNHH SX & TM Phạm Lê Vinh thành lập và hoạt động gần được 10 năm.Với số vốn điều lệ trên 35 tỷ đồng



-Các lĩnh vực sản xuất chính : sản xuất bao bì cao cấp,buôn bán vật liệu xây dựng,thiết kế xây dựng nhà xưởng.



-Phương châm kinh doanh“ lấy chất lượng để chinh phục và dung nhiệt huyết để phục vụ” đã giúp cho Công ty có nhiều bạn hàng mới

và được dánh giá rất cao về cách thức phục vụ bán hàng và sau bán hàng rất chu đáo và tận tâm


Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty


Chỉ tiêu

Tổng số

Nữ

Lao động quản lý :17

Trình độ Đại học-Cao đẳng


12

4

Trình độ trung cấp

4

2

Trình độ sơ cấp

1

0

10

5

Công nhân sản xuất :133

Bậc 1

Bậc 2

35

15


Bậc 3

30

10

Bậc 4

15

5

Bậc 5

40

15

Bậc 6

3

1


2.2 Đánh giá chung về nguồn nhân lực của đơn vị:

Tổng số lao động của công ty là 150 người trong đó :

Số công nhân sản xuất là 133 người

+ Số công nhân nữ là 51 người chiếm 38,35% tổng số công nhân sản xuất. Số công nhân bậc 5 có số lượng người
cao nhất 40 công nhân chiếm 30,07%.
+ Công nhân bậc 6 đòi hỏi tay nghề cao.Nhưng hiện nay công ty chỉ có 3 người chiếm 2,26% số công nhân sản
xuất. Tỉ lệ này là rất thấp. Công ty đang rất cần người có tay nghề cao.


Tổng lao động quản lí là 17 người trong đó có:
+ 6 quản lí nữ chiếm 35,29% tổng số lao động quản lí của doanh nghiệp.
+ Số quản lí có trình độ cao đẳng và đại học là 12 người chiếm 70,59% tổng số lao động, nữ có 4 người chiếm tỷ lệ
33,33% số lao động quản lí có trình độ Cao đẳng, Đại học trong doanh nghiệp.



Đây là một lợi thế về trình độ nguồn nhân lực của công ty trong quá trình cạnh tranh trên thị trường.


2.3 Nội dung công tác tạo động lực
2.3.1 Quan điểm của lãnh đạo về tạo động lực

“ Có

được thành công như ngày hôm nay chúng tôi không thể phủ nhận công tác tạo động lực trong Công ty.Thực trạng cho thấy
năng suất lao động tăng lên,ý thức và môi trường làm việc được cải thiện rõ rệt…. Cùng với đó là sự hắn bó lâu dài của người lao
động đối với doanh nghiệp.Vì vậy công tác tạo động lực trong công ty là vô cùng quan trọng ,là tiền đề cho công tác hoạch định và
định hướng phát triển nhân lực trong thời gian hiện tại và tương lai” –Trích lời Ông Phạm Đức Dũng-Giám đốc công ty


2.3.2 Xác định nhu cầu của người lao động



2.3.3 Thiết kế,triển khai chương trình tạo động lực
2.3.3.1 Xác định mục tiêu, đối tượng tạo động lực

Mục tiêu:
-Tạo ra năng suất lao động,hiệu quả công việc cao,người lao động yên tâm công tác,say mê với công việc
-Thu hút những nhân lực chất lượng cao về với tổ chức.
- Hướng tới mục tiêu người lao động có thu nhập ổn định,hướng tới môi trường làm việc văn minh,an toàn,vệ sinh,chất lượng.

Đối tượng tạo động lực:
- Nhà quản trị cấp trung: trưởng phòng, …
- Lao động sản xuất ( đặc biệt là lao động cấp 6)


2.3.3.2 Các biện pháp tạo động lực

a,Tạo môi trường làm việc thuận lợi cho người lao động
- Đầu tư vào các hạng mục : lắp đặt nhiều hệ thống quạt gió và chống nóng tại các phân xưởng , giảm thiểu độ rung và ồn
thông qua các hệ thống cách âm,…
- Người lao động được trang bị các phương tiện bảo hộ cá nhân cần thiết như: quần áo bảo hộ, mũ, gang tay, giày bảo hộ,
khẩu trang và thiết bị che đậy tai để chống ồn.
- Ngoài ra, công ty đã lập và xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý tuân theo các quy định về pháp luật lao động,
áp dụng các chế độ nghỉ lễ theo quy định của Nhà nước.


b/Sử dụng đòn bẩy vật chất và đòn bẩy tinh thần trong tạo động lực lao động

VỚI ĐÒN BẨY VẬT CHẤT

TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN


TLtg = ML × Tlvtt + Tthưởng

Trong đó :
Tltg : tiền lương thời gian trả cho
người lao động
ML : mức lương tương ứng trong
các bậc trong thang bảng lương
Tlvtt : thời gian làm việc thực tế
Tthưởng : tiền thưởng

TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM
ĐGsp= ( Lcb,cv + PC) x Mtg = (Lcb,cv + PC) x Mslg
TLsp = ĐGsp xQtt
Trong đó :
ĐGsp: đơn giá sản phẩm


Các chế độ thưởng bao gồm

-

Thưởng theo doanh thu

Tthưởngi = DTi x %Thưởng
Trong đó:
Tthưởngi: tiền thưởng của người thứ i

Ví dụ :

DTi: doanh thu từ các hoạt động kinh doanh mà người thứ i làm lợi


Chị Phạm Thị An –Phòng thị trường doanh số bán hàng tháng 4 năm 2010 là
147.000.000 đồng

được

Tiền thưởng trong tháng của anh là

%Thưởng: phần trăm mà người thứ i nhận được từ kết quả làm lợi
của mình
%Thưởng= 1%

TTuấnAnh = 147.000.000 * 1% =1.470.000 đồng




Thưởng tiết kiệm vật tư
TTK = Glltt * % trích thưởng quy định

Trong đó :

TTK : tiền thưởng tiết kiệm vật tư
Glltt : giá trị làm lợi thực tế
% trích thưởng =60% giá trị làm lợi đối với tất cả các loại vật tư

Ví dụ :- chi phí vật tư định mức là 3.873.500.000 đ
-Chi phí vật tư sử dụng thực tế là 3.653.651.000 đ
=>Giá trị làm lợi thực tế =219.849.000đ
TTK = 219.849.000 * 60% =131.909.400đ




Thưởng vượt năng suất : mức tối thiểu là 200.000 đồng


Đòn bẩy tinh thần:
 -Luôn coi trọng mọi ý kiến đóng góp của các cá nhân trong doanh nghiệp về những
vấn đề trong các cuộc họp và hội thảo.



-Có những mức khen thưởng thích đáng khi người lao động có những nỗ lực phấn
đấu và những ý kiến hay áp dụng vào thực tiễn có hiệu quả.

=>> Tạo cho người lao động có cảm giác được coi trọng và công ty luôn đề cao những
đóng góp của họ, vì vậy người lao động sẽ có sự cống hiến , động lực lao động được nâng
cao đáng kể.


C.Hướng dẫn, sắp xếp công việc hợp lý



-Người lao động mới được hướng dẫn tỷ mỷ từ các cấp quản lí hay các nhân viên có kinh nghiệm để
thích ứng nhanh nhất công việc



-Công tác phỏng vấn được diễn ra nghiêm túc nhằm tìm được ứng viên phù hợp vào các vị trí ứng tuyển.

Và nâng cấp bậc khi có thành tích nhất định.

d/ Tạo cơ hội phát triển tiềm năng



-Người lao động mới hay lâu năm đều có cơ hội khẳng định mình như nhau
+ Cử những người có tiềm năng đi đào tạo thêm chuyên môn
+ Tạo cơ hội phụ trách công việc mà người lao động có khả năng tự khẳng định mình


2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
PHẠM LÊ VINH


2.4 Đánh giá kết quả chương trình tạo động lực
2.4.1 Ưu điểm

 Đã tạo ra một môi trường làm việc an toàn và thuận lợi cho người lao động
Đã đưa ra các chế độ chi trả tiền lương hợp lý
Các chính sách đào tạo và sử dụng nhân lực hợp lý
Tạo điều kiện cho người lao động tham gia hoàn thành tốt nhiệm vụ
Xây dựng uy tín, thương hiệu của tổ chức
Công bằng, khách quan trong các chính sách tạo động lực lao động


2.4.2 Nhược điểm

Các chính sách về chăm sóc sức khỏe, y tế cho người lao động chưa được đảm bảo
⇒điều này đã tạo cho người lao động cảm thấy không an toàn trước những đe dọa về tai nạn lao động, bệnh

nghề nghiệp và những căn bệnh có thể xảy ra trong quá trình lao động.

Bầu không khí tâm lý trong tập thể lao động chưa được quan tâm đúng mức
hoặc có một vài điểm được thực hiện nhưng chưa được chú trọng.

: Công ty mới chỉ nhắc đến


CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP


3.1. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ
3.1.1. Tạo điều kiện chăm sóc y tế cho người lao động tốt nhất


-Công ty cần phải có đội ngũ chăm sóc sức khỏe cho người lao động,điều kiện phục vụ 24/24.



-Tổ chức khám định kỳ 6 tháng/lần

3.1.2 Tạo bầu không khí thuận lợi trong tập thể
Tổ chức các hoạt động thể thao và các chương trình giao lưu văn nghệ giữa các phân xưởng
Xây dựng các chương trình tham quan,nghỉ mát cho tập thể người lao động


3.2 Giải pháp mới



×