Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải của trang trại chăn nuôi heo cơ sở 2 ông Phạm Đức Hùng, xã Hương Lung huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm năm 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.09 KB, 51 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG VĂN THẾ
Tên đề tài :
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CỦA TRANG TRẠI
TRĂN NUÔI HEO CƠ SỞ 2 ÔNG PHẠM ĐỨC HÙNG, XÃ HƢƠNG LUNG
- HUYỆN CẨM KHÊ - TỈNH PHÚ THỌ VÀ ĐỂ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NĂM 2016

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Địa chính môi trƣờng
: K45 – ĐCMT - N02
: Quản lý tài nguyên
: 2013-2017

Thái Nguyên - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƢƠNG VĂN THẾ


Tên đề tài :
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CỦA TRANG TRẠI
TRĂN NUÔI HEO CƠ SỞ 2 ÔNG PHẠM ĐỨC HÙNG, XÃ HƢƠNG LUNG
- HUYỆN CẨM KHÊ - TỈNH PHÚ THỌ VÀ ĐỂ XUẤT MỘT SỐ
GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NĂM 2016

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành
: Địa chính môi trƣờng
Lớp
: K45 - ĐCMT - N03
Khoa
: Quản lý tài nguyên
Khóa học
: 2013-2017
Giáo viên hƣớng dẫn: Ts. Trần Thị Phả

Thái Nguyên - 2017


i

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu nhà trƣờng, ban chủ nhiệm khoa
Quản Lí Tài Nguyên trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã tiến hành đề
tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải của trang trại chăn nuôi heo cơ sở

2 ông Phạm Đức Hùng, xã Huơng Lung - huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ và
đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm năm 2016”
Để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ rất lớn từ nhà trƣờng, thầy cô trong đơn vị thực tập.
Đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà
trƣờng, khoa, bộ môn trong trƣờng và thầy cô đã giúp em có những kiến thức
bổ ích về chuyên ngành Địa Chính – Môi Trƣờng, cũng nhƣ đã tạo điều kiện
cho em tiếp cận môi trƣờng thực tế trong thời gian qua.
Đặc biệt cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô giáo: Ts.Trần
Thị Phả. Trong thời gian viết luận văn, em đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận
tình của cô, cô đã giúp em bổ sung và hoàn thiện những kiến thức lý thuyết
còn thiếu cũng nhƣ việc áp dụng các kiến thức đó vào thực tế trong đơn vị
thực tập để em có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới cô chú và anh chị công nhân tại trang trại
đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện trong quá trình học tập và nghiên cứu
tại cơ sở.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã hết lòng
động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất và tinh thần cho em trong quá
trình học tập và nghiên cứu.
Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian, điều kiện tiếp cận và kiến thức
kinh nghiệp của bản thân, bài khóa luận này không tránh khỏi nhƣng khiếm
khuyết, em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và ngƣời đọc để có thể
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, ngày 18 tháng 2 năm 2016
Sinh viên

Trƣơng Văn Thế



ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Các chất gây ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp ......................... 9
Bảng 2.1 Tình hình chăn nuôi các nƣớc trên thế giới . ĐVT: nghìn USD ..... 15
Bảng 4.1. Quy mô chăn nuôi của trang trại .................................................... 23
Bảng 4.2. Diện tích đất sử dụng tại trang trại mô hình VAC ......................... 24
Bảng 4.3. Kết quả phân tích nƣớc thải trƣớc xử lý của trang trại chăn
nuôi................................................................................................ 26
Bảng 4.4. Kết quả phân tích nƣớc thải sau xử lý của trang trại chăn nuôi ..... 28
Bảng 4.5. Hiệu quả xử lý nƣớc thải chăn nuôi................................................ 30
Bảng 4.6 Ảnh hƣởng của mùi từ trang trại chăn nuôi đến khu vực xung
quanh ............................................................................................. 32
Bảng 4.7 Ảnh hƣởng tiếng ồn của trang trại ................................................... 33
Bảng 4.8 Tỷ lệ mắc các bệnh truyền nhiễm của ngƣời dân ............................ 33


iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TĂT
Ký hiệu
ADB

Tiếng Anh
The Asian Development Bank

Tiếng Việt
Ngân hàng phát triển châu Á

BOD


Biochemical oxygen Demand

Nhu cầu oxy sinh hóa
Bộ Nông Nghiệp Phát Triển

BNNPTNT

Nông Thôn
Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng

BTNMT
COD

Chemical Oxygen Demand

Nhu cầu oxy hóa học

DO

Disolved Oxygen

Lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc

ĐHNL

Đại Học Nông Lâm

HĐND


Hội Đồng Nhân Dân

MTTQ

Mặt Trận Tổ Quốc

P tổng số

Phốt pho tổng số

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

UBND

Ủy Ban Nhân Dân


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TĂT ....................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv

Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................... 4
1.3.1. Trong học tập và nghiên cứu ......................................................... 4
1.3.2. Trong thực tiễn .............................................................................. 4
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 5
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 5
2.1.1. Một số khái niệm về môi trƣờng .................................................... 5
2.1.2. Nƣớc và một số khái niệm liên quan .............................................. 6
2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài ........................................................................ 10
2.3. Tình hình hoạt động chăn nuôi trang trại trên thề giới và Việt Nam ... 11
2.3.1.Tình hình hoạt động chăn nuôi trang trại trên thế giới * Chăn nôi
thế giới tầm nhìn 2020........................................................................... 11
2.3.2 Tình hình hoạt động chăn nuôi trang trại ở Việt Nam ................... 13
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 16
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 16
3.3 Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 16
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 16
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ....................................................... 16
3.4.2. Phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích tại phòng thí nghiệm ................ 17


v

3.4.3 Phƣơng pháp diều tra phỏng vấn .................................................. 19
3.4.4 Phƣơng pháp so sánh và xử lý số liệu ........................................... 19
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 20
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực Trang trại chăn nuôi xã

Hƣơng Lung - Huyện Cẩm Khê - Tỉnh Phú Thọ ......................................... 20
4.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 20
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................ 20
4.2 Khái quát về trang trại ông Phạm Đức Hùng cơ sở 2, xã Hƣơng Lung,
huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. .................................................................... 22
4.2.1. Quy mô trang trại ........................................................................ 22
4.2.2 Cơ cấu đất đai trang trại................................................................ 24
4.2.3. Nguyên, nhiên liệu hoạt động của trang trại ông Phạm Đức Hùng...... 24
4.2.4. Công tác phòng dịch bệnh tại các trang trại ................................. 25
4.2.5 Chất thải và biện pháp xử lý................................................................... 25
4.3.1. Hiện trạng nƣớc thải của trang trại ông Phạm Đức Hùng trƣớc xử lý.... 25
4.4 Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải tại trang trại ông Phạm Đức Hùng. 30
4.5 Hiện trạng thực hiện công tác quản lý chất thải và vệ sinh môi trƣờng tại
trang chăn nuôi lợn....................................................................................... 32
4.5.1. Đánh giá nhận thức của ngƣời dân xung quanh và công nhân làm
việc tại trang trại về bảo vệ môi trƣờng. ................................................ 32
4.6 Đánh giá chung và đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải trong
trang trại chăn nuôi lợn. ............................................................................... 34
4.6.1. Đánh giá chung............................................................................ 34
4.6.2. Giải pháp khắc phục .................................................................... 34
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................. 37
5.1 Kết luận .................................................................................................. 37
5.2. Kiến Nghị .............................................................................................. 37


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay môi trƣờng nƣớc ta đang bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc
đã đến mức báo động; đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lƣợng các nguồn
nƣớc bị suy giảm mạnh; không khí ở nhiều đô thị, khu dân cƣ bị ô nhiễm
nặng nề; khối lƣợng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng
tăng; tài nguyên thiên nhiên trong nhiều trƣờng hợp bị khai thác quá mức,
không có qui hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng, điều kiện vệ
sinh môi trƣờng, cung cấp nƣớc sạch ở nhiều nơi không đảm bảo. Việc đẩy
mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ; quá trình đô thị hoá, sự gia tăng dân
số quá cao, tình trạng đói nghèo chƣa khắc phục đƣợc tại một số vùng nông
thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; các thảm hoạ do thiên tai
và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên
tài nguyên và môi trƣờng.
Do vậy việc bảo vệ môi trƣờng vừa là mục tiêu, vừa là một trong những
nội dung cơ bản của sự phát triển bền vững, phải đƣợc thể hiện trong các
chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng
ngành và từng địa phƣơng. Bảo vệ môi trƣờng là quyền lợi và nghĩa vụ của
mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi ngƣời dân, là biểu hiện của nếp sống
văn hoá, đạo đức, là tiêu chí quan trọng của xã hội văn minh và là sự nối tiếp
truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hoà với tự nhiên của cha ông chúng ta.
Bảo vệ môi trƣờng phải theo phƣơng châm lấy phòng ngừa và hạn chế tác
động xấu với môi trƣờng là chính, kết hợp với xử lý ô nhiễm, khắc phục suy
thoái, cải thiện môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên; kết hợp giữa sự đầu tƣ của
Nhà nƣớc với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội, kết hợp giữa công
nghệ hiện đại với các phƣơng pháp phòng chống. Bảo vệ môi trƣờng là nhiệm


2

vụ vừa phức tạp, vừa cấp bách, có tính đa ngành và liên vùng rất cao; Vì vậy,
cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp uỷ Đảng, sự thống nhất quản

lý của Nhà nƣớc, sự tham gia tích cực của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
đoàn thể; để từ đó làm cho môi trƣờng ở khu dân cƣ ngày càng “Xanh, sạch,
đẹp” và làm cho mọi ngƣời dân có ý thức, kiến thức, sống thân thiện với môi
trƣờng, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh khắc phục các tệ
nạn, tập tục lạc hậu, thói quen trong sản xuất, sinh hoạt, tiêu dùng; xâm hại
đến tài nguyên, môi trƣờng. Bảo vệ môi trƣờng là một công việc lâu dài, bền
vững và phải đƣợc sự quan tâm thƣờng xuyên của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp,
các ngành chức năng và Mặt trận Tổ quốc cũng nhƣ các đoàn thể quần chúng;
Nhà nƣớc cần cần phải tạo điều kiện về mọi mặt cho Mặt trận thực hiện
nhiệm vụ to lớn và hết sức quan trọng này.
Trong những năm, qua ngành chăn nuôi phát triển khá bền vững và đạt
kết quả đáng ghi nhận, đáp ứng cơ bản nhu cầu thực phẩm trong nƣớcngày
càng cao của xã hội. Ngày nay, ngành chăn nuôi nƣớc ta đang có những dịch
chuyển nhanh chóng từ chăn nuôi nông hộ sang chăn nuôi trang trại, công
nghiệp; từ chăn nuôi nhỏ lẻ lên chăn nuôi quy mô lớn. Đảng và Chính phủ
quan tâm tới ngành chăn nuôi để cùng với ngành trồng trọt, thủy sản đảm bảo
an ninh lƣơng thực, thức phẩm thông qua những chủ trƣơng, chính sách nhằm
định hƣớng và tạo ra những cơ chế khuyến khích để ngành chăn nuôi phát
triển nhanh, mạnh và vững chắc. Tuy nhiên, mặt chƣa đƣợc của chăn nuôi đó
là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng.
Tóm lại, chăn nuôi phát triển có thể cũng sẽ tạo ra những rủi ro cho môi
trƣờng sinh thái và là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên nếu
vấn đề môi trƣờng chăn nuôi không đƣợc quả lý hiệu quả. Tuy nhiên, trong
điều kiện kinh tế xã hội ở nƣớc ta hiện nayphát triển chăn nuôi sẽ vẫn là sinh
kế quan trọng của nhiều triệu nông dân,cung cấp thực phẩm bổ dƣỡng cho
con ngƣời, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho hầu hết


3


ngƣời lao động. Nếu các chất thải chăn nuôi đặc biệt phân chuồngkhông đƣợc
xử lý hiệu quảsẽ là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trƣờng,
ảnh hƣởng xấu đến đời sống, sức khoẻ của cộng đồng dân cƣ trƣớc mắt cũng
nhƣ lâu dài. Vấn đề đặt ra là phát triển chăn nuôi nhƣng phải bền vữngđể hạn
chế tối đa mức độ gây ô nhiễm và bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái
Nhìn chung, trong qúa trình hoạt động chăn nuôi của trang trại, ban quản
lý trang trại đã chú trọng đến công tác phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, bảo
vệ môi trƣờng. Các hoạt động phục vụ cho công tác bảo vệ môi trƣờng vẫn
đƣợc duy trì trong mỗi công đoạn cũng nhƣ trong qua trình sử lý ảnh hƣởng
về nƣớc không khí đất tác động ra môi trƣờng xung quanh. Bên cạnh những
nỗ lực đó vẫn còn nhiều bất cập xảy ra ảnh hƣởng đến môi trƣờng và ngƣời
dân xung quanh.
Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề nêu trên, đƣợc sự đồng ý của Ban
Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Khoa
Quản lí Tài Nguyên và đƣợc sự hƣớng dẫn của giảng viên Ts. Trần Thị Phả, tôi
tiến hành đề tài: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải của trang trại chăn nuôi
heo cơ sở 2 ông Phạm Đức Hùng , xã Huơng Lung - huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú
Thọ và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm năm 2016”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá mức độ ô nhiễm một số yếu tố môi trƣờng tại trang trại chăn
nuôi lợn.
- Đánh giá hiệu quả các biện pháp sử lý chất thải trong chăn nuôi đang
áp dụng tại trang trại.
- Đánh giá ảnh hƣởng của chất thải từ trang trại chăn nuôi lợn đến con
ngƣời và môi trƣờng.
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng của trang trại trong
điều kiện thực tế của địa phƣơng.


4


1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Trong học tập và nghiên cứu
- Kết quả của đề tài là tài liệu tham khảo và là cơ sở khoa học cho các
nghiên cứu có liên quan.
- Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã học tập và nghiên cứu để
làm quen với thực tế.
- Nâng cao kiến thức và tích lũy đƣợc kinh nghiệm thực tế phục vụ cho
công tác sau này.
1.3.2. Trong thực tiễn
- Đề tài trang bị cho sinh viên khi ra trƣờng có thể, áp dụng vào thực
tiễn, và có cơ hội làm việc, có kiến thức chuyên sâu theo đúng chuyên ngành
của mình.
- Biết đƣợc các văn bản pháp quy, các tiêu chuẩn, quy chuẩn của quản lý
nhà nƣớc, các thành phần gây ô nhiễm môi trƣờng và các công tác thực hiện
vệ sinh môi trƣờng trong chăn nuôi cũng nhƣ đề ra các giải pháp giảm thiểu ô
nhiễm cho trang trại chăn nuôi lợn.


5

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Một số khái niệm về môi trường
- Khái niệm về môi trƣờng:
Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam năm 2014, môi
trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời
và sinh vật”[8]

.Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng:
Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam 2014: “Ô nhiễm
môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với
quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu
đến con ngƣời và sinh vật “Hoạt động bảo vệ môi trƣờng:
Theo khoản 3 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam 2014: “ Hoạt
động bảo vệ môi trƣờng là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác
động xấu đến môi trƣờng; ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy
thoái, cải thiện, phục hồi môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên nhằm giữ môi trƣờng trong lành[8].
Khái niệm tiêu chuẩn môi trƣờng:
Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam 2014: “Tiêu
chuẩn môi trƣờng là mức giới hạn của các thông số về chất lƣợng môi trƣờng
xung quanh, hàm lƣợng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức công bố
dƣới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trƣờng.”
Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng:
Theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trƣờng Việt Nam năm 2014: “Quy
chuẩn kỹ thuật môi trƣờng là mức giới hạn của các thông số về chất lƣợng
môi trƣờng xung quanh, hàm lƣợng của các chất gây ô nhiễm có trong chất


6

thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
ban hành dƣới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trƣờng[8].
2.1.2. Nước và một số khái niệm liên quan
Nƣớc là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự
sống và môi trƣờng, quyết định sự tồn tại và phát triển của đất nƣớc, là điều
kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác và là tƣ liệu sản xuất không thể

thay thế đƣợc của ngành kinh tế [2].
Nguồn nƣớc là chỉ có dạng tích tụ nƣớc tự nhiên hoặc nhân tạo có thể
khai thác, sử dụng đƣợc, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, biển, hồ, đầm, ao,
các tầng chứa nƣớc dƣới đất, mƣa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nƣớc khác
Nƣớc mặt là nƣớc tồn tại trong các tầng chứaa nƣớc dƣới mặt đất [3].
Nƣớc ngầm là nƣớc tồn tại trong các tầng chứa nƣớc dƣới mặt đất.
Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải đƣợc sinh ra trong quá trình sản xuất
công nghiệp từ các công đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho sản xuất
nhƣ nƣớc thải khi tiến hành vệ sinh công nghiệp hay hoạt động sinh hoạt của
công nhân viên. Nƣớc thải công nghiệp rất đa dạng, khác nhau về thành phần
cũng nhƣ lƣợng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình công
nghiệp, loại hình công nghệ sử dụng, tính hiện đại của công nghệ, tuổi thọ của
thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ công nhân viên.
Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi của thành phần và tính chất của nƣớc ảnh
hƣởng đến hoạt động sống bình thƣờng của con ngƣời và sinh vật. Khi sự
thay đổi thành phần và tính chất của nƣớc vƣợt quá ngƣỡng cho phép thì sự ô
nhiễm nƣớc đã ở mức nguy hiểm và gây ra một số bệnh ở ngƣời.
* Một số khái niệm về các thông số chất lượng nước
 Độ pH:
pH là đơn vị toán học biểu thị nồng độ ion H+ có trong nƣớc và có
thang giá trị từ 0 đến 14.pH là một trong những thông số quan trọng và đƣợc
sử dụng thƣờng xuyên nhất dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn
nƣớc, chất lƣợng nƣớc thải, đánh giá độ cứng của nƣớc, sự keo tụ, khả năng
ăn mòn. Vì thế việc xét nghiệm pH để hoàn chỉnh chất lƣợng nƣớc cho phù


7

hợp với yêu cầu kỹ thuật cho từng khâu quản lý rất quan trọng, hơn nữa là
đảm bảo đƣợc chất lƣợng cho ngƣời sử dụng [11].

Khi chỉ số pH < 7 thì nƣớc có môi trƣờng axít; pH > 7 thì nƣớc có môi
trƣờng kiềm, điều này thể hiện ảnh hƣởng của hoá chất khi xâm nhập vào môi
trƣờng nƣớc. Giá trị pH thấp hay cao đều có ảnh hƣởng nguy hại đến thuỷ
sinh. Tuy nhiên, sự sống còn vẫn tồn tại một khoảng nhất định trên dƣới giá
trị trung bình ( 0< pH < 1) đôi khi còn rộng hơn và cá biệt có những sinh vật
sống đƣợc ở các giá trị cực tiểu ( 0< pH<1) và đạt cực đại pH = 14.
 Nhu cầu oxy hóa học (COD): COD (Chemical oxygen Demand - nhu
cầu ô xy hoá học)
COD là lƣợng ô xy cần thiết cho quá trình ô xy hoá hoàn toàn các
chất hữu cơ có trong nƣớc thành CO2 và H2O.COD là tiêu chuẩn quan
trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc (nƣớc thải, nƣớc mặt, nƣớc
sinh hoạt) vì nó cho biết hàm lƣợng chất hữu cơ có trong nƣớc là bao
nhiêu. Hàm lƣợng COD trong nƣớc cao thì chứng tỏ nguồn nƣớc có nhiều
chất hữu cơ gây ô nhiễm.
 Nhu cầu oxy sinh hóa BOD: BOD (Biochemical oxygen
Demand:nhu cầu ô xy sinh hoá): BOD là lƣợng oxy cần thiết để oxy hóa các
chất hữu cơ theo phản ứng:
Chất hữu cơ + O 2 hoặc CO 2 + H 2 O + tế bào mới + sản phẩm
trung gian.
Trong môi trƣờng nƣớc, khí quá trình oxy hóa sinh học sảy ra thì các vi
sinh vật sử dụng oxy hòa tan, vì vậy xác định tổng lƣợng oxy hòa tan cần thiết
cho quá trình phân hủy sinh học là phép đo quan trọng đánh giá ảnh hƣởng
của một dòng thải đối với nguồn nƣớc. BOD có ý nghĩa biểu tƣợng lƣợng
chất thải hữu cơ trong nƣớc có thể bị phân hủy bằng các sinh vật
Thông số BOD có tầm quan trọng thực tế: BOD là cơ sở thiết kế và vận
hành trạm xử lý nƣớc thải, BOD còn là thông số đánh giá mức độ ô nhiễm
nguồn nƣớc giá trị BOD càng lớn nghĩa là mức độ ô nhiễm càng cao. Gía trị
BOD phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian nên để xác định BOD cần xác định



8

ở điều kiện chuẩn, thƣờng ở nhiệt độ 200C và trong 5 ngày. Vì vậy giá trị
công bố thƣờng là BOD5.
 Chỉ số photpho: Phopho là chỉ số quan trọng trong mọi hình dạng sự
sống đã biết. Photpho vô cơ trong dạng photphat PO43- đóng một vai trò quan
trọng trong phần tử sinh học nhƣ AND và ARN trong đó nó tạo thành một
phân tử của phần cấu trúc cốt tùy của các phân tử này. Các tế bào sống cũng
sử dụng phophat để vận chuyển năng lƣợng tế bào thông qua adenosine
triphotpha ( ATP). Gần nhƣ moi tiến hành trong tế bào có sử dụng năng lƣợng
đều có nó trong dạng ATP. ATP cũng quan trọng trong photphat hóa, một
dạng điều chình quan trọng trong các tế bào. Các photpholipit là thành phần
cấu trúc chủ yếu của mọi dạng tế bào. Các muối photphat canxi đƣợc các
động vật dùng để làm cứng xƣơng của chúng và răng dƣới dạng apatit.
Photpho thƣờng đƣợc coi là chất dinh dƣỡng giới hạn trong nhiều môi
trƣờng, tức là khả năng có sẵn của photpho điều chỉnh tốc độ tăng trƣởng của
nhiều vi sinh vật. Trong các hệ sinh thái sự dƣ thừa photpho có thể là một vấn
đề, đặc biệt là trong các hệ thủy sinh thái, vì vậy hiện tƣợng phú dƣỡng
thƣờng gắn liền với sự xuất hiện của anion trên có nhiều trong nƣớc. Theo
nhiều tác giả, khi hàm lƣợng photphat trong nƣớc đạt mức 0.001mg/l ( tính
theo P) và tỷ lệ P: N: C vƣợt quá 1: 16: 100 thì sẽ gây ra hiện tƣợng phú
dƣỡng ở nguồn nƣớc.
Tổng photpho có mặt trong nƣớc thải đƣợc tính bằng tổng hàm lƣợng
của các hợp chất photpho vô cơ ( poliphotphat, orthophotpho..) và các hợp
chất photpho hữu cơ nhƣ các hợp chất photpholipit. Photpho trong các hợp
chất cấu tạo nên tế bào.
 Chỉ số nito: Nguyên tố nito gắn liền với sự sống, các hợp chất nito
raast đa dạng. Sự phân giải các chất cuối cùng tạo ra amoniac thoát ra có mùi
hôi khó chịu, cạnh tranh sự oxy hòa tan trong nƣớc đầu độc các động vật thủy
sinh. Trong môi trƣờng trung tính và axit, amoniac tồn tại dƣới dạng amoni (

NH4) tạo điều kiện cho rêu tảo phát triển khi có ánh sáng. Các hợp chất này
đều đầu độc với ngƣời động vật ở mắc độ khác nhau, sản phẩm cuối cùng là
oxy hóa amoniac là axit Nitric, tồn tại trong nƣớc dƣới dạng anion (NH3-).


9

Bảng 1.1. Các chất gây ô nhiễm trong nƣớc thải công nghiệp
Chất gây ô nhiễm

Nguyên nhân đƣợc xem là quan trọng

Các chất rắn lơ

Tạo nên bùn lắng và môi trýờng yếm khí khi nýớc thải

lửng

chýa xử lý đƣợc thải vào môi trƣờng. Biểu thị bằng đơn
vị mg/L.

Các chất hữu cõ có Bao gồm chủ yếu là carbohydrate, protein và chất béo.
thể phân hủy bằng Thƣờng đƣợc đo bằng chỉ tiêu BOD và COD. Nếu thải
con đƣờng sinh
học
Các mầm bệnh

thẳng vào nguồn nƣớc, quá trình phân hủy sinh học sẽ
làm suy kiệt oxy hòa tan của nguồn nƣớc.
Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh

vật gây bệnh trong nƣớc thải. Thông số quản lý là MPN
(Most Probable Number).

Các dƣỡng chất

N và P cần thiết cho sự phát triển của các sinh vật. Khi
ðýợc thải vào nguồn nƣớc nó có thể làm gia tăng sự phát
triển của các loài không mong đợi. Khi thải ra với số
lƣợng lớn trên mặt đất nó có thể gây ô nhiễm nƣớc
ngầm.

Các chất ô nhiễm
nguy hại
Kim loại nặng

Các hợp chất hữu cõ hay vô cõ có khả năng gây ung thƣ,
biến dị, thai dị dạng hoặc gây độc cấp tính.
Có trong nƣớc thải thƣơng mại và công nghiệp và cần
loại bỏ khi tái sử dụng nƣớc thải. Một số ion kim loại ức
chế các quá trình xử lý sinh học.

Các chất hữu cõ
khó phân hủy

Không thể xử lý đƣợc bằng các biện pháp thông thƣờng.
Ví dụ các nông dƣợc, phenol.


10


2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng 2014, số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014 của
Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/12/1999 Quy
định việc thi hành Luật Tài nguyên nƣớc và có hiệu lực thi hành từ ngày
15/1/2000.
- Luật Tài nguyên nƣớc do Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 21 tháng 6 năm 2012.
- Nghị định 19/ 2015/ NĐ-CP ngày 14/2/2015 của chính phủ về việc quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014.
- Nghị định 179/2013/ NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định
về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Thông tƣ 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và
môi trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại.
- Nghị quyết của Bộ chính trị số 41 – NQ?TW ngày 15/11/2004 về bảo vệ
môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nƣớc.
- Chỉ thị số 36/CT- TW ngày 25/06/1998 của Bộ chính trị về tăng cƣờng công
tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đát nƣớc.
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, quyết định về môi trƣờng:
+ QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp
+ QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt.
+ QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm.


11

2.3. Tình hình hoạt động chăn nuôi trang trại trên thề giới và Việt Nam

2.3.1.Tình hình hoạt động chăn nuôi trang trại trên thế giới
* Chăn nôi thế giới tầm nhìn 2020
Một số cách mạng đang diễn ra đối với ngành nông nghiệp trên toàn cầu,
mang đến những thông điệp rõ ràng về môi trƣờng. Gia tăng dân số, đô thị
hóa ở các nƣớc đang phát triển đã dẫn đến nhu cầu to lớn về thực phẩm có
nguồn gốc từ động vật, Những thay đổi về khẩu phần ăn cũng thay đổi đáng
kể trong nhiều ngƣời nghèo ở khu vực nông thôn.
* Tiêu dùng và sản xuất
Những năm 1970 và giữa những năm 1990 khối lƣợng thịt tiêu thụ ở các
nƣớc đang phát triển đã tăng lên ba lần , bằng lƣợng tiêu thụ thịt ở các nƣớc
đã phát triển. Thời kì này châu Á nổi lên là một thị trƣờng tiêu thụ dẫn đầu về
tiêu thụ thịt so với các khu vực khác.
Thịt đƣợc tiêu dùng bao gồm thịt bò, lợn, cừu, dê, gia cầm. Ƣớc lƣợng
về sản lƣợng thịt ở Trung Quốc vào đầu năm 1990 vuột qua con số thực tế,
tiêu dùng thịt thực sụ vào đầu năm 1930 của Trung Quốc là 30 Triệu tấn (tỉ lệ
hằng tăng trƣởng hằng năm từ năm 1983 là 6,3%). Nếu con số trên là đúng thì
mức độ tiêu thụ trên thế giới năm 1993 đạt tới 4,3% và thấp hơn cho năm
2020, vì tổ chức IMPACT (International Moder for Policy Analysis of
Agircultural Consumption bằng mô hình quốc tế để phân tích chính sách
trong tiêu thụ nông sản). Theo thống kê ngƣời dân ở các nƣớc đã phát triển
nạp trung bình 27% lƣợng calo và 56% protein từ thực phẩm, tỉ lệ bình quân
này ở các nƣớc đang phát triền tƣơng ứng là 11% và 26%. Nhƣ vậy sự khác
biệt về mức độ tiêu thụ ở đây là một chỉ định về những thay đổi nhanh chóng
trong sản xuất thực phẩm trên toàn cầu, môt cuộc cách mạng chăn nuôi đang
diễn ra.


12

Qua năm 2020, tỉ lệ tăng trƣởng đối với sản lƣợng thịt trong ngành chăn

nuôi sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu thụ ở hầu hết các khu vực trên thế giới .
Các nƣớc đang phát triển vào năm 2020 sẽ sản xuất 60% lƣợng thịt va 52%
lƣợng sữa trên thế giới. Trung Quốc sẽ đứng đàu về sản xuất thịt và Ấn Độ sẽ
đứng đầu về sản xuất sữa.
* Chăn nuôi và người nghèo
Có một thực tế là ngƣời nghèo ở nông thôn và nông dân không có đất,
đặc biệt là phụ nữ, sẽ có mức thu nhập cao hơn từ chăn nuôi so với ngƣời dân
bình thƣờng. Ngoài ra chăn nuôi cung cấp cho ngƣời nghèo phân bón không
hề nhỏ, xây dựng tiết kiệm cũng nhƣ đa dạng hóa thu nhập hơn, Cách mạng
chăn nuôi có thể trở thành một phƣơng tiện giảm nghèo trong 20 năm tới. Các
sản phẩm chăn nuôi cũng mang lại lợi ích cho ngƣời nghèo vì chăn nuôi góp
phần giảm thiểu sự thiếu hụt protein và suy dinh dƣỡng ở các nƣớc đang phát
triển. Chỉ cần dùng một lƣợng nhỏ sữa và thịt cũng có thể cung cấp dinh
dƣỡng protein và calo nhất định cho ngƣời nghèo, thay vì họ phải dùng một
lƣợng lớn ngũ cốc rau mới có thể đạt đƣợc.
* Chính sách và môi trường bền vững
Chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ nhƣ trợ
cấp cho tín dụng và đất chăn thả quy mô lớn.
Phát triển cơ chế điều chỉnh để giải quyết các vấn đề tồn tại về sức khỏe
và môi trƣờng phát sinh trong quá trình chăn nuôi, phải có các quy định bắt
buộc đối với các cơ sở chăn nuôi áp dụng công nghệ để bảo vệ môi trƣờng và
sức khỏe cộng đồng. Những chính sách đó sẽ có ích cho sự tăng trƣởng, xóa
đói giảm nghèo và phát triển bề vững ở các nƣớc đang phát triển.


13

2.3.2 Tình hình hoạt động chăn nuôi trang trại ở Việt Nam
Giá trị nhập khẩu nhóm mặt hàng thức ăn gia súc và nguyên liệu ƣớc
tính trong tháng 6/2016 ƣớc đạt 352 triệu USD, nâng tổng giá trị nhập khẩu

mặt hàng này 6 tháng đầu năm 2016 đạt 1,51 triệu USD, giảm 9,1% so với
cùng kỳ năm 2015. Ba thị trƣờng nhập khẩu chính của nhóm mặt hàng này
trong 5 tháng đầu năm 2016 là Achentina, Hoa Kỳ và Trung Quốc, chiếm thị
phần lần lƣợt là 47,1%, 10,9% và 6,7%. Các thị trƣờng có giá trị mạnh là Áo
(tăng gấp 2,24 lần), Indonesia (tăng 44,4%). Các thị trƣờng có giá trị nhập
khẩu giảm mạnh là Brazil (63,8%), Hoa Kỳ (53,8%), Thái Lan (41,9%), Ấn
Độ (34%) và Trung Quốc (19,6%).
Theo số liệu thống kê từ TCHQ Việt Nam, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
và nguyên liệu trong tháng 6/2016 đạt 336 triệu USD, tăng 37,33% so với
tháng trƣớc đó và tăng 32,08% so với cùng tháng năm ngoái.
Tính chung, 6 tháng đầu năm 2016 Việt Nam đã chi gần 1,5 tỉ USD
nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu, giảm 10,65% so với cùng kỳ
năm trƣớc.
Trong 6 tháng đầu năm 2016, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên
liệu của Việt Nam từ một số thị trƣờng có kim ngạch tăng trƣởng mạnh, thứ
nhất là Nhật Bản với gần 3 triệu USD, tăng 169,09% so với cùng kỳ; đứng
thứ hai là Áo với 53 triệu USD, tăng 85,98% so với cùng kỳ; UAE với 30
triệu USD, tăng 37,27% so với cùng kỳ, sau cùng là Bỉ với hơn 5 triệu USD,
tăng 32,33% so với cùng kỳ.
Các thị trƣờng chính cung cấp thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu cho Việt
Nam trong tháng 6/2016 vẫn là Achentina, Trung Quốc, Brazil và Hoa Kỳ…


14

Trong đó, Achentina là thị trƣờng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu mặt
hàng này với hơn 134 triệu USD, tăng 12,97% so với tháng trƣớc đó và tăng
21,27% so với cùng tháng năm ngoái, nâng kim ngạch nhập khẩu thức ăn
chăn nuôi và nguyên liệu từ nƣớc này trong 6 tháng đầu năm 2016 lên hơn
671 triệu USD, chiếm 45,1% tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng, tăng

6,31% so với cùng kỳ năm ngoái – đứng đầu về thị trƣờng cung cấp thức ăn
chăn nuôi và nguyên liệu cho Việt Nam. Kế đến là thị trƣờng Trung Quốc với
kim ngạch nhập khẩu trong tháng 6 đạt hơn 30 triệu USD, tăng 30,54% so với
tháng 5/2016 và tăng 135,18% so với cùng tháng năm trƣớc đó. Tính chung, 6
tháng đầu năm 2016 Việt Nam đã nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên
liệu từ thị trƣờng này đạt hơn 107 triệu USD, tăng 2,58% so với cùng kỳ năm
trƣớc đó.
Kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu từ Achentina
tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2016, do nguồn nguyên liệu từ thị trƣờng
này dồi dào – thị trƣờng thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu tiềm năng của
Việt Nam.
Đứng thứ ba về kim ngạch nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu
trong tháng 6/2016 là Brazil với trị giá hơn 26,7 triệu USD, tăng 1.252,35%
so với tháng trƣớc đó và tăng 20,67% so với cùng tháng năm ngoái, nâng tổng
kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2016 lên hơn 65 triệu USD, giảm
44,79% so với cùng kỳ năm trƣớc đó.
Ngoài ba thị trƣờng kể trên, Việt Nam nhập khẩu thức ăn chăn nuôi và
nguyên liệu từ các thị trƣờng khác nữa nhƣ: Hoa Kỳ, Áo, Indonesia, Thái
Lan, Ấn Độ và Đài Loan với kim ngạch đạt 153 triệu USD, 53 triệu USD, 42
triệu USD; 41 triệu USD; 40 triệu USD và 33 triệu USD.


15

Bảng 2.1 Tình hình chăn nuôi các nƣớc trên thế giới . ĐVT: nghìn USD

1.488.201

+/- so với
T5/2016

(%)
37,3

+/- so với
T6/2015
(%)
32,1

+/- so với
6T/2015
(%)
-10,7

134.152

671.512

13

21,3

6,3

62.038

5.429

40.132

-19,5


-42,2

-35,3

Anh

1.095

188

669

180,4

-10,8

-38,9

Áo

28.685

10.362

53.348

114,9

8,2


86

Bỉ

3.963

1.060

5.245

10,0

5,3

32,3

Brazil

118.038

26.739

65.174

1.252,4

20,7

-44,8


UAE

21.855

6.149

30.000

39,8

475,8

37,3

Canada

17.701

714

6.629

-42,2

-82,0

-62,6

Chilê


6.987

1.570

3.070

890,2

9,5

-56,1

Đài Loan

32.983

7.765

33.099

18,9

58,1

0,4

Đức

2.624


655

2.860

31,3

28,8

9

Hà Lan

14.437

3.727

14.142

88,2

41,8

-2,1

Hàn Quốc

18.307

3.524


16.982

9,1

44

-7,2

Hoa Kỳ

292.757

26.626

153.488

1,8

43

-47,6

Indonesia

37.052

9.627

42.444


19,0

-32,9

14,6

Italia

62.444

393

4.318

55,9

-84,2

-93,1

Malaysia

12.411

3.239

15.758

27,1


63,6

27

Mêhicô

815

150

738

139,2

-72,8

-9,5

Nhật Bản

1.073

828

2.888

132,3

201,0


169,1

Australia

11.664

169

5.097

-74,7

-89,1

-56,3

Pháp

9.155

1.175

9.813

-47,7

-37,6

7,2


Philippin

9.597

1.410

6.708

50,3

4,2

-30,1

Singapore

7.973

2.473

10.002

38,2

92,2

25,4

Tây Ban

Nha

21.389

4.039

18.263

-2,8

27,9

-14,6

Thái Lan

70.347

8.381

41.377

50,7

-38,0

-41,2

Trung
Quốc


104.862

30.148

107.565

30,5

135,2

2,6

KNNK
6T/2015

KNNK
T6/2016

KNNK
6T/2016

Tổng KN

1.665.538

336.491

Achentina


631.666

Ấn Độ

(Nguồn: Thống kê sơ bộ của TCHQ về thị trường nhập khẩu thức ăn chăn
nuôi và nguyên liệu tháng 6/2016 và 6 tháng đầu năm 2016)


16

Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: môi trƣờng đất nƣớc khu vực kênh rạch gần
trang trại với các chỉ tiêu hóa học.
- Phạm vi nghiên cứu: khu vực khu dân sinh, mẫu nƣớc xunh quanh khu
vực xả thải đến môi trƣờng nhƣ kênh rạch.
3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành
- Trang trại chăn nuôi cơ sở 2 ông Phạm Đức Hùng, xã Hƣơng Lung –
huyện Cẩm Khê – tỉnh Phú Thọ.
- Thời gian: từ ngày 08/08/2016 đến ngày 08/12/2016.
3.3 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, của xã Hƣơng Lung,
huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
- Khái quát về trang trại chăn nuôi cơ sở 2 của ông Phạm Đức Hùng, xã
Hƣơng Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
- Đánh giá hiện trạng nƣớc thải của trang trại chăn nuôi lợn, trƣớc và sau
khi sử lý chất thải.
- Đánh giá hiệu quả xử lý nƣớc thải tại trạng trại ông Phạm Đức Hùng cơ
sở 2.

- Hiện trạng thực hiện công tác quản lý chất thải và vệ sinh môi trƣờng
tại trang trại chăn nuôi lợn.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải trong trang trại chăn nuôi lợn.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
- Thu thập tài liệu sơ cấp: Phỏng vấn ngƣời dân xung quanh trang trại
chăn nuôi, cấp chính quyền xã, hỏi ý kiến các nộng hộ.


17

- Thu tập các tài liệu thứ cấp: Thu thập tại các phòng ban, phòng
thống kê, Phòng TNMT, UBND xã Hƣơng Lung – Huyện Cẩm Khê.
- Quan sát thực tế bằng mắt thƣờng, sử dụng máy ảnh, sổ nhật kí.
- Phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý,
những ngƣời trực tiếp làm công tác trong trang trại chăn nuôi.
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, phân tích tại phòng thí nghiệm
Cá nhân

Trƣơng văn Thế
DCMT - K45 - N02 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Ngày lấy mẫu

Đợt 1: 25/8/2016
Đợt 2: 25/10/2016
Đợt 3: 01/12/2016

Ngày phân tích


Đợt 1: 26/8/2016
Đợt 2: 26/10/2016
Đợt 3: 02/12/2016

Số lƣợng mẫu

3 đợt, mỗi đợt 2 mẫu

Tình trạng mẫu

Tốt

Vị trí lấy mẫu

Nƣớc Ao trang trại chăn nuôi cơ sở của ông Phạm
Đức Hùng xã Hƣơng Lung - huyện Cẩm Khê – tỉnh
Phú Thọ

Phƣơng pháp phân Phƣơng pháp chuẩn tích nƣớc thải – xác định pH
tích
 Mẫu đƣợc bảo quản và phân tích tại Phòng thí nghiệm Khoa Môi
Trƣờng – Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Chỉ tiêu pH: Đƣợc đo bằng máy đo pH.
- Chỉ tiêu DO: Đƣợc đo bằng máy đo DO.
- Chỉ tiêu BOD5: Đƣợc xác định bằng phƣơng pháp pha loãng cấy bổ sung
vi sinh.


18


- Chỉ tiêu COD: Đƣợc xác định bằng phƣơng pháp chuẩn độ sử dụng
KMnO4.
- Chỉ tiêu NO3-: Đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so màu.
- Chỉ tiêu ∑P: Đƣợc xác định bằng phƣơng pháp so màu.
Đề tài tiến hành lấy hai mẫu nước thải: trong đó 01 mẫu nước thải trước
khi xử lý và 01 mẫu nước thải sau khi xử lý theo ba thời điểm khác nhau:
 Đợt 1: Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy ngày 28/8/2016
-

Dụng cụ lấy mẫu:

+ Chai có nút đậy, đƣợc rửa sạch và dùng nƣớc cất để tráng
+ Găng tay
-

Tiến hành lấy mẫu:

+ Mẫu nƣớc thải trƣớc khi xử lý đƣợc lấy vào lúc 16h chiều sau khi vệ
sinh, xịt gầm chuồng, nƣớc thải đi qua cống và chuẩn bị đƣợc đƣa vào hầm
biogas để xử lý.
+ Mẫu nƣớc thải sau khi xử lý đƣợc lấy vào lúc 16h25 chiều sau khi
nƣớc thải đã đƣợc xử lý bằng bể biogas.
Mẫu nƣớc thải trƣớc xử lý và sau xử lý đƣợc đựng vào chai mỗi chai là
1lit, mẫu nƣớc sẽ đƣợc bảo quản, dán nhãn rồi đƣa về phòng thí nghiêm để
phân tích.
 Đợt 2: Mẫu nƣớc thải đƣợc lấy ngày 18/10/2016
-

Dụng cụ lấy mẫu:


+ Chai có nút đậy, đƣợc rửa sạch và dùng nƣớc cất để tráng
+ Găng tay
-

Tiến hành lấy mẫu:

+ Nƣớc thải trƣớc khi qua bể biogas đƣợc lấy vào lúc 8h sáng.
+ Nƣớc thải sau khi xử lý bằng biogas đƣợc lấy vào lúc 8h30 sáng.


×