Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

vấn đề thực hiện pháp luật tăng cường pháp chế trên địa bàn xã hương lung huyện cẩm khê tỉnh phú thọ,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.56 KB, 28 trang )

Mục lục
Trang
A. Phần mở đầu.
3
1. Lý do chọn đề tài.
3
2. Mục đích nghiên cứu.
4
3. Phạm vi nghiên cứu.
4
4. Phơng pháp nghiên cứu.
4
5. Thời gian.
4
6. Tài liệu tham khảo.
5
7. Thời gian nghiên cứu.
5
8. Kết cấu của tiểu luận.
5
B. Nội dung.
6
Chơng I: Cơ sở lý luận.
6
1. Khái niệm pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa.
6
1.1. Khái niệm pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa.
7
1.2. Khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện
pháp luật.
8


2. Khái niệm về pháp chế và tăng cờng pháp chế.
8
2.1. Khái niệm về pháp chế xã hội chủ nghĩa.
8
2.2. Mối quan hệ giữa Pháp luật và Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
10
2.3. Nguyên tắc của Pháp chế xã hội chủ nghĩa.
10
Chơng II: Tình hình thực hiện Pháp luật tăng cờng Pháp chế xã
hội chủ nghĩa trên địa bàn xã Hơng Lung- huyện Cẩm Khê - tỉnh
Phú Thọ, giai đoạn 2005-2010.
13
1. Đặc điểm tình hình.
13
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên.
13
1.2. Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội - dân số.
13
2. Một số nhận định về tình hình thực hiện Pháp luật, tăng c-
ờng Pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
17
2.1. Nhận định về tình hình thực hiện Pháp luật và tăng cờng
pháp chế nói chung.
17
2.2. Tăng cờng Pháp chế xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách
quan.
17
1
3. Kết quả thực hiện Pháp luật trên địa bàn xã Hơng Lung -
huyện Cẩm Khê- Tỉnh Phú Thọ.

20
3.1. Ưu điểm.
20
3.2. Hạn chế.
24
4. Nguyên nhân.
24
4.1 Nguyên nhân khách quan.
24
4.2. Nguyên nhân chủ quan.
25
Chơng III. Giải pháp, kiến nghị.
26
1. Giải pháp .
26
2. Kiến nghị.
26
C. Kết luận.
28
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Bất cứ Nhà nớc nào cũng phải quản lý xã hội bằng pháp luật. Pháp luật có vai
trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của nhà nớc. Đặc biệt, trong nhà nớc xã
hội chủ nghĩa, vai trò này càng phát huy tác dụng. Bảo đảm sự thống nhất giữa tính
chủ quan và tính khách quan của pháp luật sẽ góp phần bảo đảm cho pháp luật chi
phối đợc toàn bộ hoạt động của nhà nớc, xã hội, chi phối ngay cả đối với cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền đặt ra luật pháp; đồng thời đảm bảo sự thống nhất giữa
chính trị và pháp luật, giữa nhà nớc và xã hội, làm cho nhà nớc và pháp luật xã hội
chủ nghĩa đều là của dân, do dân, vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đợc sửa đổi,

bổ sung năm 2001) đã khẳng định: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân bảo đảm
2
phát huy quyền làm chủ của nhân dân cùng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là những
vấn đề có tính quy luật. Một trong những đặc trng của nhà nớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là: Nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp,
pháp luật và bảo đảm tính tối cao của hiến pháp và pháp luật trong đời sống xã hội.
Yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa đặt ra đòi hỏi cấp bách
trong thời gian tới đối với Việt Nam là phải đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ
thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Nghĩa là, cùng với việc đẩy mạnh
công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cần phải đẩy mạnh việc tổ chức
thực hiện pháp luật. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật
phải quán triệt những quan điểm nhất định có tính nguyên tắc.
Trong thực tế, việc thực hiện pháp luật và tăng cờng pháp chế trên địa bàn
các xã của huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ nói chung, của xã Hơng Lung nói riêng
còn có một số hạn chế đòi hỏi phải có những cải tiến sâu sắc.
Đứng trớc những yêu cầu có tính lý luận và thực tiễn nói trên, là một cán bộ
công chức, viên chức nhà nớc, với mong muốn tìm hiểu sâu hơn vấn đề thực hiện
pháp luật và tăng cờng pháp chế tại xã Hơng Lung và đa ra một số giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả công tác này, tôi đã chọn đề tài: Tình hình thực hiện pháp
luật và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa ở xã Hơng Lung, huyện Cẩm Khê, tỉnh
Phú Thọ, giai đoạn 2005-2010 - Thực trạng và giải pháp làm tiểu luận cuối khoá.
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu sâu về vấn đề thực hiện Pháp luật tăng cờng Pháp chế trên địa bàn xã
Hơng Lung - huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2005 - 2010, trên cơ sở đó
đa ra một số giải pháp và kiến nghị trong thời gian tới.
3. Phạm vi nghiên cứu
Vấn đề thực hiện Pháp luật tăng cờng Pháp chế trên địa bàn xã Hơng Lung

huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2005 - 2010.
3
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp;
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phơng pháp thống kê;
- Phơng pháp so sánh.
5. Thời gian: Từ 21/12/2011 đến 6/1/2012.
6. Tài liệu tham khảo
- Những vấn đề cơ bản về Nhà nớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa- Giáo trình
TCLL-HC của nhà xuất bản chính trị - Hành chính. Nxb. Chính trị-Hành chính.
Hà Nội. 2009
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008;
- Luật Ban hành quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân
năm 2004;
- Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở xã Hơng Lung huyện Cẩm Khê
tỉnh Phú Thọ gia đoạn 2005-2010;
7. Thời gian nghiên cứu: Giai đoạn 2005-2012
8. Kết cấu của tiểu luận: Gồm 3 phần:
A. Mở đầu
B. Nội dung: Gồm 3 chơng
Chơng I: Cơ sở lý luận
Chơng II: Tình hình thực hiện pháp luật và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa
ở địa bàn xã Hơng Lung - huyện Cẩm Khê - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2005-2010.
Chơng III: Giải pháp và kiến nghị.
C. Kết luận
4
B. Nội dung.
Chơng I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm pháp luật, thực hiện pháp luật

1.1. Khái niệm pháp luật và pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Khái niệm pháp luật: Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà n-
ớc ban hành hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và đợc đảm bảo
thực hiện bằng sức mạnh cỡng chế của nhà nớc, là yếu tố bảo đảm sự ổn định và trật
tự xã hội.
- Khái niệm pháp luật xã hội chủ nghĩa: là hệ thống các quy tắc xử sự mang
tính bắt buộc chung, thể hiện ý chí của giai cấp công nhân liên minh với giai cấp
nông dân và tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa, dới sự lãnh đạo của Đảng, do Nhà n-
ớc xã hội chủ nghĩa ban hành và đảm bảo thực hiện trên cơ sở giáo dục, thuyết phục
và cỡng chế.
- Pháp luật là sản phẩm của hoạt động lập pháp của Nhà nớc. Nhà nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân,
do dân, vì dân, mang bản chất của giai cấp công nhân, đơng nhiên pháp luật cũng
mang bản chất của giai cấp công nhân.
1.2. Khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp luật
1.2.1. Khái niệm thực hiện pháp luật
Khi ban hành quy phạm pháp luật, Nhà nớc mong muốn sử dụng chúng để
điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm phục vụ cho lợi ích và mục đích của mình. Nh-
ng mục đích đó chỉ có thể đạt đợc khi các chủ thể thực hiện pháp luật một cách
nghiêm chỉnh, triệt để, chính xác.
Trên thực tế, việc thực hiện các quy phạm pháp luật đều thông qua hành vi
(hành động hoặc không hành động) của các chủ thể. Dới góc độ pháp lý thì hành vi
thực hiện pháp luật của các chủ thể là hành vi hợp pháp, tức là hành vi đó không
5
trái, không vợt quá các quy định của pháp luật, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của
pháp luật, phù hợp với pháp luật và có lợi cho Nhà nớc, cho xã hội và cho các cá
nhân.
Thực hiện pháp luật là một phạm trù pháp lý đa dạng, phức tạp, phản ánh các
quan hệ pháp luật, trong đó các chủ thể của các quan hệ pháp luật phải hành động
phù hợp với các quy định của pháp luật.

Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích của con ngời nhằm
làm cho các quy định của Hiến pháp và pháp luật trở thành hiện thực trong đời
sống xã hội, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật.
1.2.2. Các hình thức thực hiện pháp luật
Sự phong phú của các loại quy phạm pháp luật dẫn đến sự phong phú của
cách thức thực hiện chúng, do vậy, những hành vi thực hiện pháp luật rất khác nhau.
Có thể đó là cách xử sự chủ động nh sử dụng một quyền hay làm một nghĩa vụ pháp
lý (chẳng hạn nghĩa vụ nuôi con), cũng có thể đó là cách xử sự thụ động nh kiềm
chế không làm những điều pháp luật cấm.
Theo khoa học pháp lý, có bốn hình thức thực hiện pháp luật, đó là:
- Tuân thủ pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó, các chủ thể
pháp luật tự kiềm chế mình để không tiến hành những hoạt động mà pháp luật
cấm.Việc các chủ thể pháp luật tự kiềm chế là những xử sự thụ động, tự ghép mình
vào tập thể, vào xã hội, đặt lợi ích quốc gia, lợi ích cộng đồng, tập thể lên trên lợi
ích cá nhân. Pháp luật quy định mọi tổ chức và công dân không đợc thực hiện
những hành vi nguy hiểm cho xã hội, không đợc xâm phạm đến quyền và lợi ích
hợp pháp của ngời khác. Đó là những điều pháp luật cấm.
- Chấp hành pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó, các chủ
thể thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình với những hành động tích cực. Khác với
việc thực hiện các nghĩa vụ pháp lý khi vi phạm pháp luật, các nghĩa vụ pháp lý nói
ở đây là các nghĩa vụ pháp lý mang tính đơng nhiên của công dân, của cán bộ, công
6
chức nhà nớc; Nhà nớc coi đây là bổn phận và trách nhiệm mà các chủ thể phải thực
hiện theo quy định của pháp luật, đồng thời khuyến khích các hoạt động có hiệu
quả cao.
- Sử dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó, các chủ thể
pháp luật sử dụng các quyền năng pháp lý để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp
của mình. Song nếu các chủ thể không sử dụng quyền của mình thì pháp luật cũng
không bắt buộc. Nói một cách khác, chủ thể đợc pháp luật cho phép thực hiện các
quyền theo ý chí của chủ thể.

- áp dụng pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó, Nhà nớc,
thông qua các cơ quan nhà nớc hoặc cán bộ, công chức có thẩm quyền, tổ chức cho
các chủ thể thực hiện những quy định của pháp luật hoặc tự mình căn cứ vào các
quy định của pháp luật, ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hay thay đổi
những quan hệ pháp luật cụ thể. Nếu nh tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sử
dụng pháp luật là những hình thức mà thông thờng các chủ thể đều có thể tự mình
thực hiện một cách độc lập thì hình thức áp dụng pháp luật lại đòi hỏi cần phải có
sự tham gia của Nhà nớc. Đây chính là nét đặc thù của hình thức này.
2. Khái niệm về pháp chế và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa
2.1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân
và vì nhân dân (Điều 2 Hiến pháp 1992). Đặc trng cơ bản của nhà nớc pháp quyền
là Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội
chủ nghĩa (Điều 12 Hiến pháp 1992). Pháp chế thờng đợc hiểu là chế độ trong đó
đời sống và hoạt động xã hội đợc đảm bảo bằng pháp luật. Theo Từ điển ngôn ngữ,
Pháp chế còn đợc hiểu là chế độ chính trị của một nớc trong đó việc quản lý nhà
nớc, quản lý xã hội và điều hành các quan hệ xã hội đều căn cứ vào pháp luật
Nh vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa đợc hiểu là chế độ của đời sống chính trị -
xã hội, trong đó, Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật; các cơ quan Nhà nớc,
7
đơn vị lực lợng vũ trang nhân dân, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội,
các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế và mọi công
dân đều phải tôn trọng và thực hiện Hiến pháp, pháp luật một cách nghiêm chỉnh,
triệt để và chính xác. Mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật.
Pháp chế là một phạm trù pháp lý phản ánh một chế độ chính trị - xã hội,
trong đó, các cơ quan nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội và mọi công dân quan
hệ với nhau theo những quy định của pháp luật.
Pháp chế là một khái niệm rộng bao gồm nhiều mặt. Do đó nội dung của
pháp chế đợc xem xét dới một số bình diện sau đây:
- Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.

Nội dung này đòi hỏi việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc nói
chung và từng cơ quan nhà nớc đều phải đợc tiến hành theo đúng pháp luật; mọi cán
bộ và nhân viên nhà nớc phải tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật trong khi thực
thi công vụ và mọi vi phạm pháp luật đều phải xử lý nghiêm minh. Thực hiện tốt
nội dung này là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho bộ máy nhà nớc vận hành một
cách bình thờng, phát huy hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động của bộ máy nhà n-
ớc.
- Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã
hội và đoàn thể quần chúng.
Trong xã hội ta, các tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng ra
đời ngày càng nhiều và chúng ngày càng phát huy vai trò của mình trong tổ chức và
thực hiện quyền lực của nhân dân. Mỗi tổ chức chính trị - xã hội và các đoàn thể
quần chúng đều có những nguyên tắc và cách thức hoạt động riêng phù hợp với đối
tợng của tổ chức mình. Để cho các tổ chức này hoạt động có hiệu quả thiết thực và
vì lợi ích của toàn xã hội và của từng thành viên thì việc thành lập cũng nh mọi hoạt
động của chúng phải dựa trên cơ sở các qui định của pháp luật. Đồng thời các tổ
chức chính trị - xã hội và các đoàn thể quần chúng phải có trách nhiệm động viên
8
giáo dục các thành viên của mình tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật của nhà n-
ớc.
- Pháp chế là nguyên tắc xử sự của công dân
Nội dung này đòi hỏi mọi công dân không phân biệt địa vị xã hội, giới tính,
tuổi tác, tôn giáo để phải tôn trọng và thực hiện đúng các yêu cầu của pháp luật
trong các hành vi xử sự của mình. Mọi công dân phải ý thức đợc rằng, pháp luật là
chuẩn mực xử sự cao nhất. Thực hiện đợc nội dung này chính là điều kiện để đảm
bảo công bằng xã hội, thực hiện nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trớc pháp
luật.
2.2. Mối quan hệ giữa pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
Pháp luật và pháp chế là hai hiện tợng pháp lý khác nhau, độc lập tơng đối
với nhau nhng có mối quan hệ phổ biến, mật thiết với nhau: Pháp luật là hệ thống

quy tắc xử sự do nhà nớc ban hành thể hiện ý chí của giai cấp thống trị đợc nhà nớc
đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cỡng chế; là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Nh vậy pháp luật đợc biểu hiện chủ yếu trong hệ thống các văn bản quy phạm
pháp luật nh: Hiến pháp, luật, bộ luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan nhà n-
ớc, lệnh, nghị định, quyết định, thông t, chỉ thị. Pháp luật đó mới tạo ra khả năng có
thể đợc thực hiện. Hay nói cách khác pháp luật mới là tiền đề căn cứ pháp lý cho
mọi hoạt động cơ bản trong đời sống xã hội. Pháp chế là pháp luật hành vi, là hành
động hay không hành động phù hợp với những quy định của pháp luật. Pháp chế đòi
hỏi phải nhận biết đợc các quy định pháp luật hiện hành để đối chiếu vào trong đời
sống xã hội, xem xét mối liên kết giữa quy định của pháp luật với hoạt động của
mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội xem chúng có phù hợp với nhau không.
2.3. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
T tởng về pháp chế của Đảng và Nhà nớc ta đợc thể hiện trong các nguyên
tắc cơ bản sau đây:
Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp.
9
Đây là nguyên tắc quan trọng nhất trong quá trình xây dựng, thiết lập nền
pháp chế xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp là đạo luật gốc - cơ bản của cả hệ thống pháp
luật và có giá trị pháp lý cao nhất. Vì vậy, hoạt động xây dựng pháp luật của các cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền phải căn cứ và quy định của Hiến pháp. Các luật hoặc
đạo luật đều phải có đủ để cụ thể hóa Hiến pháp và phù hợp với Hiến pháp. Chỉ có
thực hiện thật tốt nguyên tắc này mới có thể xây dựng đợc hệ thống pháp luật ngày
càng hoàn chỉnh, đồng bộ, tránh đợc tình trạng tản mạn, trùng lặp, chồng chéo hoặc
mâu thuẫn. Có đợc một hệ thống pháp luật thống nhất mới có đợc một chế độ pháp
chế thống nhất.
Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên phạm vi toàn quốc
Pháp luật phải đợc nhận thức và thực hiện thống nhất trên toàn bộ lãnh thổ
quốc gia và tất cả các ngành, các địa phơng. Văn bản của cơ quan nhà nớc ở địa ph-
ơng phải phù hợp, không mẫu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan
nhà nớc ở trung ơng ban hành. Tuy nhiên, cũng không nên hiểu rằng tính thống

nhất của pháp chế là loại bỏ hoàn toàn sự cần thiết phải tính đến những điều kiện và
hoàn cảnh cụ thể ở từng địa phơng. Các cơ quan nhà nớc ở địa phơng có nghĩa vụ,
một mặt thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của nhà nớc, mặt khác trong hoạt động
của mình cần tính toán đầy đủ những điều kiện, hoàn cảnh thực tế của địa phơng để
tìm ra những hình thức và phơng pháp phù hợp để đa pháp luật vào đời sống với
hiệu quả cao nhất mà không vi phạm pháp luật, không xâm hại đến tính thống nhất
của pháp chế.
Các cơ quan xây dựng, tổ chức thực hiện và bảo vệ pháp luật phải hoạt
động một cách tích cực, chủ động và có hiệu quả
Pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu các cơ quan nhà nớc, các tổ chức trong hệ
thống chính trị và toàn dân thực hiện nhiệm vụ của mình một cách tích cực, chủ
động và hiệu quả. Thực hiện pháp luật và đôn đốc mọi ngời thực hiện pháp luật là
nghĩa vụ của công dân.
10
Các cơ quan xây dựng pháp luật là các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban
hành văn bản quy phạm pháp luật (theo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp
luật), phải có kế hoạch làm pháp luật và thực hiện tốt kế hoạch đó. Có nh vậy, hệ
thống pháp luật mới ngày càng đợc hoàn thiện và đầy đủ, nhằm đáp ứng nhu cầu
khách quan, cần thiết của việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ngày càng phát triển
phong phú, đa dạng. Một hệ thống pháp luật đầy đủ và có chất lợng cao là cơ sở
vững chắc để củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Tổ chức và thực hiện pháp luật là một yêu cầu chủ yếu của pháp chế. Trong
công cuộc đổi mới đất nớc, xây dựng pháp luật là hết sức quan trọng; song, vấn đề
quan trọng hơn là pháp luật ấy phải đợc thực hiện. Để pháp luật đi vào cuộc sống,
đợc mọi tổ chức và công dân thực hiện một cách nghiêm minh, chính các triệt để,
đòi hỏi các cơ quan tổ chức thực hiện pháp luật phải hoạt động tích cực và có hiệu
quả.
Nguyên tắc phải chịu trách nhiệm pháp lý bắt buộc khi vi phạm pháp
luật
Mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật là nguyên tắc của pháp chế

xã hội chủ nghĩa. Đối với mỗi loại vi phạm pháp luật thì có bốn loại chế tài tơng
ứng là: Chế tài hành chính; Chế tài dân sự; Chế tài kỷ luật nhà nớc; Chế tài hình sự.
Mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật do vậy trách nhiệm pháp lý bắt buộc đối với
ngời vi phạm pháp luật không có ngoại lệ, không phân biệt dân tộc, tín ngỡng, tôn
giáo, giai cấp, giới tính, địa vị xã hội
Các cơ quan bảo vệ pháp luật phải có những biện pháp nhanh chóng và hữu
hiệu xử lý nghiêm minh, kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật. Kết quả hoạt động
của các cơ quan bảo vệ pháp luật sẽ có tác động trực tiếp tới việc củng cố và tăng c-
ờng pháp chế.
11
Chơng II.
Tình hình thực hiện pháp luật, tăng cờng
pháp chế trên địa bàn xã Hơng Lung, huyện Cẩm Khê, Tỉnh
Phú Thọ, giai đoạn 2005-2010
1. Đặc điểm tình hình
1.1. Đặc điểm điều kiên tự nhiên
Hơng Lung l xã nằm ở phía Tây huyện Cẩm Khê, tiếp giáp với Thị trấn Yên
Lập, có đờng giao thông liên huyện đi qua;
Hơng lung có tổng số diện tích tự nhiên là 1637,88 ha. Trong đó, đất nông
nghiệp là 391,38 ha, diện tích đất lâm nghiệp là 1056 ha;
Đảng bộ Hơng lung có 15 chi bộ, trong đó, có 10 cho bộ nông thôn và 3 chi
bộ trờng học, 1 chi bộ trạm y tế, 1 chi bộ hợp tác xã điện năng.
1.2. Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội, dân số
* Về kinh tế:
Nền kinh tế của xã còn chậm phát triển, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế,
giao thông đi lại còn nhiều khó khăn nhất là vào mùa ma lũ, lụt
Tuy nhiên trong năm năm qua, cấp uỷ, chính quyền xã đã tập trung chỉ đạo,
đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hớng Nông - Lâm - Tiểu thủ công nghiệp và dịch
vụ, trong đó, sản xuất nông- lâm nghiệp giữ vị trí trọng tâm và có sự tăng trởng khá;
tích cực đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đa con giống mới (sử dụng

giống lúa lai vào sản xuất nhị u 838, nhị u số 7, Khang dân ), cây con có giá trị
kinh tế cao (phát triển diện tích trồng ngô, đỗ, lạc, trồng mới rau Củ cải đờng, da
chuột) vào sản xuất. Về chăn nuôi, đã duy trì ổn định đàn trâu, phát triển nhanh đàn
bò, lợn, gia cầm. Sản xuất thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ đã có sự hình
thành và có chiều hớng phát triển. Chăn nuôi thuỷ sản đợc tập trung chỉ đạo theo
chơng trình kinh tế trọng điểm, những diện tích trồng lúa kém hiệu quả đợc chuyển
12
đổi sang nuôi trồng thuỷ sản, diện tích một vụ lúa, vụ cá đợc giao cho cá nhân đấu
thầu để nâng cao hiệu quả kinh tế. Việc dồn đổi ruộng đất đã giúp việc chuyển đổi
đợc hiệu quả. Lâm nghiệp đã đợc xác định là một trong những chơng trình trọng
điểm của địa phơng, tập trung chỉ đạo đầu t trồng và chăm sóc rừng, tạo điều kiện
thuận lợi cho nhân dân phát huy tiềm năng rừng, triển khai dự án 661 và trồng mới
347 ha, xã đã hoàn thành việc phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Kết quả: Kinh tế nông nghiệp liên tục nhiều vụ đạt mức khá, tạo đợc sự
chuyển biến khá mạnh, cơ bản, phục vụ cho nhu cầu sản xuất phát triển và đời sống
nhân dân từng bớc đợc cải thiện. Tổng sản lợng Lơng thực 5 năm là 10.321 tấn,
bình quân lơng thực hàng năm đạt 2.064 tấn; bình quân thu nhập đầu ngời đạt
392kg/ngời/ năm; bình quân thu nhập đạt 7,3 triệuđồng/ngời/năm; thu nhập từ
ngành TTCN-DV chiếm 27%; Sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, thuỷ sản đạt
98,8 tỷ đồng; Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ là 77,9 tỷ đồng; Thu nhập khác: 13,3 tỷ.
Giá trị đầu t trên địa bàn: 8,8 tỷ đồng (trong đó, nhân dân đóng góp 462 triệu đồng).
Toàn xã có 17 cơ sở chế biến gỗ, 29 hộ chế biến chè, tổng giá trị thu nhập từ
tiểu thủ công nghiệp là trên 46,3 tỉ, tăng 17,3 tỷ so với năm 2005 Vì vậy đã giải
quyết việc làm cho 250 lao động trên địa phơng. Năm 2008, đã đợc Uỷ ban nhân
dân tỉnh công nhận là làng nghề chế biến nông lâm sản Tiền Phong.
Các loại hình dịch vụ đợc hình thành và phát triển đa dạng. Hệ thống kinh
doanh buôn bán nhỏ phát triển tới địa bàn hộ dân c với 110 hộ; hiện nay toàn xã có
26 ô tô các loại (xe chở khách, vận tải xây dựng ).
Về xây dựng cơ sở hạ tầng: Từ đầu nhiệm kỳ đến 2010, việc đầu t xây dựng
cơ sở hạ tầng đợc đầu t trên tất cả các lĩnh vực. Xã đã làm mới đợc 11,5 km đờng

giao thông (bao gồm đờng bê tông và đờng rải cấp phối); tu sửa và làm mới trạm
bơm, kênh mơng, mua 4 máy bơm nớc trị giá 286 triệu đồng, xây dựng 5 trạm điện
trị giá 4,2 tỷ đồng; Trờng học xây dựng mới trị giá 1.287 triệu đồng; Trạm y tế: 250
triệu đồng; Nhà văn hoá: 278 triệu đồng; Trụ sở làm việc của Uỷ ban nhân dân xã:
13
542 triệu đồng; Đài tởng niệm liệt sĩ: 446 triệu đồng; Đài FM: 190 triệu đồng;
Nguồn vốn đợc hỗ trọ từ Nhà nớc, huy động trong nhân dân, và tài trợ của Tổ chức
PLan. Ngoài ra, nhân dân còn đóng góp đất đai cho làm đờng thôn xóm và hàng
ngàn ngày công xây dựng.
Công tác quản lý đất đai và tài nguyên môi trờng: Làm tốt công tác quản lý
đất đai, hàng năm đều bổ sung quy hoạch đất và kế hoạch sử dụng đất 5 năm, hoàn
chỉnh việc lập quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010-2020, chú trọng quy hoạch đất
xây dựng các công trình phúc lợi, hoàn thành công tác dồn đổi ruộng đất, làm thủ
tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình. Đẩy mạnh công tác
tuyên truyền bảo vệ môi trờng theo yêu cầu và nội dung hớng dẫn.
Công tác tài chính ngân sách: thờng xuyên lãnh đạo công tác thu chi ngân
sách xã. Tập trung khai thác các nguồn thu, đôn đốc tiết kiệm chi. Việc chi cơ bản
đã đáp ứng đợc yêu cầu của nhiệm vụ chính trị của địa phơng. Bình quân thu ngân
sách 1 năm đạt 1 tỷ đồng/năm.
* Về văn hoá- Xã hội:
Công tác giáo dục: đã đợc chính quyền quan tâm tăng cờng lãnh đạo nhằm
nâng cao chất lợng dạy - học, chú trọng bồi dỡng mũi nhọn cho học sinh. Thực hiện
cuộc vận động nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo
dục. Đánh giá đúng chất lợng học sinh, tăng cờng quản lý, chú trọng xây dựng đạo
đức nhà giá. Do vậy đã tạo sự chuyển biến tích cực trong sự nghiệp giáo dục của địa
phơng.
Tích cực đầu t cơ sở vật chất cho trờng, lớp; chất lợng giáo dục ở các Nhà tr-
ờng ngày càng đợc nâng lên hàng năm tỉ lệ học sinh tốt nghệp Tiểu học và THCS
đều đạt trên 90%, hàng năm các nhà trờng đều có học sinh giỏi các cấp, đã hoàn
thành phổ cập đúng độ tuổi ở bậc Tiểu học và hoàn thành phổ cập THCS, 2/3 trờng

đợc công nhận là trờng Chuẩn Quốc Gia việc đầu t cơ sở vật chất cho các công trình
văn hóa - thể thao, từng bớc nâng cao mức hởng thụ văn hóa cho nhân dân, chơng
14
trình xoá đói giảm nghèo đã đợc triển khai trong toàn xã, tỷ lệ hộ đói nghèo đến
năm 2010 chỉ còn 15,8%, khu dân c văn hoá đạt 6/10= 60%; số hộ gia đình đạt Gia
đình văn hoá đạt 79% vợt chỉ tiêu đại hội đề ra, số máy điện thoại đạt 80 máy/100
dân vợt 200% so với chỉ tiêu.
Công tác y tế-dân số KKHGĐ, chăm sóc trẻ em: Hơng Lung có 1309 hộ với
5527 khẩu, trong đó, hộ nông nghiệp là 1229 hộ, hộ phi nông nghiệp là 80 hộ; là
công giáo toàn tòng của huyện. Sự nghiệp y tế đã đạt đợc nhiều kết quả tích cực.
Đội ngũ cán bộ y tế đợc nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ. Đã chú trọng đến việc
nâng cao chất lợng khám chữa bệnh cho nhân dân vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh an
toàn thực phẩm, quản lí chặt chẽ các loại bệnh lây nhiễm, không để phát thành dịch.
Hàng năm đã khám và điều trị cho trên 5000 lợt ngời, thực hiện đầy đủ các chơng
trình y tế quốc gia; phòng chống HIV. Trạm có 6 cán bộ phục vụ, 2 bác sĩ đáp ứng
nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, duy trì xã đạt chuẩn quốc gia về
y tế, hàng năm trạm y tế đạt tiên tiến cấp Tỉnh. Xã đã đạt chuẩn Quốc gia về y tế
năm 2005, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,9%; tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng còn 23%;
sức khỏe của nhân dân đợc quan tâm chăm sóc đảm bảo thực hiện tốt chính sách xã
hội.
Ban dân số xã thờng xuyên làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân
thực hiện kế hoạch hoá gia đình. Hàng năm phối hợp tổ chức truyền thông lồng
ghép chăm sóc sức khoẻ sinh sản và dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Kết quả ngời
thực hiện biện pháp tránh thai hàng năm đạt 76%, chị em đợc chăm sóc sức khoẻ là
478 lợt ngời.
Công tác xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm: hàng năm xã đã tích cực
thực hiện các hoạt động nhân đạo, từ thiện, giải quyết việc làm, lập các dự án vay
vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội giúp ngời nghèo phát triển kinh tế, công tác
giảm nghèo đợc chú trọng. Số hộ nghèo từ 33% của năm 2005 giảm xuống còn
15,8% năm 2010; xoá 35 nhà tạm, xây Đài tởng niệm liệt sĩ.

15
2. Một số nhận định về tình hình thực hiện pháp luật và tăng cờng pháp
chế ở nớc ta
2.1. Nhận định về tình hình thực hiện pháp luật và tăng cờng pháp chế nói
chung
Nhìn chung, các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị- xã hội và nhân dân đã
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tích cực đấu tranh phòng chống tội phạm, các
hành vi vi phạm pháp luật đối với các cá nhân, tổ chức trong xã hội đã đợc xử lí
nghiêm minh, góp phần quan trọng vào quản lý xã hội, đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể, tạo sự ổn định và trật tự xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế,
vẫn còn một số cá nhân trong cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị- xã hội, nhân dân
cha nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật, vẫn còn tình trạng lợi dụng chức vụ, quyền
hạn để vi phạm pháp luật, gây ảnh hởng nặng nề tới đời sống nhân dân, xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức.
Trong những năm qua với sự chỉ đạo của các cấp từ Trung ơng đến địa ph-
ơng, việc thực hiện pháp luật và tăng cờng pháp chế ở huyện Cẩm Khê nói chung,
xã Hơng Lung nói riêng đã có những bớc tiến bộ đáng kể, Ban Trợ giúp pháp lý đã
phát huy tốt vai trò của mình trong việc góp phần vào sự ổn định trật tự an toàn xã
hội, không có những điểm nóng xảy ra, không để xảy ra tình trạng khiếu kiện vợt
cấp.
2.2. Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan
- Lí do tăng cờng pháp chế: trong điều kiện đổi mới đất nớc hiện nay, nhiệm
vụ trọng tâm của toàn Đảng, toàn dân ta là thực hiện một bớc cải cách nền hành
chính Nhà nớc. Mục tiêu của công cuộc cải cách đó là nhằm xây dựng một nền
hành chính trong sạch, có đủ năng lực, sử dụng quyền lực và từng bớc không ngừng
hoàn thiện để quản lý có hiệu lực và hiệu quả công việc Nhà nớc, thúc đẩy xã hội
phát triển đúng hớng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm
việc theo pháp luật trong xã hội. Đảng lãnh đạo nhân dân lao động làm chủ chỉ có
16
thể thực hiện đợc thông qua pháp luật và đợc bảo đảm bằng pháp luật. Một xã hội

tiến bộ có kỷ cơng, nề nếp, chủ yếu đợc điều chỉnh bằng pháp luật, không chỉ với ý
nghĩa là một sức mạnh cỡng chế mà còn là công cụ giáo dục. Vì vậy việc tăng cờng
pháp chế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết.
- Phơng hớng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay:
+ Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Đảng cộng sản Việt Nam là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội. Sự lãnh đạo
của Đảng đối với tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trên tất cả các mặt hoạt động
của Nhà nớc và Xã hội: lãnh đạo Nhà nớc xây dựng pháp luật để mọi đờng lối, chủ
trơng của Đảng phải đợc cụ thể hoá thành pháp luật; lãnh đạo công tác tổ chức thực
hiện pháp luật; kiểm tra việc thực hiện pháp luật của các tổ chức đảng và của đảng
viên; lãnh đạo công tác bảo vệ pháp luật là hoạt động thực hiện quyền t pháp của
các cơ quan t pháp; lãnh đạo công tác cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công
chức trong các cơ quan bảo vệ pháp chế nh Công an, Viện Kiểm sát, Toà án và
Thanh tra Chính phủ.
+ Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật:
Các biện pháp hoàn thiện pháp luật bao gồm: phát hiện những quy định lỗi
thời, chồng chéo, mâu thuẫn để có kế hoạch sửa đổi, bãi bỏ bổ sung; thờng xuyên
tổng kết, đánh giá hiệu lực của pháp luật, tình hình thực hiện pháp luật. Tìm ra các
nguyên nhân vi phạm pháp luật để có biện pháp hoàn thiện pháp luật; dự báo, phát
hiện những quan hệ xã hội mới đang hình thành, nhất là quan hệ về kinh tế thị tr-
ờng; đánh giá nhu cầu cần điều chỉnh bằng pháp luật của các quan hệ đó để có kế
haọch kịp thời và thực hiện kế hoạch làm luật đó; thờng xuyên hệ thống hoá pháp
luật, rà xoát để đánh giá hệ thống pháp luật hiện hành; thực hiện các định hớng xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật theo Nghị định số 48-NQ/TW ngày 24-5-
2005 của Bộ Chính trị.
17
+ Tích cực chủ động tổ chức thực hiện pháp luật đa pháp luật vào đời sống
xã hội, cụ thể là:
Tìm hiểu pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp
luật; tuyên truyền, phổ biến pháp luật bằng nhiều hình thức, phơng thức khác nhau,

phù hợp với từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể trong những thời gian, không gian
và đặc điểm của từng đối tợng; giáo dục pháp luật.
+ Tăng cờng kiểm tra, thanh tra và giám sát việc thực hiện pháp luậtnhằm sử
lý các vi phạm pháp luật:
Đây là phơng hớng cần thực hiện thờng xuyên và toàn diện nhằm phòng và
chống các vi phạm pháp luật, tăng cờng kiểm tra, thanh tra, giám sát cũng là để
khắc phục việc tuyên truyền phổ biến luật một chiều. Tăng cờng thanh tra việc thực
hiện pháp luật là hoạt động của cơ quan thanh tra Nhà nớc, thanh tra chuyên ngành,
thanh tra nhân dân nhằm trấn chỉnh bộ máy nhà nớc
+ Tăng cờng cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm và các vi phạm pháp
luật:
Nhiệm vụ phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật là của toàn Đảng,
toàn quân, toàn dân; song nhiệm vụ chủ yếu, lực lợng nòng cốt là các cơ quan t
pháp. Tăng cờng cuộc đấu tranh này trớc hết phải có giải pháp toàn diện, đồng bộ.
Vì vậy, cải cách t pháp là các giải pháp cần thiết và cấp bách.
+ Tăng cờng các hoạt động bổ trợ t pháp:
Đây là các hoạt động trợ giúp các hoạt động t pháp nhằm làm cho hoạt động
điều tra, truy tố, xét xử các vụ án đợc nhanh chóng, khách quan, đúng pháp luật.
Các hoạt động này bao gồm hoạt động của luật s bào chữa, hoạt động giám định t
pháp giám định kỹ thuật hình sự, giám định pháp y và pháp y âm thanh ; hoạt động
chứng thực, chứng nhận và công chứng; dịch vụ bảo vệ t nhân và thám tử t, và vấn
đề trợ giúp pháp lý cho công dân, đặc biệt là trợ giúp miễn phí cho ngời nghèo và
ngời thuộc diện chính sách xã hội. Các hoạt động bổ trợ t pháp trên có vai trò quan
18
trọng trong việc giải quyết các vụ án dân sự, lao động, kinh tế, hành chính, đặc biệt
trong các giai đoạn tố tụng hình sự, dân chủ, khách quan đúng pháp luật.
3. Kết quả thực hiện pháp luật và tăng cờng pháp chế trên địa bàn xã H-
ơng Lung- huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005-2010
3.1. Ưu điểm
- Hoạt động xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật:

Ban t pháp xã đã thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ, quyền hạn của mình
trong công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật, từ xây dựng chính sách, lập đề nghị
xây dựng văn bản, lập đề nghị, dự kiến và thực hiện các chơng trình xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật; chủ trì hoặc phối hợp tham gia soạn thảo các văn bản quy
phạm pháp luật; thẩm định hoặc tham gia ý kiến đối với dự thảo văn bản quy phạm
pháp luật.
Trong giai đoạn 2005-2010, Ban T pháp đã thạm mu để Uỷ ban nhân dân xã
ban hành 38 văn bản pháp quy, tổ chức thẩm định, góp ý các văn bản thuộc thẩm
quyền. Công tác rà soát, hệ thống hoá các văn bản quy phạm pháp luật đã đợc các cơ
quan chuyên môn quan tâm thực hiện. Hàng năm có kế hoạch và tổ chức tiến hành
nhiều đợt rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật. Kết quả rà soát, hệ
thống hóa văn bản đều đợc các tổ chức pháp chế đa ra phơng án để xử lý hoặc trình
cấp có thẩm quyền xử lý và công bố rộng rãi kết quả rà soát đến từng chi bộ đảng và
cơ quan trong xã, hệ thống hóa các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực công
tác dân tộc, tôn giáo trên địa bàn xã, phối hợp để ban hành đợc trên 40 văn bản.
Các văn bản pháp luật đã đợc thông qua kịp thời để mọi cơ quan, ngời dân đều đợc
đóng góp và thực hiện.
- Hoạt động tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp
luật:
Chính quyền xã: Hội đồng nhân dân đã thực hiện tốt chức năng, quyền hạn
của cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, cụ thể hoá các chủ trơng, chính sách
19
của Đảng, chính sách, pháp luật và các Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp trên,
đồng thời thực hiện tốt công tác giám sát, nâng cap chất lợng các kỳ họp, đề cao
chất vấn và trả lời chất vấn, duy trì tốt chế độ tiếp xúc cử tri, giải quyết kịp thời các
kiến nghị của cử tri thuộc phạm vi địa phơng. Uỷ ban nhân dân đã tích cực tổ chức
triển khai thực hiện các văn bản pháp luật của trung ơng và địa phơng tại các khu
dân c trong xã đạt kết quả tốt, chẳng hạn Pháp lệnh dân quân tự vệ, các Chỉ thị,
Nghị quyết về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội Khi giải quyết công việc,
chính quyền xã luôn thực hiện đúng thẩm quyền, không bao che những ngời có

hành vi vi phạm pháp luật, không cản trở các quyền tự do, dân chủ của công dân,
không gây phiền hà, sách nhiễu cho những ngời dân đến liên hệ công việc. Đồng
thời đã thực hiện tốt việc công khai những công việc nhân dân đợc biết nh kế hoạch
phát triển kinh tế, xã hội, phơng án chuyển dịch cơ cấu kinh tế; phơng án đền bù, hỗ
trợ giải phóng mặt bằng liên quan đến dự án, công trình trên địa bàn xã; các khoản
huy động nhân dân đóng góp; chủ trơng, kế hoạch vay vốn cho nhân dân để phát
triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, cách thức, kết quả bình xét hộ nghèo đợc vay
vốn. Một số nội dung trên đợc chính quyền xã niêm yết tại trụ sở UBND xã, những
nội dung còn lại đợc công khai trên loa truyền thanh, hoặc qua họp dân.
Nhân dân trong xã: đã tuân thủ đúng các quy định của pháp luật đất đai, Hôn
nhân và gia đình, hình sự, dân sự, hành chính, và các quy định pháp luật khác.
Không làm những điều pháp luật cấm: buôn bán, tàng trữ và đốt pháo nổ, trộm cắp
tài sản, buôn bán hàng cấm, gây mất trật tự trị an nơi công cộng, truyền bá văn hóa
phẩm đồi trụy, gây rối trật tự công cộng, gây thơng tích cho ngời khác, góp phần
đảm bảo an toàn trên địa bàn xã. 85% ngời dân thực hiện nộp các loại phí, lệ phí,
thuế theo quy định của pháp luật; trên 90% các hộ gia đình đều thực hiện phong
trào xây dựng nếp sống văn minh; nghĩa vụ bảo vệ trật tự trị an nơi xóm, thôn,
đặc biệt, là đại bộ phận dân c trong xã đều chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định
20
của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền nh quyết định giải phóng mặt bằng, quyết định
thu hồi đất theo phơng án đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Công tác an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội:
Trong những năm qua, chính quyền xã đã tổ chức thực hiện có hiệu quả
công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tốt công tác nắm bắt tình hình
an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phối hợp điều tra làm rõ một số vụ việc liên
quan đến an ninh chính trị trên địa bàn.
Kết quả là, dới sự lãnh chỉ đạo của cấp ủy đảng, sự thống nhất quản lý điều
hành của chính quyền; Với sức mạnh của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn
quân và toàn dân trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện các Nghị quyết của
Trung ơng, của Tỉnh về công tác đảm bảo ANTT, Đảng bộ và nhân dân xã Hơng

Lung đã đạt đợc nhiều kết quả quan trọng, góp phần từng bớc làm thất bại mọi âm
mu và hoạt động của các thế lực thù địch chống phá cách mạng nớc ta, giữ vững sự
ổn định về chính trị, trật tự an toàn xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, quốc
phòng, an ninh đợc củng cố, kinh tế xã hội phát triển, tạo điều kiện thuận lợi đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phơng. Mọi ngời dân đều chấp
hành nghiêm chỉnh những lĩnh vực liên quan đến an ninh trật tự và trật tự an toàn
giao thông, giảm thiểu các vụ có liên quan đến giao thông.
- Công tác phòng chống tội phạm:
Công tác đấu tranh, trấn áp các loại tội phạm và tệ nạn xã hội đợc tăng cờng
mạnh mẽ. Tình hình an ninh trật tự trên địa bàn huyện từ năm 2000 đến nay luôn đ-
ợc ổn định và giữ vững, không để xảy ra tình hình phức tạp, đột xuất, bất ngờ. Phạm
pháp hình sự đã đợc chặn đứng, đẩy lùi và giảm đáng kể, tăng cờng bảo đảm an
ninh nông thôn, an ninh kinh tế, văn hoá. Thực hiện chơng trình phòng chống tội
phạm ma tuý, mại dâm , chú trọng công tác giáo dục, chủ động phòng ngừa tội
phạm, không để xảy ra vụ trọng án trên địa bàn xử lý đợc 85 vụ án, thu hồi đợc trên
72 triệu đồng trả cho ngời bị hại.
21
* Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo:
Cấp uỷ, Chính quyền xã đã thực hiện tốt công tác tiếp dân, giải quyết kịp thời
các mâu thuẫn, tranh chấp trong nhân dân không để diễn biến phức tạp, hoà giải
thành 33/40 vụ việc, làm tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, không gây phiền
hà cho nhân dân; công tác thanh tra nhân dân hoạt động tích cực, giám sát có hiệu
quả các công việc xây dựng đờng giao thông nông thôn, thực hiện chơng trình
135
- Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật:
Các ban ngành trong xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật, thờng xuyên làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho bà con nhân dân
hiểu rõ đờng lối của Đảng, chủ trơng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc thông qua
giao ban Trởng khu hành chính và các ban ngành hàng tháng, họp khu dân c, hệ
thống loa đài truyền thanh, đội ngũ tuyên truyền viên Đặc biệt, chính sách tôn

giáo luôn đợc Đảng, chính quyền quan tâm chú trọng và quản lý chặt chẽ, theo
đúng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc.
- Công tác quản lý hộ khẩu, hộ tịch:
Nhân dân luôn chấp hành tốt việc đăng ký hộ tịch, cụ thể là: tỷ lệ đăng ký hộ
tịch quá hạn 90%. Cán bộ hộ tịch quản lý chặt chẽ, thực hiện đăng ký hộ tịch tại nơi
công sở; quản lý tốt hộ khẩu, thực hiện đăng ký kết hôn theo đúng quy định. Có sổ
đăng ký kết hôn, hộ tịch, đăng ký tạm trú, tạm vắng. Ngời dân đã thực hiện tốt quy
định của pháp luật 100% thực hiện nghĩa vụ khai báo tạm vắng, tạm trú; 98.7% ng-
ời dân đến tuổi đăng ký kết hôn đều thực hiện việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền;
3.2. Hạn chế
- Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cha đợc thực hiện thờng
xuyên, thiếu chiều sâu và chậm đổi mới về phơng thức;
- Công tác chỉ đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền cha triệt để;
22
- Sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể đôi lúc cha chặt chẽ dẫn đến ban
hành những văn bản chồng chéo hoặc không phù hợp;
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội còn tiềm ẩn những yếu tố
phức tạp, tệ nạn xã hội nh ma tý, nghiện rợu, tai nạn giao thông ở địa phơng cha
đợc xử lí dứt điểm;
- Việc triển khai học tập các Nghị quyết của Trung ơng, các nghị quyết của
tỉnh, huyện còn triển khai chậm, cha sâu rộng, các văn bản quy phạm pháp luật điều
chỉnh về công tác pháp chế cha theo kịp với yêu cầu của thực tiễn, cha gắn với xây
dựng pháp luật phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nớc. Việc nghiên cứu xây dựng chính
sách, pháp luật về công tác pháp chế cha thật sự đợc quan tâm;
- Việc xây dựng và triển khai chơng trình hành động, thực hiện các Nghị
quyết còn thiếu sự chỉ đạo đồng bộ. Xây dựng chơng trình, kế hoạch hành động cha
sát với tình hình cụ thể ở địa phơng;
- Công tác theo dõi, quản lý, kiểm tra, giám sát về tổ chức và hoạt động của
các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cha đợc thực hiện nghiêm, đôi khi còn lơ là để

tạo ra những lỗ hổng trong công tác quản lý, không có hệ thống tiêu chí đánh giá
hiệu quả triển khai công tác pháp chế.
4. Nguyên nhân
4.1. Nguyên nhân khách quan
- Thiếu một số quy định cụ thể, một số văn bản còn chồng chéo;
- Là xã miền núi, xa trung tâm huyện, giao thông đi lại không thuận tiện, ph-
ơng tiện thông tin cha đầy đủ, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, một bộ phận
dân c bị ảnh hởng bởi thần quyền, giáo lý và các hủ tục lạc hậu;
- Do thiếu công ăn việc làm, có việc làm nhng không ổn định, một số thanh
niên phải đi làm ăn xa, không có sự quản lý, giáo dục dẫn đến mắc các tệ nạn xã
hội
23
- Nguồn lực tài chính dành cho các mặt công tác pháp chế cha đợc bảo đảm
một cách đầy đủ. Kinh phí đầu t cho các hoạt động xây dựng chơng trình xây dựng
luật, pháp lệnh, xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật; tổ chức thi hành
pháp luật; kiểm tra, xử lý và rà soát, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn
nhiều bất hợp lý, cha phản ánh đúng tính phức tạp của hoạt động xây dựng pháp
luật, cha phù hợp với thực tiễn.
4.2. Nguyên nhân chủ quan
- Sự lãnh đạo của cấp uỷ, chính quyền có lúc cha tích cực, dẫn đến việc triển
khai công tác pháp chế cha đáp ứng đúng yêu cầu, hoạt động mang tính hình thức,
hiệu lực, hiệu quả cha cao. Sự năng động, sáng tạo của cán bộ cha đợc phát huy,
trách nhiệm trong công việc cha cao;
- Đội ngũ cán bộ làm công tác pháp chế còn nhiều hạn chế cả về số lợng và
chất lợng;
- ý thức và hiểu biết về pháp luật của ngời dân cha cao;
- Công tác tổ chức rút kinh nghiệm cha thờng xuyên.
24
Chơng III.
Giải pháp, kiến nghị

1. Giải pháp
- Nâng cao chất lợng hệ thống pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Sửa đổi những quy định cũ không
còn phù hợp với thực tế, khắc phục những vấn đề chồng chéo, mâu thuẫn, ban hành
những văn bản pháp luật mới, phù hợp với yêu cầu và có tính khả thi;
- Tiếp tục cải cách nền hành chính theo hớng: hoàn thiện bộ máy nhà nớc
theo hớng xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân;
đào tạo bồi dỡng độ ngũ cán bộ công chức và đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Tiếp tục hoàn thiện chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã;
- Nâng cao ý thức pháp luật của công dân và xã hội bằng cách thờng xuyên
tuyên truyền, giáo dục kiến thức về pháp luật, về nội dung và các văn bản luật pháp
và pháp quy dới nhiều hình thức;
- Tất cả các cơ quan Nhà nớc, cá nhân có thẩm quyền, đều phải chịu sự kiểm
tra, giám sát theo pháp luật. Mọi hành vi phạm pháp đều phải đợc xử lý nghiêm
minh.
2. Kiến nghị
- Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, sự gơng mẫu của đảng viên và các tổ
chức đảng trong việc thực hiện pháp luật;
- Các ngành, các cấp phải thờng xuyên quan tâm tuyên truyền, giáo dục pháp
luật đến từng ngời dân dới nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Công tác tuyên
truyền, giáo dục pháp luật phải đợc lồng ghép vào các phong trào khác đang đợc
25

×