Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Tiểu luận Quản lý nhà nước về đô thị và nhà ở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.12 KB, 32 trang )

Môn: Quản lý nhà nước về đô thị và nhà ở

Giảng viên hướng dẫn: Xuân Thị Thu Thảo

Nhóm thực hiện: Nhóm 5
1. Phạm Thanh Hải
2. Vũ Thu Hằng
3. Nguyễn Thị Thu Hằng
4. Nguyễn Thị Ngọc Hiền
5. Nguyễn Việt Hiếu
6. Phan Thị Hoa
7. Nguyễn Thị Hoa
8. Nghiêm Viết Hòa
9. Phạm Thị Hiền


i
Nộ

ng
du

01

I. Nhà ở Thương Mại

i
Nộ

ng
du



02

II. Nhà ở Xã hội

i
Nộ

ng
du

03

III. Nhà ở Công vụ


I. Nhà ở thương mại (NOTM)
1. Khái niệm



Theo khoản 4 điều 3 luật nhà ở năm 2014:
 Nhà ở thương mại là nhà ở được đầu tư xây
dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua theo cơ
chế thị trường.



Ví dụ: Nhà ở chung cư, căn hộ, biệt thự liền
kề, kiot…



2. Văn bản pháp luật liên quan

-Luật nhà ở 2014 số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 (Mục 2 về phát triển nhà ở thương mại)

-Nghị định “quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật nhà ở 2014” số 99/2015/NĐ-CP
ngày 20/10/2015


Loại văn bản

Tình trạng văn bản
Hết hiệu lực

Còn hiệu lực

Luật Đất đai 2003

Luật Đất đai 2013

Luật Nhà ở 2005

Luật Nhà ở 2014

Nghị quyết, nghị

Nghị định số 90/2006/NĐ-CP

Nghị định 99/2015/NĐ-CP : quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số


định

Nghị quyết số 18/2009/NQ-CP

Luật

điều của luật nhà ở 2014

Nghị định số 71/2010/NĐ-CP
Nghị định 188/2013/NĐ-CP

Chiến lược phát

Quyết định số 76/2004/QĐ-TTg

Quyết định số 2127/2011/QĐ-TTg

Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg

 

triển nhà ở

Quyết định

Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg
Quyết định số 67/2009/QĐ-TTg
Thông tư số 10/2009/TT-BXD
Thông tư số 13/2009/TT-BXD

Thông tư số 15/2009/TT-BXD

Thông tư

Thông tư số 936/2009/TT-BXD
Thông tư số 16/2010/TT-BXD
Thông tư 08/2014/TT-BXD

Thông tư 19/2016/TT-BXD: Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của luật nhà



3. Đặc điểm & Chức năng
Thường


4. Vấn đề liên quan đến phát triển nhà ở thương mại

a. Thị trường

• Hiện nay,thị trường BĐS được đánh giá là khá khả quan, lượng giao dịch đang tăng dần và trong đó phân khúc
nhà ở thương mại đang dẫn đầu thị trường về lg các giao dịch thành công.

• Thị trường nhà ở thương mại hiện nay khá trầm lặng vì nhu cầu hiện tại không cao
• Hiện nay cung nhiều hơn cầu nhà thừa rất nhiều nhưng người dân không đủ điều kiện để thuê, mua
b. Cung cầu

• Hiện nay về tổng quan, cung nhà ở thương mại nhiều hơn cầu.
• Nhà chung cư thừa rất nhiều nhưng người dân không đủ điều kiện để thuê , mua vì hầu hết là các căn hộ cao
cấp và tầm trung. Trong khi đó nhà ở thương mại giá rẻ bình dân thì được quan tâm nhiều hơn nhưng lượng cung

loại nhà này lại còn rất ít.


5. Vấn đề bất cập hiện nay


5. Vấn đề bất cập hiện nay

Về chất lượng:
- Chất lượng một
số khu nhà ở thương
mại còn chưa cao.

Về sử dụng:
- Tranh chấp trong sở hữu chung và riêng giữa chủ đầu tư và chủ sở hưu, giữa người sử dụng với
nhau
- Sử dụng sai mục đích
- Tranh chấp phí bảo trì chủ đầu tư và người sử dụng




Về quản lý:
- Nhiều dự án quy hoạch treo
- Mở gói cứu trợ 30.000 tỷ nhưng đa số người dân chưa vay được đã ngừng gây sốc ảnh
hưởng đến thị trường nhà ở thương mại
 - Phê duyệt đầu tư các dự án phát triển các dự án khu đô thị, nhà thương mại chưa bám
sát chương trình, kế hoạch phát triển nhà ở.
- Chưa quan tâm sâu đến sự phù hợp quy hoạch, kế hoạch phát triển đô thị, các công
trình nhà ở chưa đồng bộ với hệ thống hạ tầng kỹ thuật – xã hội trong khu vực. Nhiều dự

án, chủ đầu tư chỉ quan tâm đến nhà ở để bán, dành phần đất chưa giải phóng mặt bằng
cho công trình công cộng, giáo dục, y tế…
- Tình trạng đa số các khu đô thị thiếu
trạm xử lý nước thải theo quy hoạch,
nước thải xả trực tiếp ra hệ thống
thoát nước chung; nắng nóng thiếu nước
sinh hoạt, mưa lớn úng ngập cục bộ do
thiếu sự kết nối hạ tầng chung của
khu vực…


6. Biện pháp khắc phục


II. Nhà ở Xã hội (NOXH)
2.1. Khái niệm



Theo Điểm 7 - điều 3 - Luật Nhà ở
2014:



“Nhà ở xã hội” là nhà ở có sự hỗ trợ của
Nhà nước cho các đối tượng được hưởng
chính sách hỗ trợ về nhà ở”




Ví dụ: Trung tâm phục hồi chức năng,
viện dưỡng lão, nhà tình thương, kí túc
xá…


2.2. Văn bản pháp luật

-Nghị định 99/2015/NĐ-CP Quy định hướng dẫn thực thi pháp luật nhà ở
-Luật nhà ở 2014
-Thông tư 08/2014/TT-BXD văn bản hướng dẫn nghị định 188 về phát triển nhà ở xã hội
- Luật Đất đai 2013

- Nghị định 188/2013/NĐ-CP về phát triển quản lí nhà ở xã hội


2.3. Đặc điểm của nhà ở xã hội:

Người sử dụng không có bất cứ quyền sở hữu, không được chuyển nhượng, không thừa kế mà chỉ có quyền sử dụng
có thời hạn trong 10 – 15 năm.

• Đủ các tiện nghi tối thiểu như điện, nước, gas, nhà vệ sinh, nhà bếp, nhà tắm…
• Vị trí được đặt ở những mảnh đất mà chủ sở hữu chưa dùng đến. Thường không đặt ở khu vực trung tâm hay các
nút giao thông đông đúc, có thể đặt ở ngoại thành, các khu vực xa…

• Những người sống trong nhà xã hội phải cam kết pháp lý, hết thời hạn sử dụng nếu chủ sở hữu cần lấy lại để đưa
vào khai thác như xây các công trình mới thì phải chấp hành, không kiện cáo. Khi đó tùy tình hình mà nhà nước sẽ
bố trí họ vào sống trong các khu nhà ở xã hội khác.


2.4. Đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở XH


Điều 49 Luật nhà ở 2014 Đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở XH
Các đối tượng sau đây nếu đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 51 của LNO 2014 thì được hưởng chính sách hỗ trợ về
nhà ở xã hội:

1. Người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng;
2. Hộ gia đình nghèo và cận nghèo tại khu vực nông thôn;
3. Hộ gia đình tại khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu;
4. Người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị;
5. Người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp;


6. Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, quân nhân
chuyên nghiệp, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quân đội
nhân dân;
7. Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức,
viên chức;
8. Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81 của
Luật này;
9. Học sinh, sinh viên các học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; học sinh
trường dân tộc nội trú công lập được sử dụng nhà ở trong thời gian học tập;
10. HGD, CN thuộc diện bị thu hồi đất và phải giải tỏa, phá dỡ nhà ở theo quy định
của pháp luật mà chưa được Nhà nước bồi thường bằng nhà ở, đất ở.


2.5. Vấn đề liên quan đến sự phát triển nhà ở xã hội

2.5.1. Hiện trạng, quy hoạch
a. Tại thành phố Hồ Chí Minh


•Năm 2011 có 630 ha đất dùng để xây dựng nhà ở xã hội (theo Sở xây dựng)
•Cuối tháng 7/2014 có khoảng 37 dự án nhà ở xã hội được duyệt, có khoảng 35,600 căn hộ, với
2,784,000 m2 sàn.

•2014 đưa vào sử dụng 1,750 căn, năm 2015 quy mô 3,100 căn hộ
b. Thành phố Hà Nội

•Tháng 8/2014 có 66 dự án phát triển nhà ở xã hội
•Khoảng 5,016,000 m2 sàn
•Có khoảng 44 dự án nhà ở thu nhập thấp, 10 dự án nhà công dân, 12 dự án nhà công dân


c. Quy hoạch
Tại đô thị loại đặc biệt không quy định số tầng, hay không giới hạn số tầng.
Tại các đô thị loại 1, loại 2, loại 3, loại 4 và loại 5 phải là nhà không quá sáu tầng.
Diện tích mỗi căn hộ không quá 60m² sàn và được hoàn thiện theo cấp, hạng nhà ở nhưng không thấp hơn 30m² sàn.
Nhà ở xã hội phải bảo đảm các tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo quy định của từng loại đô thị.

d. Vốn
Đầu năm 2014 nhà nước giải ngân gói tín dụng 30.000 tỷ
Nguồn vốn từ nguồn tiền bán, cho thuê, thuê mua nhà ở thuộc sở hữu của nhà nước.
30-50% trích từ tiền sử dụng đất các dự án phát triển nhà ở thương mại, các dự án khu đô thị mới
Vốn từ ngân sách địa phương hay tiền tự nguyện của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước


2.6. Vấn đề bất cập và giải pháp
Vấn đề bất cập


Giải pháp khắc phục


1


III. Nhà ở Công vụ
3.1. Khái niệm:



Theo khoản 5, Điều 3 Luật nhà ở
2014: “Nhà công vụ là nhà ở được
dùng để cho các đối tượng thuộc diện
được ở nhà công vụ theo quy định của
Luật nhà ở trong thời gian đảm nhận
chức vụ, công tác.”



Ví dụ: Khu tập thể giáo viên, khu nhà
ở công nhân viên chức..v..v..


3.2. Văn bản pháp luật mới về nhà ở công vụ

Luật nhà ở 2014

Nghị định 99/2015/ NĐ-CP: Hướng dẫn luật nhà ở

Quyết định 27/2015/QĐ-TTg: về tiêu chuẩn nhà ở công vụ


Thông tư 09/2015/TT-BXD: Hướng dẫn quản lý sử dụng nhà ở công vụ


3.3. Đối tượng thuê nhà ở công vụ (Điều 32-luật nhà ở 2014)

1. Cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà nước thuộc diện ở nhà công vụ trong thời gian đảm nhận chức vụ;

2. Cán bộ, công chức thuộc các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã được điều động, luân chuyển
đến công tác tại cơ quan trung ương giữ chức vụ từ cấp Thứ trưởng và tương đương trở lên; được điều động, luân
chuyển đến công tác tại địa phương giữ chức vụ từ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, Giám đốc Sở và tương
đương trở lên; được điều động, luân chuyển đến công tác tại xã vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới, hải đảo;


4. Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân được điều
động, luân chuyển theo yêu cầu quốc phòng, an ninh, trừ đối tượng mà pháp luật quy
định phải ở trong doanh trại của lực lượng vũ trang;
5. Giáo viên, bác sĩ, nhân viên y tế đến công tác tại khu vực nông thôn, xã vùng sâu,
vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu vực biên giới, hải
đảo;
7. Nhà khoa học được giao chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia đặc
biệt quan trọng theo quy định của Luật khoa học và công nghệ.



×