Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Trình bày công tác quản lí và phát triển nhà ở thương mại, nhà ở xã hội tại một đô thị. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.77 KB, 16 trang )

Quản lí nhà nước về đô thị và nhà ở
Giảng viên hướng dẫn: Xuân Thị Thu Thảo
Nhóm 5:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Phạm Tùng Lâm
Vũ Đình Lâm
Nguyễn Thị Hà Linh
Đỗ Văn Thành Kiên
Hoàng Nhật Linh
Bùi Thị Khánh Linh
Trần Văn Khái


Chủ đề:
 Trình bày công tác quản lí và phát triển nhà ở thương mại, nhà ở xã
hội tại một đô thị mà anh(chị) biết. Trên cơ sở đó đưa ra giải pháp
khắc phục


Lời mở đầu
 Hà Nội là thành phố trung tâm chính trị - kinh tế - văn hoá - khoa học và công nghệ của cả nước, nơi
đây tập trung nhiều cơ quan đầu não, xí nghiệp, các khu công nghiệp (KCN), văn phòng, thu hút một
số lượng lớn cư dân tới lập nghiệp. Với tốc độ gia tăng dân số cơ học ngày một cao tất yếu dẫn tới


chủ đề nhà ở trở thành một trong những vấn đề nóng bỏng và đáng quan tâm nhất của TP Hà Nội
thời điểm hiện tại.


I. Nhà ở thương mại
1. Khái niệm:
 Nhà ở thương mại là nhà ở do tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng
để bán, cho thuê theo nhu cầu và cơ chế thị trường


2. Đối tượng

 Tổ

chức, cá nhân trong nước không phụ thuộc vào nơi đăng ký kinh doanh,

nơi đăng ký hộ khẩu thường trú.

 Người

Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở, được

thuê nhà ở tại Việt Nam quy định tại Điều 126 và Điều 131 của Luật này.

 Tổ chức, cá nhân nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở, được thuê nhà ở
tại Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều 125 và Điều 131 của Luật này.


3. Công tác quản lí và phát triển nhà ở thương mại


3.1. Công tác quản lí

 Vấn đề trong việc thẩm định,phê duyệt
Dự án xây dựng chung cư cao tầng trên địa bàn là nguyên nhân làm hỏng đường thoát nước
trên phố Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội


3. Công tác quản lí và phát triển nhà ở thương mại

3.1. Công tác quản lí
 Vấn đề trong việc thẩm định,phê duyệt dự án



Không quản được việc chuyển nhượng các dự án



Ban quản lí hộ dân cư còn thiếu



Không có cơ quan, tổ chức quản lí quỹ bảo trì



Cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho người dân chậm là trách nhiệm của chủ đầu tư và Sở Tài nguyên và Môi
trường



3. Công tác quản lí và phát triển nhà ở thương mại
3.1. Công tác quản lí
 Kiên quyết thu hồi dự án đối với các chủ đầu tư cố tình trì hoãn, chậm triển khai các thủ tục chuẩn bị đầu tư dự
án


3. Công tác quản lí và phát triển nhà ở thương mại
3.2. Công tác phát triển
Bao gồm những mục sau:









Đối tượng và điều kiện tham gia phát triển nhà ở thương mại
Đối tượng được mua, thuê nhà ở thương mại
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân phát triển nhà ở thương mại
Đất để phát triển nhà ở thương mại
Nguồn vốn để phát triển nhà ở thương mại
Mua bán, cho thuê nhà ở thương mại
Tiêu chuẩn thiết kế nhà ở thương mại


4. Biện pháp khắc phục



Các chủ đầu tư cần có ý thức,trách nhiệm từ khâu thiết kế, giám sát công trình để những căn hộ đảm bảo chất
lượng cho người mua. Đồng thời có những kế hoạch,giải pháp xây dựng không làm ảnh hưởng đến cuộc sống
của người dân xung quanh khu nhà



Các Sở, ban ngành cần thường xuyên kiểm tra, rà soát,tổng hợp các dự án để phân loại các án phù hợp, các dự
án không phù hợp, các dự án cần phải điều chỉnh, đề xuất, kiến nghị UBND TP



Phân khúc nhà ở thương mại phù hợp phục vụ nhu cầu cho từng đối tượng, tránh hiện tượng dự án treo, nhà
xây dựng bỏ hoang, dang dở



Kiên quyết thu hồi đất với nhưng chủ đầu tư cố tình vi phạm hoặc không thực hiện nghĩa vụ tài chính


II. Nhà ở xã hội

1. Khái niệm:
Nhà ở xã hội là nhà ở do Nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng cho các đối
tượng quy định tại Điều 53, Điều 54 của Luật Nhà ở và quy định tại Nghị định này mua, thuê hoặc thuê mua theo cơ
chế do Nhà nước quy định;


2. Đối tượng



Người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng;



Hộ gia đình nghèo và cận nghèo tại khu vực nông thôn;



Hộ gia đình tại khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu;



Người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị;



Người lao động đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp;



Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân trong cơ
quan, đơn vị thuộc công an nhân dân và quân đội nhân dân;


2. Đối tượng


Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;




Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81 của Luật này;



Học sinh, sinh viên các học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; học sinh trường dân tộc nội trú công lập
được sử dụng nhà ở trong thời gian học tập;



HGD, CN thuộc diện bị thu hồi đất và phải giải tỏa, phá dỡ nhà ở theo quy định của pháp luật mà chưa được Nhà
nước bồi thường bằng nhà ở, đất ở.


3. Công tác quản lí và phát triển nhà ở xã hội
3.1. Công tác quản lí nhà ở xã hội
 Thông tư 19/2016 TT-BXD hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở và Nghị định 99 vừa được ban hành quy định,
từ ngày 15/8, các chủ đầu tư nhà ở xã hội chỉ thực hiện xây dựng giá 1 lần, để tạo đảm bảo quyền lợi
cho người mua nhà. Luật đưa vào quy định phải giữ lại 5% để bảo đảm trách nhiệm chủ đầu tư với
người mua nhà trong việc cấp sổ đỏ. Với 5% (giá trị căn nhà) còn lại, có thể nộp vào một tài khoản tạm
giữ ở ngân hàng để giữ thay cho chủ đầu tư và người mua nhà để đến khi nào hoàn tất cấp sổ đỏ sẽ
chuyển trả cho chủ đầu tư.



Bất đồng của các bộ, ngành không chỉ xoay quanh vấn đề bố trí nguồn vốn mà còn ở vấn đề ngân hàng
nào được tham gia cho vay vốn mua NOXH. Nếu không có nguồn vốn để triển khai các dự án dở dang
khó triển khai tiếp; người thu nhập thấp khó có khả năng tiếp cận với nhà



3. Công tác quản lí và phát triển nhà ở xã hội
3.1. Công tác quản lí nhà ở xã hội
 Nhu cầu quá cao trong khi nguồn cung khan hiếm, nhiều đối tượng đã lợi dụng để trục lợi, đẩy rủi ro,

thiệt hại cho những người cần nhà ở. việc giao cho chủ đầu tư toàn quyền xét duyệt đang là kẽ hở lớn
cho việc lợi dụng chính sách nhà ở xã hội kéo theo việc để lọt những trường hợp người giàu tranh phần
người nghèo.



Tình trạng mua bán nhà ở xã hội chưa đủ điều kiện, sai quy định pháp luật diễn ra phổ biến nhưng gần
như việc điều tra, xử lý đến nay vẫn còn bỏ ngỏ. Nhà ở xã hội không chỉ tồn tại những bất cập trong việc
mua bán trái phép gây rủi ro cho người mua, mà còn tồn tại nhiều nghịch lý từ chính chủ sở hữu. Trong
khi đối tượng được ưu tiên mua nhà ở xã hội chưa có nhà ở ổn định, hay người có thu nhập thấp, thì
nhiều người có nhà ở rộng rãi lại vẫn được xét duyệt nằm trong danh sách mua loại nhà ở được hưởng
nhiều ưu đãi của Nhà nước.




3.2. Phát triển nhà ở xã hội



×