Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.34 KB, 14 trang )

I-/ Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Thơng mại
Ngày 26/11/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 220/SL quy định
tổ chức bộ máy của Bộ Kinh tế. Ngày 14-5-1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc
lệnh số 21/SL chuyển Bộ Kinh tế thành Bộ Công thơng và sắc lệnh số 22/SL
thành lập Sở Mậu dịch Trung ơng.
Ngày 20/9/1955 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ V quyết định tách Bộ Công
thơng thành 02 bộ: Bộ Công nghiệp và Bộ Thơng nghiệp.
Ngày 21/4/58 Quốc hội khóa I kỳ họp thứ VIII quyết định tách Bộ Thơng
nghiệp thành 02 bộ: Bộ Nội thơng và Bộ Ngoại thơng.
Ngày 1/8/69 ủy ban thờng vụ Quốc hội phê chuẩn thành lập Bộ Vật t.
Ngày 23-3-88 Hội đồng Bộ trởng ra quyết định thành lập Bộ Kinh tế đối
ngoại trên cơ sở sát nhập Bộ Ngoại thơng với ủy ban hợp tác kinh tế - khoa học
- kỹ thuật với Lào và Campuchia.
Ngày 31-1-90 Hội đồng Nhà nớc quyết định số 224/NQ thành lập Bộ Th-
ơng nghiệp trên cơ sở sát nhập 03 Bộ: Bộ Kinh tế đối ngoại, Bộ Nội thơng và Bộ
Vật t.
Quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ IX từ 27-7-91 đến 12-8-91 quyết định đổi
tên Bộ Thơng nghiệp thành Bộ Thơng mại và du lịch trong đó chuyển chức năng
tổ chức và quản lý du lịch từ Bộ Văn hóa thông tin sang Bộ Thơng mại và Du
lịch.
Ngày 17-10-1992 Hội đồng Nhà nớc quyết định thay đổi một số tổ chức
Bộ trong đó Bộ Thơng mại và Du lịch thành Tổng cục Du lịch và Thơng mại
cho đến ngày nay.
Hiện nay tổ chức bộ máy Bộ Th ơng mại bao gồm:
a-/ Bộ máy cơ quan Bộ Thơng mại gồm có:
- Vụ kế hoạch thống kê.
- Vụ xuất nhập khẩu.
- Vụ đầu t.
- Vụ phát triển thơng nghiệp miền núi.
- Vụ chính sách thơng nghiệp trong nớc.
- Vụ chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu á Thái Bình Dơng


1
- Vụ chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu Âu, Châu Mỹ và các
tổ chức kinh tế quốc dân.
- Vụ chính sách thị trờng các nớc Châu Phi, Tây Nam á và Trung
Cận Đông.
- Vụ chính sách thơng mại đa biên.
- Vụ khoa học.
- Vụ pháp chế.
- Vụ tài chính kế toán.
- Vụ tổ chức cán bộ.
- Thanh tra Bộ.
- Văn phòng Bộ.
- Cục quản lý thị trờng.
- Cục quản lý chất lợng hàng hóa và đo lờng.
- Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực (HN, Đà Nẵng, TP. HCM)
- 40 đại diện thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài.
b-/ Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm có:
- Viện nghiên cứu thơng mại.
- Trung tâm thông tin thơng mại.
- Báo thơng mại.
- Tạp chí thơng mại.
- 8 trờng trực thuộc Bộ Thơng mại.
+ Trờng Cao đẳng Kinh tế đối ngoại (tại TP. HCM).
+ Trờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật thơng mại (tại Hà Tây).
+ Trờng Trung học Thơng mại TW 2 (tại TP. Đà Nẵng).
+ Trờng Trung học Thơng mại TW 4 (tại T. Nguyên).
+ Trờng Trung học Thơng mại TW 5 (tại Thanh Hóa).
+ Trờng Trung học ăn uống khách sạn (tại tỉnh Hải Dơng).
+ Trờng Đào tạo nghề Thơng mại (tại tỉnh HD).
+ Trờng Cán bộ Thơng mại TW tại TP. Hà Nội.

2
Đ ợc biểu diễn bởi sơ đồ sau:
2-/ Chức năng nhiệm vụ của Bộ Thơng mại
Bộ Thơng mại là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý Nhà
nớc đối với các hoạt động thơng mại (bao gồm xuất nhập khẩu, kinh doanh vật
t, hàng tiêu dùng, dịch vụ thơng mại) thuộc mọi thành phần kinh tế trong phạm
vi cả nớc, kể cả hoạt động thơng mại của các tổ chức và cá nhân nớc ngoài đợc
hoạt động tại Việt Nam.
Bộ Thơng mại có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn về quản lý
Nhà nớc quy định tại Chơng IV Luật tổ chức Chính phủ. Bộ có nhiệm vụ, quyền
hạn chủ yếu:
3
Bộ trưởng Bộ Thư
ơng mại
Vụ KH Đầu tư
Vụ TC Kế toán
Vụ Khoa học
Vụ Pháp chế
Vụ TC Cán bộ
Vụ Thanh tra Bộ
Văn phòng Bộ
C/S T.nghiệp
trong nước, phát
triển T.nghiệp
miền núi
Cục Quản lý thị
trường
Cục quản lý chất
lượng hàng hoá
và đo lường

Ban xúc tiến thư
ơng mại
Vụ Đầu tư
Vụ XNK
Phòng quản lý
XNK khu vực Hà
Nội
Vụ CS TT các nư
ớc Châu á TBD
Vụ CS thương
mại đa biên
40 đại diện thư
ơng mại Việt
Nam tại nước
ngoài
Phòng quản lý
XNK khu vực Đà
Nẵng
Phòng quản lý
XNK khu vực
TP. HCM
Vụ CS TT các nư
ớc Châu Mỹ, Âu
Viện nghiên cứu
thương mại
Trung tâm thông
tin thương mại
Báo thương
mại
Tổ chức thư

ơng mại
8 Trường
1. Xây dựng và trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh các văn bản pháp
quy và các chính sách, chế độ thuộc lĩnh vực thơng mại. Ban hành quyết định,
chỉ thị, thông t để chỉ đạo, hớng dẫn, các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm và
định mức kinh tế kỹ thuật thuộc thẩm quyền và kiểm tra việc thực hiện pháp
luật. Bảo đảm tính thống nhất và hiệu lực theo pháp luật của các văn bản pháp
quy về lĩnh vực do Bộ phụ trách.
2. Xây dựng trình Chính phủ chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển th-
ơng mại, các chơng trình, dự án của ngành và tổ chức hớng dẫn các ngành, các
cấp thực hiện sau khi đợc Chính phủ phê duyệt về các lĩnh vực.
3. Quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu.
Quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu, cấp hoặc thu hồi giấy phép kinh doanh
xuất nhập khẩu đối với các tổ chức kinh tế các tổ chức liên doanh với nớc ngoài
theo Luật Đầu t.
Quản lý Nhà nớc về các hoạt động t vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo
thơng mại, giới thiệu hàng hóa và xúc tiến thơng mại khác ở trong nớc và với n-
ớc ngoài.
Xét cho phép các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc cử đại diện lập công ty chi
nhánh ở nớc ngoài hoặc gia nhập các tổ chức kinh tế quốc tế.
Xét cho phép các tổ chức kinh tế của nớc ngoài lập văn phòng đại diện
hoặc công ty, chi nhánh tại Việt Nam.
4. Quản lý các hoạt động thơng mại và dịch vụ thơng mại trong nớc, kế
hoạch, chính sách phát triển kinh tế thơng mại đối với miền núi, vùng cao, vùng
đồng bằng dân tộc ít ngời.
5. Quản lý Nhà nớc và tổ chức chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ kiểm tra kiểm
soát thị trờng, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thơng
mại ở thị trờng trong nớc.
6. Quản lý công tác đo lờng và chất lợng hàng hóa trong hoạt động thơng
mại thuộc lĩnh vực do Bộ Thơng mại phụ trách trên thị trờng cả nớc.

7. Tổ chức chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, nghiên cứu khoa học ứng dụng
tiến bộ khoa học và công nghệ trong hoạt động thơng mại.
8. Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống tổ chức và chức danh tiêu chuẩn
viên chức của ngành. Tổ chức việc đào tạo, bồi dỡng viên chức chuyên môn
thuộc ngành, quyết định tuyển dụng, sử dụng, khen thởng, kỷ luật, bổ nhiệm,
4
miễn nhiệm, điều động và các chế độ khác đối với viên chức thuộc các tổ chức
do Bộ quản lý trực tiếp.
9. Tham gia các tổ chức quốc tế, việc ký kết, tham gia phê duyệt các điều -
ớc quốc tế thuộc ngành. Tham gia đàm phán ký kết với các tổ chức hữu quan
của nớc ngoài, chỉ đạo thực hiện các chơng trình dự án quốc tế, tài trợ, tổ chức
tham gia các hội nghị, hội thảo quốc tế thuộc ngành theo thẩm quyền.
10. Thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp Nhà nớc
trong các ngành thơng mại do Bộ quản lý theo Luật Doanh nghiệp Nhà nớc.
11. Tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra chuyên ngành, lĩnh vực do Bộ phụ
trách, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo của công dân thuộc trách nhiệm của
Bộ, kiểm tra và tạo điều kiện để các Hội, các tổ chức phi Chính phủ thuộc
ngành hoạt động tuân theo pháp luật.
12. Tổ chức tiếp nhận xử lý, cung cấp các loại thông tin kinh tế, thơng mại
trong nớc và thế giới phục vụ cho sự chỉ đạo của Chính phủ và các tổ chức kinh
tế.
13. Hớng dẫn và chỉ đạo cơ quan quản lý Nhà nớc về thơng mại ở địa ph-
ơng về nghiệp vụ chuyên môn.
3-/ Cơ cấu chức năng, nhiệm vụ của Vụ Pháp chế
a-/ Cơ cấu bộ máy
Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại là một trong những Vụ Pháp chế ra đời sớm từ
nhiều chục năm nay, do vậy khi Chính phủ ban hành Nghị định số 94/CP ngày
06/09/1997 về tổ chức pháp chế ở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ thì tình hình tổ chức pháp chế và công tác pháp chế ở Bộ Thơng mại
vẫn ổn định và đợc tăng cờng thêm về nhiều mặt nhất là về chức năng, nhiệm

vụ.
Cơ cấu của Vụ Pháp chế gồm 10 thành viên trong đó có 01 vụ trởng, 02 vụ
phó còn lại là các chuyên viên.
Trong vụ không có sự phân chia thành các phòng ban mà các chuyên viên
hoạt động theo chuyên môn của mình.
b-/ Chức năng của Vụ Pháp chế
Vụ Pháp chế Bộ Thơng mại có chức năng giúp Bộ trởng Bộ Thơng mại:
Thực hiện quản lý thống nhất công tác xây dựng, ban hành các văn bản
quy phạm pháp luật, kể cả các văn bản điều ớc quốc tế về thơng mại thuộc thẩm
quyền của Bộ.
5

×