Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Phát triển nhà ở (nhà ở thương mại, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 48 trang )

Môn: Quản lí nhà nước về đô thị và nhà ở

Chủ đề: Phát triển nhà ở
(nhà ở thương mại, nhà ở
xã hội, nhà ở công vụ)
GVGD: Xuân Thị Thu Thảo
Lớp: L01


▪ Nhóm 6:
1. Bùi Nhật Hùng
2. Trần Đức Hùng
3. Nguyễn Thị Thanh Huyền
4. Phạm Thị Thúy Huyền
5. Phạm Duy Hưng
6. Bùi Thị Hương
7. Nguyễn Lan Hương
8. Nguyễn Thị Nhung


Giới thiệu chung về phát triển nhà ở
Các văn bản pháp luật
Vấn đề phát triển của từng loại nhà ở
Đánh giá chung


I. Giới thiệu chung về phát triển nhà ở
- Nhà ở là một tài sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống mỗi
con người, mỗi gia đình. Nhà cũng là một bộ phận quan trọng
cấu thành nên bất động sản, là một trong các lĩnh vực luôn
luôn giành được sự quan tâm lớn nhất của xã hội. Nhà ở là


nhu cầu cơ bản không thể thiếu của xã hội. Ở nước ta, cùng
với quá trình đô thị hoá phát triển nền kinh tế thị trường thì
nhu cầu nhà ở đang diễn ra ngày càng sôi động và nhà ở đã trở
thành một trong những vấn đề bức xúc nhất đang được sự
quan tâm của Đảng và Nhà nước.

- Thực tế cho thấy rằng, để đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá cùng
với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì vấn đề
nhà ở là một vấn đề cấp thiết. cùng với công cuộc đổi mới,
chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước đã tạo điều
kiện thuận lợi cho mọi người có thể xây dựng nhà ở, đã được
triển khai ở hầu hết các tỉnh trong cả nước.


Nhà ở tại đô thị của Việt Nam



II. Các văn bản pháp luật mới nhất về vấn
đề phát triển nhà ở
- Luật nhà ở năm 2014
- Nghị định 99/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật nhà ở
- Thông tư 19/2016/TT-BXD hướng dẫn thực hiện một số nội dung Luật nhà
ở 2014 và nghị định 99/2015/NĐ-CP

- Luật đất đai 2013
- Nghị định 43/2014 hướng dẫn thi hành Luật đất đai
- Quyết định 76/2004/QĐ-TTg duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm
2020
- Quyết định 105/2007/QĐ-TTg phê duyệt định hướng chính sách tài chính

nhà ở đến năm 2020


- Nghị định số 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ :
Về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

- Thông tư số 25/2015/TT-NHNN ngày 09/12/2015 hướng dẫn cho
vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách nhà ở xã hội

- Thông tư số 09/2015/TT-BXD ngày 29/12/2015 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn quản lí sử dụng nhà ở công vụ.

- Quyết định số 27/2015/QĐ-TTg về tiêu chuẩn nhà ở công vụ.


III. Vấn đề phát triển của từng
loại nhà ở


1. Nhà ở thương mại

▪ Luật nhà ở 2014 đã định nghĩa: “Nhà ở thương
mại là nhà ở được đầu tư xây dựng để bán, cho
thuê, cho thuê mua theo cơ chế thị trường”


* Các vấn đề liên quan đến phát triển nhà ở thương mại

Nguồn
vốn đầu tư

Nhu cầu
nhà ở

Tiêu chuẩn
nhà ở

Quỹ đất
xây dựng

Kế hoạch
phát triển


* Nguồn vốn đầu tư

▪ Vốn qua chủ đầu tư dự án,vốn thông qua hình thức góp

vốn, hợp tác đầu tư hợp tác kinh doanh.Tiền thuê, mua nhà
hình thành trong tương lai,vay tổ chức tín dụng ngân hàng.

▪ Theo số liệu điều tra từ nhiều nguồn:
 Công ty An Gia Investment đang triển khai 4 dự án, tổng
số vốn cung cấp cho thị trường gần 2.000 căn hộ. An Gia
cũng đang đàm phán để mua lại 10 khu đất nằm ở các quận
trung tâm có vị trí đắc địa như Quận 4, Quận 2, Quận 7 và
Quận Tân Bình. Với kế hoạch này, dự kiến nguồn vốn đầu
tư có thể cần tới 1 tỉ USD, mỗi năm dự kiến cung ứng ra thị
trường khoảng 2.000 căn hộ trung cao cấp. Đến năm 2020,
An Gia Investment dự kiến đưa ra thị trường khoảng
10.000 căn hộ cao cấp tại trung tâm Tp.HCM.



* Nhu cầu nhà ở

▪ Theo số liệu được Savills Việt Nam vừa công bố tại Báo cáo

thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội trong quý III - 2015,
nguồn cung nhà ở tại Hà Nội tăng mạnh trong quý vừa qua.
Cụ thể,quý III - 2015 tổng nguồn cung căn hộ tại Hà Nội đạt
khoảng 134.500 Căn của 203 dự án, đã tiêu thụ hết. 96 dự án
đang tiếp tục mở bán.

▪ Tổng nguồn cung sơ cấp đạt 15.000 căn, tăng 11,9% theo quý
và 50% theo năm. Trong đó có 22 dự án mở bán thêm và 13
dự án mở bán mới, cung cấp 8.700 căn hộ, tăng 43% so với
quý II. Với nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh nên giá bán cũng tăng
6,1% theo quý, phần lớn là các dự án mới mở bán thuộc phân
khúc hạng B.


▪ Cũng trong quý III-2015, tổng nguồn cung biệt thự
và liền kề tại Hà Nội đạt khoảng 30.400 căn của
114 dự án, tăng 1% theo quý và 3% theo năm.

▪ Theo một kết quả rà soát của Bộ Xây dựng, năm

2015 trong khu vực đô thị, cả nước có khoảng trên
1,74 triệu người có khó khăn về nhà ở (diện tích
bình quân dưới 5m2/người) và trên 1,7 triệu công
nhân có nhu cầu chỗ ở ổn định.


▪ Bộ Xây dựng cho phép chia nhỏ căn hộ theo Nghị

quyết 02/NĐ-CP và chuyển đổi dự án nhà ở thương
mại sang NƠXH


* Kế hoạch phát triển

▪ Chỉ tiêu phát triển nhà ở (m2 sàn) ( theo Quyết định số
6336/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội)
2016

3.500.000

2017

3.700.000

2018

4.000.000

2019

4.500 000

2020

4.718.000


Tổng

20.418.000


* Đất cho xây dựng

▪ Quỹ đất cho xây dựng tại mỗi địa phương khác
nhau nhưng phải đáp ứng quy hoạch chung.

▪ Chủ đầu tư bỏ tiền ra mua đất để xây dựng.


* Tiêu chuẩn nhà ở

▪ Tùy vào nguồn tiền, mục đích của người sử dụng để sở hữu

ngôi nhà theo ý muốn. Nhưng vẫn phải đáp ứng tiêu chuẩn luật
đưa ra

Chung cư cao cấp

Chung cư giá rẻ


* Bất cập trong công tác quản lí và sử dụng

▪ Dư cung dự án nhà ở: Tại các đô thị, số dự án nhà ở
hiện nay đã vượt quá nhu cầu của người dân (hậu

quả của việc các địa phương cấp phép đầu tư quá
nhiều dự án mà không căn cứ vào nhu cầu thực tế).

▪ Giá nhà của nhiều nhà ở thương mại còn cao người
dân không đáp ứng được về giá, cung cầu không
gặp nhau dẫn đến dư thừa.


▪ Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội (TN-MT), qua kiểm tra có tới 352 dự án được
giao đất, cho thuê đất có dấu hiệu vi phạm. Số
lượng dự án nhà ở thương mại rất lớn nhưng trong
các năm từ 2006 đến 2009, mỗi năm Sở Xây dựng
chỉ kiểm tra 2 dự án (Năm 2012, số dự án kiểm tra:
30, năm 2013: 17, năm 2014 là 30) => số lượng dự
án đc ktra ít hơn rất nhiều so với số lượng dự án đc
phê duyệt => nhiều sai phạm k bị phát hiện hoặc
phát hiện muộn

▪ Việc thẩm định các dự án nhà ở thương mại chưa

quan tâm sâu đến sự phù hợp quy hoạch, kế hoạch
phát triển đô thị, các công trình nhà ở chưa đồng bộ
với hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội trong khu vực


• Quá nhiều dự án điều chỉnh quy hoạch và không quản nổi
việc chuyển nhượng dự án



* Giải pháp khắc phục

▪ Đầu tư chuyển đổi nhà ở thuong mại còn tồn đọng

sang nhà ở xã hội, nhà ở tái định cư hay công trình
dịch vụ.

▪ Xây dựng chính sách đồng bộ về quy hoạch đô thị,
giao thông, hạ tầng kỹ thuật.

▪ Cơ quan chức năng cần có tổ chức kiểm tra giám sát
các dự án chặt chẽ và thường xuyên hơn để giảm
thiểu sai phạm.

▪ Xử phạt nghiêm các dự án sai phạm
▪ Nâng cao chất lượng các dự án, xây dựng phù hợp
với nhu cầu của người dân.

▪ Hạn chế việc đầu tư dự án xây dựng nhà ở thương

mại một cách tràn lan tránh gây tồn đọng, lãng phí.


2. Nhà ở xã hội

Nhà ở xã hội là nhà ở có sự hỗ trợ của Nhà nước
cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ
về nhà ở theo quy định của Luật nhà ở.



Nhà ở xã hội Đại Kim

Nhà ở xã hội Becamex


* Các vấn đề liên quan đến phát triển nhà ở xã hội

Nguồn
vốn đầu tư
Tiêu chuẩn
nhà ở

Quỹ đất
xây dựng

Nhu cầu ,
kế hoạch
phát triển

Quản lí, sử
dụng


* Nguồn vốn đầu tư

▪ Vốn của Nhà nước hay doanh nghiệp hợp tác đầu tư xây dựng.
▪ VD: Nhà nước cho vay gói tín dụng ưu đãi 30000 tỷ để thúc
đẩy mua nhà ở xã hội.

Tại TP.HCM các ngân hàng thương mại đã ký cam kết tín dụng

4.390,55 tỷ đồng với 5.644 khách hàng (gồm 5 khách hàng
doanh nghiệp với giá trị 1.208 tỷ đồng; 5.639 khách hàng là cá
nhân, hộ gia đình với giá trị 3.182,55 tỷ đồng). Đến nay đã giải
ngân được 2.562,85 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 8,54% gói tín dụng
ưu đãi. Trong đó, có 1.921,27 tỷ đồng cho cá nhân, hộ gia đình
vay; 641,58 tỷ đồng cho 5 khách hàng doanh nghiệp vay.


×