Tải bản đầy đủ (.pptx) (53 trang)

Thực trạng về hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà nội và những giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 53 trang )

Chủ đề 6: Thực trạng về hạ tầng kỹ thuật
thành phố Hà nội và những giải pháp khắc phục

Nhóm 12
1. Nguyễn Thị Việt Trinh: 1354032296
2. Phan Anh Tú : 1353043278
3. Nguyễn Xuân Trường: 1354031585
4. Nông Xuân Trường: 1353010473
5. Bùi Thanh Trung: 1354032729
6. Đinh Thế Truyền: 1354032280
7. Lò Văn Tuấn: 1354031604
8. Bùi Văn Tuấn: 1354030628


Các khái niệm cơ bản
- Cơ sở hạ tầng là tổ hợp các công trình vật chất kỹ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất đã sống của dân cư, được bố trí trên một phạm vi lãnh
thổ nhất định.
- Khi lực lượng sản xuất  chưa phát triển quá trình tiến hành các hoạt động chỉ là sự kết hợp giản đơn giữa 3 yếu tố đó là lao động, đối tượng lao động và tư
liệu lao động chưa có sự tham gia của cơ sở hạ tầng. Nhưng khi lực lượng sản xuất đã phát triển đến trình độ cao thì để sản xuất có hiệu quả cần  có sự tham
gia của cơ sở hạ tầng. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật được phát triển mạnh mẽ gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19. Bên cạnh đó, chính
vì sự phát triển mạnh mẽ của cơ sở hạ tầng kỹ thuật mà nó thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. Hiện nay, chúng
ta đang tiến hành phát triển cơ sở hạ tầng ở giai đoạn 3. Giai đoạn vừa phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật vừa phát triển cơ sở hạ tầng xã hội. Như vậy, khi khoa
học kỹ thuật ngày càng được nâng cao thì cơ sở hạ tầng càng phát triển.
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật với đặc điểm cố định và kinh phí đầu tư lớn còn được coi là bộ xương cứng của đô thị. Giả trị của cơ sờ hạ tầng kỹ thuật chiếm đến
1/2 tống giá trị các công trinh trong đô thị
- Quyết định đầu tư các công trình kỹ thuật hạ tầng đều phải theo luật “hạ thủ bất hoàn”. Do đó việc nghiên cứu để đi đến quyết định đầu tư phải rất công phu.
Tốn nhiều thời gian công sức và tiền bạc.


Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là các công trình phục vụ cho sản xuất và đời sống bao gồm: các công trình thiết bị chuyển tải và cung
cấp năng lượng, mạng lưới giao thông, cấp thoát nước, thông tin liên lạc…





Ngày 1/2/2016, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư 01/2016/TT-BXD về việc ban hành Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật, QCVN 07:2016/BXD.
 Theo đó, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về “Các công trình hạ tầng kỹ thuật” mã số QCVN
07:2016/BXD bao gồm 10 phần: 
- QCVN 07-1:2016/BXD Công trình cấp nước.
- QCVN 07-2:2016/BXD Công trình thoát nước.
- QCVN 07-3:2016/BXD Công trình hào và Tuy nen kỹ thuật.
- QCVN 07-4:2016/BXD Công trình giao thông.
- QCVN 07-5:2016/BXD Công trình cấp điện.
- QCVN 07-6:2016/BXD Công trình cấp xăng dầu, khí đốt.
- QCVN 07-7:2016/BXD Công trình chiếu sáng.
- QCVN 07-8:2016/BXD Công trình viễn thông.
- QCVN 07-9:2016/BXD Công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng.
- QCVN 07-10:2016/BXD Công trình nghĩa trang.
Thông tư 01/2016/TT-BXD có hiệu lực từ ngày 01/5/2016 và thay thế Thông tư 02/2010/TT-BXD


I. hệ thống công trình cấp nước
1. Thực trạng
- Hiện nay tại Hà Nội có khoảng 20% số giếng khoan bị suy thoái, giảm lưu lượng cần được cải tạo thay thế. Nước dưới đất
bị nhiễm bẩn hợp chất nito, đặc biệt là NH4+. Khu vực bị nhiễm bẩn tập trung ở Đông Nam các quận nội thành, bao gồm khu
vực các nhà máy nước Hạ Đình, Tương Mai, Pháp Vân. Trước mắt, theo dự báo của UBND TP Hà Nội, đến năm 2020, tổng
nhu cầu sử dụng nước của Hà Nội sẽ từ 1,2  đến 1,5 triệu m3/ngày đêm, đến 2030 sẽ là 1,9 – 2,3 triệu m3/ngày đêm.


I. hệ thống công trình cấp nước


- Từ tháng 6/2008, khi Nhà máy nước Sông Đà
(Vinaconex) bắt đầu vận hành sử dụng nguồn
nước Sông Đà đã mở ra hướng sử dụng nước mặt
để cung cấp nước cho các đô thị trên địa bàn Hà
Nội.

- Tuy nhiên hiện nay đường ống dẫn nước sông Đà thường hay bị vỡ,và với
dân số tăng chóng mặt kéo theo nhu cầu sử dụng nước sạch ngày càng nhiều
của người dân dẫn đến vấn đề nước sạch là vấn đề cấp bách cần tìm phương
án giải quyết kịp thời.


Các
nhà
máy
nước sạch tại hà nội



nghiệp

kinh

* Khối XN kinh doanh
- Công ty Nước sạch số 2 Hà Nội
- Xí nghiệp Ba Đình
- Xí nghiệp Cầu Giấy  
- Xí nghiệp Đống Đa
- Xí nghiệp Hoàn Kiếm
- Xí nghiệp Hai Bà Trưng


* Khối nhà máy:
- Nhà máy nước Mai Dịch
- Nhà máy nước Pháp Vân  
- Nhà máy nước Yên Phụ   
- Nhà máy nước Ngô Sỹ Liên
- Nhà máy nước Ngọc Hà
- Nhà máy nước Cáo Đỉnh
- Nhà máy nước Nam Dư           
- Nhà máy nước Tương Mai 
- Nhà máy nước Hạ Đình
- Nhà máy nước Gia Lâm       
- Nhà máy nước Bắc Thăng Long

doanh


Hệ thống xử lý nước sạch

Hình ảnh người dân hà
nội đi xách từng xô nước


I. hệ thống công trình cấp nước
2. Giải pháp
- Nâng cấp các nhà máy xí nghệp kinh doanh nươc sạch để nâng cao công suất cung cấp nước
sạch
- Nâng cao ý thức của người dân về sử dụng nước, sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả và hợp lí
- Tiếp tục tu bổ, nâng cấp, cải tạo và xây dựng mới đường ống dẫn nước sông đà để đáp ứng
đủ nguồn nước phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai

- Không xả các loại rác thải chưa qua sử lí ra môi trường để nguồn nước ngầm không bị ô
nhiễm thêm
- Cần có những giải pháp quy hoạch về cấp nước hợp lí hơn trong tương lai để đô thị Hà nội
phát triển một cách bền vững


II. Hệ thống các công trình thoát nước đô thị

1. Thực trạng
- Hiện nay mỗi ngày HN thải ra khoảng 220.000m 3 nước thải sinh hoạt 100.000 m 3 nước thải công
nghiệp và nước thải từ y tế xs nông nghiệp đổ ra môi trường đó đều là nước thải chưa qua sử lí. Nguồn
nước bị ô nhiễm chủ yếu do nước các loại nước thải trên
* Công trình chủ yếu :
- Cống ngầm 120km đường kính tb 600- 1000mm
- Mương thoát nước bằng đất đai 38km với bề dộng 3 -5m
- Các hồ điều hòa nước mưa ở nội và ngọai thành


 Nhân viên thoát nước Hà Nội


II. Hệ thống các công trình thoát nước đô thị
- Hệ thống thoát nước HN có 4 sông thoát nước chính là sông Tô Lịch, sông Lừ, sông Kim
Ngưu và sông Sét hiện nay vs sự phát triển đô thị mạnh mẽ thì vấn đề về môi trường cũng
ngày trầm trọng hơn với mật độ dân số ngày càng tăng và ý thức dân còn chưa cao còn vứt rác
thải bừa bãi , lấn đất dòng sông làm hẹp dòng chảy do đó mùa mưa nước mưa không kịp chảy
ra sông Nhuệ dẫn đến tình trạng ngập úng ở thành phố HN


 Thực trạng hiện nay vào mùa mưa lũ ở

Hà Nội


II. Hệ thống các công trình thoát nước đô thị
2. Giải pháp
- Không vứt rác thải sinh hoạt chất thải rắn ra môi trường (sông, hồ, vũng nước) sẽ làm tắc dòng chảy, không
lấn đất dòng sông
- Nâng cấp xây dựng các cống, mương thoát nước để tăng tốc độ thoát nước
- Thường xuyên nạo vét dòng sông, các hồ điều hòa để lượng nước chứa được nhiều hơn
- Quy hoạch hợp lý các khu đô thị, khu công nghiệp, khu dân cư… ở những nơi đất cao thoát nước tốt
- Xây dựng các trạm bơm ở nhưng nơi hay ngập khi mưa lớn để có thể thoát nước nhanh hơn


Hà Nội đường biến thành sông


III. Hệ thống các công trình hào và tuy nen kĩ thuật
- “Hào kỹ thuật” là công trình ngầm theo tuyến

có kích thước nhỏ để lắp đặt các đường dây,
cáp và các đường ống kỹ thuật.

-“Tuy nen kỹ thuật” là công trình ngầm theo tuyến có kích thước lớn đủ để đảm bảo cho
con người có thể thực hiện các nhiệm vụ lắp đặt, sửa chữa và bảo trì các thiết bị, đường ống
kỹ thuật.


III. Hệ thống các công trình hào và tuy nen kĩ thuật

1. Thực trạng

- Hiện nay HN bố trí đường dây trong cống bể cáp kỹ thuật dưới hè phố hoặc dải phân cách: Loại này
dùng để bố trí các loại đường dây cáp thông tin, cáp truyền hình, cáp điện lực, chiếu sáng công cộng.
Loại này có kích thước nhỏ chủ yếu các đường ống chứa cáp và hố ga để luồn cáp và kiểm tra.
- Trong thời gian qua HN đã hoàn thành hạ ngầm đường dây trong công bể cáp thuộc 23 tuyến phố
chính. Dạng này có ưu điểm chi phí ban đầu thấp, thi công nhanh, phù hợp với các khu vực chưa phát
triển, khi số lượng đường dây còn ít. Tuy nhiên dạng này cũng chỉ là tạm thời khi không đủ kinh phí
để xây dựng hào, tuy nen kỹ thuật.


Bố trí trong hào kỹ thuật và tuy nen kỹ thuật: Đây là giải pháp tiên tiến được nhiều nước áp dụng hào kỹ thuật có thể mang tính
tổng hợp (các đường ống cấp, thoát nước, đường dây điện, thông tin, truyền hình...). hoặc tách riêng ví dụ chỉ bao gồm các đường
dây hoặc chỉ cho thoát nước... tùy vào điều kiện cụ thể để lựa chọn. Ưu điểm: giảm đào, bới hè, đường; quản lý thống nhất, thời
gian phục vụ lâu dài; công tác duy tu, sửa chữa dễ dàng thuận lợi; an toàn trong sử dụng. Tuy nhiên chi phí đầu tư ban đầu cao. Mà
dù có đầu tư dạng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm tốn kém này, thì hiệu quả sử dụng cũng còn là vấn đề phải bàn. Ví dụ như tuy
nen kỹ thuật ngang đường tuyến Kim Mã, Liễu Giai (Hà Nội). Tuy nen có kích thước 3x3m đáng tiếc là hiện mới chỉ đặt cáp điện
lực và bưu điện. Rồi tuy nen kỹ thuật dọc đường Phạm Hùng chiều cao 3m và chiều rộng 2,5m đã hoàn thành nhưng chưa đưa vào
sử dụng bởi các dự án hai bên đang xây dựng, mới có rất ít số lượng dây được lắp đặt. Hiện tuyến có chiều dài 5km này không
được duy tu, bảo dưỡng và đang bị cát vùi lấp. Hào kỹ thuật cũng có những câu chuyện buồn tương tự. Tuy nen hào kỹ thuật hai
bên đường Nguyễn Trãi kích thước 1x1m dài 2x4km hiện mới chỉ có tuy nen cáp 24kv đi trong hào ở phía Bắc; Tuy nen Hào kỹ
thuật đường Văn Cao kích thước 1,5x1,5 dài 2x850m; trên đường Lê Đức Thọ có kích thước 1,5x1.5m dài 2x3km mới chỉ có cáp
điện lực và thông tin...


Giám sát chỉ đạo thi công hào kĩ thuật tại Hà Nội


III. Hệ thống các công trình hào và tuy nen kĩ thuật
- Việc xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm ở các khu đô thị mới cũng chưa được tuân thủ chặt chẽ. Qua kiểm tra
của Sở Xây dựng Hà Nội tại 34 khu đô thị mới chỉ có 12 khu đô thị có bố trí hào kỹ thuật và thực hiện tốt việc hạ ngầm,
sử dụng chung. Còn lại hầu hết bố trí đi nổi. Một số khu đô thị đã có hào kỹ thuật nhưng kích thước nhỏ (1x1,2m;

1,2x1,5m...) và không đồng bộ, mỗi nơi một kiểu - Chưa có thiết kế thống nhất.

2. Giải pháp
- Phải có biện pháp mang tính tổng thể,có quy chuẩn chung của bộ xây dựng dành riêng cho vấn đề xây dựng và quản
lý công trình ngầm như này.
- Cần sự kết hợp của các nhà khoa học, cơ quan chính quyền, nhà thầu, nhà quản lý.


IV. Hệ thống các công trình giao thông

1. Thực trạng
- Trong

nhiều năm qua, các cơ quan chức năng TP Hà Nội đã nỗ lực không mệt mỏi để
hạn chế tắc đường, nâng cao năng lực giao thông, hình thành nét văn minh đô thị cho
Thủ đô. Tuy nhiên, do thừa kế một hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ, do ý thức của
người tham gia giao thông còn hạn chế nên giao thông Hà Nội vẫn chưa thể đáp ứng
được tiêu chí của một đô thị tiên tiến, hiện đại…
- Hiện, trên địa bàn TP Hà Nội có 79 điểm (điểm đen về giao thông) thường xuyên ùn
tắc giao thông vào giờ cao điểm. Những điểm đen giao thông này nằm trên các tuyến
phố Nguyễn Trãi, Khuất Duy Tiến, Phạm Văn Đồng, Khâm Thiên, Sơn Tây, Đê La
Thành, Trường Chinh… Nguyên nhân gây ùn tắc chủ yếu là do đường hẹp, công trình
đang xây dựng...
- Lĩnh vực vận tải hành khách công cộng tiếp tục phát triển, số lượng hành khách ngày
càng tăng, từ 300 triệu lượt lên 422 triệu lượt người, chất lượng dịch vụ ngày càng cao.


Đường Hà Nội



IV. Hệ thống các công trình giao thông

2. Giải pháp
- Giảm đến mức tối đa các chỗ cắt nhau, các chỗ dân tự làm, nghiên cứu các mẫu cầu vượt
đơn giản loại bêtông, loại bằng kết cấu khung thép gọn nhẹ ít tốn kém, thời gian thi công
nhanh
- Nâng cao chất lượng đường sá, bố trí đồng bộ các trang thiết bị tín hiệu, chỉ giới, hệ thống
đèn xanh đèn đỏ
- Di dời các cơ quan, nhà máy, cơ sở sản xuất ra ngoại ô 
- Nâng cấp mở rộng các tuyến đường có điểm đen hay ùn tắc vào giờ cao điểm
- Thực hiện nhanh chóng các công trình gây ùn tắc giao thông
- Hà Nội đề xuất nghiên cứu “Đề án sản xuất và tiêu dùng xe đạp nhằm giảm ùn tắc giao
thông đô thị, tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường”.
- Quan

trọng là nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân.



×