Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

CHUYÊN đề CHỈNH TRỊ SÔNG QUẢNG HUẾMOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 36 trang )

BÀI TẬP LỚN: CHỈNH TRỊ SÔNG QUẢNG HUẾ
I. Giới thiệu:
Sông Quảng Huế là đoạn sông nối giữa sông Vu Gia và sông Thu Bồn với
chiều dài uốn khúc khoảng 5km nằm trong phạm vi 2 xã Đại Cường, Đại An,
huyện Đại lộc, tỉnh Quảng Nam. Tình hình dòng chảy, chế độ thủy lực và diễn biến
lòng dẫn của sông Quảng Huế quyết định rất lớn tới tỷ lệ phân lưu, chế độ dòng
chảy lũ và kiệt giữa hai sông Vu Gia và Thu Bồn;
Hơn mười năm nay, những biến động trên hệ thống Vu Gia - Thu Bồn đã ảnh
hưởng rất lớn tới dân sinh kinh tế xã hội Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.
Hiện tượng cắt dòng sông Quảng Huế sau lũ 1999 đã làm cho dòng chảy lũ sông
Vu Gia dồn đổ vào sông Thu Bồn gây sức ép lớn và gia tăng ngập lụt cho hạ du
sông Thu Bồn. Vào mùa khô, dòng chảy kiệt ít ỏi của sông Vu Gia cũng dồn đổ
sang sông Thu Bồn làm cho hạ du sông Vu Gia, Đà Nẵng bị thiếu nước nghiêm
trọng;
-

Xác định được độ thiếu hụt nước ở hạ du Vu Gia do vận hành của các thủy

điện ở thượng du. Đặc biệt xác định được tỷ lệ phân lưu thực tế hiện nay vào sông
Quảng Huế gia tăng so với trước đây (tới 30 - 40%) vào mùa kiệt. Đây là một trong
các nguyên nhân gây thiếu hụt nước ở hạ du Vu Gia;
-

Đề xuất giải pháp lâu dài cho việc chỉnh trị dòng chảy sông Quảng Huế bằng

hai hạng mục công trình chính : (1) Giải pháp công trình điều tiết chủ động trong
sông Quảng Huế bảo đảm đủ nước cho hạ du Vu Gia trong mối liên quan với hạ du
Thu Bồn và vận hành của các hồ chứa thủy điện; (2) Giải pháp công trình chỉnh trị
ổn định thế sông ở cửa vào sông Quảng Huế, và (3) Các giải pháp công trình phụ
trợ.



II. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DỰ ÁN

a. Mục tiêu của dự án:
Mục tiêu lâu dài: Điều tiết chủ động tỷ lệ phân lưu vào mùa kiệt trên sông
Quảng Huế bảo đảm đủ nước cho hạ du Vu Gia, hài hòa với yêu cầu dùng nước ở
hạ du Thu Bồn và kết hợp ổn định khu vực cửa vào sông Quảng Huế.
Mục tiêu trước mắt: Hạn chế lưu lượng mùa kiệt vào sông Quảng Huế cũ để
đưa nước về Vu Gia theo hướng điều tiết lại tỷ lệ phân lưu giữa sông Vu Gia và
sông Quảng Huế đạt tỷ lệ tương đương với trước năm 2000, nhằm khắc phục một
phần tình trạng thiếu nước, hài hòa lợi ích về nhu cầu dùng nước của cả hạ du sông
Vu Gia và hạ du Thu Bồn. Bước đầu ổn định cửa vào sông Quảng Huế cũ.

b. Nhiệm vụ của dự án
Xây dựng công trình nhằm hạn chế một phần lưu lượng mùa kiệt vào sông
Quảng Huế.
Xây dựng công tr nh chống sạt lở ờ hữu sông
cửa vào sông Quảng Huế cũ.

uảng Huế góp phần ổn định


III. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO

a. Bản đồ khu vực nghiên cứu tỷ lệ 1/5000 ;1/10000 hoặc 1/50000 .

Hình 3.1: Vị trí vùng dự án

b. B nh đồ vị trí khu chỉnh trị tỷ lệ 1/100


Hình 3.2.Bình đồ tuyến công trình


c. Các tài liệu về địa chất thủy văn, thủy lực, địa chất… trong khu vực thiết kế
Bảng III.1:Chỉ tiêu các lớp địa chất
TT

1

2
3

4

5
6
7
8
9
10
11
12

Chỉ tiêu đặc trưng
Thành phần hạt:
Cuội sỏi
Cát
Bụi
Sét
Độ ẩm tự nhiên

Góc nghỉ của cát:
Khi khô
Khi ướt
Dung trọng của cát:
Khi chặt
Khi rời
Dung trọng của cát:
Khi chặt
Khi rời
Độ ẩm giới hạn chảy
Độ ẩm giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Khối lượng riêng
Mô đuyn tổng iến dạng
Cường độ chịu tải quy ước


hiệu

Đơn vị Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3

W

%
%
%
%
%
%





độ
độ

290
200

290
200




g/cm3
g/cm3

1.54
1.36

1.68
1.46



Wt
Wp
Wn

B

E0
R0

g/cm3
g/cm3
%
%
%
g/cm3
kG/cm2
kG/cm2

0.730
1.059

0.588
0.824

2.66
200
2.0

300
3.0

P

3.0

79.6
11.2
6.2
25.0

25.5
21.0
4.5
0.889
2.66
150
1.5

1.3
98.7
0.0
0.0
18.3

20.5
79.1
0.3
0.1
18.3

Trong đó các lớp đất đều có cường độ chịu tải và biến dạng trung bình, chỉ có
đất lớp1 là có sức chịu tải nhỏ, biến dạng mạnh.Các lớp đất đều khá bở, xốp, rất dễ
bị xói lở khi có tác dụng của dòng chảy, cần đưa ra iện pháp chỉnh trị thích hợp,
chống xói lở, xâm thực bờ sông.
Nước ngầm trong khu vực được nghiên cứu chủ yếu trong lớp cát.Độ sâu mực

nước tương đối nông vào khoảng +3,0m đến +5,5m. Mực nước dao động theo mùa.


d. Các thông số tính toán
- Mực nước lũ (P=1,5%):

10,6 m (giai đoạn 19952006)

- Mực nước lũ (P=5%):

10,15 m (giai đoạn 19952006)

- Mực nước P= 95%:

+2,89m

- Mực nước trung

+3,70 m

nh năm:

- Mực nước trung bình mùa kiệt 85%:
- Mực nước thấp nhất:

+3,50 m (Ái nghĩa +3,30 m)
+2,10 m (Ái Nghĩa năm 2013)

- Luồng giao thông thủy: Luồng sông cấp VI, ứng với Bluồng = 12m



IV. TRèNH T TNH TON
S tớnh:

tuyến công trình

biên ái nghĩa

biên đầu vào
Q~t

Q~t
s.quảng huế
Q~t

Tớnh toỏn cỏc iờn u vo

1. Tớnh toỏn thy vn
a) Xỏc nh iờn Nụng Sn:
Kt qu s liu lu lng trung bỡnh mựa kit khu vc Nụng Sn t nm 1976
n 2010 (tớnh toỏn):
Bng 4.1.S liu lu lng mựa kit trm Nụng sn t nm 1976 n 2010
S liu lu lng trung
Nm
Lu lng
Nm
Lu lng
Nm
Lu lng
Nm

Lu lng
Nm
Lu lng
Nm
Lu lng

nh mựa kit khu vc Nụng Sn
1976 n 2010 (m3/s)
1976
1977
1978
101.99
104.17
188.58
1981
1982
1983
195.41
93.17
90.31
1986
1987
1988
189.90
136.67
130.50
1991
1992
1993
187.93

135.55
226.03
1996
1997
1998
280.26
136.77
173.33
2001
2002
2003
209.21
150.08
170.82

t nm
1979
147.77
1984
164.93
1989
180.64
1994
140.04
1999
386.43
2004
266.64

1980

124.40
1985
191.00
1990
122.24
1995
157.60
2000
278.10
2005
192.21


Năm
Lưu lượng

2006
215.99

2007
221.96

2008
237.72

2009
220.75

2010
141.34


Bảng 4.2. Kết quả chạy phần mềm FFC2008 trạm Nông Sơn
Giá trị nhỏ nhất
Giá trị lớn nhất
Giá trị trung nh
Hệ số phân tán C V
Hệ số thiên lệch C S

90.31 m³/s
386.43 m³/s
179.73 m³/s
0.34
1.17

Tần suất 85 %

120.82 m³/s

FFC 2008 © Nghiem Tien Lam

ĐƯỜNG TẦN SUẤT DÒNG CHẢY MÙA KIỆT KHU VỰC NÔNG SƠN

620
NS
TB=179.73, Cv=0.34, Cs=1.17

570

TB=179.73, Cv=0.34, Cs=1.17


520

470

Lưu lượng, Q(m³/s)

420

370

320

270

220

170

120

70
0.01

0.1

1

10

20


30

40

50

60

70

80

90

99

Tần suất, P(%)

99.9

99.99
© FFC 2008

Hình 4.1.Đường tần suất mùa kiệt trạm Nông Sơn
Bảng 4.3. Kết quả đường tần suất trạm Nông Sơn
Thứ tự

Tần suất P(%)


Q m³/s

Thời gian lặp lại (năm)


1

0.01

575.19

10000

2

0.10

474.25

1000

3

0.20

443.55

500

4


0.33

421.21

303.03

5

0.50

402.55

200

6

1.00

371.09

100

7

1.50

352.45

66.667


8

2.00

339.08

50

9

3.00

320.02

33.333

10

5.00

295.51

20

11

10.00

261.05


10

12

20.00

224.33

5

13

25.00

211.75

4

14

30.00

201.08

3.333

15

40.00


183.23

2.5

16

50.00

168.16

2

17

60.00

154.55

1.667

18

70.00

141.49

1.429

19


75.00

134.91

1.333

20

80.00

128.09

1.25

21

85.00

120.82

1.176

22

90.00

112.63

1.111



23

95.00

102.35

1.053

24

97.00

96.77

1.031

25

99.00

88.32

1.01

26

99.90


79.22

1.001

27

99.99

75.6

1

b) Tính tổng biên Thành Mỹ, Sông Bung, A Vương, Sông Côn :
Mô hình MIKE NAM mô phỏng dòng chảy tại Thành Mỹ ta có bộ thông số chính:
Bảng 4.4.Bộ thông số chính tại trạm Thành Mỹ
Umax

Lmax

CQOF

CKIF

CK1.2

TOF

TIF

TG


CKBF

18

297

0.813

203.3

34

0.832

0.462

0.007

1301

Hình4.2.Biểu đồ mô phỏng lưu lượng trạm Thành Mỹ mô phỏng và thực đo


Kết hợp MIKE NAM (chia đa giácthiessen 3 khu vực Thành Mỹ + Khâm
Đức + Hiên) cùng bộ thông số chính ta mô phỏng được dòng chảy của 3 lưu vực
Sông Bung, A Vương và Sông Côn với tỉ lệ trọng số sau:
Bảng 4.5.Bộ thông số chính tại trạm Thành Mỹ
Trọng số
Thành Mỹ


Khâm Đức

Hiên

0.295

0.352

0.443

Hình 4.3. Biểu đồ mô phỏng dòng chảy 3 lưu vực A Vương, sông Côn và Thành Mỹ


Hình4.4.Biểu đồ mô phỏng lưu lượng khu vực Hiên
Từ số liệu lưu lượng Hiên ta tính được tổng lưu lượng Thành Mỹ +sông Bung
+ A Vương + Sông Côn từ năm 1976 đến 2010
Bảng 4.6. Số liệu lưu lượng trung bình mùa kiệt khu vực Thành Mỹ +Sông Bung+A
Vương+Sông Côn từ năm 1976 đến 2010
Số liệu lưu lượng trung
Năm
Lưu lượng
Năm
Lưu lượng
Năm
Lưu lượng
Năm
Lưu lượng
Năm
Lưu lượng

Năm

nh mùa kiệt khu vực Thành Mỹ +Sông Bung+A Vương+Sông
Côn từ năm 1976 đến 2010 (m3/s)

1976

1977

1978

1979

1980

118.22
1981
207.96
1986

136.71
1982
117.66
1987

206.71
1983
112.93
1988


230.96
1984
183.77
1989

161.93
1985
200.21
1990

174.15
1991
160.97
1996

141.81
1992
154.29
1997

121.64
1993
228.23
1998

160.46
1994
168.88
1999


113.82
1995
168.40
2000

268.55
2001

189.28
2002

204.29
2003

440.15
2004

316.02
2005


Lưu lượng

241.88

177.38

191.78

283.26


225.89

2006

2007

2008

2009

2010

262.60

250.13

265.55

252.67

217.33

Năm
Lưu lượng

Bảng 4.7. Kết quả chạy phần mềm FFC2008 khu vực Thành Mỹ +Sông Bung+A
Vương+Sông Côn từ năm 1976 đến 2010
Giá trị nhỏ nhất


90.31 m³/s

Giá trị lớn nhất

386.43 m³/s

Giá trị trung

179.73 m³/s

nh

Hệ số phân tán C V

0.34

Hệ số thiên lệch C S

1.17

Tần suất 85%
FFC 2008 © Nghiem Tien Lam

138.83 m³/s

ĐƯỜNG TẦN SUẤT DÒNG CHẢY MÙA KIỆT KHU VỰC THÀNH MỸ + SÔNG BUNG + A VƯƠNG + SÔNG CÔN

700

650


HIEN
TB=201.61, Cv=0.33, Cs=1.33

600

TB=201.61, Cv=0.33, Cs=1.33

550

Lưu lượng, Q(m³/s)

500

450
400

350
300

250
200

150
100
0.01

0.1

1


10

20

30

40

50

60

70

80

90

Tần suất, P(%)

99

99.9

99.99
© FFC 2008

Hình 4.5.Biểu đồ đường tần suất mùa kiệt khu vực Thành Mỹ +Sông Bung+A
Vương+Sông Côn từ năm 1976 đến 2010



Bảng 4.8. Kết quả đường tần suất khu vực Thành Mỹ +Sông Bung+A Vương+Sông
Côn từ năm 1976 đến 2010
Thứ tự

Tần suất P(%)

Q m³/s

Thời gian lặp lại (năm)

1

0.01

658.24

10000

2

0.10

537.72

1000

3


0.20

501.38

500

4

0.33

475.04

303.03

5

0.50

453.12

200

6

1.00

416.35

100


7

1.50

394.67

66.667

8

2.00

379.19

50

9

3.00

357.18

33.333

10

5.00

329.08


20

11

10.00

289.92

10

12

20.00

248.81

5

13

25.00

234.90

4

14

30.00


223.18

3.333

15

40.00

203.78

2.5

16

50.00

187.62

2

17

60.00

173.24

1.667

18


70.00

159.68

1.429

19

75.00

152.94

1.333

20

80.00

146.07

1.25

21

85.00

138.83

1.176


22

90.00

130.87

1.111

23

95.00

121.21

1.053

24

97.00

116.17

1.031


25

99.00

108.98


1.01

26

99.90

102.30

1.001

27

99.99

101.63

1

c) Xác định iên Ái Nghĩa:
Số liệu mực nước trung bình mùa kiệt khu vực Ái Nghĩa từ năm 1976 đến 2010
trạm thực đo:
Bảng 4.9. Mực nước trung bình mùa kiệt trạm Ái Nghĩa từ năm 1976 đến 2010
Số liệu mực nước trung nh mùa kiệt khu vực Ái Nghĩa
từ năm 1976 đến 2010 (cm)
Năm
Mực nước

1976
276.6


1977
257.56

1978
284.72

1979
282.85

1980
292.14

Năm

1981

1982

1983

1984

1985

314.69

263.42

246.78


295.62

305.19

1986

1987

1988

1989

1990

286.36
1991
295.99
1996
343.98
2001
304.01
2006
343.95

282.63
1992
282.61
1997
318.88

2002
308.97
2007
359.94

281.75
1993
294.66
1998
297.27
2003
332.72
2008
348.38

311.41
1994
284.75
1999
400.4
2004
351.98
2009
360.34

282.71
1995
288.8
2000
372.18

2005
306.01
2010
344.39

Mực nước
Năm
Mực nước
Năm
Mực nước
Năm
Mực nước
Năm
Mực nước
Năm
Mực nước

Bảng 4.11. Kết quả chạy phần mềm FFC2008 trạm Ái Nghĩa
Giá trị nhỏ nhất

246.78 cm

Giá trị lớn nhất
Giá trị trung nh

400.4 cm
308.7 cm


Hệ số phân tán C V


0.11

Hệ số thiên lệch CS

0.69

Tần suất 85%

274 cm

FFC 2008 © Nghiem Tien Lam

ĐƯỜNG TẦN SUẤT MỰC NƯỚC MÙA KIỆT TRÊN SÔNG ÁI NGHĨA

500
ainghia
TB=308.70, Cv=0.11, Cs=0.69

480
460

TB=308.70, Cv=0.11, Cs=0.69

440
420

Lưu lượng, Q(m³/s)

400

380
360
340
320
300
280
260
240
220
200
0.01

0.1

1

10

20

30

40

50

60

70


80

90

99

Tần suất, P(%)

99.9

99.99
© FFC 2008

Hình 4.6.Biểu đồ đường tần suất mùa kiệt trạm Ái Nghĩa
Bảng 4.11. Kết quả tần suất trạm Ái Nghĩa
Thứ tự

Tần suất P(%)

Z (m)

Thời gian lặp lại (năm)

1
2
3
4
5
6
7

8
9
10

0.01
0.10
0.20
0.33
0.50
1.00
1.50
2.00
3.00
5.00

488.91
448.31
435.56
426.15
418.18
404.53
396.29
390.31
381.65
370.29

10000
1000
500
303.03

200
100
66.667
50
33.333
20


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

10.00
20.00
25.00
30.00

40.00
50.00
60.00
70.00
75.00
80.00
85.00
90.00
95.00
97.00
99.00
99.90
99.99

353.79
335.37
328.80
323.11
313.29
304.65
296.51
288.31
284.00
279.39
274.26
268.16
259.86
254.91
246.47
234.55

226.93

10
5
4
3.333
2.5
2
1.667
1.429
1.333
1.25
1.176
1.111
1.053
1.031
1.01
1.001
1

d) Xác định biên Giao Thủy :
Số liệu mực nước trung bình mùa kiệt khu vực Giao Thủy từ năm 1976 đến 2010
trạm thực đo:
Bảng 4.12. Số liệu mực nước trung bình mùa kiệt khu vực Giao Thủy từ năm 19762010
Số liệu mực nước trung
Năm
Mực nước
Năm
Mực nước
Năm


nh mùa kiệt khu vực Giao Thủy từ năm 1976 đến 2010
(cm)

1976

1977

1978

1979

1980

127.25

116.24

156.77

142.18

125.76

1981

1982

1983


1984

1985

163.94

120.32

105.77

149.47

157.01

1986

1987

1988

1989

1990


Mực nước
Năm
Mực nước
Năm
Mực nước

Năm
Mực nước
Năm
Mực nước

156.01

152.06

142.55

167.17

135.49

1991

1992

1993

1994

1995

180.83

153.05

170.60


155.04

146.61

1996

1997

1998

1999

2000

157.05

181.11

162.42

269.98

247.88

2001

2002

2003


2004

2005

226.96

173.42

166.43

153.30

174.65

2006

2007

2008

2009

2010

189.52

194.71

194.68


136.78

161.48

Bảng 4.13. Kết quả chạy phần mềm FFC2008 trạm Giao Thủy
Giá trị nhỏ nhất

105.77 cm

Giá trị lớn nhất

269.98 cm

Giá trị trung

163.27 cm

nh

Hệ số phân tán C V

0.21

Hệ số thiên lệch C S

1.28

Tần suất 85%


131 cm


FFC 2008 © Nghiem Tien Lam

ĐƯỜNG TẦN SUẤT MỰC NƯỚC MÙA KIỆT GIAO THỦY

400
gt
TB=163.27, Cv=0.21, Cs=1.28

380
360

TB=163.27, Cv=0.21, Cs=1.28

340
320

Lưu lượng, Q(m³/s)

300
280
260
240
220
200
180
160
140

120
100
0.01

0.1

1

10

20

30

40

50

60

70

80

90

99

99.9


Tần suất, P(%)

99.99
© FFC 2008

Hình4.7.Biểu đồ đường tần suất mùa kiệt trạm Giao Thủy
Bảng 4.14. Kết quả tần suất trạm Giao Thủy
Thứ tự

Tần suất P(%)

Zm

Thời gian lặp lại (năm)

1

0.01

394.39

10000

2

0.10

334.01

1000


3

0.20

315.75

500

4

0.33

302.50

303.03

5

0.50

291.46

200


6

1.00


272.92

100

7

1.50

261.97

66.667

8

2.00

254.14

50

9

3.00

243.00

33.333

10


5.00

228.74

20

11

10.00

208.82

10

12

20.00

187.82

5

13

25.00

180.68

4


14

30.00

174.66

3.333

15

40.00

164.65

2.5

16

50.00

156.28

2

17

60.00

148.80


1.667

18

70.00

141.70

1.429

19

75.00

138.16

1.333

20

80.00

134.53

1.25

21

85.00


130.69

1.176

22

90.00

126.44

1.111

23

95.00

121.22

1.053

24

97.00

118.46

1.031

25


99.00

114.45

1.01

26

99.90

110.52

1.001

27

99.99

1


2. Tính toán thủy lực:
Sau khi có kết quả iên đầu vào ta tiến hành vẽ lưới mesh và nhập điều kiện
biên vào bắt đầu mô phỏng mô hình

Hình4.8. Nội suy lưới mesh vùng dự án

Hình4.9. Lưới mesh và các biên đầu vào



Từ mô hình MIKE 21 ta có kết quả sau:

Hình4.10. Hướng dòng chảy trường hợp mùa kiệt 85 % chưa có công trình

Hình 4.11. Hướng dòng chảy trường hợp mùa kiệt 85 % khi có công trình


Bảng 4.15.Phân bố vận tốctrường hợp: Zt= + 2.3 m; Bt= 12 m; p=85%
Vận tốc lớn nhất tại khu vực công tr nh ( m/s)
TT

Phương án

Hiện trạng
1

Zt = + 2.3 m

Thượng lưu đập

Vị trí tuyến
đập

Hạ lưu đập

0.60

0.63

0.63


0.61

0.64

0.65

Bt = 12 m

Hình4.12. Hướng dòng chảy trường hợp lũ kiểm tra khi chưa công trình


Hình4.13. Hướng dòng chảy trường hợp lũ kiểm tra khi có công trình
Bảng 4.16.Phân bố vận tốctrường hợp: Zt= + 2.3 m; Bt= 12 m; lũ kiểm tra

TT

1
2

Phương án

Hiện trạng

Vận tốc dòng chảy lớn nhất tại khu vực công
trình (m/s)
Thượng lưu
đập

Vị trí tuyến

đập

Hạ lưu đập

1.29

1.65

1.84

1.30

2.25

2.07

Đập ngăn sông
Zt = + 2.3 m
Bt = 12 m


Hình4.14.Phân bố vận tốc khu vực đập tràn trường hợp bất lợi nhất


3. Quy mô, kết cấu công trình
- Cấp công trình: Công trình cấp IV;
 Quy mô công trình hạn chế lưu lượng:
+ Chiều dài đập Lđ = 51,5 m
+ Chiều rộng đỉnh đập Bđ = 32 m
+ Cao tr nh đập: Zđ = 3,8 m

+ Chiều rộng tràn: Bt = 12 m
+ Cao tr nh ngưỡng tràn: Zt = +2,3 m.
+ Mở rộng chiều rộng tràn Bt=18m tại cao trình +2,8m.
- Kết cấu:
+ Đập bằng rọ đá xếp đến cao trình +3,8 m
+ Tràn bằng rọ đá xếp 2 lớp có chiều dày 1.0 m.
 Bảo vệ ở thượng và ha lưu đập
- Chiều dài sân thượng lưu 20m, hạ lưu 50m
- Gia cố bảo vệ bằng thảm đá dày 0.3 m, xếp 2 lớp.
 Vai đập và đoạn kè nối tiếp bảo vệ bờ ở thượng và hạ lưu hai bên vai đập
- Vai đập:
+ Dạng kè mái, m= 2
+ Chiều dài mỗi bên: 51,5 m
+ Đỉnh kè:
Cao trình: Tương đương cao độ bãi 2 bên
Cao độ bờ tả:

Zbờtả = + 8,1 m

Cao độ bờ hữu: Zbờhữu= + 6,3 m
Chiều rộng: 1,5 m
Kết cấu: Rọ đá 2x1x0,5m phủ lớp ê tông mác 150dày 15cm; dưới rọ đá
trải vải địa kỹ thuật.


×