Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỌC THUYẾT QUẢN TRỊ NHÂN LỰC PHƯƠNG TÂY TẠI UNILEVER VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 29 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM 02


Đề tài :
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC ÁP DỤNG CÁC HỌC
THUYẾT QUẢN TRỊ NHÂN LỰC PHƯƠNG TÂY
TẠI UNILEVER VIỆT NAM


KẾT CẤU ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
•Học thuyết X
•Học thuyết Y
•Học thuyết Z
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VÀO CÔNG TY UNILEVER
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT CHO
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CỦA DOANH
NGHIỆP


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
• Học thuyết X (tác giả Douglas Mc Gregor ):
Học thuyết X đưa ra giả thiết
có thiên hướng tiêu cực về
con người như sau:


Tư tưởng quản trị nhân lực
học thuyết X
• Nhà quản trị phải tổ chức


hoạt động của doanh
nghiệp.
• Đối với nhân viên phải chỉ
huy, điều chỉnh hành vi của
họ.
• Sử dụng biện pháp : thuyết
phục, khen thưởng, trừng
phạt để tránh biểu hiện tiêu
cực.


Học thuyết Y ( tác giả Douglas Mc Gregor)
Nhìn nhận được
những chỗ sai
lầm trong học
thuyết X, học
thuyết Y đã đưa
ra những giả
thiết tích cực
hơn về bản chất
con người, đó
là:


Tư tưởng quản trị nhân lực
học thuyết Y
 Thực hiện nguyên tắc thống nhất
giữa mục tiêu của tổ chức và mục
tiêu của cá nhân.
 Áp dụng nhưng phương thức hấp

dẫn để có được sự hứa hẹn chắc
chắn của các thành viên trong tổ
chức
 Khuyến khích tập thể nhân viên tự
điều khiển việc thực hiện mục tiêu
của họ, làm cho nhân viên tự đánh
giá thành tích của họ.


Học thuyết Z ( tác giả W. Ouchi )

Gia tăng sự trung thành của người lao động với công
ty bằng cách tạo sự an tâm, mãn nguyện; tôn trọng
người lao động cả trong và ngoài công việc.
Từ đó làm thỏa mãn và gia tăng tinh thần của người
lao động để từ đó họ đạt được năng suất chất lượng
trong công việc.


Tư tưởng quản trị nhân lực
học thuyết Z
 Để nhân viên đưa ra những lời để nghị của họ
rồi sau đó cấp trên mới quyết định.
 Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên
yên tâm và tăng thêm tinh thần trách nhiệm,
cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh quang và khó
khăn
 Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên.



Chương 2:
VẬN DỤNG VÀO CÔNG TY
UNILEVER


1.Giới thiệu chung Unilever
 Công ty đa quốc gia chuyên
về các sản phẩm chăm sóc
cá nhân, chăm sóc gia đình
và thực phẩm.
 Hoạt động tại Việt Nam vào
năm 1995, các nhãn hàng
của Unilever như OMO, P/S,
Clear, Pond's, Knorr,
Lifebuoy, Sunsilk, VIM,
Lipton, Sunlight,..


Mục đích, giá trị & nguyên tắc của
Unilever






Luôn hoạt động một cách liêm chính
Tác động xã hội tích cực
Không ngừng cam kết
Đặt ra những khát vọng của chúng tôi

Làm việc với những người khác


2.Vân dung trong tuyên dung nhân lưc
Nền tảng của một doanh nghiệp luôn là một đội ngũ
nhân sự vững mạnh, có năng lực và phù hợp với các
công việc của công ty. Vậy làm thế nào để có được một
đội ngũ nhân sự sáng giá? Tuyển dụng chính là hành
động tiền đề để mang về cho công ty những ứng cử
viên tuyệt vời nhất.


a. Vân dung học thuyết Z:
• Unilever luôn tạo môi trường
thân thiện, cởi mở, đồng cảm
những nhân viên với nhau
• Unilever đã vạch ra chiến lược
lâu dài cho nhân viên bắt đầu
gia nhập môi trường làm việc
• Unilever cũng chú trọng đưa
họ ra nước ngoài làm việc để
có được đội ngũ nhân lực chất
lượng cao


b. Vân dung học thuyết Y
• Trong chương trình ngày hội nghề nghiệp cho
sinh viên hàng năm: Unilever đã giới thiệu đến
các sinh viên tham dự chương trình các tiêu chí
hoạt động kinh doanh của công ty, chính sách

đào tạo, cơ hội học tập cũng như môi trường
làm việc năng động, sáng tạo đầy cạnh tranh.
• Thông qua cách tuyển dụng đặc biệt này
Unilever đã tuyển được 109 nhân sự và nhiều
người trong số họ đã trở thành cán bộ cấp cao
của công ty.


3.Vận dung
trong bố trí và
sử dung nhân
lưc


3.1 Học thuyết X
một số những nguyên tắc của Unilever trong
bố trí và sử dụng nhân lực như:
• Kiểm tra và đánh giá
năng lực của từng
người một cách nghiêm
túc và khoa học
• Nắm bắt tâm lý, đặc
thù riêng tư của từng
người qua công việc,
qua tiếp xúc để có thể
sắp xếp công việc hiệu
quả hơn

• Áp dụng biện pháp
khen thưởng kỷ luật và

tạo động lực đúng chỗ.
• Chăm lo công tác đào
tạo giúp nhân viên hòa
nhập được với công
việc và tổ chức


3.2 Học thuyết Y
• Nhà lãnh đạo cũng cần chú ý tới
những phản hồi của nhân viên,
chú ý xây dựng mối quan hệ giữa
nhà quản trị và nhân viên
• Khi có những xung đột xảy ra
trong công ty, trước mắt, giúp các
nhân viên giải quyết những mâu
thuẫn
• Nhà lãnh đạo cũng phải có tinh
thần hăng hái, có trách nhiệm với
công việc


3.3 Học thuyết Z
• Nhà lãnh đạo cần quan tâm đến phúc lợi của nhân
viên, tìm cách để nhân viên cảm thấy thoải mái
• Khuyến khích nhân viên đưa ra những đề nghị của
họ rồi sau đó cấp trên mới quyết định.
• Quan sát nhân viên một cách toàn diện, trong thời
gian dài để đánh giá chính xác nhân viên.



4.Vận dung trong đánh giá nhân lưc
• Đánh giá thực hiện trên Tiêu chí
(KPI);
• Thực hiện đánh giá online, nhiều
chiều linh hoạt theo quy định mỗi
doanh nghiệp;
• Nhân viên tự đánh giá;
• So sánh các nhân viên cùng vị trí về
kết quả của mỗi lần đánh giá;
• Đưa ra lộ trình phát triển sự nghiệp
tiếp theo của mỗi nhân viên;


5. Vận dung trong đãi ngộ nhân lưc
* Kế thừa và phát huy học
thuyết Z:
 Unilever đã vạch ra
những kế hoạch chiến lược
lâu dài.
Đào tạo, bồi dưỡng, kèm
cặp đội ngũ nhân sự tiềm
năng


* Vận dung đãi ngộ nhân lực theo học thuyết
Y
• Chú trọng vào cơ sở hạ tầng, trang thiết bị giúp
nhân viên làm việc hiệu quả như phòng họp đa
phương tiện, hệ thống thư viện điện tử hiện đại,
máy tính xách tay,..

• tạo không gian thư giãn giúp nhân viên làm việc
không cảm thấy gò bó nhờ hệ thống phòng tập thể
dục, làm đẹp.


Chương 4: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC ĐỀ
XUẤT CHO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ
NHÂN LỰC CỦA DOANH NGHIỆP


1. Thành quả đạt được
• Mỗi năm công ty thu hút hơn 2000 hồ sơ xin ứng
tuyển từ các sinh viên ưu tú khắp cả nước vào các
vị trí trong chương trình và đã tuyển mộ được
những nhân tài trẻ tuổi xuất sắc
• Môi trường thân thiện, cởi mở, đồng cảm giữa
những nhân viên với nhau.Nhờ vậy mà nhân viên
có thể phát huy được hết khả năng sáng tạo và gắn
bó lâu dài với công ty.


2. Một số tồn tại trong công tác
quản trị nhân lưc của Unilever
Việt Nam và các giải pháp


×