Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

ISC101 topica xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.37 KB, 16 trang )

Các thành viên trong nhóm phải thực hiện điều gì khi hầu hết thành viên trong nhóm tin
rằng cách nghĩ, cách cảm thụ và hành động của họ luôn là nhất?
C) Sự tuân thủ quy tắc

Trong lĩnh vực kinh tế và phi kinh tế của đời sống xã hội, xã hội học và kinh tế học gặp
nhau trong mối quan tâm nghiên cứu về vấn đề gì?
D) Mối quan hệ tác động qua lại trong hai lĩnh vực ấy

Một nhà xã hội học thuộc trường phái cấu trúc chức năng sẽ nghiên cứu vấn đề nào
sau đây?
A) Xã hội hội nhập như thế nào?

Khi nghiên cứu về các nhóm người, xã hội học có vai trò gì?
C) Môn khoa học

Các nhà xã hội học quan tâm đến hiện tượng nào?
B) Các giáo sư và sinh viên đang trao đổi với nhau trên cơ sở mối quan hệ thầy trò

Theo K.Marx, những biểu hiện lịch sử xã hội có giai cấp là kết quả của hiện tượng
nào?
C) Cuộc đấu tranh giai cấp

Trong lĩnh vực XHH, thành công lớn nhất của K. Mác là xây dựng nên lý thuyết nào?
D) Lý thuyết biến đổi xã hội

Theo Lý thuyết chức năng, xã hội được tổ chức thành một chỉnh thể như thế nào?
D) Thống nhất

Xã hội hóa là quá trình gì?
A) cá nhân lĩnh hội hệ thống tri thức, giá trị, chuẩn mực cho phép cá nhân đó hoạt động như
một thành viên của XH.



Cơ cấu xã hội - giai cấp là gì?
A) một loại hình cơ cấu xã hội căn bản


Xã hội hóa có các dạng thức cơ bản nào?
C) Cơ chế bắt buộc và cơ chế tự lựa chọn

Khái niệm nào được định nghĩa là khả năng điều khiển hành vi của người khác thậm
chí trái lại ý muốn của họ?
D) Quyền lực xã hội

Cơ cấu xã hội – dân số được hiểu như thế nào?
A) một loại hình cơ cấu xã hội căn bản

Cơ cấu xã hội – dân tộc được hiểu như thế nào?
A) một loại hình cơ cấu xã hội căn bản

Cơ cấu xã hội là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xã hội có mối quan hệ lẫn
nhau theo một trật tự nào đó hình thành một điều gì?
D) hệ thống

Môn khoa học xã hội nào quan tâm đến các vấn đề cá nhân?
A) Tâm lý học

Vấn đề nào sẽ được các nhà chính trị học và các nhà chính trị xã hội học cùng quan
tâm nghiên cứu khi nó xuất hiện trong các tổ chức chính trị và giữa các cơ quan chính
trị?
D) quan hệ xã hội


Nhận định về mối liên hệ giữa các loại hình cơ cấu xã hội căn bản như thế nào?
C) luôn luôn tồn tại

Trong các mô hình nghiên cứu khoa học, nhân tố tác động được gọi là gì?
D) Biến độc lập

Trong nghiên cứu Xã hội học, có những cách tiếp cận nào?
C) Cơ cấu – chức năng, xung đột-mâu thuẫn xã hội, tương tác biểu trưng


Trong phương pháp phỏng vấn có những loại hình nào?
D) Phỏng vấn thường và phỏng vấn sâu; phỏng vấn có tiêu chuẩn hóa và không tiêu chuẩn
hoá, phỏng vấn nhóm tập trung

Trong nghiên cứu định tính (qualitative research), giá trị và độ tin cậy liên quan đến yếu
tố nào?
D) Giá trị lý thuyết, và tính mô tả, diễn dịch (descriptive, interpretive) của kết quả

Phương pháp nghiên cứu XHH cần dựa trên phương pháp luận triết học nào?
D) Duy vật biện chứng

Bước nào không phải là bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học?
D) Cầu xin các đấng cao siêu phù trợ

Phương pháp thực nghiệm cần đạt các yêu cầu nào?
D) Xác định được mối quan hệ phụ thuộc mang tính nhân-quả; được tiến hành theo trình tự
thời gian; nhà nghiên cứu thực nghiệm phải có kinh nghiệm

Bước nào KHÔNG phải là bước cơ bản trong nghiên cứu khoa học?
D) Trông chờ vận may


Phương pháp phỏng vấn là phương pháp thu thập thông tin xã hội theo một chủ đề,
một trật tự nhất định giữa nhà nghiên cứu và khách thể nghiên cứu thông qua con
đường nào?
B) Đối thoại

Phương pháp phỏng vấn có nhược điểm nào?
D) Tốn thời gian, công sức, kinh phí, thông tin khó xử lý, thái độ của người phỏng vấn có thể
ảnh hưởng đến độ tin cậy của thông tin

Phương pháp phỏng vấn có ưu điểm nào?
D) Thu được thông tin trực tiếp, bổ ích, loại bỏ các sai số trung gian, có thể kiểm tra thăm dò
đối tượng khi thấy thông tin chưa đủ độ tin cậy, thu được thông tin nhiều mặt

Trong các mô hình nghiên cứu khoa học, mục tiêu nghiên cứu được gọi là gì?
D) Biến phụ thuộc


Thu thập dữ liệu cho nghiên cứu định tính bao gồm những kỹ thuật nào?
D) Kỹ thuật quan sát, thí nghiệm, phỏng vấn, có cấu trúc và không cấu trúc, bảng khảo sát

Nghiên cứu XHH cần tuân theo các quan điểm triết học nào?
D) Toàn diện

Phương pháp nghiên cứu thể hiện điều gì?
D) Việc nhà khoa học dựa vào đâu, làm gì và làm như thế nào?

Nhà xã hội học đầu tiên đề ra chủ nghĩa thực chứng và áp dụng các phương pháp nghiên cứu
khoa học vào các vấn đề xã hội là ai?
C) Auguste Comte


August Comte quan niệm rằng nếu xã hội không ngừng phát triển, đời sống xã hội nên được
nghiên cứu như thế nào?
A) một cách khoa học

Quá trình phát triển xã hội không bao hàm nội dung nào?
D) Gia tăng tệ nạn xã hội
D) Khuyến khích chiến tranh

Trong nghiên cứu Xã hội học, có những cách tiếp cận nào?
C) Cơ cấu – chức năng, xung đột-mâu thuẫn xã hội, tương tác biểu trưng

Cho các giai đoạn
1. Chuẩn bị điều tra XHH
2. Tiến hành điều tra XHH
3. Phân tích và xã hội hóa kết quả
Nghiên cứu điều tra xã hội học diễn ra theo quy trình nào?
D) 1 - 2 - 3

Theo tiêu chuẩn Việt Nam, đô thị loại III có dân số là bao nhiêu triệu người?


B) > 0,15

Xã hội học đô thị là một chuyên nghành của xã hội học nghiên cứu về, sự phát triển và
hoạt động của đô thị qua yếu tố nào?
D) Nguồn gốc, bản chất, quy luật chung

Đô thị là một hệ thống các mối quan hệ xã hội đặc trưng cho vấn đề nào?
B) Một kiểu cư trú tập trung cao trên một lãnh thổ hạn chế


Đối tượng của XHH đô thị là gì?
C) Bản chất đô thị và môi trường đô thị

Nhiệm vụ của XHH đô thị là gì?
C) Nghiên cứu các quy luật hình thành, phát triển đô thị

Từ góc độ xã hội, đô thị và nông thôn có những điểm chung nào?
D) Là xã hội nhỏ có đầy đủ các vấn đề và thiết chế xã hội

Theo tiêu chuẩn Việt Nam, đô thị loại IV có dân số là bao nhiêu triệu người?
B) > 0,05

Theo tiêu chuẩn Việt Nam, đô thị trực thuộc TW loại I có dân số là bao nhiêu triệu
người?
B) > 1

XHH nông thôn có phạm vi nghiên cứu như thế nào?
C) Bao quát toàn bộ xã hội nông thôn

Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu, thì nông thôn đặc trưng với ngành kinh tế nào?
C) Nông nghiệp

Khi nghiên cứu các vấn đề, các sự kiện và những tính quy luật đặc thù của nông thôn,
xã hội học nông thôn đã thể hiện với tư cách nào?
C) Một môn khoa học


Theo XHH Mac – xit, tiêu chuẩn để phân chia giai cấp trong xã hội là gì?
C) Quan hệ đối với tư liệu sản xuất


Về lối sống văn hóa, thì nông thôn đặc trưng chủ yếu với lối sống nào?
C) Lối sống văn hóa cộng đồng làng xã

Về mặt XHH, cái tạo nên bản sắc, diện mạo riêng cho nông thôn là đặc trưng cơ bản
nào?
C) Lối sống văn hóa

Cho các giai đoạn:
1. Công xã nông thôn
2. Xã hội nông thôn
3. Nền văn minh công nghiệp
4. Xã hội đô thị
5. Kìm hãm sự phát triển của nông thôn
Lịch sử diễn ra theo tiến trình nào?
D) 1-2-3-4-5

1. Bắt đầu từ sự kết hôn
2. Có niềm tin tôn giáo
3. Có quan hệ huyết thống
4. Sự ràng buộc quyền lợi và nghĩa vụ thành viên
5. Uy lực
Trong đó dấu hiệu nào đảm bảo cho gia đình ổn định?
C) 1-3-4

“Tứ đại đồng đường” là gia đình có mấy thế hệ?
B) 4 thế hệ

“Là một thiết chế xã hội đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn bó
với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi” Nhận

định trên phản ánh khái niệm nào?


B) Gia đình

“Tổ chức của xã hội loài người - ở một thời đại lịch sử cụ thể và ở một quốc gia cụ thể là do hai loại sản xuất đó qui định: một mặt là trình độ phát triển của lao động, mặt khác
là trình độ phát triển của gia đình”
B) F. Ăng ghen

“Một nhánh của XHH chuyên biệt; là bộ môn khoa học nghiên cứu sự sinh ra, phát triển
và sự hoạt động của gia đình trong các điều kiện văn hoá, kinh tế-xã hội cụ thể, cũng
như nghiên cứu về cơ cấu của chức năng gia đình trong xã hội”.
A) Xã hội học gia đình

Cơ chế đảm bảo cho trật tự xã hội là yếu tố nào?
D) Thiết chế xã hội

Xung đột xã hội tác động tới xã hội như thế nào?
C) Có thể gây nguy hại hoặc duy trì, củng cố, phát triển

“Trật tự xã hội được xác lập khi nhóm xã hội có quyền lực, sức mạnh phù hợp để duy
trì vị trí thống trị và nhóm bị thống trị phải chấp nhận địa vị phụ thuộc”.
C) Lý thuyết xung đột

“Nhờ trật tự xã hội mà hệ thống xã hội đạt được sự ổn định cho phép nó hoạt động một
cách có hiệu quả dưới tác động của các yếu tố bên trong và bên ngoài”.
Nhận định trên theo ý nghĩa nào của khái niệm Trật tự xã hội?
B) Tác dụng

“Là khoa học nghiên cứu về sự lệch lạc xã hội, những hành vi lệch chuẩn, bất thường,

sai chuẩn mực, cai nguyên tắc, không theo đúng các quy định của xã hội”
C) Xã hội học tội phạm

So với các quan hệ kinh tế trong xã hội, dư luận xã hội thể hiện tính chất gì?
D) Bảo thủ và tiến bộ hơn

1. Cộng đồng quan tâm


2. Vấn đề có liên quan tới nhu cầu, lợi ích
3. Vấn đề mới xuất hiện
4. Vấn đề có tính thời sự
5. Vấn đề có tính hiệu quả
6. Vấn đề có tính cập nhật
Theo các chức năng trên, đâu là đối tượng của dư luận xã hội?
C) 1-2-4-6

1. Chức năng đánh giá
2. Chức năng điều tiết các mối quan hệ xã hội
3. Chức năng khoa học
4. Chức năng giáo dục
5. Chức năng kinh tế
6. Chức năng tư vấn - giám sát
Theo các chức năng trên, đâu là chức năng của dư luận xã hội?
C) 1-2-4-6

“Dạng thông tin không chính thức, chưa được kiểm chứng về sự trung thực, chủ thể
không rõ ràng và thường được thổi phồng trong quá trình lan truyền”
C) Tin đồn


Giữa dư luận và tin đồn có mối quan hệ như thế nào?
D) Vừa cộng hưởng vừa loại trừ

“Thành phần và quan hệ giữa các thành viên trong gia đình”
B) Cơ cấu

“Chấm dứt quan hệ vợ chồng khi 2 người còn sống, do 1 bên hay cả 2 đề nghị được
giải quyết bằng án xử”
C) Ly hôn

1. Sự sinh ra, quá trình phát triển liên tục của gia đình
2. 2. Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội


3. 3. Hình thức kết hôn
4. 4. Mối quan hệ trong gia đình
5. 5. Kinh tế hộ gia đình
6. Chức năng của gia đình
Đâu là phạm vi nghiên cứu của XHH gia đình?
C) 1-2-4-6

Về cơ cấu xã hội – giai cấp, thì đô thị đặc trưng chủ yếu bằng giai cấp nào?
C) Công nhân

Cuộc cách mạng đô thị lần thứ nhất diễn ra bắt đầu từ thời gian nào, ở đâu?
C) 8.000 năm TCN, tại Ixrael

Giả thuyết nghiên cứu là gì?
D) Dự đoán trước về kết quả nghiên cứu


1. Nghiên cứu kinh tế hộ gia đình
2. Nghiên cứu thiết chế xã hội gia đình
3. Nghiên cứu hoạt động tôn giáo trong gia đình
4. Nghiên cứu gia đình là nhóm tâm lý xã hội nhỏ
Đâu là nhiệm vụ cuả XHH gia đình?
D) 2-4

Yếu tố nào không phải là nguồn gốc tạo nên điạ vị xã hội của các cá nhân?
C) Yếu tố quốc tịch

Môi trường phi chính thức trong xã hội hóa là môi trường nào?
D) Môi trường xã hội mà cá nhân sống, hoạt động và tự hấp thụ, sàng lọc những gì cần thiết
theo yêu cầu xã hội

Ảnh hưởng từ lệch lạc xã hội tới sự tiến bộ xã hội mang tính chất gì?
C) Cả tích cực và tiêu cực


1. Tính lợi ích
2. Tính lan truyền
3. Tính tiến bộ
4. Tính dễ biến đổi
5. Tính lạc hậu
6. Tính tương đối trong phản ánh xã hội
Theo các chức năng trên, đâu là tính chất của dư luận xã hội?
C) 1-2-4-6

Trong các đặc trưng của nông thôn cổ đại, đặc trưng nào là tiền đề cho sự phát triển
nông thôn ở thời kỳ tiếp sau?
D) Từ công xã thị tộc dần xuất hiện loại hình tổ chức xã hội kiểu mới: công xã nông thôn.


Tính so sánh của thông tin đại chúng đối với các chuẩn mực văn hóa xã hội được thể
hiện như thế nào?
C) Thông tin đại chúng

Kinh tế nông thôn đang phát triển theo xu hướng nào?
D) Kinh tế hộ gia đình theo hướng đa dạng và thị trường hóa

Trong tiến trình xã hội hóa, thông tin đại chúng thể hiện ý nghĩa như thế nào?
C) Tăng cường và suy giảm các giá trị , chuẩn mực văn hóa

“Có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với mỗi con người, mỗi xã hội và mỗi Nhà nước;
là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình
thành và hoàn thiện nhân cách”
C) Gia đình

Quá trình làm cho nông thôn phát triển về kinh tế - xã hội cũng như mọi mặt khác lên
ngang với xã hội đô thị được gọi là gì?
D) Sự xích lại gần nhau giữa nông thôn và đô thị

Trong nghiên cứu Xã hội học, có những cách tiếp cận nào?
C) Cơ cấu – chức năng, xung đột-mâu thuẫn xã hội, tương tác biểu trưng


Khái niệm “cái tôi” của trẻ en được hình thành từ môi trường xã hội hóa naò?
C) Gia đình

Về cơ cấu xã hội – giai cấp, thì nông thôn đặc trưng chủ yếu bằng giai cấp nào?
C) Nông dân


Phương pháp nghiên cứu tài liệu, dùng loại tài liệu nào?
D) Tài liệu giấy, tài liệu dưới dạng vật chất khác, tài liệu điện tử

Sự ra đời của xã hội học là do nhu cầu nào?
D) Nhu cầu của nhận thức xã hội; nhu cầu của hoạt động thực tiễn; nhu cầu của sự phát
triển xã hội

Theo lý thuyết xung đột, cá nhân thuộc giai cấp có địa vị như thế nào dễ gây hành vi
lệch chuẩn, tội phạm?
C) thấp

Công việc nào dưới đây, không nằm trong tiến trình xây dựng kế hoạch quan sát?
D) Trực tiếp mua bán nguyên vật liệu.

Giữa nông thôn và đô thị có nhiều mối quan hệ:
(1) Trao đổi các lợi ích vật chất
(2)Trao đổi các dịch vụ xã hội
(3) Trao đổi thông tin
(4)Trao đổi các giá trị tạo ra
(5) Trao đổi văn hoá
Quan hệ nào được tăng cường trong điều kiện hiện nay?
B) 1-2-3-4-5

Về mặt tổ chức quản lý xã hội, XHH nông thôn Việt Nam hiện nay cần chú trọng vào
nội dung nào?
D) Tổ chức tự quản làng xã ghép với nhà nước để quản lý xã hội nông thôn


Dưới tác động của công nghiệp hóa, đô thị hóa hiện nay, chức năng giáo dục gia đình
đã diễn biến phức tạp theo xu hướng nào?

C) Suy giảm

Khái niệm về trạng thái cân bằng động được xem là một quan điểm thuộc lý thuyết
nào?
C) Chức năng

Để giải thích sự ổn định xã hội, Herbert Spencer đã sử dụng phép loại suy nào?
D) hữu cơ

Phương tiện chủ đạo tham gia vào quá trình truyền thông là gì?
C) Báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng

Về mặt chính trị, ở nông thôn mang đặc tính gì?
B) Cộng đồng chính trị tự quản

1. Truyền thông tin gì
2. Cho ai (người nhận thông tin)
3. Ai truyền thông tin
4. Hiệu quả truyền thông ra sao
5. Bằng kênh truyền thông nào
Định chế truyền thông đại chúng theo trật tự nào?
D) 3-1-5-2-4

Theo đánh giá của các nhà xã hội học, phương tiện nào sau đây có vai trò ngày càng
tăng trong quá trình xã hội hóa?
D) Phương tiện truyền thông như tivi, internet

Giữa lệch lạc xã hội và tội phạm xã hội có mối quan hệ như thế nào?
B) Tội phạm là một dạng của lệch lạc


Trong các vai trò của ly hôn, vai trò nào có ý nghĩa quan trọng hơn đối với các bên có
liên quan?


D) Sự giải thoát

Theo lý thuyết phi quy tắc, thanh niên hiện hay để xảy ra kiểu hành vi lệch lạc nào với
hậu quả là rơi vào tội phạm?
D) nổi loạn

1. Các tổ chức truyền thông và các nhà truyền thông
2. Công chúng
3. Hiệu quả kinh tế của công tác truyền thông
4. Nội dung các thông điệp truyền thông
5. Hệ thống chuẩn mực, giá trị xã hội
6. Các tác động xã hội của truyền thông đại chúng.
Theo nội dung trên, nội dung nào thuộc đối tượng của xã hội học truyền thông đại
chúng?
B) 1-2-4-6

Phát triển đô thị Việt nam theo định hướng nào?
D) Phù hợp với yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc
tế của Việt Nam; phân bố hợp lý trên địa bàn cả nước, bảo đảm chiến lược an ninh lương thực
quốc gia; phát triển ổn định, bền vững, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ
thuật, bảo đảm an ninh, quốc phòng và an toàn xã hội

Cho các trạng thái:
(1).Tính quan trọng, cấp bách
(2).Tính hợp pháp
(3).Tính phối hợp các vai trò khi có thể dung hòa và được xã hội tạo điều kiện

Để giải quyết “căng thẳng vai trò” cần theo thứ tự ưu tiên nào?
B) 1 – 2 - 3

Giữa đô thị và nông thôn có nhiều đặc tính như thế nào?
C) Đối lập nhau

Trong điều kiện hiện nay, tốc độ tăng dân số nên diễn biến theo chiều hướng nào?
C) Tăng lên


Các đặc tính nào của làng quê Việt Nam cần được chú trọng trong tiến trình hội nhập
kinh tế quốc tế?
A) Cộng đồng lãnh thổ và kinh tế

Hệ thống quy định của xã hội nhằm ổn định và tiêu chuẩn hóa các quan hệ tính giao
nam nữ để duy trì nòi giống của con người và xác lập trách nhiệm xã hội của các cá
nhân để xây dựng gia đình hạnh phúc.
Nhận định trên nói về thiết chế nào?
C) Thiết chế gia đình

Ly hôn trong xã hội nông thôn ngày nay có đặc điểm gì?
B) tăng lên

Trong lĩnh vực XHH, thành công lớn nhất của K. Mác là xây dựng nên lý thuyết nào?
D) Lý thuyết biến đổi xã hội

Đâu là đặc tính quan trọng nhất của tội phạm?
A) Tính nguy hiểm cho xã hội

Các dấu hiệu để phân tích cơ cấu văn hoá xã hội là gì?

D) Các cộng đồng dân tộc, yếu tố địa lý, tín ngưỡng

Đặc trưng bao quát nhất trong quá trình đô thị hóa trên thế giới là gì?
C) Mang nhiều mâu thuẫn phát ra ánh sáng và chứa nhiều bóng tối, tạo ra thiên đường và dẫn
vào địa ngục

Xã hội học chủ yếu phát hiện các giá trị ở phạm vi nào?
D) xã hội

Về lối sống văn hóa, thì đô thị đặc trưng chủ yếu với lối sống nào?
C) Thị dân

Theo tiêu chuẩn Việt Nam, đô thị trực thuộc TW loại II có dân số là bao nhiêu triệu
người?
B) > 0,8


Gia đình không phải là một nguồn giữ trật tự và an toàn cho xã hội mà là một tấm
gương về sự bất bình đẳng trong của cải và quyền lực bên trong xã hội.
Gia đình là một đơn vị kinh tế góp phần vào sự bất bình đẳng xã hội.
Đó là quan điểm của lý thuyết XHH nào?
B) Lý thuyết xung đột

Quá trình xã hội hóa có tính chất như thế nào?
A) Kéo dài suốt cuộc đời các cá nhân và không đồng đều đối với mỗi người.

“Trật tự xã hội là một trong các mối quan tâm hàng đầu. Khi tất cả các thành phần trong
xã hội thực hiện tốt chức năng của mình, thì sẽ có trật tự xã hội”
Quan niệm trên là của lý thuyết xã hội học nào?
D) Lý thuyết chức năng luận


Nội dung nào sau đây là một hệ thống mối liên hệ hợp lý của giả định về xã hội để có
thể kiểm nghiệm trong thực tế?
D) lý thuyết xã hội

Các phong tục tập quán, hệ thống giá trị xã hội có ý nghĩa gì đối với dư luận xã hội?
C) Tạo ra khuôn mẫu đánh giá dư luận

Phân biệt “xung đột vai trò” với “căng thẳng vai trò” theo tiêu chí cơ bản nào?
D) tiền đề xuất phát (mục đích và sự lựa chọn của cá nhân) của vai trò.

Về mặt xã hội, XHH nông thôn Việt Nam hiện nay cần chú trọng vào nội dung nào?
A) Thực hiện kế hoạch hóa khoa học, đảm bảo tốc độ tăng dân số phù hợp, nâng cao dân trí

Lý thuyết nào nhấn mạnh sự đóng góp của mỗi phần tử trong xã hội góp phần hình
thành một xã hội lớn hơn?
D) Lý thuyết chức năng

“Các cá nhân, nhóm xã hội đều có nguồn gốc chung là nền văn hóa xã hội gồm các,
giá trị, các chuẩn mực xã hội, do đó học có sự đồng cảm xã hội chung, từ đó thống
nhất xã hội”


Đó là nội dung của lý thuyết nào?
D) Lý thuyết đồng cảm xã hội

Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu, thì nông thôn đặc trưng với ngành kinh tế nào?
C) Nông nghiệp

Quá trình đô thị hóa diễn ra với nội dung đặc trưng nào?

C) Là quá trình tập trung ngày càng đông dân cư sống trong những vùng lãnh thổ hạn chế về địa
lý gọi là các đô thị

Với quá trình đô thị hóa, XHH đô thị đặc trưng nghiên cứu nội dung nào?
B) nghiên cứu sự hình thành, phát triển của đô thị theo 2 mặt chất và lượng

Đặc trưng chủ yếu trong gia đình nông thôn là gì?
C) Nhiều thế hệ



×