10/05/12
1
X HI HC I CNG
Trn Th Vit Hoi
Mc tiờu mụn hc:
- Mc tiờu v kin thc:
Gii thiu cho sinh viờn nhng kin thc c bn v
Xó hi hc v phng phỏp nghiờn cu xó hi
hc. Ngi hc s c tip cn vi cỏc khỏi
nim ca xó hi hc nh: hnh ng xó hi, tng
tỏc xó hi, t chc xó hi, c cu xó hi, xó hi
hoỏ, phõn tng xó hi, bt bỡnh ng xó hi
nm bt v vn dng vo nghiờn cu cỏc vn
xó hi nc ta hin nay.
Mc tiờu mụn hc:
- Mc tiờu v k nng:
Rốn luyn k nng t tip cn ti liu, cỏc thụng
tin khoa hc, k nng t hc, t nghiờn cu, k
nng giao tip, ng x v nhn thc xó hi.
Lm quen vi cỏc k nng c bn tin hnh
mt ti nghiờn cu xó hi hc
Mc tiờu mụn hc:
7.3. Mc tiờu v thỏi :
Sinh viờn thy c mi quan h gia cỏ
nhõn,nhúm v xó hi, trờn c s ú a ra cỏc
nhn nh ỏnh giỏ hoc bỡnh lun v cỏc mi
quan h xó hi. Rốn luyn cho sinh viờn o
c ngh nghip nh xó hi hc trong giai on
trc mt cng nh lõu di gúp phn vo cụng
cuc xõy dng t nc.
Ni dung hc phn
Tớn ch 1: NHP MễN X HI HC
Chng 1: i tng, chc nng v nhim v ca xó hi
hc
Chng 2: S ra i v phỏt trin ca xó hi hc
Tớn ch 2: CC KHI NIM C BN V PHNG PHP
NGHIấN CU X HI HC
Chng 3: Mt s khỏi nim c bn ca xó hi hc.
Chng 4: Phng phỏp nghiờn cu xó hi hc
1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng và tập thể tác
giả, Xã hội học, Nxb HQG Hà Nội, 1997
2. Tônies Biltơn Và nhng ngời khác, Nhập môn
Xã hội học, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993.
3. Phạm Vn Quyết Nguyễn Quý Thanh, Phơng
pháp nghiên cứu xã hôi học.
Ti liu tham kho ch yu
10/05/12
2
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
1.1. Khỏi nim
- V mt thut ng:
Socius (societas) xó hi
Sociology
(xó hi hc)
Ology (logos) - hc thuyt,
nghiờn cu
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
- V mt lch s:
Xó hi hc l mt khoa hc ra i vo TK XIX
(1938/1939) ti Phỏp.
Aughuste Comte - Mt nh t tng xó hi
ngi Phỏp c xem l cha ca xó hi
hc. Bi Comter l ngi u tiờn phỏt hin
ra nghnh khoa hc ny v t tờn cho nú l
Xó hi hc.
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
Cho đến nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về
đối tợng nghiên cứu của xã hội học, có thể kể đến
một số quan điểm sau:
Thứ nhất, Xã hội học là khoa học nghiên cứu về xã
hội trong tính chỉnh thể và hệ thống của nó.
Thứ hai, Xã hội học là khoa học nghiên cứu về
nhng quy luật và tính quy luật chi phối sự vận động
và phát triển của xã hội.
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
Thứ ba: xó hi hc l khoa hc nghiờn cu v
hnh vi con ngi, hnh ng xó hi ca
con ngi.
Thứ t : xó hi hc l khoa hc nghiờn cu v
cỏc h thng xó hi, cỏc quỏ trỡnh xó hi, c
cu xó hi hay i sng xó hi ca con
ngi.
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
- Từ đây, có thể đa ra định nghĩa sau đây về xã hội
học: Xã hội học là khoa học nghiên cứu về sự
hỡnh thành, phát triển và vận hành của các hệ
thống xã hội, là khoa học nghiên cứu về cơ chế
tác động qua lại gia các cá nhân, nhóm, tầng và
gia các cộng đồng xã hội để từ đó xác định
nhng hành vi có tính khuôn mẫu của con ngời.
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
1.2. i tng nghiờn cu ca xó hi hc
Từ quan điểm nền tảng, xã hội học có đối tợng
nghiên cứu cụ thể:
Thứ nhất : Hệ thống xã hội
Thứ hai: Xã hội hoá và sai lệch xã hội
Thứ ba: Biến đổi xã hội
10/05/12
3
1.3. Quan hệ gia xã hội học và các khoa học
khác.
1.3.1. Quan hệ gia Triết học và Xã hội học
1.3.2. Quan hệ gia Xã hội học và Tâm lý học
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
1.4.1. Chức nng của xã hội học
- Chức nng nhận thức:
+ Phỏt hin ra cỏc quy lut xó hi.
+ Trang b nhng tri thc khoa hc v bn cht
ca cỏc hin tng xó hi, quỏ trỡnh xó hi v con
ngi xó hi.
+ Xõy dng v phỏt trin h thng cỏc phm trự,
khỏi nim, ppnc xhh.
1.4. Chức nng, Nhiệm vụ của xã hội học
1.4.1. Chức nng của xã hội học
- Chức nng thực tiễn:
+ Gii quyt cỏc vn xó hi
+ Kim soỏt cỏc hin tng, cỏc quỏ trỡnh xó
hi.
+ Tiờn oỏn, d bo tng lai nhng gỡ cú th
xy ra, d xut gii phỏp.
1.4.1. Chức nng của xã hội học
- Chức nng t tởng:
+ Nm c trng thỏi tõm lý cỏ nhõn,
nhúm, cng ng bin i theo xó hi. T
ú giỏo dc ý thc trỏch nhim cho ngi
dõn trong s nghip phỏt trin v chng t
tng phi nhõn o.
+ lm tt cụng tỏc t tng, giỳp nõng cao
hiu qu qun lý.
Chng 1: i tng, chc nng v
nhim v ca xó hi hc
1.4.2. Nhiệm vụ của xã hội học
a. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận
b. Nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm
c. Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng
1.5. C cu ca xhh
Cn c vo mc tru tng, khỏi quỏt
ca xhh:
- Xhh lý thuyt
- Xhh thc nghim
- Xhh ng dng
Ba b phn ny cún mi quan h mt thit
vi nhau.
10/05/12
4
1.5. Cơ cấu của xhh
• Căn cứ vào cấp độ riêng – chung, bộ
phận - chỉnh thể của tri thức và lĩnh vực
nghiên cứu xhh:
- Xhh đại cương
- Xhh chuyên nghành
1.5. Cơ cấu của xhh
• Căn cứ vào khu vực địa lý – hành chính:
- Xhh nông thôn
- Xhh đô thị
1.5. Cơ cấu của xhh
• Căn cứ vào các lĩnh vực cơ bản của đời
sống xh:
- Xhh văn hoá
- Xhh giáo dục
- Xhh kinh tế
- Xhh quản lý
- Xhh y tế
- Xhh pháp luật,…
10/05/12
1
Chơng 2: Sự ra đời và phát triển của
xã hội học
2.1. Các tiền đề cho sự ra đời và phát triển của xã hội học.
2.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
Cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII đã làm lay chuyển tận
gốc trật tự kinh tế xó hi cũ đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm tr-
ớc đó.
2.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
Nhà máy trở thành tâm điểm của nền kinh tế
công nghiệp, chúng phát triển khắp Châu Âu.
Hỡnh thnh nờn cỏc tp on kinh t ln,
cỏc khu cụng nghip ra i. t ai b gii
to. Ngi nụng dõn b mt rung, mt t.
H s i õu? Lm gỡ
Xó hi hc ra i gii thớch.
2.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
Vic nụng dõn b tỏch khi rung t, tr
thnh ngi lao ng lm thuờ, bỏn sc
lao ng ó kộo theo nhng bin i to ln
trong thit ch gia ỡnh. Li sng thnh th
xut hin.
lun gii cho s bin thiờn ny, xó hi
hc ra i.
* 2.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
Thành phố công nghiệp hỡnh thnh v phát triển với
qui mô ln. Tp trung nhiu dõn c. Nn ụ nhiễm,
tội phạm, thiếu thốn nhà ở, nớc sạch, các điều kiện
vật chất cơ sở hạ tầng không phát triển theo kịp sự
tăng dân số dẫn đến sức ép đô thị gia tăng.
Mỏy múc thay th sc lao ng ca con ngi.
Nn tht nghip v cỏc t nn khỏc ra i.
* 2.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
Nn kinh t cụng nghip vi trỡnh chuyờn mụn hoỏ cao,
s phõn cụng lao ng ht sc khoa hc (phõn cụng theo
trỡnh , cụng ngh v th trng,) dn n s thay i
trong a v lao ng trong phõn cụng lao ng xó hi. Xó hi
hc ra i gii thớch.
* 2.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
Ca ci t ai khụng cũn tp trung
trong tay tng lp phong kin, quý tc,
tng l m ri vo tay giai cp t sn.
Cỏc hỡnh thc t chc xó hi theo kiu
phong kin trc õy cng b lung lay,
xỏo trn v bin i mnh m: nh th,
lut phỏp, thit ch hnh chớnh,
10/05/12
2
* 2.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội
=> Cuc cỏch mng cụng nghp m h qu ca
nú l s xut hin v phỏt trin ca h thng
TBCN ó phỏ v tt t xó hi kiu phong
kin, gõy ra nhng bin i v xỏo trn trong
i sng KT XH. T ú ny sinh nhu cu
thc tin phi lp li tt t, n nh xó hi
v nhu cu nhn thc gii quyt cỏc vn
mi m ny sinh t cuc sng ang bin
ng ú. Xó hi hc ra i.
*2.1.2 Tiền đề chính trị - t tởng
Cùng với sự biến động ấn tợng trong đời sống kinh tế xã hội, sự phát triển
nhanh chóng của đô thị đó là sự biến đổi mạnh mẽ trong đời sống chính
trị ở Châu Âu.
Cuc i cỏch mng Phỏp (1789) n ra v
thnh cụng, m u cho thi k tan ró ca ch
phong kin, thit lp mt tt t chớnh tr,
xó hi mi, nh nc t sn ra i.
*1.2 Tiền đề chính trị - t tởng
Cựng vi bin i chớnh tr cú tớnh cht cỏch mng
Phỏp l cỏc bin ng chớnh tr theo con ng tin hoỏ
Anh, c, í v cỏc nc khỏc. Nhóm từ phổ biến trong
không khí chính trị mi là: Tự do cá nhân và quyền lợi cá nhân.
Dn n s thay i trong i sng chớnh tr Chõu u
lỳc by gi: Quyn kc chớnh tr chuyn sang tay giai
cp TS v mt s ngi nm gi TLSX.
Trong xó hi by gi TS v VS ny sinh mõu
thun gay gt. VS b búc lt thm t, xung
t xó hi din ra thng xuyờn, di ng
xó hi din ra ht sc mau l, h thng giỏ
tr b bin i.
=> ũi hi cn c gii thớch cỏc hin
tng xó hi lp li cỏc tt t xó hi,
to ra tin b xó hi. Xó hi hc ra i.
*1.2 Tiền đề chính trị - t tởng
*Tin khoa hc v lý lun
lm ny sinh xó hi hc bt
ngun t t tng khoa hc
v vn hoỏ thi i phc
hng (khai sỏng) tk XVIII.
*1.2 Tiền đề chính trị - t tởng
*1.3 Tiền đề khoa học và lý luận
*Cỏc nh t tng Anh thng c v v bờnh vc cho quyn
con ngi nhm bin minh cho CNTB ln u tiờn xut hin
nc ny.
Adam Smith cho rng cỏc cỏ nhõn phi c t do thoỏt khi
nhng rng buc v hn ch bờn ngoi t do cnh tranh,
cú nh vy cỏ nhõn mi to ra c xó hi tt p hn.
10/05/12
3
*1.3 Tiền đề khoa học và lý luận
*Cỏc nh trit hc Phỏp cho rng con ngi v
xó hi ch yu b chi phi bi hon cnh xó hi
ca h, rng con ngi cú nhng quyn t
nhiờn nht nh m cỏc thit ch xó hi ang vi
phm. Vỡ vy cn thay i tt t xó hi c bng
mt tt t xó hi mi tt p hn, phự hp
hn vi bn cht v nhu cu ca con ngi. S
bin i y cn din ra mt cỏch hp phỏp, tin
b bng con ng khai sỏng. T tng ny ó
c phn ỏnh rừ trong cuc cỏch mng Phỏp
1789.
*1.3 Tiền đề khoa học và lý luận
*S phỏt trin mnh m ca khoa hc k
thut, c bit l phng phỏp nghiờn cu
khoa hc. Ln u tiờn trong lch s khoa
hc, th gii hin thc c xem nh mt
th thng nht cú tt t, cú quy lut v cú
th hiu c, gii thớch c bng cỏc
khỏi nim, cỏc phm trự v cỏc phng
phỏp khoa hc.
*1.3 Tiền đề khoa học và lý luận
* Cỏc thnh tu:
Thuyết tiến hoá của ĐacUyn và phát minh về tế bào học
của 2 nhà bác học ngời Đức là Slayden và Svan
1838 - 1839 đợc coi là phát minh vĩ đại.
I.Newton phỏt hin ra nh lut vn vt hp dn
L.Pasteur phỏt hin ra vacxin phũng cha bnh.
Phong trào văn hoá Phục Hng phát triển mạnh với các t t-
ởng tiến bộ, nhân đạo, coi trọng quyền con ngời.
*Hàng loạt các công trình nghiên cứu đã đợc công bố, kinh tế chính trị
học đã đạt đợc những tiến bộ trong việc phát hiện ra bản chất của
hàng loạt các hiện tợng, các quá trình xã hội tồn tại trong xã hội t bản
chủ nghĩa.
Có thể kể đến một số tác phẩm:
*Thống kê miêu tả về Scotlen của Sicler : 21 tập.
*Tình cảnh giai cấp công nhân Anh của Ăngghen
*Đời sống lao động của ngời dân London của Boot
*Bút ký thống kê đạo đức tại pháp của Andrey Gerri
*Ngời công nhân Châu Âu của Leplay- 6 tập
*Kinh nghiệm về đời sống xã hội của Ketlle - 1835
*2. Một số đóng góp của các nhà
sáng lập ra xã hội học
* Auguste Comte (tên y : Isidore
Marie Auguste Francois Xavier
Comte; 17 tháng 1 nm 1798 5 tháng 9
năm 1857) l một nh t tởng Pháp, ngời
khai sinh ra ngnh xã hội học và đóng
góp không nhỏ vào hệ thống lý thuyết,
phơng pháp nghiên cứu của xã hội học.
Ông xem xã hội học là khoa học nghiên
cứu các quy luật của tổ chức xã hội, xã
hội đợc cấu thành từ những bộ phận
những thành tố và mối quan hệ giữa các
thành tố đợc sắp xếp theo một cấu trúc
nhất định. Các thành tố cơ bản là cá
nhân, gia đình và các tổ chức xã hội.
*2. Một số đóng góp của các nhà sáng
lập ra xã hội học
Karl Marx, nhà Triết học và Kinh
tế học ngời Đức, sinh năm 1818 ở
Treves mất năm 1883 ở Luân Đôn.
Ông nổi tiếng với những phân tích về
lịch sử đặc biệt từ đó ông đã chỉ ra quy
luật vận động và phát triển lịch sử xã
hội loài ngời. Tác phẩm vĩ đại phải kể
đến là Bộ T Bản, Tuyên ngôn của
Đảng cộng sản kim chỉ nam cho
hoạt động cách mạng của những ngời
cộng sản trên toàn thế giới và vô số tác
phẩm khác về đấu tranh giai cấp, lịch
sử và Triết học.
10/05/12
4
Herbert Spencer, nhà triết
học, nhà xã hội học ngời Anh,
sinh năm 1820 mất năm 1903.
Spencer đã phát triển quan
điểm tiến hoá của ĐácUyn
trong lĩnh vực xã hội.Với
nguyên lý cơ bản xã hội nh
là một cơ thể sống và tiến hoá
xã hội. Con ngời suốt đời
sống độc thân này đã đóng
góp nhiều công trình nghiên
cứu có giá trị ở nhiều chủ đề
khác nhau bao gồm: đạo đức
học, tôn giáo, chính trị, triết
học, sinh học,xã hội học và
tâm lý học.
Emile Durkhiem sinh năm 1858
ở Epinal nớc Pháp trong một gia
đình Do Thái, mất năm 1917.
Ông là một nhà xã hội học Pháp
có đóng góp lớn đối với sự hình
thành bộ môn xã hội học ở trờng đại
học và cùng chung sức trong việc
xuất bản tờ tạp chí LAnnoe
Sociologique làm cho xã hội học
thành môn khoa học xã hội đợc
chấp nhận trong giới hàn lâm. Trong
suốt cuộc đời mình, ông đã thực
hiện nhiều bài thuyết trình và cho
xuất bản vô số sách xã hội học về
các chủ đề : giáo dục, tội phạm, tôn
giáo, tự tử và nhiều môn khoa học
xã hội khác. Ông đợc coi là một
trong những nhà sáng lập ra xã hội
học.
Maximilian Carl Emil Werber gọi
tắt là Max Werber sinh năm 1864 mất
năm 1920 là nhà kinh tế học chính trị
học và xã hội học ngời Đức. Ông đợc
nhìn nhận có công sáng lập ra ngành
xã hội học. Khởi đầu sự nghiệp ở Đại
học Berlin sau đó Werber làm việc tại
các trờng đại học Freiburg, Heidelberg
và Min chen. Chủ đề nghiên cứu của
ông tập trung chủ yếu là xã hội học tôn
giáo với tác phẩm nổi tiếng Đạo đức
Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa t
bản và nhiều tác phẩm khác.
10/05/12
1
Chơng 3
mT S KHI NIM C BN
CA X HI HC
3.1. Hành động xã hội
3.1. Hnh vi
Lý thuyt hnh vi cho rng chỳng ta khụng
th nghiờn cu c nhng gỡ m chỳng
ta khụng th trc tip quan sỏt c
Hnh vi l biu hin ca mi quan h kớch
thớch v phn ng, cú kớch thớch thỡ cú
phn ng
Theo MaxWeber, hành động xã hội là một hành
vi mà chủ thể gắn cho ý nghĩa chủ quan nhất
định và ý nghĩa chủ quan đó hớng hành động
đến ngời khác. Ví dụ.
- Vấn đề cơ bản của hành động xã hội
Không riêng gì M.Weber mà kể cả G.Mead và
nhng ngời khác đều quan tâm đến vấn đề cơ
bản nhất của hành động xã hội đó là ý thức .
Hành động xã hội bao giờ cũng có sự tham gia
của yếu tố ý thức dù ở mức độ khác nhau.
1. 2 Cơ cấu hành động xã hội
Động cơ và mục đích hành động xã hội:
- Mục đích
- Động cơ
Chủ thể hành động: Các cá nhân, nhóm, cộng
đồng , xã hội
Môi trờng hành động xã hội : Bao gồm tất cả
những điều kiện về không gian, thời gian vật chất
và tinh thần của hành động.
1. Hành động xã hội
Nhu cầu Động cơ Chủ thể
Môi trờng hành động
Công cụ
Phơng tiện
Sơ đồ cấu trúc của hành động xã hội
Mục đích
1.3 Các dạng hành động theo M.Weber
Theo M. Weber nhà xã hội học ngời Đức hành động
xã hội chia làm 4 loại :
Hành động duy lý công cụ
Hành động duy lý giá trị
Hành động duy cảm
Hành động duy lý truyền thống
10/05/12
2
2 . Tơng tác xã hội
2.1 Khái niệm :
Tơng tác xã hội là một quá trình hành động và hành
động đáp lại của một chủ thể hành động này và một
chủ thể khác. Là một hình thức thông tin và giao tiếp
xã hội của ít nhất hai chủ thể hành động.
- Tơng tác thờng đi đến sự đồng tình hợp tác nhng cũng
có nhng tơng tác mang tính xung đột do mục đích hành
động của các chủ thể là trái ngợc nhau.
- Tơng tác thờng khó khăn mới đi đến sự đồng tình hợp
tác bởi các cá nhân thờng sinh ra trong nhng môi trờng
văn hoá xã hội khác nhau và nếu cùng chung một môi
trờng văn hoá xã hội nh nhau thì khả năng lĩnh hội của
các cá nhân lại hoàn toàn khác nhau.
2. 2 Lý thuyết tơng tác biểu trng
Lý thuyt tng tỏc biu trng ra i nm 1937 i
din tiờu biu ca lý thuyt ny l G. Mead v hc trũ
ca ụng l Blumer.
Lun im trung tõm ca lý thuyt tng tỏc biu trng
l quan im cho rng cỏc cỏ nhõn trong quỏ trỡnh
tng tỏc qua li vi nhau khụng phn ng i vi
hnh ng trc tip ca ngi khỏc m c v lý gii
chỳng. Chỳng ta luụn i tỡm ý ngha c gn cho mi
c ch ca ngi khỏc. iu quan trng l iu b ca
cỏ nhõn phi mang ý ngha xó hi, tc l cú mt ý
ngha nht nh m tt c cỏc thnh viờn ca cng
ụng u hiu, bit v u cú mt thỏi v cỏch ng
x nht nh. Khi ú iu b, c ch, kớ hiu gi l biu
tng .
3 . Quan hệ xã hội
3 .1. Khỏi nim:
Quan h xó hi hiu mt cỏch chung nht l
quan h qua li gia con ngi vi con ngi,
gia con ngi vi cỏc nhúm, cỏc tp on, cỏc
cng ng xó hi.
Quan h xó hi c hỡnh thnh t tng tỏc xó
hi
Nhng tng tỏc ny phi cú xu hng lp li,
n nh v to lp mt mụ hỡnh tng tỏc.
Cỏc tng tỏc ny cú th mang cỏc c trng
khỏc na v qua ú to nờn cỏc quan h xó hi .
3.2 Các loại quan hệ xã hội
Quan hệ sơ cấp (quan hệ tình cảm)
Quan hệ thứ cấp
Xét theo vị thế mà các cá nhân hoặc nhóm chiếm
giữ trong cơ cấu xã hội thì có thể chia QHXH
thành:
QHXH theo chiều ngang
QHXH theo chiều dọc
3. Mi liờn h gia hnh ng xó hi,
tng tỏc xó hi, quan h xó hi.
Hnh ng xó hi l ct lừi ca mi quan h gia con ngi v xó hi,
l c s ca i sng xó hi ca con ngi. Nh vy hnh ng l c
s ca tng tỏc xó hi. Nu nh hnh ng c coi l b phn cu
thnh nờn hot ng ca cỏc cỏ nhõn thỡ tng tỏc c coi l quỏ
trỡnh ca hnh ng v hnh ng ỏp li ca ch th ny vi ch th
khỏc. Mt chui cỏc hnh ng xó hi vi nhau to nờn quan h xó hi.
Mt khỏc quan h xó hi li c hỡnh thnh t cỏc tng tỏc xó hi
Nh vy cú th thy rng hnh ng xó hi, tng tỏc xó hi, quan h
xó hi cú mi quan h hu c vi nhau.
Hành động
xã hội
Quan hệ
xã hội
Tơng tác
xã hội
1
Chơng 4
Tổ chức xã hội và
Thiết chế xã hội
1. Nhóm xã hội
1 .1 Khái niệm :
Nhóm quy ớc là nhóm không tồn tại trong
thực tế mà chỉ do chúng ta lập ra theo những
dấu hiệu nhất định để nghiên cứu.
Nhóm thực : dùng để chỉ một tập hợp ngời tồn
tại trong thực tế c liên kết với nhau bằng
một dấu hiệu chung nào đó về giá trị, mục
đích
1. Nhóm xã hội
1.2 Những đặc trng cơ bản của nhóm:
Tất cả các nhóm xã hội đều có những đặc trng cơ bản : thành
phần đợc mô tả bằng các chỉ báo tuổi tác, nghề nghiệp , thu
nhập. Quá trình hình thành nhóm , các chuẩn mực và giá trị
nhómmỗi một đặc trng ở mỗi nhóm cụ thể lại biểu hiện
khác nhau vì vậy khi xác định về đặc trng nhóm cần bắt đầu
từ một nhóm thực tế đợc lựa chọn để đa ra các đặc trng của
nhóm phụ thuộc vào dạng hoạt động mà nhóm này gắn vào.
1.3 Phân loại nhóm :
Nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp
Nhóm tự nguyện và nhóm không tự nguyện
Nhóm nhỏ và nhóm lớn
2. Tổ chức xã hội
2.1 Khái niệm
Tổ chức xã hội là một thành tố của cơ cấu xã hội, là một hệ
thống các quan hệ xã hội tập hợp và liên kết các cá nhân để
đạt đợc một mục đích nhất định.
Nhóm thứ cấp có năm đặc trng cơ bản gọi là một tổ chức xã hội.
Tính mục đích.
Tính quyền lực
Tập hợp vị thế và vai trò
Quy tắc
Công khai
2. Tổ chức xã hội
2.2 Các dạng tổ chức:
a. Nhóm quyền uy
b. Hiệp hội tự nguyện :
c. Tổ chức khu biệt
d. Tổ chức quan liêu
2.2 Các dạng tổ chức:
a. Nhóm quyền uy
b. Hiệp hội tự nguyện :
c. Tổ chức khu biệt
d. Tổ chức quan liêu
3. Thiết chế xã hội.
3.1 Khái niệm:
Theo Ian Robertsons thiết chế là một tập hợp bền
vững các giá trị, chuẩn mực, vị thế vai trò và nhóm vận
động xung quanh một nhu cầu cơ bản của xã hội.
Ông cho rằng một xã hội muốn tồn tại và phát triển bình
thờng phải tổ chức một cách có trật tự và hệ thống có
nghĩa là phải đợc hình thành nên những mô hình hành vi,
khuôn mẫu, khuôn phép chung để từ đó có những hành
động phù hợp. Do đó không thể nói đến sự tồn tại và phát
triển của xã hội mà lại không có thiết chế, tức là một xã
hội không có kỉ cơng, quy tắc.
2
3. Thiết chế xã hội
Thiết chế xã hội có thể đợc xem xét theo cơ cấu bên
ngoài và cơ cấu bên trong.
Về cơ cấu bên ngoài của thiết chế xã hội biểu hiện
là một tổng thể ngời, những cơ quan đợc trang bị
những phơng tiện vạt chất nhất định và thực hiện
những chức năng xã hội nhất định.
Về cơ cấu bên trong của thiết chế xã hội bao gồm
tập hợp nhất định những tiêu chuẩn đợc định hớng
theo mục tiêu về hành vi của những ngời nhất định
đứng tại những vị thế cụ thể.
Tóm lại : thiết chế xã hội là sự tổ chức của các hoạt
động xã hội và quan hệ xã hội, là mô hình hành vi
chung cho mọi thành viên trong những lĩnh vực
khác nhau của xã hội nhất định.
3.2 Chức năng của thiết chế xã hội .
Thiết chế xã hội có hai chức năng chủ yếu :
+ Khuyến khích điều chỉnh điều hoà hành vi của con ngời phù
hợp với quy tắc, chuẩn mực, giá trị của thiết chế và tuân thủ thiết
chế.
+ Ngăn chặn và kiểm soát, giám sát nhng hành vi lệch lạc mà
thành viên trong xã hội vi phạm . Mọi thiết chế xã hội đều đợc
đặc trng bởi mục đích hành động chức năng cụ thể bởi tập hợp
các vị thế và vai trò điển hình cho thiết chế đó bởi hệ thống các
chế tài đảm bảo cho cái đáng có và ngăn chặn cái lệch lạc. Thiết
chế xã hội thực hiện chức năng quản lý và kiểm soát xã hội bằng
việc sử dụng các biện pháp thởng phạt (hình phạt hình thức là
các hình phạt của thiết chế pháp luật còn các hình phạt phi hình
thức là các hình phạt của thiết chế đạo đức của d luận xã hội).
3.3 Các loại thiết chế xã hội
a. Thiết chế gia đình
b. Thiết chế giáo dục
c. Thiết chế tôn giáo
e. Thiết chế kinh tế
f. Thiết chế chính trị
3.3 Các loại thiết chế xã hội
Cần nhấn mạnh rằng hệ thống phối hợp giữa các
thiết chế hoạt động trong sự tơng hỗ lẫn nhau là rất cần
thiết cho sự liên tục của văn hoá và phát triển xã hội.
Không một thiết chế nào có thể tự đứng một mình một
thiết chế có thể ảnh hởng đến tất cả các thiết chế còn
lại và đồng thời chịu ảnh hỏng ngợc lại của các thiết
chế ấy.
10/05/12
1
Chơng 5
Cơ cấu xã hội, bất bình đẳng
xã hội, phân tầng xã hội, giai
cấp xã hội, di động xã hội.
1. Cơ cấu xã hội
1.1 Khái niệm:
Theo Giáo s Oxipov Cơ cấu xã hội là mối liên hệ vững
chắc giữa các thành tố trong hệ thống xã hội, (các nhóm,
các giai cấp, các cộng đồng là các thành tố cơ bản), về
phần mình mỗi thành tố xã hội có cơ cấu phức tạp với các
tầng lớp bên trong và mối quan hệ giữa chúng .
Theo Ian Robertson Cơ cấu xã hội là mô hình các mối
quan hệ giữa các thành phần cơ bản trong hệ thống xã hội.
Những thành phần này tạo ra bộ khung cho tất cả xã hội
loài ngời mặc dù tính chất của các thành phần và các mối
quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội này sang xã hội khác
những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị
thế, vai trò, nhóm và các thiết chế .
1. Cơ cấu xã hội
Nhìn chung khoa học xã hội trong đó có xã hội học
cho rằng cơ cấu xã hội là chỉ 1 cách thức triển khai
các thành tố của 1 sự vật. Nh vậy, bất kỳ sự vật nào
cũng có cấu trúc của nó đây là một quy luật khách
quan.
Sự vật tạo thành bởi cơ cấu nhiều bộ phận
Cách thức liên hệ giữa các bộ phận đó
Các chức năng của mỗi thành tố
Sự bảo tồn và duy trì sự tồn tại của sự vật đó
1. Cơ cấu xã hội
Trong xã hội học, cơ cấu xã hội là một hệ thống xã hội
bao gồm:
Hệ thống các địa vị vai trò của các cá nhân, nhóm
Các chủ thể xã hội chiếm giữ các địa vị vai trò
Các thiết chế xã hội
Các yếu tố kiểm soát xã hội, bất bình đẳng xã hội và
các giai cấp tầng lớp xã hội.
Các tầng lớp xã hội.
1.2 Các thành tố cơ bản cấu thành cơ cấu xã hội
a. Vị trí xã hội
b. Vị thế xã hội
c. Vai trò xã hội
d. Nhóm xã hội
e. Thiết chế xã hội
f. Mạng lới xã hội
1.3 Các loại cơ cấu xã hội cơ bản
a. Cơ cấu xã hội giai cấp
b. Cơ cấu xã hội học vấn nghề nghiệp
c. Cơ cấu xã hội dân số (cơ cấu xã hội nhân khẩu)
d. Cơ cấu lãnh thổ:
10/05/12
2
2. Bất bình đẳng xã hội
2.1Nguồn gốc khái niệm:
Bất bình đẳng là hiện tợng phổ biến tồn tại khác nhau giữa
các xã hội khác nhau. Xã hội có bất bình đẳng khi một số
nhóm xã hội kiểm soát, khai thác các nhóm xã hội khác, bất
bình đẳng là nguồn gốc của sự phân tầng xã hội.
Trong mỗi xã hội luôn có sự tồn tại một cách hiện thực tự
nhiên sự khác biệt giữa các cá nhân và các tập đoàn ngời về
mặt thể chất và trí tuệ, có nghĩa là thừa nhận trong xã hội
luôn có những ngời khỏe mạnh, ngời yếu ớt, ngời thông
minh và ngời không thông minh, ngời có nhiều điều kiện
thăng tiến và ngời có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
2. Bất bình đẳng xã hội
Những sự khác biệt tự nhiên này là khách quan và không ai có
thể tự lựa chọn cho mình nhng cũng chính sự khác biệt tự
nhiên này cùng với thời gian sẽ tạo cho con ngời những khả
năng khác nhau để chiếm giữ những vị thế cao thấp khác nhau.
Từ đó tạo ra sự không ngang bằng, bình đẳng giữa các cá nhân
về lợi ích, cơ hội trong việc sử dụng của cải, quyền lực, uy tín.
2.2 Khái niệm: BBĐ là sự không bình đẳng, không ngang
bằng giữa các cá nhân về 1 hay nhiều phơng diện nào đó nh
là cơ hội thu nhập, uy tín, quyền lực.
Bên cạnh đó bất bình đẳng xã hội cũng có thể chịu ảnh hởng
bởi các yếu tố khác nh trong xã hội cửa quyền sự lạm dụng và
thao túng quyền lực của một ông vua, vị chúa, giáo hội cũng có
thể tạo ra sự bất bình đẳng giữa một nhóm ngời với các nhóm
khác.
3. Phân tầng xã hội
3.1. Khái niệm:
Tầng xã hội: là tổng thể, tập hợp các cá nhân có cùng một
hoàn cảnh xã hội, họ giống nhau hay bằng nhau về địa vị
kinh tế hay (tài sản), địa vị chính trị hay (quyền lực), địa vị
xã hội hay (uy tín), về khả năng thăng tiến cũng nh giành đợc
những ân huệ hay vị trí trong xã hội.
Phân tầng có nguồn gốc từ chữ La tinh stratum: tầng lớp và
phacio: phân chia. XHH sử dụng thuật ngữ này để nói tới
trạng thái phân chia xã hội thành các tầng lớp khác nhau
trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.
Tony Bilton: Phân tầng xã hội là một cơ cấu bất bình đẳng ổn
định giữa các nhóm xã hội và đợc duy trì bền vững qua các
thế hệ.
3. Phân tầng xã hội
Quan niệm của Trung tâm xã hội học - Học viện chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh
Phân tầng xã hội là sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của mọi
xã hội loài ngời, trừ những tổ chức xã hội sơ khai (thời kỳ đầu
của xã hội công xã nguyên thuỷ ).
Phân tầng xã hội là sự phân chia, sự xắp xếp và hình thành cấu
trúc gồm các tầng xã hội. Đó là sự khác nhau về địa vị kinh tế,
về địa vị chính trị, địa vị xã hội, cũng nh khác nhau về trình
độ học vấn, loại nghề nghiệp, phong cách sinh hoạt, cách ăn
mặc, kiểu nhà ở, nơi c trú, thị hiếu nghệ thuật, trình độ tiêu
dùng
2. Phân tầng xã hội
Từ những quan niệm trên chúng ta có thể rút ra các đặc trng cơ
bản của phân tầng xã hội:
Thứ nhất, phân tầng xã hội là sự phân chia, sự xắp xếp các
nhân thành những tầng lớp, thang bậc khác nhau về một hay
nhiều phơng diện nào đó nh địa vị kinh tế, địa vị chính trị, địa
vị xã hội.
Thứ hai, phân tầng xã hội luôn gắn với bất bình đẳng xã hội và
sự phân công lao động xã hội.
Th ba, phân tầng xã hội thờng đợc lu truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác song không phải bất biến mà có thể có những sự
thay đổi nhất định.
3.2 Một số lý thuyết về phân tầng xã hội
a. Thuyết chức năng về phân tầng xã hội
b. Thuyết xung đột về phân tầng xã hội
10/05/12
3
Bản chất của sự phân tầng xã hội
Sở dĩ có hiện tợng phân tầng xã hội là do hai nguyên nhân
sau:
Thứ nhất: là do sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả
các chế độ xã hội loài ngời.
Sự khác biệt mang tính tự nhiên giữa các cá nhân và các tập
đoàn ngời về mặt thể chất, trí tuệ, có nghĩa là thừa nhận trong
xã hội luôn có những ngời khoẻ mạnh, thông minh hơn ngời
khác,ngời có điều kiện thăng tiến và ngời có hoàn cảnh khó
khăn. Chính sự khác biệt tự nhiên này đã tạo ra sự khác nhau, sự
không bằng nhau về một hay nhiều phơng diện( cơ hội, thu
nhập, uy tín) giữa các cá nhân đợc hiểu nh là sự bất bình
đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các chế độ xã hội loài ngời.
Thứ hai: Do có sự phân công lao động xã hội cụ thể
là sự phân công lao động nghề nghiệp, có một số
nghề mang lại thu nhập cao hơn so với các nghề
nghiệp khác. Chính sự khác nhau về thu nhập cũng
nh điều kiện làm việc giữa các loại nghề nghiệp là
yếu tố tạo ra sự khác nhau về địa vị của những ngời
làm công việc đó.
4. Giai cấp xã hội
4.1 Khái niệm:
Theo Toni Biltơn giai cấp là một nhóm xã hội mà
các thành viên có vị trí tơng đơng nhau trong một cơ
cấu bất bình đẳng khách quan về vật chất do những
hệ thống những quan hệ kinh tế đặc trng cho một ph-
ơng thức sản xuất cụ thể tạo ra (1993).
Stark định nghĩa gọn hơn : giai cấp là một nhóm ng-
ời chia sẻ một vị trí giống nhau trong hệ thống phân
tầng xã hội.(1995)
Giai cp cụng nhõn hay giai cp vụ sn, theo
Karl Marx l giai cp ca nhng ngi phi bỏn
sc lao ng i ly tin lng v h khụng
phi l ch s hu ca phng tin sn xut.
Cng theo Marx, giai cp cụng nhõn l giai cp
to ra cỏc giỏ tr thng d v s giu cú cho xó
hi. Ngy nay, õy l giai cp lao ng sn xut
ra ca ci vt cht trong lnh vc cụng nghip vi
trỡnh k tht v cụng ngh ngy cng hin i.
Sn phm thng d do h lm ra l ngun gc
ch yu cho s giu cú v phỏt trin xó hi. S
mnh lch s ca giai cp cụng nhõn (Theo Bách
khoa toàn th).
Giai cấp công nhân việt nam
thời kỳ đổi mới
4. Giai cấp xã hội
4.1 Khái niệm
Theo Mác , các tập đoàn ngời trong một phơng thức
sản xuất là các giai cấp khi họ khác nhau về quan hệ
sở hữu đối với t liệu sản xuất, khác nhau về vai trò
trong tổ chức lao động xã hội trong tổ chức quản lý
sản xuất, khác nhau về phơng thức thu nhận của cải xã
hội.
Max Weber quan niệm : giai cấp là một nhóm ngời có
chung các cơ may sống giống nhau trong điều kiện
kinh tế thị trờng (cơ may sống bất nguồn từ vốn, tài
sản, sức lao động, tay nghề dịch vụ, và phụ thuộc vào
điều kiện kinh tế thị trờng).
10/05/12
4
5. Di động xã hội
5.1 Khái niệm :
Di động xã hội còn gọi là cơ động hay dịch chuyển xã
hội. Là khái niệm xã hội học dùng để chỉ sự chuyển
động vị trí của các cá nhân, gia đình và nhóm xã hội
trong cơ cấu xã hội và trong hệ thống xã hội.
Do vậy, di động xã hội liên quan đến sự vận động của
con ngời từ một vị trí xã hội này đến một vị trí xã hội
khác cao hơn thấp hơn trong một hệ thống phân tầng xã
hội.
Trong thực tế sự di động xã hội diền ra khá phức tạp,
mỗi cá nhân tùy theo điều kiện, năng lực bản thân có thể
di chuyển lên hay xuống hoặc giữ nguyên tầng cũ.
5. Di động xã hội
5.2 Các hình thức di động xã hội
Di động theo chiều ngang : là sự di chuyển vị thế xã hội của một
ngời hay một nhóm ngời trên cùng một tầng xã hội , thang bậc xã
hội trong cơ cấu xã hội. Di động xã hội theo chiều ngang chủ yếu
làm thay đổi vai trò và nhiệm vụ xã hội chứ cha làm thay đổi về
chất vị trí cao hay thấp của vị thế xã hội
Di động xã hội theo chiều dọc : là sự dịch chuyển vị thế xã hội
của một ngời hay một nhóm ngời ở một tầng xã hội này sang một
vị thế xã hội ở một tầng xã hội khác trong hệ thống cơ cấu xã hội.
Di động xã hội theo chiều dọc nhấn mạnh đến sự thay đổi về chất
của vị thế xã hội và vai trò xã hội của một cá nhân hay một nhóm
xã hội trong cơ cấu xã hội, nói đến sự thăng tiến (đề bạt) hay sự sụt
giảm (xuống cấp) của họ
5. Di động xã hội
Di động trong cùng thế hệ : đây là sự thay đổi về nghề
nghiệp, vị thế xã hội của cá nhân mà không phụ thuộc vào
những thế hệ trớc hay sau họ mà phụ thuộc vào những điều
kiện kinh tế xã hội đặc trng cho từng thế hệ.
Di động liên thế hệ : đó là sự di động xã hội giữa các thế hệ
trong đó thế hệ cha mẹ kế tục thế hệ ông bà và thế hệ con lại
kế tục thế hệ cha mẹ. Hình thức di động này thể hiện rõ nhất
qua chế độ cha truyền con nối đặc trng trong xã hội phong
kiến.
Theo nghiên cứu của Peter Blau và Duncan (1967) ở Hoa Kỳ
có 1/3 con trai của nhng ngời thuộc tầng lớp lao động bớc vào
giai cấp trung lu trong khi đó 2/3 ở lại tầng lớp xã hội nh bố
mẹ họ. Chỉ có 10% con trai của những ngời lao động chân tay
kiếm đợc công việc chuyên môn mặc dù hơn 70% con trai của
các nhà chuyên môn có đợc công việc này.
CHNG VI
I. Văn hoá
1.Một số quan niệm về khái niệm văn hoá
Văn hoá là sản phẩm do con ngời sáng tạo, có từ thuở
bình minh của xã hội loài ngời.
1.1. ở phơng Đông cổ đại
1.2. ở phơng Tây
1.3. Quan niệm của Triết học
2. Quan niệm của xã hội học
Dới góc độ xã hội học Văn hoá đợc xem xét nh là: Hệ thống các giá trị,
chân lý, chuẩn mực và mục tiêu mà con ngời cùng thống nhất với nhau trong
quá trình tơng tác và trải qua thời gian.
Các nhóm, các cộng đồng xã hội trong mỗi xã hội đều xây dựng các
giá trị, chân lý, chuẩn mực biểu trng cho mình và họ có một nền văn hoá đặc
thù.
Xã hội học phân biệt văn hoá vật chất và văn hoá phi vật chất
Văn hoá vật chất: Nhà cửa, quần áo, các phơng tiện
Văn hoá phi vật chất: Quan niệm, t tởng, ngôn ngữ, giá trị, chuẩn mực, tâm
hồn, nụ hôn
KL?
3. Một số khái niệm liên quan đến văn
hoá
3.1. Đồng hoá văn hoá
Là sự hội nhập hai nền văn hoá khác nhau vào thành một nền văn hoá
duy nhất chứa đựng đặc trng của cả hai nền văn hoá.
Ví dụ: Các nớc thống trị đã đồng hoá các nền văn hoá thiểu số vào nền
văn hoá của mình nhng hai bên vẫn giữ đợc những phong tục tập quán
của nhau.
3.2. Hợp nhất văn hoá
Là sự liên phối giữa các nhóm chủng tộc khác nhau, kết quả là sự xuất
hiện những thế hệ mới có những đặc trng về thể chất khác với những
đặc trng của các nhóm vốn có.
Ví dụ: Hiện tợng tạp giao giữa các chủng tộc ngời khác nhau, sẽ tạo ra
thế hệ con cái "lai" có nhiều u thế mới khác bố mẹ.
3.3. Sự hội nhập văn hoá
Là sự thoả thuận xã hội, trong đó cả nhóm thiểu số lẫn nhóm
thống trị chung sống hoà hợp và tự xem nh có một nền văn hoá chung,
mỗi nhóm đóng góp vào nền văn hoá đó những giá trị, chuẩn mực của
mình trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng thể chế chung.
3.4. Tiểu văn hoá, văn hoá nhóm
Đó là văn hoá của các cộng đồng xã hội, nhóm xã hội mà có
những sắc thái riêng khác với nền văn hoá chung nhng vẫn là một bộ
phận của nền văn hoá chung. Nó chỉ có những nét khác biệt khá rõ so
với nền văn hoá chung mà không đối lập với nền văn hoá chung đó.
Ví dụ: Văn hoá của nhóm thanh niên, văn hoá của dân tộc M-
ờng, Dao, Thái
VN HO VIT NAM VN HO VIT NAM
tính đa dạng trong thống nhất của văn hoá Việt Nam
3.5. Phản văn hoá :
Là công khai bác bỏ những chuẩn mực, giá trị của nền văn hoá
chung. Là tập hợp những giá trị, chuẩn mực của một nhóm ng-
ời mà đối lập, xung đột với giá trị chung của toàn xã hội.
Ví dụ: Nhóm ngời Hippi, các băng nhóm quậy phá trên đờng
phố có thể coi là nhóm ngời phản văn hoá.
4. Cơ cấu của văn hoá
Khi nói đến cơ cấu của văn hoá là xem xét văn hoá nh một hệ thống mà
trong đó chứa đựng hàng loạt các thành tố. Giữa các thành tố có mối
quan hệ ràng buộc hữu cơ và tác động qua lại với nhau. Dới góc nhìn xã
hội học, cơ cấu của văn hoá bao gồm các thành tố: Chân lý, giá trị, mục
tiêu, chuẩn mực.
4.1. Chân lý
4.2. Giá trị
4.3. Chuẩn mực
4.4. Mục tiêu
5. Chức năng của văn hoá
5.1. Chức năng nhận thức và thực tiễn
5.2. Chức năng t tởng
5.3. Chức năng giáo dục
II. Xã hội hoá
1. Khái niệm:
G. Andreeva một nhà xã hội học ngời Nga cho rằng:
"Xã hội hoá là quá trình hai mặt. Một mặt cá nhân tiếp nhận kinh
nghiệm xã hội bằng cách thâm nhập vào môi trờng xã hội, vào hệ
thống các quan hệ xã hội. Mặt khác, cá nhân tái sản xuất một
cách chủ động hệ thống các mối quan hệ xã hội thông qua chính
việc họ tham gia vào các hoạt động và thâm nhập vào các mối
quan hệ xã hội".
Ví dụ: Một con ngời sinh ra sẽ tiếp nhận những kinh nghiệm
sống, các quy tắc ứng xử, các giá tri đầu tiên là từ các thành
viên trong gia đình nh bố mẹ, anh, chị (Đây chính là một quá
trình xã hội hoá - Gia đình là môi trờng xã hội hoá đầu tiên).
Các bằng chứng về hậu quả của phi xã hội hoá hoặc xã hội
hoá không hoàn toàn sẽ tạo ra các hành vi lệch chuẩn, cá nhân
không có khả năng hội nhập, hoà nhập vào cộng đồng và xã hội,
bị tách ra khỏi xã hội. Cho nên bất cứ một cá nhân cho dù ở xã
hội nào cũng phải thực hiện quá trình xã hội hoá.
Tóm lại, quá trình xã hội hoá là quá trình mà trong đó các
chủ thể của xã hội (gia đình, nhà trờng, nhóm xã hội, các tổ chức
) làm cho con ngời thừa nhận, tiếp nhận, lĩnh hội những giá trị,
chuẩn mực xã hội. Mặt khác cá nhân tham gia tái sản xuất các
giá trị, chuẩn mực, quan hệ xã hội một cách tích cực và chủ động
thông qua các hoạt động của mình.
2. Các môi trờng cơ bản của quá trình xã hội hoá
Môi trờng xã hội hoá chính là nơi cá nhân có thể thực
hiện thuận lợi các tơng tác xã hội của mình nhằm mục đích
thu nhận và tái tạo những chuẩn mực và giá trị mới. Dù có
tiền đề là một con ngời sinh học phát triển hoàn thiện nhng
nếu không đợc đặt trong môi trờng xã hội hoá thích hợp thì
vẫn không thể trở thành một nhân cách hoàn thiện.
Môi trờng xã hội hoá là vờn ơm nhân cách, là ngã đ-
ờng mở rộng để các giá trị, chuẩn mực có thể đến với các cá
nhân, trong đó chủ yếu là:
2.1. Môi trờng gia đình:
Gia đình là môi trờng xã hội hoá quan trọng bậc nhất của
cá nhân, bởi vì quá trình xã hội hoá của một con ngời bắt đầu từ
những năm tháng đầu tiên của cuộc đời có ảnh hởng, quyết định
tới những thái độ, hành vi ứng xử khi đã lớn. Vì vậy, gia đình đ-
ợc coi là nhóm ngời đầu tiên mà mỗi cá nhân phải phụ thuộc vào.
Gia đình có một số đặc điểm:
Trong mỗi gia đình đều có một tiểu văn hoá, tiểu văn hoá
này đợc xây dựng trên nền tảng của văn hoá chung nhng mang
đặc thù riêng của từng gia đình. Mỗi cá nhân sẽ tiếp nhận dờng
nh trọn vẹn những đặc điểm của các tiểu văn hoá gia đình thông
qua các thành viên trong gia đình nh cha mẹ, anh chị, ông bà
2.1. Môi trờng gia đình:
Phần lớn ảnh hởng của quá trình xã hội hoá trong gia đình
đợc thực hiện một cách không chính thức và không có chủ
định và là sản phẩm của sự tơng tác xã hội giữa những ngời
gần gũi về thể chất và tinh thần. Trong bớc khởi đầu đó ta học
đợc nhiều thứ thông qua quan sát và kinh nghiệm.
Quá trình xã hội hoá không chỉ diễn ra trong các gia đình
cùng chung sống với cha mẹ mà còn tiếp diễn trong cuộc
sống vợ chồng. Bởi trớc khi trở thành ngời vợ hoặc ngời
chồng các cá nhân từ nhỏ đã đợc hởng các phong cách giáo
dục gia đình khác nhau và để xây dựng cuộc sống hạnh phúc
các cặp vợ chồng cần thích ứng các giá trị, chuẩn mực của họ
với nhau.
Gia đình là môi trờng xã hội hoá quan trọng bậc nhất
2.2. Trờng học và các tổ chức trớc tuổi đi học:
Là môi trờng xã hội hoá đặc biệt quan trọng trong xã hội hiện
đại.
Khi bắt đầu đi học, trẻ em cũng bắt đầu đối diện với tính đa dạng
của xã hội và nhận thức về nhóm cũng nh thiết lập các quan hệ xã hội
thông qua hoạt động học tập và vui chơi. Đóng góp của giáo dục vào quá
trình xã hội hoá đợc thừa nhận nhiều nhất ở trẻ là giảng dạy cho trẻ một
khối lợng kiến thức cơ bản ban đầu nh đọc, viết, khoa học tự nhiên, khoa
học xã hội. Trong các trờng học, hoạt động chủ đạo của các cá nhân là
học tập. Các cá nhân không chỉ tiếp thu các tri thức khoa học tự nhiên, xã
hội mà còn cả kiến thức văn hoá, giới, sức khoẻ để làm nền tảng cho
cuộc sống tơng lai sau này. Những kiến thức mà cá nhân nhận đợc trong
các trờng học, đặc biệt là các trờng phổ thông, cao đẳng, đại học sẽ
phục vụ đắc lực cho việc thực hiện những vai trò mà cá nhân phải đóng
trong tơng lai.
2.3. Các nhóm thành viên:
Đó là nhóm xã hội mà cá nhân tham gia vào với t cách
là một thành viên. Đó có thể là một lớp học, một tập thể lao
động, một nhóm bạn cùng lứa tuổi hay cùng sở thích
Nhóm thành viên có ý nghĩa quan trọng trong việc cá nhân
thu nhận các chuẩn mực, giá trị, kinh nghiệm xã hội theo cả
con đờng chính thức và không chính thức. Nghĩa là không
phải chỉ qua những bài giảng, các phơng tiện thông tin đại
chúng mà cả qua kênh giao tiếp cá nhân.
Nhúm bn tr trong CLB tỡnh nguyn tr
2.4. Các phơng tiện truyền thông đại chúng:
Là một kênh thông tin phong phú và đa dạng có khối lợng thông tin khổng lồ h-
ớng đến tất cả mọi ngời trong xã hội. Là nhân tố mới của quá trình xã hội hoá trong
xã hội hiện đại. Các phơng tiện truyền thông đại chúng nh: báo viết, báo hình,
truyền thanh là nguồn cung cấp thông tin trong mọi lĩnh vực nên có tác động rất
lớn đến thái độ và hành vi của công chúng. Các nguồn tin đợc khai thác từ các ph-
ơng tiện truyền thông đại chúng giúp cho cá nhân có đợc những định hớng và quan
điểm đối với các sự kiện và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày.
Tuy nhiên, các phơng tiện truyền thông đại chúng đặc biệt là báo hình và
Internet cũng có thể gợi nên những kết quả tiêu cực đến quá trình xã hội hoá.
Có một số chơng trình tác động tiêu cực kích động những hành vi không đợc
kiềm chế ở thế hệ trẻ.
Ngoài 4 môi trờng xã hội hoá cơ bản trên quá trình xã hội hoá còn diễn ra ở rất
nhiều môi trờng xã hội khác. Có thể nói mối quan hệ của xã hội là diện mạo của
quá trình xã hội hoá cá nhân
III. Biến đổi xã hội
1. Khái niệm:
Các nhà xã hội học cho rằng: Biến đổi xã hội là một quá
trình mà qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các
quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã
hội đợc thay đổi qua thời gian.
Từ thế kỷ XIX A. Comte đã đa ra một dự báo: Biến đổi xã
hội chắc chắn sẽ xảy ra theo con đờng phát triển và những biến
đổi ấy tất yếu sẽ hớng tới một xã hội tốt đẹp hơn. Thông qua sự
biến đổi xã hội mà con ngời từ chỗ mông muội, dốt nát sẽ trở
thành con ngời có giáo dục. Những tri thức mà con ngời tích lũy
đợc sẽ làm cho nhân loại không ngừng tiến bộ và văn minh.
1. Kh¸i niƯm
Tuy nhiªn, tõ x· héi nµy ®Õn x· héi kh¸c trong nh÷ng thêi ®¹i
lÞch sư kh¸c nhau, sù biÕn ®ỉi x· héi sÏ diƠn ra víi nh÷ng tèc
®é nhanh chËm kh¸c nhau.
Dùa vµo ph¹m vi ¶nh hëng cđa biÕn ®ỉi x· héi, ngêi ta chia nã
ra lµm hai cÊp ®é kh¸c nhau:
Nh÷ng biÕn ®ỉi vÜ m«: Lµ nh÷ng biÕn ®ỉi xt hiƯn vµ diƠn ra
trªn mét ph¹m vi réng lín, lo¹i biÕn ®ỉi nµy rÊt khã nhËn thÊy
v× nã diƠn ra trong thêi gian dµi vµ chËm ch¹p.
Nh÷ng biÕn ®ỉi vi m«: Lµ nh÷ng biÕn ®ỉi nhá, qui m« hĐp, tèc
®é nhanh cã thĨ nhËn thÊy trong cc sèng hµng ngµy.
2. §Ỉc ®iĨm cđa biÕn ®ỉi x· héi
BiÕn ®èi x· héi lµ mét hiƯn tỵng phỉ biÕn nhng diƠn ra kh«ng gièng
nhau ë c¸c x· héi.
Do nh÷ng t¸c ®éng cđa ®iỊu kiƯn kh¸ch quan, chđ quan kh¸c nhau
nªn sù biÕn ®ỉi cđa x· héi diƠn ra nh÷ng nhÞp ®é kh«ng gièng nhau.
Tèc ®é cđa sù biÕn ®èi x· héi sÏ gia t¨ng khi nỊn khoa häc - kü
tht cđa x· héi ph¸t triĨn. V× vËy, ë nh÷ng x· héi cã nỊn khoa häc
- kü tht ph¸t triĨn cao, tèc ®é biÕn ®ỉi x· héi sÏ diƠn ra nhanh h¬n
so víi c¸c x· héi cã nỊn khoa häc - kü tht kÐm ph¸t triĨn.
BiÕn ®ỉi x· héi kh¸c biƯt vỊ thêi gian vµ nh÷ng ¶nh hëng cđa nã: Cã
nh÷ng biÕn ®ỉi chØ diƠn ra trong mét thêi gian ng¾n, nhng còng cã
nh÷ng biÕn ®ỉi diƠn ra trong mét thêi gian dµi, cã khi hµng ngh×n
n¨m hay vµi thÕ hƯ.
2. §Ỉc ®iĨm cđa biÕn ®ỉi x· héi
Do vËy ¶nh hëng cđa nã còng kh¸c nhau, t thc vµo tÝnh chÊt,
møc ®é vµ ph¹m vi cđa sù biÕn ®ỉi. ¶nh hëng cđa biÕn ®ỉi bao giê
còng diƠn ra ë hai mỈt: tÝch cùc vµ tiªu cùc.
BiÕn ®ỉi x· héi võa cã tÝnh kÕ ho¹ch võa cã tÝnh phi kÕ ho¹ch (®©y
lµ tÝnh hai mỈt cđa sù biÕn ®ỉi).
Nh÷ng biÕn ®ỉi do con ngêi t¹o ra ®Ịu xt ph¸t tõ tÝnh tù gi¸c, chđ
®éng cđa con ngêi, do vËy cã thĨ kiĨm so¸t ®ỵc. Song, trong x· héi
c«ng nghiƯp nh÷ng biÕn ®ỉi ®ã ®«i khi còng khã kiĨm so¸t.
Ngoµi ra, nh÷ng biÕn ®ỉi do tù nhiªn g©y ra l¹i cµng khã kiĨm so¸t
bëi tÝnh phi kÕ ho¹ch cđa thiªn nhiªn.
3. Nh÷ng nh©n tè cđa sù biÕn ®ỉi x· héi
3.1 Nh÷ng nh©n tè bªn trong cđa sù biÕn ®ỉi x· héi
1. Kü tht vµ c«ng nghƯ míi: Lµ mét nh©n tè c¬ b¶n cđa biÕn ®ỉi x·
héi, sù ph¸t triĨn khoa häc - kü tht ®· ®a tíi sù thay ®ỉi vỊ nhËn
thøc vµ quan hƯ x· héi, kinh tÕ, v¨n ho¸
Kü tht - c«ng nghƯ ®Ỉc biƯt lµ kü tht th«ng tin ®¹i chóng ®ãng vai
trß quan träng trong viƯc x· héi ho¸ con ngêi. Alviel Toffler ®· nãi
®Õn ba lµn sãng trong lÞch sư ph¸t triĨn kü tht cđa nh©n lo¹i:
Lµn sãng thø nhÊt: T¬ng øng víi cc c¸ch m¹ng n«ng nghiƯp
Lµn sãng thø hai: B¾t ®Çu víi cc c¸ch m¹ng c«ng nghiƯp thÕ kû
XVIII.
Lµn sãng thø ba: §ỵc ®¸nh dÊu bëi nh÷ng ph¸t minh ra c¸c kü tht
tiªn tiÕn, ®Ỉc biƯt trong lÜnh vùc th«ng tin vµ trun th«ng.
CÔNG CỤ SẢN XUẤT MỚI
Ngêi m¸y
CÔNG CỤ SẢN XUẤT
máy tính, máy tự động,hệ thống máy tự động, người
máy.
CÔNG CỤ SẢN XUẤT MỚI
MÁY SCAN CĨ THỂ QT HÌNH ẢNH
TRÊN TƯỜNG
MÁY VI TÍNH XÁCH TAY
MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG
3
Vệ Tinh thu phát tín hiệu trao đổi
thông tin trong thời gian rất ngắn
3. Nh÷ng nh©n tè bªn trong cđa sù biÕn ®ỉi x· héi
2) C¸c u tè kinh tÕ: Thùc tÕ cho thÊy, nh÷ng biÕn ®ỉi c¬ b¶n ë nhiỊu x·
héi lµ kÕt qu¶ cđa c¸c u tè kinh tÕ.
C¸c u tè kinh tÕ cã liªn quan tíi:
BiÕn ®ỉi c¸ch thøc s¶n xt, c¸c m¹ng c«ng nghiƯp…
C¸c ph¬ng ph¸p s¶n xt thay ®ỉi dÉn ®Õn sù t¨ng thªm thêi gian nghØ
ng¬i ®èi víi ngêi nµy vµ thÊt nghiƯp ®èi víi mét sè ngêi kh¸c.
3) V¨n ho¸ míi: ViƯc h×nh thµnh v¨n ho¸ míi víi nh÷ng gi¸ trÞ chn mùc
míi …. ®· t¹o nªn sù biÕn ®ỉi x· héi.
4) Nh÷ng cÊu tróc x· héi míi lµ mét trong nh÷ng ngn gèc chÝnh cđa sù
biÕn ®ỉi x· héi. Sù biÕn ®ỉi cÊu tróc vµ c¸c vai trß trong cÊu tróc sÏ t¹o
dùng nªn nh÷ng cÊu tróc míi víi vai trß míi lµ nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù
biÕn ®ỉi cđa x· héi.
3. Nh÷ng nh©n tè bªn trong cđa sù biÕn ®ỉi x· héi
5) Nh÷ng xung ®ét
Sù biÕn ®ỉi x· héi cßn lµ kÕt qu¶ cđa nh÷ng xung ®ét trong c¸c nhãm kh¸c
nhau cđa c¸c x· héi. C¸c phong trµo ®Êu tranh cđa c«ng nh©n, ®Êu tranh d©n
qun, ®Êu tranh cđa phơ n÷,… lµ biĨu hiƯn cđa sù xung ®ét x· héi. ChÝnh c¸c
phong trµo nµy ®· t¹o nªn sù biÕn ®ỉi x· héi trong nh÷ng ph¹m vi, møc ®é
kh¸c nhau.
6) T¨ng trëng d©n sè
D©n sè ph¸t triĨn nhanh lµ mét trong nh÷ng ®éng lùc chÝn ®a ®Õn sù biÕn
®ỉi. Qui m« d©n sè thay ®ỉi cã thĨ dÉn ®Õn sù thay ®ỉi s©u s¾c vỊ v¨n ho¸, x·
héi.
Sù gia t¨ng d©n sè kh«ng chØ ®ßi hái nh÷ng m« h×nh míi cđa tỉ chøc
x· héi mµ cßn ®Ỉt ra nhiỊu vÊn ®Ị míi víi m«i trêng tù nhiªn vµ m«i trêng x·
héi. Tãm l¹i sù ph¸t triĨn d©n sè hc gi¶m sót d©n sè ®Ịu cã t¸c ®éng ®Õn sù
biÕn ®ỉi x· héi.
7) T tëng: C¸c nhµ x· héi häc ®Ịu kh¼ng ®Þnh t tëng gi÷ vai trß
quan träng trong viƯc thóc ®Èy hc k×m h·m sù biÕn ®ỉi x·
héi.
Häc thut Macxit ®· thõa nhËn vai trß cđa t tëng, cđa lý
ln trong viƯc t¹o ra c¸c biÕn chun cđa x· héi.
Max weber coi t tëng lµ ®éng c¬ biÕn ®ỉi x· héi, Parsons
còng coi ngn gèc cđa sù biÕn ®ỉi x· héi lµ do nh÷ng biÕn
®ỉi c¸c gi¸ trÞ, chn mùc, khu«n mÉu x· héi.
8) TÝnh hiƯn ®¹i vµ hiƯn ®¹i ho¸:
TÝnh hiƯn ®¹i: Lµ nh÷ng khu«n mÉu, nh÷ng h×nh thøc cđa tỉ
chøc x· héi cã liªn quan ®Õn vÊn ®Ị c«ng nghiƯp ho¸.
Qu¸ tr×nh hiƯn ®¹i ho¸: Lµ sù biÕn ®ỉi tõ c¸c cc c¸ch m¹ng
c«ng nghiƯp.
Petter Berger ®· ®a ra 4 ®Ỉc ®iĨm kh¸i qu¸t cđa qu¸ tr×nh hiƯn ®¹i ho¸:
Sù suy tµn cđa c¸c céng ®ång vµ c¸c x· héi trun thèng.
Sù gia t¨ng c¸c kh¶ n¨ng lùa chän cđa c¸ nh©n.
Sù ph¸t triĨn vµ ®a d¹ng ho¸ cđa c¸c lo¹i h×nh t«n gi¸o, tÝn ngìng.
Con ngêi híng vỊ t¬ng lai vµ nhËn thøc vỊ thêi gian ngµy cµng gia
t¨ng.
T thc vµo ®Ỉc ®iĨm, ®iỊu kiƯn cđa mçi x· héi mµ tÝnh hiƯn
®¹i, qu¸ tr×nh hiƯn ®¹i ho¸ cã nh÷ng s¾c th¸i riªng vµ møc ®é, ph¹m vi
t¸c ®éng kh¸c nhau ®Õn x· héi.
3. Nh÷ng nh©n tè bªn trong cđa sù biÕn ®ỉi x· héi
3.2. Những nhân tố bên ngoài của sự biến đổi xã hội:
Sự truyền bá: Đó chính là sự chuyển giao, vay mợn những nhân tố đổi mới
từ xã hội này sang xã hội khác. Thông qua sự truyền bá những thành tựu văn
hoá, khoa học kỹ thuật đợc chuyển giao cho các xã hội khác nhau. Trong xã
hội hiện đại, giữa các dân tộc, các quốc gia luôn có sự giao lu văn hoá. Quá
trình này đã tác động đến sự biến đổi xã hội.
Sự biến đổi của hệ sinh thái: Sự biến đổi khí hậu, sự phân bố tài nguyên
theo khu vực địa lý, sự thay đổi theo chu kỳ trong thiên nhiên và cả những
hậu quả của quan niệm "Chế ngự thiên nhiên" ở con ngời cũng tạo nên sự
biến đổi xã hội.
Kết luận: Cả những yếu tố bên trong và bên ngoài đều tạo ra sự biến đổi xã
hội và sự biến đổi xã hội có thể mang ý nghĩa tích cực, tiến bộ nhng cũng có
thể mang ý nghĩa ngợc lại.
A.Comte và các học giả ngời châu Âu thế kỷ XVIII - XIX đã đúng khi tin t-
ởng rằng: Sự biến đổi là vốn có trong tất cả các xã hội.
3.3. Điều kiện biến đổi xã hội:
Thời gian
Bất kỳ một sự biến đổi nào cũng cần có thời gian, thời gian là điều
kiện quan trọng để có thể diễn ra sự biến đổi. Bản thân thời gian
không tự tạo ra sự biến đổi. Nhng thời gian rất cần thiết cho sự thay
thế cái lạc hậu bằng cái tiến bộ. Đặc biệt trong lĩnh vực văn hoá - xã
hội rất cần có thời gian đủ để cho nó tạo nên cái mới thay thế cái cũ.
Hoàn cảnh:
Trong một môi trờng nhất định con ngời sống, hoạt động và chịu sự
chi phối của hoàn cảnh. Mặt khác con ngời không chỉ thụ động trớc
hoàn cảnh mà còn có thể tác động tích cực trở lại làm thay đổi hoàn
cảnh. Vì vậy, sự biến đổi xã hội phải đặt trong một hoàn cảnh xã hội
cụ thể phải có môi trờng để cho nó triển khai, thực hiện các yếu tố
đem lại sự biến đổi.
Nhu cầu xã hội:
Mỗi một xã hội dù đơn giản hay phức tạp, sơ khai hoặc hiện
đại đều có những nhu cầu riêng về văn hoá, xã hội. Nhu cầu
không những là điều kiện quan trọng nhất để có đợc sự biến
đổi xã hội mà còn là động lực thúc đẩy mạnh mẽ t duy, sáng
tạo, bởi vì con ngời về bản chất luôn tìm tòi, khám phá, phát
hiện cái mới. Xã hội luôn có nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu đó
thờng đi liền với sự biến đổi.
3.4 Biến đổi xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới
Chơng 7
một số lĩnh vực nghiên cứu
cơ bản của xã hội học
I. Xã hội học gia đình
1. Khái niệm:
Mỗi chuyên ngành khoa học tuỳ theo vị trí, vai trò và chức năng của
mình lại có một định nghĩa riêng về gia đình. Vì vậy, để đa ra một khái
niệm chung nhất về gia đình mà mọi ngời chấp nhận quả thật khó khăn.
Dới góc độ xã hội học gia đình đợc định nghĩa: Là một thiết chế xã hội
đặc thù, một nhóm xã hội nhỏ mà các thành viên gắn bó với mối quan
hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, hoặc quan hệ con nuôi, vừa nhằm
thoả mãn nhu cầu cá nhân, vừa nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội về tái sản
xuất dân c. Giữa họ có những ràng buộc về tính pháp lý, đợc nhà nớc
cộng đồng thừa nhận và bảo vệ.
Hộ gia đình không đồng nghĩa với gia đình.Hộ gia đình là một nhóm
ngời c trú dới một mái nhà, có hoạt động kinh tế chung sinh hoạt và ăn
uống chung.
2. Đối tợng nghiên cứu của xã hội học gia đình:
2.1. Gia đình với t cách là một thiết chế xã hội:
2.2. Gia đình là một nhóm tâm lý - tình cảm xã
hội đặc thù:
3. Một số nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học gia đình
3.1. Cơ cấu, qui mô gia đình:
a. Cơ cấu gia đình: Là số lợng, thành phần và quan hệ qua lại giữa các
thành viên trong gia đình. Căn cứ vào cơ cấu gia đình có thể thiết lập
các kiểu gia đình nh sau:
Gia đình hạt nhân
Có hai loại gia đình hạt nhân: Gia đình hạt nhân đầy đủ và gia đình
hạt nhân không đầy đủ
Gia đình mở rộng. Gia đình mở rộng còn đồng nghĩa với gia đình
truyền thống, gia đình kép. Kiểu gia đình này tồn tại phổ biến trong
các xã hội phong kiến, nông nghiệp.
Gia đình pha trộn
Gia đình tự do
Gia đình hạt nhân
Gia đình mở rộng
3.1. Cơ cấu, qui mô gia đình
b. Qui mô gia đình: Chính là số lợng thành
viên nhiều hay ít trong gia đình. Qui mô gia
đình gắn liền với cơ cấu gia đình. Qui mô gia
đình mở rộng hay gia đình pha trộn lớn hơn gia
đình hạt nhân. Xu thế chung hiện nay (cả thế
giới và Việt Nam) là giảm dần qui mô gia đình.
3.2. Các quan hệ chủ yếu trong gia đình
3.2.1. Quan hệ vợ chồng:
Đây là quan hệ chủ yếu, có vai trò qui định các mối quan hệ khác của gia
đình. Quan hệ này chịu ảnh hởng sâu sắc từ hôn nhân, từ phân công lao
động. Quan hệ vợ chồng có thể xảy ra theo hai chiều trái ngợc: Bình đẳng,
hoà thuận hoặc bất bình đẳng.
3.2.2. Quan hệ giữa cha mẹ và con cái:
Đây là quan hệ máu mủ, ruột thịt giữa các thành viên trong gia đình. Quan
niệm con cái phải tuyệt đối phục tùng cha mẹ và lợi ích của con cái phải
phục tùng lợi ích của gia đình đã có nhiều sự thay đổi. Hiện nay sự dân chủ
một giá trị đợc đề cao trong gia đình hiện đại. Cha mẹ đã lắng nghe và tôn
trọng ý kiến, sự lựa chọn của con cái.
3.2.3. Quan hệ giữa anh - chị - em:
Đây là quan hệ trên dới đợc qui định chặt chẽ theo ngôi thứ, là quan hệ bình
đẳng, cảm thông, đùm bọc theo tinh thần "Chị ngã em nâng", "Anh em nh
thể tay chân".
3.3. Chức năng gia đình
3.3.1. Chức năng tái sản xuất nòi giống
3.3.2. Chức năng kinh tế
3.3.3. Chức năng nuôi dỡng và giáo dục con cái:
3.3.4. Chức năng tình cảm
4. Một số vấn đề xã hội học gia đình đang đợc
quan tâm nghiên cứu ở nớc ta hiện nay
Độ bền vững của gia đình
Sự bình đẳng về giới trong gia đình
Giáo dục con cái trong hoàn cảnh mới
Kế hoạch hoá gia đình
Bạo lực gia đình
Vị trí và vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình
II. Xã hội học đô thị:
1. Khái niệm đô thị
Đô thị là một kiến tạo lãnh thổ - xã hội, một hình thức c trú mang tính
toàn vẹn lịch sử của con ngời đợc đặc trng bởi các dấu hiện sau:
- Là nơi tập hợp của một số lợng lớn dân c trên một lãnh thổ hạn chế
- Đại bộ phận dân c ở đây làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp
- Là môi trờng trực tiếp, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển xã hội và cá nhân.
- Giữ vai trò chủ đạo đối với các vùng nông thôn xung quanh và toàn
xã hội nói chung.
2. Các yếu tố cấu thành đô thị:
2.1. Nhóm thành tố không gian vật chất
. Đó là môi trờng không gian hình thành thể (vật chất) do con
ngời sáng tạo ra, bao gồm: cảnh quan đô thị, môi trờng đô thị,
quy hoạch đô thị.
2.2. Nhóm thành tố tổ chức xã hội
. Đó là cộng đồng dân c sinh sống trên lãnh thổ đô thị với tất cả
những thể chế luật lệ hiện hành tại đó.
Trên thực tế, hai nhóm thành tố này có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.