Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Luận văn nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông việt đức tỉnh đăk lăk, học kỳ II năm học 2015 – 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.24 KB, 59 trang )

TRANG1 PHỤ BÌA
-

-


LỜI CẢM
ƠN
2
-

-

Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BGH
trường Đại học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh, Khoa
GDTC đã tổ chức và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng
em – sinh viên đại học chính quy khóa 35 hoàn thành tốt khóa
học này. Đồng gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô,
những người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và công sức để
truyền thụ những kiến thức bổ ích về GDTC, TDTT làm tiền đề
quan trọng cho những nghiên cứu trong luận văn.
Và hơn hết em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Thạc sỹ Lê Anh
Duy, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tất cả cho em trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.


MỤC
3 LỤC
-

-



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TDTT

: Thể dục thể thao

GDTC

:T Giáo dục thể chất

HSSV

: Học sinh sinh viên

GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo
TC

: Tuyên truyền

TT

: Thể thao


DANH MỤC4 BẢNG BIỂU
-

-



PHẦN 5MỞ ĐẦU
-

-

1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay trong điều kiện kinh tế - xã hội đang chuyển
mình một cách mạnh mẽ nhất về phát triển công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi phải có một thế hệ trẻ
đầy năng động sáng tạo, có phẩm có phẩm chất tri thức đồng
thời có năng lực vận động cao và dồi dào sức khỏe. Thể thao
trường học là nơi thu hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện
nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực tạo nền tảng cho
phát triển trí lực vững chắc cho thế hệ trẻ.
Giáo dục thể chất trong trường học là mục tiêu phát triển
thể chất cho học sinh, sinh viên nhằm góp phần vào việc đào
tạo con người phát triển toàn diện, nâng cao thể lực, giáo dục
nhân cách đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời
sống văn hóa tinh thần trong sinh viên. Thế hệ học sinh, sinh
viên là những người chủ của tương lai đất nước, nên sứ mệnh
lịch sử tương lai của dân tộc đều trông mong vào thế hệ này.
Phải tập trung thực hiện công tác giáo dục thể chất trong
trường học các cấp có chất lượng ngày càng cao, từng bước
hoàn thiện chương trình giảng dạy và đổi mới phương pháp cho
phù hợp với tình hình phát triển hiện nay. Các tố chất thể lực nói
chung, sức mạnh nói riêng là phương tiện không thể thiếu của
công tác giáo dục thể chất nhằm nâng cao sức khỏe thể thao
học đường.
Đối với ngành giao dục thể chất phải tạo ra nền tảng vững
chắc phát triển con người một cách toàn diện về đức, trí, thể,

mỹ đây là nhiệm vụ chiến lược thể dục thể thao ở nước ta hiện


nay. Phát triển thể lực cho học
sinh THPT là tạo nền tảng ban
6
-

-

đầu cũng là cơ sở để phát triển và hoàn thiện thể chất bởi ở lứa
tuổi này đang trong quá trình diễn biến phát triển mạnh mẽ về
thể hình, dần hoàn thiện các chức năng, phát triển các tố chất
thể lực nhằm nâng cao năng lực học tập và làm việc. Cũng
trong giai đoạn này các em bước đầu tiếp xúc với các môn thi
đấu thể thao trong các kỳ hội khỏe phù đổng các cấp.
Giáo dục thể chất ngày càng chiếm một vị trí quan trọng
trong nền giáo dục ở nước ta. Mục tiêu của nền giáo dục thể
chất là đào tạo con người phát triển toàn diện. Đào tạo những
chủ nhân của đất nước, hội tụ những phẩm chất tài đức vẹn
toàn, nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Vì vậy, việc tìm tòi các quy luật vận động của cơ thể, các
phương tiện, đổi mới phương pháp giảng dạy, huấn luyện ngày
nay trở nên có ý nghĩa quan trong trong quá trình hoàn thiện
các kỹ thuật động tác để người học thể hiện khả năng của mình
trong tập luyện và thi đấu.
Xuất phát từ những lý do trên em tiến hành nghiên cứu đề
tài:
“Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho
học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Việt Đức tỉnh

Đăk Lăk, học kỳ II năm học 2015 – 2016”


CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN
CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN
7
-

-

CỨU
1.1 Chủ tịch Hồ Chí Minh với nội dung tư tưởng phát triển
thể chất của dân tộc.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhận thức sâu sắc tầm
quan trọng của vai trò sức khỏe con người, sức khỏe nhân dân...
Dù bận trăm công ngàn việc nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn
luôn dành thời gian thăm hỏi, tiếp xúc và thường xuyên xem xét
các hoạt động thể dục thể thao(TDTT) trong nước và quốc tế. Tự
bản thân Bác cũng luyện tập TDTT hàng ngày, bằng nhiều
phương pháp sao cho phù hợp với tình hình sức khỏe, điều kiện
thời tiết, địa hình nơi ở và làm việc, động viên mọi người xung
quanh cùng tập luyện. Để làm gương, ngày nào Bác cũng tập.
Theo di nguyện của người: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau là một việc làm rất quan trọng và rất cần thiết”, Đảng
và nhà nước đã có những chủ trương đúng đắn, sự quan tâm
đúng mức. Đồng thời nhận ra các lĩnh vực cách mạng khác như
phát triển văn hoá, giáo dục, thể dục thể thao, nhằm thúc đấy
đời sống tinh thần và sức khỏe của nhân dân kiến tạo xã hội
mới đi tới thành công.
Sau Cách mạng tháng Tám, Việt Nam đứng trước những

khó khăn to lớn về kinh tế và đời sống, chính quyền cách mạng
còn non trẻ phải đương đầu với giặc đói và giặc ngoại xâm,
nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú ý và khuyến khích phát
triển TDTT. Người đã khởi xướng nền TDTT cách mạng một nền
TDTT mới chưa từng có ở nước ta, nó mang ý nghĩa lớn đối với
tinh thần và sức khoẻ của nhân dân ta, dân tộc ta, góp phần


“Kháng chiến càng nhiều thắng
lợi, kiến quốc càng mau thành
8
-

-

công”.
Những việc làm hết sức cần thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh
để TDTT cách mạng được hình thành và phát triển như: Ngày 30
tháng 01 năm 1946, Người ký sắc lệnh số 14 thành lập Nha Thể
dục Trung ương thuộc Bộ Thanh niên, lần đầu tiên ngành TDTT
cách mạng ra đời ở Việt Nam. Đến ngày 27 tháng 3 năm 1946,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 33 thành lập Nha Thanh
niên - Thể dục thuộc Bộ Quốc gia giáo dục. Cùng ngày, Báo Cứu
Quốc đăng bài “Sức khỏe và thể dục” của Người, thực chất bài
báo đó là lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Tối 26
tháng 5 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến dự “Lễ hội thanh
niên vận động” ở Hà Nội và Người châm ngọn lửa thiêng phát
động phong trào “Khỏe vì nước”. Phong trào này nhanh chóng
lan tỏa từ Thủ đô Hà Nội đến các tỉnh, thành phố. Đó chính là
TDTT cách mạng do dân, vì dân, tiền thân của nền TDTT Việt

Nam ngày nay.
TDTT cách mạng hoặc nền TDTTmới,mà nền tảng xã hội là
phong trào
khỏe vì nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng khác về bản
chất.
Để có sức khoẻ cho mọi người, ngoài việc cải thiện đời
sống, phòng bệnh và trị bệnh, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến
khích toàn dân tập thể dục, rèn luyện thân the thường xuyên.
Do đó phát triển phong trào toàn dân tập luyện là mục tiêu cơ
bản của TDTT cách mạng. Nếu xa rời mục tiêu cơ bản này thì
không còn là TDTT cách mạng nữa. Quá trình thực hiện mục
tiêu cơ bản của TDTT cách mạng cũng là quá trình phấn đấu
thực hiện "Dân cường, nước thịnh". Mỗi người rèn luyện sức


khoẻ trong phong trào TDTT cách
mạng là một biểu hiện của
9
-

-

lòng yêu nước.
Giáo dục thể chất học đường và thể thao thi đấu, song do
cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ vào
ngày 19 tháng 12 năm 1946, TDTT cách mạng đã phải tạm thời
lắng xuống. Tuy vậy ở chiến khu Việt Bắc, TDTT cách mạng vẫn
được duy trì và phát triển ở mức độ nhất định. Bác Hồ luôn luôn
là tấm gương sáng về tinh thần tập luyện trong phong trào
TDTT cách mạng năm 1946 và cả trong phong trào rèn luyện

sức khỏe ở chiến khu Việt Bắc suốt thời kỳ kháng chiến chống
thực dân Pháp. Người không chỉ tập luyện thường xuyên mà còn
quan tâm, động viên cán bộ, chiến sĩ tích cực rèn luyện sức
khỏe. Bác Hồ từng hướng dẫn các Bộ trưởng, Thứ trưởng trong
Chính phủ tập võ, nhiều lần Người hướng dẫn và làm động tác
mẫu cho các chiến sĩ trẻ tập thể dục và luyện võ thuật. Bác còn
khuyến khích cán bộ của các cơ quan Chính phủ, bộ đội của các
đơn vị bảo vệ chiến khu và các chiến sĩ thuộc đơn vị cảnh vệ ở
Việt Bắc tổ chức tập luyện, giao lưu bóng chuyền vào mỗi buổi
chiều hay những ngày nghỉ, ngày Tết Nguyên Đán.
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng
nổ, nhiều người trong số các học viên đó đã lên đường ra chiến
trường tham gia kháng chiến. Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc
nước ta, họ

trở về

với các hoạt

độngTDTT. Nhiều người

trong số họ là cán bộ quản lý, huấn luyện viên, giáo viên TDTT
có năng lực và tâm huyết phục vụ sự nghiệp phát triển nền
TDTT xã hội chủ nghĩa.
Như vậy, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về thể dục (tức
TDTT ngày nay) là phát triển TDTT và sức khỏe của nòi giống, vì


sự nghiệp cứu quốc và kiến quốc,
vì vinh dự và vinh quang của

10
-

-

dân tộc
1.2 Quan điểm chủ trương chính sách của đảng và nhà
nước về công tác giáo dục thể chất và định hướng phát
triển đến năm 2020
Giáo dục thể chất là quá trình giải quyết những nhiệm vụ
giáo dục, giáo dưỡng mà đặc điểm của quá trình này là tất cả
các dấu hiệu chung của quá trình sư phạm, vai trò chỉ đạo của
nhà sư phạm, tổ chức hoạt động tương ứng với các nguyên tắc
sư phạm nhằm hoàn thiện thể chất, nhân cách, năng lực vận
động và nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ của con
người.
Giáo dục thể chất bao gồm GDTC và hoạt động TDTT nội,
ngoại khóa của HSSV. GDTC trong trường học là chế độ giáo dục
bắt buộc nhằm tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất, góp
phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo
dục toàn diện cho người học. Nhà nước khuyến khích và tạo mọi
điều kiện phát triển các hoạt động TDTT ngoại khóa, tự chọn…
Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT qui định: GDTC trong
trường học là hoạt động giáo dục bắt buộc nhằm giáo dục, bảo
vệ và tăng cường sức khoẻ, phát triển thể chất góp phần hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn
diện cho HSSV.
Chương trình GDTC được thực hiện từ mầm non đến đại
học, bao gồm các bài tập thể chất, các môn thể thao, trò chơi
vận động và giải trí. Qua đó giúp người học phát triển về trí tuệ,

thể chất, tinh thần, đạo đức, nhằm từng bước nâng cao trình độ
văn hóa thể chất và thành tích thể thao của HSSV, góp phần


phát triển sự nghiệp TDTT của11đất nước, đáp ứng yêu cầu giao
-

-

lưu quốc tế về TDTT.
Giáo dục thể chất được thực hiện trong giờ học môn thể
dục, sức khoẻ và các hoạt động thể dục, thể thao trong trường
học; bao gồm:
- Giờ học nội khoá: Giờ học môn thể dục, sức khoẻ theo
chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với các
bậc học, cấp học.
- Hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá theo kế hoạch
của nhà trường và các cấp quản lý giáo dục:
+ Tự luyện tập, luyện tập có hướng dẫn và theo nội dung
TC rèn luyện thân thể áp dụng cho từng lứa tuổi, luyện tập các
môn TT có trong chương trình thi đấu của Hội khỏe Phù Đổng,
Đại hội TDTT, HSSV chuyên nghiệp trong và ngoài nước.
+ Luyện tập trong các câu lạc bộ thể dục, thể thao hoặc
các trung tâm thể dục, thể thao trong và ngoài nhà trường.
+ Luyện tập và thi đấu trong các đội tuyển thể dục, thể
thao của trường, địa phương, ngành và quốc gia.
Theo Nghị quyết số 16/NQ – CP ngày 14/1/2013 của Chính
Phủ, Về việc Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ
thực hiện Nghị quyết số 08 NQ/TW ngày 01 tháng 12 năm 2011
của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước

phát triển mạnh mẽ về TDTT đến năm 2020, có nêu rõ: Đổi mới
chương trình và phương pháp GDTC, gắn GDTC với giáo dục ý
chí, đạo đức, quốc phòng, giáo dục sức khỏe và kỹ năng sống
của HSSV; thực hiện tốt GDTC theo chương trình nội khóa và
phát triển mạnh các hoạt động TDTTNK của HSSV; tiếp tục phát


triển các trường lớp năng khiếu
TT để phát hiện, đào tạo tài
12
-

-

năng TT quốc gia.
TDTT trường học bao gồm GDTC và hoạt động TDTTNK cho
người học.
Các chương trình, đề án trọng điểm trong “Quy hoạch phát
triển TDTT VN giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm
2030” gồm: Chương trình xây dựng pháp luật; Quy hoạch,
chương trình, đề án trọng điểm gồm: Chương trình tổng thể
nâng cao thể lực và tầm vóc người Việt Nam từ 2010 – 2030,
Quy hoạch phát triển TDTT Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
định hướng đến 2030, Chương trình mục tiêu quốc gia về TDTT
giai đoạn 2011 – 2020 .
1.3 Khái niệm phát triển thể chất
Thể chất chỉ chất lượng thân thể con người. Đó là những
đặc trưng tương đối ổn định về hình thái và chức năng của cơ
thể được hình thành và phát triển do bẩm sinh di truyền và điều
kiện sống (bao gồm cả giáo dục và rèn luyện).

Năng lực thể chất bao gồm thể hình, khả năng chức năng
và khả năng thích ứng.
Thể hình: Đó là hình thái, cấu trúc cơ thể, bao gồm trình độ
phát triển, những chỉ số tuyệt đối về hình thái và tỷ lệ giữa
chúng cùng tư thế. Còn năng lực thể chất lại chủ yếu liên quan
đến những khả năng chức năng của hệ thống, cơ quan trong cơ
thể, thể hiện chính qua hành cơ bắp... Nó bao gồm các tố chất
vận động và những năng lực cơ bản của con người. Khả năng
thích ứng chỉ trình độ (năng lực) thích ứng chủ yếu về chức
năng của cơ thể con người với hoàn cảnh bên ngoài, bao gồm


cả sức đề kháng đối với các bệnh
tật. Còn trạng thái thể chất
13
-

-

chủ yếu nói về tình trạng cơ thể thông qua một số dấu hiệu về
thể tạng, được xác định bằng cách đo tương đối đơn giản về
chiều cao cân nặng, vòng ngực, dung tích sóng, lực tay, chân,
lưng... trong một thời điểm nào đấy.
Đặc trưng của sự phát triển thể chất phụ thuộc nhiều vào
các nguyên nhân tạo thành (điều kiện bên trong và bên ngoài)
và sự biến đổi của nó theo một số quy luật về tính di truyền và
khả biến, sự phát triển theo lứa tuổi và giới tính, sự thống nhất
giữa cơ thể và môi trường, giữa hình thức - cấu tạo và chức
năng cơ thể.
Bài tập:

Bài tập TDTT là những hoạt động vận động chuyên biệt do
con người sáng tạo ra một cách có ý thức, có chủ đích phù hợp
với các quy luật GDTC. Người ta dùng chúng để giải quyết
những nhiệm vụ GDTC, đáp ứng những yêu cầu phát triển thể
chất và tinh thần của con người.
Thể lực chung:
Theo các nhà khoa học TDTT nước ngoài như Nôvicốp
(Nga), Viên Vĩ Dân (Trung Quốc) thì thể lực chung được hiểu là:
"năng lực của các chức năng và năng lực vận động của cơ thể
được biểu hiện ra dưới sự chỉ phối của hệ thống thần kỉnh, loại
năng lực này được tổ hợp bởi sức mạnh tốc độ, sức bền, tính
mềm dẻo và năng lực phổi hợp vận động".
Còn theo tác giả Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn thì thể lực
chung có thể được hiểu là: "Những tiền đề chung rộng rãi về thể
lực để có thể đạt kết quả tốt trong hoạt động hoặc trong một số


hoạt động nào đó

14

-

-

Tuy các tác giả trên có cách trình bày khác nhau nhưng
đều hàm chứa những nội hàm cơ bản là:
Thể lực chung là năng lực của chức năng và năng lực vận
động của cơ thể. Thể lực chung gồm các tố chất thể lực chung:
nhanh, mạnh, bền, khéo, dẻo. Nó là nền tảng rộng rãi cho các

hoạt động của cơ thể.
Thể lực chuyên môn:
Cũng theo Nôvicôp và Viên Dĩ Dân thì thể lực chuyên môn
là các tố chất thể lực được gắn liền với kỳ thuật chuyên môn,
yêu cầu thi đấu chuyên môn và phục vụ trực tiếp cho việc nâng
cao thành tích chuyên môn cho HỌC SINH. "Thể lực chuyên
môn của các môn thể thao có kỹ thuật, luật lệ thỉ đẩu khác
nhau thì sẽ khác nhau. Thể lực chuyên môn được xây dựng trên
nền tảng của thể lực chung".
Còn theo tác giả Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn thì thể
lực chuyên môn là: "Thể lực chỉ nhằm phục vụ cho yêu cầu
chuyên biệt hẹp theo từng nghề, từng môn thể thao, thậm chỉ
từng động tác kỹ thuật trong từng tình huống cụthể, thường
được đặt trên nền và sau chuẩn bị thể lực chung". Rõ ràng các
khái niệm của tác giả Nga, Trung Quốc và Việt Nam có cùng
chung hàm nghĩa đó là:
Thể lực chuyên môn chỉ phục vụcho yêu cầu chuyên biệt
của môn chuyên sâu.
Thể lực chuyên môn chỉ có thể được phát triển tốt trên nền
tảng của thể lực chung đồng thời được phát triển sau khi đã
phát triển thể lực chung.


1.3.1 Huấn luyện thể lực chung
15
-

-

Huấn luyện thể lực chung (còn gọi là quá trình giáo dục

các tố chất thể lực chung và chuyên môn) là một quá trình tác
động liên tục, thường xuyên và theo kế hoạch sắp xếp hợp lý
bằng những bài tập TDTT nhằm phát triển các mặt chất lượng
và khả năng vận động. Quá trình ấy tác động sâu sắc đối với hệ
thần kinh, cơ bắp cũng như đối với các cơ quan nội tạng của con
người.
Thông thường tố chất thể lực được chia thành 5 loại cơ
bản: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khả năng mềm dẻo, khả
năng phối hợp vận động (khả năng linh hoạt).
Hiện nay tồn tại rất nhiều quan điểm về huấn luyện thể
lực, song em cho rằng hệ thống các quan điểm của giáo sư HLV Công Huân CHLB Nga N.G.Ozolin trình bày trong cuốn "Hệ
thống huấn luyện thể thao hiện đại - Nxb TDTT Matxcơva 1970"
là đầy đủ hơn cả. Tác giả cho rằng: Quá trình huấn luyện thể lực
là việc hướng đến củng cố các hệ thống cơ quan của cơ thể,
nâng cao khả năng chức phận của chúng, đồng thời là việc phát
triển các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền,
mềm, dẻo, khéo léo).
Điểm đặc biệt của quá trình chuẩn bị thể lực chung là phải
củng cố được những điểm còn yếu trong cơ thể, những cơ quan
chậm phát triển.
Qua tham khảo các nguồn tư liệu, các công trình nghiên cứu
khoa học của nhiều chuyên gia đầu ngành lĩnh vực lý luận và
phương pháp huấn luyện thể thao trong nước: GS Lê Văn Lầm,
PGS Lê Bửu, PGS Dương Nghiệp Chí, PGS Phạm Trọng Thanh,


PGS Nguyễn Toán, PTS Nguyễn
Thế Truyền, PTS Phạm Danh
16
-


-

Tốn... Chúng ta thấy các nhà khoa học đều cho rằng "Quá trình
huấn luyện thể lực cho người tập là hướng đến việc củng cố và
nâng cao khả năng chức phận của hệ thống cơ quan trước
lượng vận động thể lực (bài tập thể chất) và như vậy đồng thời
đã tác động đến quá trình phát triển của các tố chất vận động".
Đây có thể coi là điểm có xu hướng sư phạm trong quá trình
giáo dục các tố chất vận động.
Quan điểm khác theo xu hướng y sinh học mà em ghi nhận
của các nhà khoa học Việt Nam: PTS Nguyễn Ngọc Cừ, PTS Phan
Hồng Minh, PGS Lưu Quang Hiệp, PGS Trịnh Hùng Thanh, PGS
Nguyễn Kim Minh, PTS Lê Quý Phượng... "Nói đến huấn luyện
thể lực chung trong thể thao là nói tới cơ thế người tập dưới tác
động của tập luyện được biếu hiện ở năng lực hoạt động cao
hay thấp ".
Đồng thời em thấy một số chuyên gia Việt Nam đề cập vấn
đề này dưới góc độ tâm lý, PGS Phạm Ngọc Viễn, PGS Lê Văn
Xem... cho rằng: "Quả trình chuẩn bị thể lực chung là quá trình
giải quyết khó khàn liên quan đến việc thực hiện các hành động
kỹ thuật và sự phù hợp những yểu tổ tâm lý trong hoạt động tập
thể và thỉ đẩu ".
Qua các ý kiến nêu trên, em nhận thấy chuẩn bị thể lực
chung sự tác động có hướng đích của lượng vận động (bài tập
thể chất) đến người tập nhằm hình thành và phát triển lên một
mức độ mới của khả năng vận động biểu hiện ở sự hoàn thiện
các năng lực thể chất, đồng thời còn nhằm nâng cao khả năng
hoạt động của các cơ quan chức phận tương ứng với các năng



lực vận động của người tập, nâng
cao các yếu tố tâm lý trước
17
-

-

hoạt động đặc trưng của mỗi môn thể thao.
Hoạt động thể lực rất đa dạng và phức tạp, phụ thuộc vào
công suất hoạt động cơ cấu động tác và thời gian gắng sức. Mỗi
một dạng hoạt động đồng thời đòi hỏi cơ thể phải thể hiện khả
năng hoạt động thể lực của mình về một mặt nào đó. Như vậy
khả năng hoạt động thể lực có thể phát triển các mặt khác nhau
của năng lực hoạt động thể lực. Các mặt khác nhau đó của khả
năng hoạt động thể lực được gọi là các tố chất thể lực (tố chất
vận động). Dựa trên quan điểm tố chất thể lực em đi sâu vào
đặc điểm của từng tố chất. Và dựa trên cơ sở sinh lý, lý luận và
phương pháp TDTT.
1.3.2 Tố chất sức mạnh
Sức mạnh là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài,
hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực cơ bắp.
TS Lê Văn Xem khái niệm về sức mạnh: Là khả năng thực
hiện một hành động vận động với mức độ nỗ lực, cường độ căng
cơ khác nhau. Tố chất sức mạnh thường được thể hiện trong khi
thực hiện các động tác đòi hỏi mức độ nỗ lực cơ bắp nhất định.
Để phát triển sức mạnh tối đa trong huấn luyện cần phải
hình thành những phản xạ có điều kiện phối hợp hoạt động của
các trung tâm thần kinh để các cơ chủ vận có thể co trong khi
hoạt động của các cơ khối kháng bị ức chế.

Có thể sử dụng cả hoạt động và tĩnh lực để phát triển sức
mạnh. Cho các cơ tập luyện theo chế độ đẳng trường với lực
căng cơ tối đa sẽ làm cho sức mạnh của cơ tăng cao.


1.3.3 Tổ chất sức nhanh

18

-

-

Đó là khả năng của con người hoàn thành một hoạt động
vận động với khoảng thời gian ngắn nhất trong điều kiện được
quy định.
Trong hoạt động TDTT tố chất sức nhanh quy định chủ yếu
đặctính tốc độ động tác cũng như thời gian phản ứng vận động.
Người ta phân biệt 3 hình thức đơn giản biểu hiện sức
nhanh như:
Thời gian tiềm phục của phản ứng vận động.
Tốc độ động tác đơn (với lượng đối kháng bên ngoài nhỏ).
Tân Số động tác.
Theo quan điểm sinh lý, về thời gian tiềm phục của phản
ứng vận động gồm năm thành phần:
Xuất hiện hưng phấn trong cơ quan cảm thụ.
Dần truyền hưng phấn hệ thần kinh trung ương.
Truyền hưng phấn trong tổ chức lưới hình thành tín hiệu ly
tâm.
Truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ương tới cơ.

Hưng phấn cơ và cơ hoạt động tích cực.
Trong đó giai đoạn thứ 3 chiếm nhiều thời gian nhất.
Những động tác được thực hiện với tốc độ tối đa khác với động
tác chậm về đặc điểm sinh lý sự khác biệt cơ bản thể hiện ở
chỗ: Khi thực hiện với tốc độ tối đa thì khả năng điều chỉnh bằng
cảm giác trong tiến trình thực hiện động tác sẽ gặp nhiều khó
khăn. Do đó, với tốc độ cao khó có thể thực hiện động tác thật
chính xác. Trong các động tác rất nhanh và thực hiện với tần số
cao. Động năng được truyền cho bộ phận nào đó có thể sau đó


nó bị tiêu phí ở các cơ đối kháng
tham gia hoạt động và truyền
19
-

-

cho bộ phận này gia tốc theo hướng ngược lại, trong động tác
tốc độ lớn hoạt động của cơ diễn ra trong thời gian ngắn đến
mức không kịp co lại nhiều và thực tế cơ hoạt động the chế độ
đẳng trường. Người ta thừa nhận rằng tần số động tác phụ
thuộc vào tính linh hoạt của quá trình thần kinh - tức là phụ
thuộc vào tốc độ chuyển trạng thái hưng phấn - với chế độ của
khu vận động.
1.3.4 Tố chất sức bền:
Là khả năng hoàn thành một hoạt động vận động không bị
suy giảm hiệu quả trong điều kiện được quy định.
Hay có thể khái niệm: sức bền là năng lực thực hiện một
hoạt động với cường độ cho trước, năng lực duy trì khả năng

vận động trong thời gian dài nhất mà cơ thể có thể chịu đựng
được.
Do thời gian hoạt động đó cuối cùng bị giới hạn bởi sự xuất
hiện của mệt mỏi, nên sức bền còn có thể nói là năng lực của cơ
thể chống lại mệt mỏi trong hoạt động nào đó. Như vậy, khái
niệm sức bền luôn liên quan đến khái niệm mệt mỏi.
Trong hoạt động thể lực sức bền đảm bảo cho người tập
đạt được cường độ tốt nhất (tốc độ, dùng lực, nhịp độ thi đấu,
sử dụng sức lực) trong thời gian vận động kéo dài. Tương ứng
khả năng huấn luyện của mình. Sức bền còn đảm bảo chất
lượng động tác cao và giải quyết hoàn hảo kỳ - chiến thuật tốt ở
cuối cuộc thi đấu và khi vượt qua một khối lượng vận động lớn
trong tập luyện. Và khả năng chịu đựng lượng vận động của
người tập. Sức bền phát triển tốt là một điều kiện quan trọng để


hồi phục nhanh sức bền gồm20có: sức bền chung và sức bền
-

-

chuyên môn.
Sức bền chung: là sức bền trong các hoạt động kéo dài,
với cường độ thấp. Có sự tham gia của phần lớn hệ cơ.
Sức bền chung có khả năng chuyển từ hoạt động này sang
hoạt động khác tức là khi được nâng cao trong một loại bài tập
nào đó, nó có khả năng biểu hiện trong các loại bài tập khác có
cùng tính chất. Điều này có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Để
nâng cao sức bền chung của HỌC SINH ở một môn nào đó có
thể sử dụng nhiều hình thức bài tập khác nhau.

Sức bền chuyên môn: là năng lực duy trì khả năng vận
động cao trong những loại hình bài tập nhất định.
Sức bền trong từng loại bài tập có tính chuyên biệt phụ
thuộc vào những nhân tố khác nhau, đặc biệt là phụ thuộc vào
mức độ hoàn thiện kỳ thuật. Do đó, khi nâng cao sức bền
chuyên môn trong một loại bài tập xác định nào đó thì hầu như
không có tác dụng làm tăng sức bền chuyên môn trong một loại
bài tập khác, tức là đây hầu như không có sự chuyển của sức
bền, có thể xảy ra hay không tùy thuộc vào cơ chế cung cấp
năng lượng trong vận động, đặc điểm các tố chất vận động của
bài tập, tác dụng tương hỗ của kỹ năng, kỹ xảo vận động, sức
bền nói chung rất cần thiết cho con người.
Vì sức bền luôn là thành phần của nhân tố thành tích thể
lực, nên nó quan hệ chặt chẽ với các tố chất thể lực như sức
mạnh, sức nhanh. Những mối quan hệ này được thể hiện bằng
các tố chất như: sức mạnh bền, sức nhanh bền. Như vậy, có thể
nói rằng sức bền rất đa dạng nó đặc trưng cho các môn thể


thao.

21

-

-

1.3.5 Tổ chất mềm dẻo
Mềm dẻo là năng lực thực hiện động tác với biên độ lớn.
Biên độ tối đa củng động tác là thước đo của năng lực mềm

dẻo.
Năng lực mềm dẻo được chia làm hai: mềm dẻo tích cực và
mềm dẻo thụ động.
Mềm dẻo tích cực: là năng lực thực hiện động tác với biên
độ lớn ở các khóp nhờ sự nỗ lực của cơ bắp.
Mềm dẻo thụ động: là năng lực thực hiện động tác với biên
độ lớn của các khóp nhờ tác động của ngoại lực như: trọng
lượng của cơ thể, lực ấn ép của HLV hoặc bạn tập.
Mềm dẻo là tiền đề quan trọng để đạt được yêu cầu chất
lượng và số lượng động tác. Nếu năng lực mềm dẻo không được
phát triển đầy đủ sẽ dẫn đến những hạn chế và khó khăn trong
quá trình phát triển năng lực thể thao.
1.3.6 Tố chất khéo léo (năng lực phối hợp vận động) :
Theo TS Lê Văn Xem đó là khả năng tiếp thu nhanh kỹ
năng vận động, những động tác mới học và năng lực chuyển
hóa hoạt động vận động phù hợp với yêu cầu của tình huống đã
thay đổi.
Khéo léo là một tố chất thể lực tổng hợp, có thể định nghĩa
theo nhiều cách khác nhau. Có quan điểm cho rằng: "Khéo léo
là năng lực định hướng và phản ứng nhanh chóng khi có tình
huống nảy sinh. Quan niệm khác lại cho rằng: Khéo léo là khả
năng phối hợp động tác tốt của người tập trong các hoạt động
vận động. Cho dù hiểu khéo léo theo các góc độ khác nhau,


song người ta đều thừa nhận22tố chất này bao hàm trong đó
-

-


nhiều năng lực thành phần để tạo nên khả năng phối hợp vận
động cao.
Phương pháp chủ yếu để phát triển các khả năng phối hợp
vận động là luyện tập thường xuyên các bài tập thể chất (bài
tập kỳ thuật) với thay đổi kết cấu, độ khó, tốc độ, nhịp điệu bài
tập, rèn luyện các năng lực cảm giác không gian và thời gian.
Đa dạng hóa việc thực hiện động thác, thay đổi điều kiện bên
ngoài, thay đổi cách thu nhận thông tin... Cũng như góp phần
giáo dục có hiệu quả khả năng phối hợp động tác.
1.4. Những thay đổi trạng thái cơ thể của người tập thể
dục thể thao
Trạng thái tốt

Trạng thái xấu

Sắc mặt

Mặt hồng sáng,

Mặt tái hoặc đỏ rực

Biểu hiện

da
không
Bình
tĩnh, bóng
tự tin,

Sợ hãi, uể oải, lo lắng,


Mồi hôi

mắt
Xuấtsáng
hiện mồ hôi

buồn
Mồ hôirầu
ra nhiều

Thở

Thở sâu có nhịp

Khả năng phối

Động tác tự tin,

Kém phối hợp vận động,

hợp vận động

thăng bằng tốt

mất thăng bằng

Thở không sâu, đứt
quãng, thở cả bằng miệng



CHƯƠNG 2: MỤC ĐÍCH23 – NHIỆM VỤ - PHƯƠNG
-

-

PHÁP – ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao thể lực cho học
sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Việt Đức tỉnh Đăk lăk,
học kỳ II năm học 2015 – 2016.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài cần giải
quyết các nhiệm vụ sau:
♦ Nhiệm vụ 1 : Đánh giá thực trạng thể lực học sinh lớp
10 trường THPT Việt Đức tỉnh Đăk lăk, học kỳ II năm học 2015 –
2016.
♦ Nhiệm vụ 2 : Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm
nâng cao thể lực cho học sinh lớp 10 trường THPT Việt Đức tỉnh
Đăk lăk, học kỳ II năm học

2015 – 2016.

♦ Nhiệm vụ 3 : Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập
nâng cao thể lực cho học sinh lớp 10 trường THPT Việt Đức tỉnh
Đăk lăk, học kỳ II năm học

2015 – 2016

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu có
liên quan
Là phương pháp được sử dụng phổ biến, thực hiện bằng
cách tham khảo tư liệu từ sách, báo, tài liệu trong và ngoài
nước. Qua đó nhằm tổng hợp nhiều vấn đề có ý nghĩa khoa học
liên quan đến đề tài.
Các tài liệu tham khảo bao gồm : Các văn kiện, nghị quyết
của Đảng và Nhà nước, các văn bản pháp quy có liên quan đến


công tác giáo dục thể chất cho
học sinh phổ thông, sách giáo
24
-

-

khoa, các đề tài nghiên cứu liên quan của các tác giả, các nhà
nghiên cứu trong và ngoài nước.
2.3.2 Phương pháp phỏng vấn
Thông qua phỏng vấn bằng phiếu nhằm tìm hiểu thu thập
các thông tin cần thiết về thực trạng công tác giáo dục thể chất,
công tác giảng dạy và tập luyện thể dục thể thao trong nhà
trường.
2.3.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm
Dùng để kiểm tra, đánh giá chỉ tiêu về hình thái và thể lực
theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên của Bộ giáo
dục và Đào tạo, bao gồm các test như sau :
2.3.3.1 Lực bóp tay (kg)
Mục đích : Đánh giá sức mạnh tay.

Yêu cầu dụng cụ : Lực kế.
Yêu cầu kỹ thuật động tác : Người được kiểm tra đứng hai
chân bằng vai, tay thuận cầm lực kế hướng vào lòng bàn tay.
Không được bóp giật cục và có các động tác trợ giúp khác. Thực
hiện hai lần, nghỉ 15 giây giữa hai lần thực hiện.
Cách tính thành tích : Lấy kết quả lần cao nhất, chính xác
đến 0,1 kg.
2.3.3.2 Nằm ngửa gập bụng ( số lần/30 giây)
Mục đích : Đánh giá sức mạnh cơ bụng.
Yêu cầu dụng cụ : Đệm cao su hoặc ghế băng, trên sân cỏ
bằng phẳng,

sạch sẽ.

Yêu cầu kỹ thuật động tác : Người được kiểm tra ngồi chân
co 90° ở đầu gối, hai bàn chân sát sàn. Một học sinh khác hỗ trợ


bằng cách hai tay giữ phần dưới
cẳng chân, nhằm không cho
25
-

-

bàn chân người được kiểm tra tách tra khỏi sàn.
Cách tính thành tích : Mỗi lần ngả người, co bụng được tính
một lần. Tính số lần đạt được trong 30 giây.
2.3.3.3 Bật xa tại chỗ (cm)
Mục đích : Đánh giá sức mạnh bộc phát.

Yêu cầu dụng cụ : Thảm cao su giảm chấn, kích thước
1x3m ( nếu không có thảm chấn có thể thực hiện trên nền đất,
cát mềm ).
Yêu cầu kỹ thuật động tác : Người được kiểm tra hai chân
mở rộng tự nhiên, ngón chân đặt sát mép vạch giới hạn, khi bật
nhảy và khi tiếp đất, hai chân tiến hành cùng lúc. Thực hiện hai
lần nhảy.
Cách tính thành tích : Kết quả đo được tính bằng độ dài từ
vạch xuất phát đến vệt cuối cùng của gót bàn chân. Lấy kết quả
lần cao nhất, đơn vị tính

là cm.

2.3.3.4 Chạy 30m xuất phát cao
Mục đích : Đánh giá sức mạnh.
Yêu cầu sân bãi, dụng cụ : Đồng hồ bấm giây, đường chạy
thẳng có chiều dài ít nhất 40m, chiều rộng ít nhất 2m. Kẻ vạch
xuất phát và vạch đích, đặt cọc tiêu bằng nhựa hoặc bằng cờ
hiệu ở hai đầu đường chạy. Sau đích có khoảng trống ít nhất
10m để giảm tốc độ sau khi về đích.
Cách tính thành tích : Thành tích chạy được xác định là
giây.


×