i
LỜI CẢM ƠN
Sau 2 năm nghiên cứu và học tập sau đại học tại Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam, bằng những kiến thức tổng hợp và thực tiễn công tác của
bản thân, cùng với sự giúp đỡ, hƣớng dẫn của các thầy cô giáo, sự tạo điều
kiện thuận lợi của chính quyền các ban ngành địa phƣơng, đến nay tôi đã
hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy hƣớng dẫn khoa học là
GS.TS.Nguyễn Thế Nhã đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tôi trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
Lãnh đạo Phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô trong bộ môn Bảo vệ thực
vật rừng, Trung tâm TN-TH Khoa Quản lý TNR & MT đã quan tâm và tận
tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý vƣờn quốc gia đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã
luôn dành sự động viên, giúp đỡ và ủng hộ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu đã qua.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Kết quả và các số
liệu ở bản luận văn này là do tôi nghiên cứu, khảo sát, phân tích từ thực trạng
tại vƣờn quốc gia , chƣa đƣợc ai công bố trong bất cứ tài liệu nào khác./.
Hà Nội, ngày
tháng năm 2016
Tác giả
SITTHIVONG Saly
ii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Khái quát về Bƣớm ngày (Rhopalocera) ................................................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày trên thế giới ......................................... 5
1.3. Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày ở Châu Á ............................................. 6
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 10
2.1.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 10
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 11
2.4.1. Phƣơng pháp xác định thành phần loài bƣớm ngày .............................. 11
2.4.2. Phƣơng pháp xác định đặc điểm sinh học, sinh thái các loài đƣợc ƣu
tiên trong bảo tồn............................................................................................. 21
2.4.3. Phƣơng pháp xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến bảo tồn bƣớm ngày và
đề xuất giải pháp quản lý ................................................................................ 21
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ XÃ HỘI.......... 23
3.1. Diện tích, vị trí địa lý, ranh giới ............................................................... 23
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 23
3.2. Địa hình, địa thế ...................................................................................... 23
3.3. Khí hậu, thủy văn ..................................................................................... 23
iii
3.4. Tài nguyên rừng ....................................................................................... 24
3.5. Hiện trạng sử dụng đất, phát triển sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn ....... 26
Chƣơng 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................... 28
4.1. Thành phần loài bƣớm ngày tại Vƣờn Quốc Gia Nam Ka Đinh ............. 28
4.2. Đa dạng các bậc taxon bƣớm ngày của khu vực nghiên cứu ................... 32
4.3. Phân bố của bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu................................. 33
4.3.1. Phân bố của các loài bƣớm ngày theo sinh cảnh .................................. 34
4.3.2. Phân bố của các loài bƣớm ngày theo đai cao ...................................... 38
4.4. Các loài có vai trò là sinh vật chỉ thị ........................................................ 39
4.6. Các loài có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái ........................................ 40
4.8. Dẫn liệu về hình thái và sinh thái học một số loài bƣớm tại khu vực
nghiên cứu. ...................................................................................................... 41
4.8.1. Papilio helenus ...................................................................................... 42
4.8.2. Papilio nephelus .................................................................................... 42
4.8.3. Papilio memnon .................................................................................... 43
4.8.4. Appias lyncida eleonora ........................................................................ 44
4.8.6. Danaus genutia ...................................................................................... 45
4.8.7. Euploea mulciber .................................................................................. 45
4.8.9. Vindura erota ......................................................................................... 46
4.9. Đề xuất một số giải pháp quản lý các loài bƣớm ngày tại khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................... 47
4.9.1. Khái quát hiện trạng công tác quản lý tài nguyên rừng và mối đe dọa tới
bƣớm ngày tại khu vực nghiên cứu ................................................................. 47
4.9.2. Các giải pháp chung .............................................................................. 48
4.9.3. Các giải pháp quản lý cụ thể ................................................................. 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 52
1. Kết luận ....................................................................................................... 52
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nghĩa đầy đủ
CHDCNDL
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Nxb
Nhà xuất bản
VQG
Vƣờn quốc gia
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng
STT
Trang
2.1
Đặc điểm các sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu
13
2.2
Đặc điểm các tuyến điều tra trong khu vực nghiên cứu
17
3.1
Cơ cấu diện tích các loại rừng và đất lâm nghiệp
26
3.2
Cơ cấu đất đai và sử dụng đất đai trong tỉnh
27
4.1
Danh lục thành phần loài bƣớm ngày có trong khu vực
nghiên cứu
28
4.2
Tỉ lệ phần trăm loài, giống của bƣớm ngày
32
4.3
Các loài thuộc nhóm thƣờng gặp
33
4.4
Phân bố của bƣớm ngày theo sinh cảnh
34
4.5
Đa dạng thành phần loài bƣớm ngày theo sinh cảnh
36
4.6
Mức tƣơng đồng của các dạng sinh cảnh
37
4.7
Phân bố của các loài bƣớm ngày theo đai cao
38
4.8
Các loài chỉ thị cho hệ sinh thái rừng
40
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
2.1
Rừng thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy
14
2.2
Rừng trồng
14
2.3
Rừng kín thƣờng xanh ven suối
14
2.4
Rừng kín thƣờng xanh trên đồi núi thấp
14
2.5
Rừng hỗn giao tre nứa
14
2.6
Sơ đồ bố trí tuyến điều tra và điểm điều tra
16
4.1
Độ bắt gặp của các loài bƣớm ngày trong khu vực nghiên cứu
33
4.2
Tỷ lệ phần trăm số loài bƣớm ngày theo sinh cảnh
35
4.3
Tỷ lệ phần trăm côn trùng theo đai cao
38
4.4
Một số loài chỉ thị cho hệ sinh thái rừng
40
4.5
Một số loài bƣớm có màu sắc đẹp
41
4.6
Papilio helenus
42
4.7
Papilio nephelus
42
4.8
Papilio memnon
43
4.9
Appias lyncida eleonora
44
4.10 Papilio polytes mandane
44
4.11 Danaus genutia
45
4.12 Euploea mulciber
45
4.13 Hebomoia glaucippe glaucippe
46
4.14 Vindura erota
46
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong lớp Côn trùng, bộ Cánh phấn (Lepidoptera) là một bộ rất đa dạng
và phong phú, đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Pha trƣởng
thành đƣợc gọi là bƣớm, đƣợc ngƣời ta ví nhƣ “Những bông hoa biết bay”, là
một đối tƣợng thƣờng đƣợc sử dụng trong văn học và nghệ thuật. Các loài
bƣớm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trò rất lớn trong đời sống
kinh tế - văn hoá - xã hội của con ngƣời. Chúng tham gia tích cực vào quá
trình thụ phấn cho hoa, làm tăng năng suất cây trồng. Nhiều loài bƣớm có
màu sắc rực rỡ đã tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp. Đây là nhóm côn trùng
rất phong phú về số lƣợng và đa dạng về nơi ở, chúng có khả năng thích ứng
cao với sự biến đổi của môi trƣờng. Chính vì vậy, bƣớm ngày thƣờng đƣợc sử
dụng là sinh vật chỉ thị cho tình trạng của hệ sinh thái, đặc biệt trong đánh giá
chất lƣợng rừng, đánh giá hiệu quả của công tác bảo tồn thông qua việc quan
sát sự biến động của quần thể các loài bƣớm theo thời gian.
Khi nghiên cứu về các loài bƣớm ngày, ngoài việc nghiên cứu đặc
điểm về hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm của cả quần thể để từ đó
đề xuất các giải pháp thích hợp làm cho chúng đa dạng về thành phần loài,
phong phú về số lƣợng và có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch…
Cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào là một nƣớc có đa dạng
sinh học cao. Cũng nhƣ nhiều nƣớc khác trong khu vực, CHDCND Lào đang
gặp những vấn đề khó khăn trong công tác bảo tồn. Với sức ép của nhiều yếu
tố kinh tế, xã hội thông qua các hoạt động khai thác, tác động của con ngƣời
vào rừng, nguy cơ suy thoái đa dạng sinh học đã đƣợc nhiều nhà khoa học dự
báo. Vì vậy việc nghiên cứu và bảo tồn tính đa dạng sinh học hiện nay là một
vấn đề cấp bách trên toàn thế giới.
Vƣờn Quốc Gia (VQG) Nam Ka Đinh đƣợc thành lập ngày 29 tháng
10 năm 1993. Số liệu thống kê cho thấy VQG Nam Ka Đinh có 180 loài thực
2
vật thân gỗ thuộc 83 chi, 59 họ, chƣa có nghiên cứu về các loài động vật. Cho
đến nay nghiên cứu về các loài côn trùng còn rất ít, chƣa có nghiên cứu đƣợc
thực hiện trực tiếp ở VQG Nam Ka Đinh, tỉnh BolyKhamXay, CHDCND
Lào.
Bƣớm ngày có vai trò quan trong trong hệ sinh thái rừng, một thành
phần quan trọng trong các chuỗi thức ăn, góp phần tạo nên cân bằng sinh thái.
Vì vậy ngoài các nghiên cứu về thực vật, động vật bậc cao, nghiên cứu về khu
hệ bƣớm là hết sức cần thiết. Đề tài : “Nghiên cứu Đa dạng sinh học Bướm
ngày (Rhopalocera) tại Vườn Quốc Gia Nam Ka Đinh tỉnh Borikhamxay
nước CHDCND Lào và đề xuất các giải pháp quản lý.” đã đƣợc thực hiện
với mục tiêu: cung cấp thông tin cơ bản về đặc điểm của khu hệ bƣớm ngày
phục vụ công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát về Bƣớm ngày (Rhopalocera)
Bƣớm ngày (bộ phụ Râu hình chuỳ (Rhopalocera) thuộc Bộ Cánh vảy
(Lepidoptera), lớp Côn trùng (Insecta), ngành Chân khớp (Arthropoda). Cơ
thể bƣớm ngày gồm ba phần: Đầu, Ngực, Bụng. Đầu có một đôi râu đầu
(antenna), phía cuối phình to dạng hình chuỳ hoặc dùi trống, nằm bên một đôi
mắt kép lớn, miệng hút thích hợp với loại thức ăn dạng lỏng nhƣ mật hoa,
nƣớc... Ngực đƣợc cấu tạo bởi 3 đốt, mỗi đốt mang một đôi chân. Đốt ngực
giữa và đốt ngực sau mang một đôi cánh vảy, có nhiều vân hoa sặc sỡ. Bụng
bƣớm có nhiều đốt, cuối bụng là cơ quan sinh dục ngoài. Vòng đời bƣớm trải
qua 4 giai đoạn là: trứng, sâu non, nhộng và trƣởng thành. Thức ăn chủ yếu
của sâu non bƣớm ngày là lá cây, trong khi thức ăn chính của con trƣởng
thành là mật hoa, chất ngọt... Các loài bƣớm ngày đƣợc chia thành 11 họ:
1. PAPILIONIDAE – Họ Bƣớm phƣợng (Swallowtails, birdwings,
dragontails): Mắt kép không có lông, râu đầu ngắn, ba đôi chân phát triển đầy
đủ. Sải cánh từ 40 đến 105mm. Trên thế giới họ Papilionidae có khoảng 600
loài thuộc 26 giống, ở Việt Nam có khoảng 60 loài (Đặng Thị Đáp và nnk,
2008), ở Lào có 63 loài (Cotton and Rachelli, 2006).
2. PIERIDAE – Họ Bƣớm phấn (Whites Marbles & Sulphurs): Kích
thƣớc trung bình với sải cánh rộng 32-51 mm, thƣờng có màu trắng, vàng, da
cam. Toàn thế giới có 1000 loài thuộc 75 giống, khoảng 60 loài có trên lãnh
thổ Việt Nam và Lào (Đặng Thị Đáp và nnk, 2008).
3. DANAIDAE – Họ Bƣớm đốm (Tigers & Crows): Kích thƣớc trung
bình đến khá lớn (sải cánh 76-102 mm), thƣờng có màu đen, da cam hoặc
trắng. Thân có nhiều đốm trắng vì vậy đƣợc gọi là bƣớm đốm. Họ có khoảng
300 loài.
4
4. SATYRIDAE – Họ Bƣớm mắt rắn (Satyrs/Browns): Họ Satyridae gồm
những loài bƣớm nhỏ (sải cánh 25-73 mm) màu nâu và xám, mép sau cánh có
kiểu trang trí hình vỏ sò hoặc răng cƣa, cánh thƣờng có nhiều vân ở phía trên
hoặc phía dƣới dạng mắt (eyespots) nên đƣợc gọi là bƣớm mắt rắn. Họ có
khoảng 3000 loài.
5. AMATHUSIIDAE – Họ Bƣớm rừng (Amathusiids ): Kích thƣớc lớn
đến rất lớn, thƣờng có màu sắc đẹp, thƣờng sống dƣới tán rừng, ít khi xuất
hiện ở khoảng trống. Việt Nam có khoảng 30 loài.
6. NYMPHALIDAE - Họ Bƣớm giáp (Nymphalids): Nymphalidae là
một họ bƣớm rất lớn, bao gồm 3000 loài rất đa dạng về màu sắc, hình dạng.
Kích thƣớc sải cánh từ 38-76 mm. Chân trƣớc thoái hóa. Việt Nam đã ghi
nhận đƣợc trên 200 loài.
7. ACRAEIDAE - Họ Bƣớm ngọc (Acraeids): Kích thƣớc nhỏ đến trung
bình. Đây là một họ bƣớm nhỏ, có thể chỉ có hai loài ở Việt Nam. Cánh dài và
trong, màu vàng cam và màu đen, chân trƣớc thoái hóa.
8. LIBYTHEIDAE – Họ Bƣớm mỏ dài (Beaks, Snout Butterfly): Họ
Libytheidae có cấu tạo đặc biệt, bƣớm trông nhƣ có vòi, bởi chúng có đôi râu
miệng dài, thò ra ở phía trƣớc đầu tạo thành một cái “vòi” vì thế chúng có tên
tiếng anh là Snout Butterfly. Cánh trƣớc với đỉnh cụt, cánh sau có một điểm
trang trí kiểu vỏ sò. Họ có khoảng trên 10 loài.
9. RIODINIDAE – Họ Bƣớm ngao (Riodinids, Metalmarks): Có khoảng
1000 loài, sải cánh 16-51mm. Đa số có màu nâu, xám hoặc gỉ sắt, cánh
thƣờng có vân màu óng ánh kim.
10.LYCAENIDAE – Họ Bƣớm xanh (Blues & coppers): Là một họ lớn
(5000-7000 loài), kích thƣớc nhỏ (sải cánh 22-51mm), nhiều loài trong số
chúng có đuôi ở cánh sau, rất phong phú về số loài và hình dạng, màu sắc. Họ
đƣợc chia thành bốn nhóm gồm nhóm màu xanh (blues), màu nâu đồng
5
(coppers), màu nâu xám (hairstreaks), và nhóm Harvester (sống cộng sinh với
kiến hoặc sống theo kiểu ăn thịt). Việt Nam có trên 220 loài thuộc họ này.
11.HESPERIIDAE – Họ Bƣớm nhảy (Skippers): Thân ngắn và rộng, cánh
ngắn, hầu hết có màu nâu hoặc màu xám với những vệt sáng hơn. Hesperiids
đƣợc tìm thấy ở mọi môi trƣờng sống, thƣờng hoạt động mạnh vào lúc sáng
sớm, buổi tối hoặc lúc hoàng hôn. Khoảng gần 3000 loài đã đƣợc mô tả. Kích
thƣớc nhỏ đến trung bình (sải cánh 13-64mm). Bƣớm nhảy có đầu to nên còn
đƣợc gọi là họ Bƣớm đầu to, thân có nhiều lông, cánh dạng tam giác.
1.2. Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày trên thế giới
Trên thế giới có khoảng 14000 loài bƣớm ngày tập trung nhiều ở khu vực
nhiệt đới châu Á, Châu Mỹ, châu Phi. Nghiên cứu của Warren (1985) đã chỉ ra
rằng, những khu rừng có tán rậm thƣờng ít các loài bƣớm phân bố hơn những
khu rừng thƣa. Sự đa dạng của các loài bƣớm tăng lên với sự tăng thêm về quy
mô sinh cảnh và sự đa dạng của thực vật (Price, 1975), hầu hết trong số chúng
phụ thuộc vào sự khép tán của rừng (Collins & Morris, 1985; Sutton & Collins,
1991). Bƣớm ngày tồn tại trong những sinh cảnh rất cụ thể, và sinh cảnh này bị
ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố phi sinh vật và sinh vật (Ramos, 2000; Spitzer et
al., 1993 & 1997; Leps & Spitzer, 1990). Sinh cảnh bị tác động cũng ảnh hƣởng
rất lớn đến thành phần và số lƣợng quần thể các loài Bƣớm. Sự đa dạng loài và
sự phong phú của các loài trong quần xã bƣớm cao nhất ở nơi rừng bị tác động
vừa phải và giảm rất mạnh ở khu vực rừng bị đô thị hoá, đặc biệt các loài đặc
hữu bị biến mất khi sinh cảnh của chúng bị đô thị hoá (Blair & Launer, 1997;
Brown, 1996). Nghiên cứu của Schulze et al. (2004a, b) cho thấy, sinh cảnh rừng
thứ sinh có sự đa dạng quần xã Bƣớm cao hơn rất nhiều so với ở khu đất canh
tác nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, ở những sinh cảnh rừng nguyên sinh và rừng
thứ sinh có thảm thực vật gần giống nhau thì sự khác biệt về thành phần loài
Bƣớm là không đáng kể.
Các loài Bƣớm có phạm vi phân bố rộng thƣờng đƣợc bắt gặp ở những
6
khu vực rừng thấp, thƣờng bị tác động của con ngƣời. Trong khi đó, các loài
Bƣớm đặc hữu thƣờng giới hạn ở các sinh cảnh rừng trên đai cao lớn hơn
500m (Lewis et al., 1998).
Ngoài biến động theo sinh cảnh và độ cao, các loài Bƣớm còn là nhóm
động vật dễ bị tác động bởi những thay đổi của thời tiết. Sự phong phú của
các loài Bƣớm thƣờng tăng lên trong những ngày có thời tiết ấm áp (Roy et
al., 2001; Pollard, 1988). Thời tiết thuận lợi làm tăng số lƣợng cá thể của các
loài bƣớm trong những năm sau (Brunzel & Elligsen, 1999). Theo nghiên cứu
của Pollard (1988) ở Anh, vào những năm mùa hè ấm áp và khô ráo, quần thể
của các loài bƣớm tăng, trong khi Janzen & Schoener (1968) lại nhận thấy,
vào mùa khô ở rừng nhiệt đới, khu vực ẩm có sự phong phú cũng nhƣ đa dạng
côn trùng cao hơn so với khu vực khô.
1.3. Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày ở Châu Á
Với điều kiện phát triển về khoa học, một số nƣớc Châu Á đã nhận thức
sớm hơn các nƣớc khác về tầm quan trọng của Bƣớm ngày. Do đó các nghiên
cứu cơ bản về Bƣớm ngày tại những quốc gia này đƣợc thực hiện sớm hơn.
Nhờ vậy các nghiên cứu về Bƣớm ngày cũng có điều kiện thuận lợi so với các
nƣớc có hệ thống thông tin còn yếu.
Khi các nghiên cứu Bƣớm ngày trên quy mô lớn nhƣ theo dõi tập tính di
cƣ tránh đông của nhóm Danaide tại Đài Loan (Wang và Emmel 1990) tìm
hiểu đƣợc nguyên nhân và cách thức côn trùng di trú, trong đó có loài bƣớm
Monarch (Danaus plexippus) là loài di cƣ nổi tiếng do màu sắc đẹp và số
lƣợng cá thể đông đúc. Trong khi đó, Kitahara (2008) với những khảo sát chú
trọng vào mối liên hệ giữa Bƣớm ngày và thảm thực vật, đã khẳng định sự
phong phú của Bƣớm ngày trong một khu vực tỉ lệ thuận với sự phong phú
của các thực vật có hoa. Ngoài ra, để cung cấp thêm thông tin về ảnh hƣởng
của con ngƣời nhằm nỗ lực bảo tồn Bƣớm ngày, Lian Pin Koh (2007) đã tìm
7
hiểu ảnh hƣởng của việc chuyển đổi sử dụng đất rừng khu vực Đông Nam Á.
Mặt khác, Danielsen và Treadaway (2004) xem xét, chỉ ra những bất cập
trong công tác bảo tồn Bƣớm ngày ở quần đảo Philippine và từ đó đề xuất
thêm những vùng cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ.
Do vậy việc nhân nuôi các loài bƣớm, nhất là các loài bƣớm quý hiếm là
việc cần làm nhằm bảo tồn các loài quý hiếm và tạo thu nhập cho ngƣời dân
trong vùng thông qua việc xuất khẩu bƣớm cũng nhƣ các loại côn trùng có giá
trị thƣơng mại khác.
1.4. Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày ở khu vực Đông Dƣơng
Nghiên cứu về côn trùng đầu tiên ở Việt Nam đƣợc biết đến là công
trình nghiên cứu của Đoàn nghiên cứu tổng hợp của Pháp mang tên (Mission
Pavie) đã tiến hành khảo sát ở Đông Dƣơng trong 16 năm (1979 – 1895) đã
xác định đƣợc 8 bộ, 85 họ và 1040 loài côn trùng. Phần lớn mẫu thu thập ở
Lào, Campuchia, còn ở Việt Nam thì rất ít. Hầu hết các mẫu vật đƣợc lƣu trữ
ở các Viện bảo tàng Paris, London, Geneve và Stockholm.
Giai đoạn những năm đầu thế kỷ 20, công trình nghiên cứu về Bộ cánh
vảy (Lepidoptera) có công trình nghiên cứu của J.de Joannis mang tên
“Lepidopteres du Tonkin” xuất bản ở Paris năm 1930. Tác giả đã thống kê
đƣợc 1798 loài thuộc 746 giống và 45 họ.
Danh sách khu hệ bƣớm của Việt Nam đƣợc công bố vào năm 1957,
trong danh sách này có 454 loài. Trong những năm gần đây có nhiều công
trình khảo sát về bƣớm do trung tâm Việt – Nga tiến hành tại các Vƣờn quốc
gia và Khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam nhƣ: Vƣờn quốc gia Ba Bể
(1996 – 1997), Ba vì (1996), Hoàng Liên (1998 – 2000), Phong Nha – Kẻ
Bàng (1999), Tam Đảo (2000 – 2001)… Đề tài “ Nghiên cứu thành phần các
loài bướm ngày (Rhopalocera) của rừng Việt Nam làm cơ sở đề xuất biện
pháp quản lý và sử dụng” của Viện điều tra quy hoạch rừng – Bộ nông
8
nghiệp và phát triển nông thôn (Đặng Ngọc Anh, 1998 – 2000) đã thống kê
đƣợc nhiều loài cánh vẩy hoạt động vào ban ngày. Phát hiện thêm nhiều loài
mới cho khoa học cũng nhƣ Việt Nam. Bên cạnh những nghiên cứu trên
Đặng Thị Đáp (2009) đã có những ghi nhận về cây chủ ấu trùng Bƣớm ngày,
cho thấy những bằng chứng vững chắc về tính phụ thuộc của Bƣớm ngày đối
với môi trƣờng sống của chúng. Dựa trên mối liên hệ đặc biệt của Bƣớm ngày
Vũ Văn Liên (2005) đề nghị tính chỉ thị của một số họ Bƣớm, và
Monastyrskii (2009) đề xuất một số phân bố Bƣớm ngày dựa trên quan điểm
về phân vùng địa sinh học ở Việt Nam.
Kết quả khảo sát sự phân bố của các loài bƣớm theo sinh cảnh của hai tác
giả Lê Anh Tuấn và Lê Trọng Sơn (2008) tại khu vực nhà máy thủy điện A
Vƣơng, Quảng Nam cho thấy, sinh cảnh thảm thực vật ven suối có số lƣợng
loài Bƣớm ngày phân bố nhiều nhất.
Vũ Văn Liên và Vũ Quang Côn (2011) nghiên cứu về tổng họ Bƣớm phƣợng tại
Vƣờn quốc gia Bù Gia Mập đã nhận thấy: các loài hiếm gặp có xu hƣớng giảm dần
từ rừng tự nhiên đến rừng ven suối hoặc từ rừng có tầng tán dày hơn đến rừng có tầng
tán mỏng hơn; các loài phổ biến lại tăng từ rừng tự nhiên đến rừng ven suối và ở hai
sinh cảnh rừng ven suối và rừng tre nứa thì các loài này cũng khá tƣơng đồng; các
loài không phổ biến ở các sinh cảnh khác nhau thì sai khác không có ý nghĩa.
Việc sử dụng các chỉ số về đa dạng và phong phú của sinh vật nói chung,
bƣớm nói riêng ở Việt Nam còn hạn chế (Đặng Thị Đáp và nnk, 2008). Các
nghiên cứu chủ yếu mang tính chất định tính. Các chỉ số gắn liền với nghiên
cứu về bƣớm ở Việt Nam mới đƣợc sử dụng gần đây, trong đó có công trình
của Leps và Spitzer (1990), Spitzer et al. (1987, 1993, 1997). Các chỉ số đƣợc
sử dụng là chỉ số đa dạng (chỉ số Shannon-Weaver H’), chỉ số phong phú và
chỉ số về mối quan hệ giữa bƣớm với môi trƣờng sống (ở phạm vi sinh cảnh)
nhƣ chỉ số CCA (Canonical Correspondence Analysis) và RDA (Redundancy
Analysis) (dẫn trong Đặng Thị Đáp và nnk, 2008).
9
1.5. Tình hình nghiên cứu bƣớm ngày tại Vƣờn Quốc Gia Nam Ka Đinh
Vƣờn Quốc Gia Nam Ka Đinh đƣợc thành lập vào ngày 29/10/1993, có
diện tích 169,000 ha, nằm ở vi trí 18 độ 11'00" - 18 độ 39'00" N và 103 độ
54'00" - 104 độ 44'00"E, có diện tích chiếm 4 huyện nhƣ:
- Huyện Pak Ka Đinh chiếm 83,900 ha
- Huyện Khăm Cơt chiếm 18,900 ha
- Huyện Bo Ly Khăn chiếm 25,000 ha
- Huyện Viêng Thong chiếm 41, ha
Hiện tại tại nƣớc Lào mới chỉ có một số nghiên cứu về bƣớm ngày.
Trong các năm 1921 từ 1924, E. Dubois R. Vitalis de Salvaza công bố kết quả
nghiên cứu về khu hệ bƣớm Đông Dƣơng. Trong ấn phẩm này đã ghi nhận
đƣợc 261 loài bƣớm có trên lãnh thổ Lào. Năm 1989, A. Motono và N.
Negishi biên soạn và xuất bản cuốn sách minh họa đầu tiên, ghi nhận đƣợc
512 loài, thu thập trong các năm của thập kỷ 1970 tại vùng đồng bằng đất
thấp và rừng. Năm 1999 Shilo Osada et all đã xuất bản công trình về “Danh
lục ảnh các loài bƣớm ngày của nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”.
Trong công trình này các tác giả đã trình bày hình ảnh của 876 loài bƣớm
thuộc 10 họ, bao gồm: họ Bƣớm phƣợng 58 loài, họ Bƣớm phấn 48 loài, họ
Bƣớm đốm 24 loài, họ Bƣớm giáp 168 loài, họ Bƣớm mắt rắn 83 loài, họ
Bƣớm rừng 15 loài, họ Bƣớm mỏ dài 4 loài, họ Bƣớm ngao 20 loài, họ Bƣớm
xanh 246 loài và họ Bƣớm nhảy 210 loài. Năm 2006 Cottonvà Racheli đã có
công trình nghiên cứu về họ Bƣớm phƣợng. Kết quả cho thấy ở Lào đã ghi
nhận đƣợc 63 loài.
Tuy đã có một số nghiên cứu về bƣớm ngày trên lãnh thổ nƣớc Cộng
hòa dân chủ nhân dân Lào nhƣng tại VQG Nam Ka Đinh chƣa có nghiên cứu
nào về tài nguyên côn trùng nói chung và các loài bƣớm ngày nói riêng. Vì
vậy nghiên cứu về khu hệ bƣớm ngày ở đây là rất cần thiết.
10
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu khu hệ Bƣớm ngày của Vƣờn Quốc Gia
Nam Ka – Đinh – Tỉnh Bolikhamxay, nhằm góp phần quản lý có hiệu quả tài
nguyên côn trùng rừng.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
1. Xác định đƣợc thành phần, phân bố của Bƣớm ngày tại Vƣờn Quốc
Gia Nam Ka Đinh.
2. Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái học của một số loài
bƣớm ngày chủ yếu để có các giải pháp quản lý.
3. Đề xuất đƣợc giải pháp quản lý các loài bƣớm ngày phù hợp với điều
kiện của khu vực nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Pha trƣởng thành loài bƣớm ngày
(Rhopalocera) thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera).
- Các dạng sinh cảnh, các dạng trạng thái rừng điển hình của Vƣờn
Quốc Gia Nam Ka Đinh.
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 05/2016 đến 11/2016
2.3. Nội dung nghiên cứu
Với những mục tiêu mà đề tài đặt ra, các nội dung nghiên cứu bao gồm
1. Xác định thành phần loài bƣớm ngày tại Vƣờn Quốc Gia Nam Ka
Đinh và xác định các loài cần ƣu tiên bảo tồn.
2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài cần ƣu tiên bảo tồn.
Đặc điểm nhận biết
- Đặc điểm sinh học cơ bản
11
Đặc điểm phân bố và sinh thái học cơ bản
3. Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn các loài bƣớm ngày
Xác định hiện trạng công tác bảo tồn côn trùng và bƣớm ngày
Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác bảo tồn bƣớm ngày
Một số giải pháp bảo tồn chính
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm: Phƣơng pháp điều tra thực địa,
phƣơng pháp xác định loài cần ƣu tiên trong bảo tồn, phƣơng pháp nghiên cứu
đặc điểm sinh học, sinh thái loài, phƣơng pháp xác định các yếu tố ảnh hƣởng
đến công tác bảo tồn nói chung, bảo tồn bƣớm ngày nói riêng và phƣơng pháp
xử lý thông tin để có quyết định quản lý hợp lý.
2.4.1. Phương pháp xác định thành phần loài bướm ngày
Thành phần loài bƣớm ngày, các loài cần ƣu tiên bảo tồn đƣợc xác định
thông qua phƣơng pháp điều tra thực địa. Phƣơng pháp điều tra thực địa đƣợc
thực hiện dựa theo các tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn
Mão (2001) và các tác giả khác. Điều tra thành phần loài bƣớm ngày bao gồm
các bƣớc:
1. Thu mẫu
2. Xử lý, bảo quản mẫu
3. Phân tích và định loại mẫu
2.4.1.1. Công tác chuẩn bị
Thu thập các tài liệu có liên quan: Bản đồ hiện địa hình, điều tra sơ
thám khu vực nghiên cứu.
Chuẩn bị dụng cụ cần thiết:
- Vợt bắt bƣớm: Làm bằng vải màn, miệng có đƣờng kính 30cm làm
bằng sắt đƣợc gắn vào một cán gỗ dài 1-3m.
12
- Túi đựng bƣớm: Đƣợc làm bằng giấy, có tác dụng giữ mẫu không bị
rách nát, không bị mất màu, không bị hỏng. Trên bao mẫu ghi rõ ngày tháng
điều tra, vị trí thu bắt đƣợc. Kích thƣớc bao đựng mẫu tùy thuộc vào kích
thƣớc của mẫu vật.
- Miếng xốp cắm mẫu
- Kim cắm mẫu
- Hộp gỗ để bảo quản mẫu
- Lọ nhựa
- Địa bàn
- Máy GPS
Xác định các dạng sinh cảnh có trong khu vực nghiên cứu.
Các dạng sinh cảnh đƣợc chọn theo tiêu chuẩn chung là các dạng sinh
cảnh điển hình của khu vực. Trong khu vực nghiên cứu đã xác định một số
dạng sinh cảnh chính nhƣ sau:
13
Bảng 2.1: Đặc điểm các sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu
Ký hiệu
Đặc điểm
SC01
+ Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy: Là khu vực gần làng bản
sinh sống, và đất canh tác nông nghiệp chủ yếu là ngô và lúa. Rừng
có cấu trúc đơn giản. Thực vật chủ yếu là những loài: Thôi Ba, Bã
Đậu, Hu Đay…và một số loài cây bụi: Bùm bụp, Cỏ Lào, Mò hoa
trắng.
SC02
Rừng trồng Tếch: Đây là rừng trồng thuần loài Tếch. Các cây bụi
nhỏ nhƣ mua mò hoa trắng, Cỏ lào, Bùm bụp…
SC03
+ Rừng kín thường xanh ven suối: Các loài thực vật chủ yếu ở đây:
Sâng, Bứa,Gội, Nhọc…. Tầng cây bụi có diện tích khá lớn bao
gồm các loài: Lấu, Xú Hƣơng, Đu đủ rừng… Thảm thực vật ở đây
phát triển do gần khu vực ven suối ẩm ƣớt
SC04
Rừng kín thường xanh trên đồi núi thấp: Trạng thái rừng IIIA1 Độ
cao trung bình 400 m trở lên so với mặt nƣớc biển. Rừng đƣợc chia
làm 4 tầng. Thực vật chủ yếu các cây thuộc họ Dẻ, họ Re, họ Sến,
họ Hoa hồng, họ Ngọc lan... Tầng cây bụi chủ yếu các loài Xú
hƣơng, Mua, Ba chạc, Đủng đỉnh, Bông đơn…Tầng thảm tƣơi thì
có Dƣơng sỉ, ráy, Thiên niên kiện..
SC05
+ Rừng hỗn giao tre nứa: Kiểu rừng này phân bố ở độ cao dƣới 400
m. khu này đã bị tác động do khai thác gỗ và làm nƣơng rẫy sau đó
tre nứa phát triển lên
14
Hình 2.1: Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy
Hình 2.2: Rừng trồng
Hình 2.3: Rừng kín thường xanh ven suối
Hình 2.4: Rừng kín thường xanh trên
đồi núi thấp
Hình 2.5: Rừng hỗn giao tre nứa
15
2.4.1.2. Phương pháp điều tra thực địa trên tuyến và điểm
A. Xác định hệ thống điểm điều tra trên tuyến điều tra
Do các loài trong bộ Cánh vẩy có miệng hút, thức ăn chủ yếu là mật hoa
và các chất khoáng nên chúng thƣờng tập trung ở những nơi: Ven suối, ven
đƣờng đi, đám cây bụi, bụi có nhiều hoa, cây hoa màu, cây ăn quả. Vì vậy
phƣơng pháp chính là phƣơng pháp điều tra tuyến, trên tuyến bố trí các điểm
điều tra. Căn cứ vào kết quả xác định dạng sinh cảnh ở mục 2.4.1.1, tiến hành
xác định tuyến điều tra dựa vào địa hình khu vực nghiên cứu, đặc điểm sinh
học của các loài bƣớm ngày. Tuyến điều tra cần đảm bảo các tiêu chí sau:
Tuyến điều tra phải đi qua các dạng sinh cảnh chính trong khu vực
nghiên cứu.
Đảm bảo tính đại diện.
Thuận lợi cho việc điều tra và thu bắt mẫu.
Trong khu vực nghiên cứu đã tiến hành bố trí 5 tuyến điều tra, bố trí
dọc theo con đƣờng vào VQG bắt đầu từ trạm kiểm lâm Phak Beuak đến Nam
Tệch. Tuyến 1 có chiều dài 3,6 Km, tuyến 2 có chiều dài 2,1 Km, tuyến 3 có
chiều dài 2,8 Km, tuyến 4 có chiều dài 1,6 Km, tuyến 5 có chiều dài 2,9 Km.
tổng cộng cả 5 tuyến là 13 km,
* Cách xác định điểm điều tra:
Tiến hành đi dọc tuyến điều tra, khi thấy có sự thay đổi về trạng thái
rừng hay sinh cảnh, lập một điểm điều tra đại diện cho sinh cảnh này. Từ cách
bố trí điểm điều tra trên đã xác định đƣợc 10 điểm điều tra. Mỗi điểm điều tra
có diện tích 50m2
* Đặc điểm của các điểm điều tra bao gồm:
- Loại sinh cảnh, trạng thái rừng.
- Địa hình (Độ cao, hƣớng phơi, độ dốc).
- Lâm phần (Cấu trúc rừng, mật độ, độ tàn che).
16
9
10
4
3
1
2
8
5
7
6
Hình 2.6: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra và điểm điều tra
17
Đặc điểm của tuyến điều tra đƣợc thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2: Đặc điểm các tuyến điều tra trong khu vực nghiên cứu
Điểm Tuyến
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
Sinh cảnh
Tọa độ (GPS)
Độ cao (m)
Rừng thứ sinh phục
18051’54’’ và 104015’26’’
278
hồi sau nƣơng rẫy
18051’48’’ và 104015’22’’
308
18050’39’’ và 104015’80’’
279
18050’63’’ và 104015’86’’
274
Rừng kín thƣờng
18052’96’’ và 103098’27’’
206
xanh ven suối
18055’46’’ và 103096’56’’
202
Rừng kín thƣờng
18056’83’’ và 103097’88’’
406
xanh trên đồi núi thấp
18057’38’’ và 103099’75’’
404
Rừng hỗn giao
18053’54’’ và 104014’98’’
348
tre nứa
18055’69’’ và 104013’97’’
365
Rừng trồng Tếch
B. Phương pháp điều tra trên tuyến và điểm điều tra
* Điều tra định tính: Pha trƣởng thành của bƣớm ngày hoạt động khá
rộng và liên tục nên phƣơng pháp điều tra thích hợp là vợt bắt và quan sát.
Tiến hành đi dọc tuyến điều tra với tốc độ vừa phải, vợt bắt pha trƣởng thành
khi có cơ hội. Bƣớm thƣờng tập trung ở những nơi ven suối, đất ẩm, có nhiều
hoa. Với những loài đã rõ tên khoa học tiến hành ghi ngay vào sổ tay tất cả
các chỉ tiêu của loài đó. Những loài chƣa rõ tên tiến hành vợt bắt rồi cho vào
bao giữ mẫu riêng. Bao giấy bảo quản tạm mẫu vật đƣợc giữ trong các dụng
cụ nhƣ hộp gỗ. Trên bao mẫu ghi rõ ngày tháng điều tra, vị trí thu bắt đƣợc.
Kích thƣớc bao đựng mẫu tùy thuộc vào kích thƣớc của mẫu vật và ghi rõ
tuyến điều tra, thời gian. Số liệu điều tra đƣợc tập hợp theo mẫu biểu sau:
18
Mẫu biểu điều tra trƣởng thành bộ Cánh vảy
Số hiệu tuyến:……..
Thời tiết:……………
Ngày điều tra:………..
Ngƣời điều tra:………
STT điểm điều tra
Tên Loài
Ghi Chú
* Điều tra định lượng: Tại các điểm điều tra dừng lại từ 15 đến 30 phút,
dùng vợt thu bắt kết hợp quan sát đếm số lƣợng cá thể bƣớm của mỗi loài. Số
lƣợng cá thể điều tra đƣợc sử dụng để tính chỉ số đa dạng sinh học loài.
2.4.1.3. Phương pháp xử lý mẫu vật và số liệu điều tra
A. Phƣơng pháp xử lý mẫu vật:
Dụng cụ: Kim cắm mẫu, giá thể mềm (gỗ ép bƣớm hoặc miếng xốp),
băng giấy trắng, băng giấy bóng mờ.
Cách làm: Đặt mẫu bƣớm trên giá thể, dùng kim phù hợp cắm cố định
thân bƣớm rồi tiến hành cân chỉnh cánh, râu đầu... Khi cắm kim phải điều
chỉnh các bộ phận cơ thế cho cân đối với thân bƣớm, chỉnh cánh bƣớm sang
hai bên sao cho mép cánh trƣớc vuông góc với trục thân thể, dùng 1 – 2 băng
giấy đặt đè lên trên cánh, song song với thân mẫu vật và dùng kim cắm vào hai
đầu băng giấy sát với mép trƣớc của cánh trƣớc và mép sau của cánh sau. Chú
ý không cắm xuyên qua cánh. Sau đó dùng băng giấy cố định hai rầu đầu sao
cho râu đầu cân đối, dùng hai kim cắm vào sát hai râu đầu. Cắm kim cố định
băng giấy có tác dụng giữ cho mẫu vật không bị hƣ hỏng và có tƣ thế chuẩn.
Để mép cánh không bị rách trong quá trình phơi sấy, cần đặt băng giấy
che kín hết mép cánh. Các thông tin về mẫu vật ghi trên phong bì giữ mẫu cần
đƣợc chuyển toàn bộ sang băng giấy hoặc ghi ký hiệu lên băng giấy, còn các
thông tin cụ thể hơn chuyển sang sổ ghi chép. Mẫu cắm xong đem phơi nắng
(đậy giấy báo lên trên để tránh ánh nắng trực tiếp) hoặc sấy khô ở nhiệt độ
19
500C. Khi mẫu vật đã khô sau từ 04 đến 05 ngày phơi có thể tháo bỏ băng giấy.
Trong quá trình tháo kim cần lấy một tay đè nhẹ lên băng giấy để mẫu vật
không bị kéo lên theo.
B. Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra:
- Tính tỷ lệ bắt gặp của một loài bƣớm (P%) theo công thức:
Trong đó:
P%: là Tỷ lệ bắt gặp của một loài bƣớm
n: Tổng số điểm gặp loài bƣớm
N: Tổng số điểm điều tra của khu vực nghiên cứu
Với:
P% < 25%
loài rất ít hoặc ngẫu nhiên gặp
25% ≤ P% ≤ 50% loài ít gặp
P > 50%
loài thƣờng gặp
- Chỉ số Margalef (d): Chỉ số này đƣợc sử dụng để xác định tính đa
dạng hay sự phong phú về loài ở khu vực nghiên cứu:
d: chỉ số phong phú
S: Số loài ở mỗi khu vực nghiên cứu
N: Tổng số lƣợng cá thể thu đƣợc
Với sinh cảnh nào có d cao thì mức độ đa dạng cao và ngƣợc lại sinh
cảnh nào có d nhỏ thì mức độ đa dạng nhỏ.
- Mức độ tƣơng đồng về thành phần loài ở hai điểm nghiên cứu đƣợc tính
theo công thức Sorensen: