Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.53 KB, 10 trang )

Tiết 28: ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT
A. MỤC TIÊU YÊU CẦU
- Kiến thức: Nhận rõ đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngư
nói và ngôn ngư viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
- Kỹ năng: Có kỹ năng trình bày lời nói hoặc viết văn bản phù hợp với
đặc điểm của ngôn ngư nói và ngôn ngư viết.
- Giáo dục tư tưởng: Rèn luyện ý thức tôn trọng, giư gìn và phát huy bản
sắc ngôn ngư dân tộc.
B. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng (Lớp 10 cơ bản
tập 1, Nxb Giáo Dục, 2010).
- Phương pháp quy nạp, đàm thoại, tích hợp với bài “Ca dao than thân,
yêu thương tình nghĩa”, với làm văn qua các bài đã học.
C. TIẾN HÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức (1 phút) Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2. Kiểm tra bài cu (3 phút)
Câu hỏi: Em hãy trình bày khái niệm văn bản và nhưng đặc điểm cơ bản
của nó?
Đáp án: Văn bản là sản phẩm giao tiếp bằng ngôn ngư, gồm một hay
nhiều câu, nhiều đoạn và có nhưng đặc điểm cơ bản sau đây:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một
cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản
được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu tính hoàn chỉnh về nội dung.
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một (hoặc một số) mục đích giao tiếp nhất
định.
3. Bài mới
Lời giới thiệu vào bài (1 phút): Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngư thường ngày, chúng ta thường hay phạm một số lỗi. Trong đó có một
lỗi ta hay mắc phải đó là lỗi nói như viết và viết như nói. Điều đó xảy ra vì


khi giao tiếp chúng ta không biết rõ được đặc điểm của ngôn ngư nói và
ngôn ngư viết, cũng như ranh giới của chúng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu rõ hơn về đặc điểm của ngôn ngư nói và ngôn ngư viết cũng
như biết rõ ranh giới của chúng để ta có kỹ năng giao tiếp đúng đắn và hiệu
quả.

1


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
20’

Hoạt động của Kiến thức cần đạt
học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc
Hoạt động 1:
điểm ngôn ngữ nói
Tìm hiểu đặc
điểm ngôn ngữ
Giáo viên cho học sinh đọc nói
nội dung trong sách giáo khoa. Học sinh phân
Giáo viên đưa ra ngư liệu để tích ngữ liệu,
hình thành khái niệm. Ngư hình thanh khái
liệu:
niệm va rút ra
Hôm sau lão Hạc sang nha những đặc điểm
tôi. Vừa thấy tôi lão báo ngay: của ngôn ngữ

- Cậu Vang đi đời rồi ông nói.
giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
(Lão Hạc – Nam Cao)
Giáo viên hỏi:
- Em hãy cho biết trong ví dụ
trên ngôn ngư được sử dụng
với mục đích gì?
- Quan hệ giao tiếp giưa
người nói và người nghe như
thế nào?
Giáo viên bổ sung: Trong ví
dụ trên ngôn ngư được sử dụng
để giao tiếp. Nó được cảm
nhận bằng thính giác. Ở đây
người nói và người nghe tiếp
xúc trực tiếp với nhau (cùng có
mặt trong một không gian, thời
gian, luân phiên đổi vai cho
nhau vừa nói vừa nghe)

Học sinh xem
kỹ ví dụ, suy
nghĩ và trả lời:

Học sinh đọc
sách giáo khoa,
suy nghĩ và trả
lời


Giáo viên hỏi: Từ ví dụ và
sách giáo khoa em hãy cho biết
ngôn ngư nói là gì?
Học sinh ghi bài.

2

I. Đặc điểm của ngôn
ngữ nói
1. Khái niệm

Ngôn ngư nói là:
+ Ngôn ngư âm thanh,
lời nói giao tiếp hàng
ngày.
+ Ở đó người nói và
người nghe tiếp xúc
trực tiếp với nhau
+ Có thể luân phiên
trong vai trò nói và
nghe


Thời
gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của
học sinh

Kiến thức cần đạt

Giáo viên hỏi: Ngư điệu của
Học sinh suy 2. Đặc điểm sử dụng
ngôn ngư nói có đặc điểm gì? nghĩ, đọc sách các phương tiện biểu
Và việc sử dụng ngư điệu giáo khoa và trả đạt
trong ngôn ngư nói có tác lời:
dụng gì?
Giáo viên bổ sung và lấy ví
dụ: Ngôn ngư nói rất đa dạng
về ngư điệu: Giọng nói có thể
cao hay thấp, nhanh hay chậm,
mạnh hay yếu, liên tục hay
ngắt quãng… Đây là yếu tố
quan trọng góp phần bộc lộ và
bổ sung thông tin. Nó là ưu
thế của ngôn ngư nói.
Giáo viên hỏi:
- Sự giao tiếp bằng ngôn ngư
nói diễn ra trong thời gian như
thế nào?
- Có được chuẩn bị trước
không? Và nó dẫn tới điều gì
trong ngôn ngư nói?
Giáo viên bổ sung: Giao
tiếp bằng ngôn ngư nói diễn ra
tức thời, mau lẹ nên người nói

ít có điều kiện lựa chọn, gọt
giũa các phương tiện ngôn
ngư, và người nghe cũng phải
lĩnh hội, tiếp nhận kịp thời.
Giáo viên hỏi: Các em xem
ngư liệu và cho biết trong
ngôn ngư nói từ ngư xuất hiện
như thế nào?
Giáo viên nhận xét và bổ
sung: Vì hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngư nói diễn ra tức
thời, không có sự chuẩn bị
trước nên từ ngư

- Ngữ điệu:
Học sinh đọc
+ Ngôn ngư nói rất
sách giáo khoa, đa dạng về ngư điệu,
suy nghĩ và trả giọng nói.
lời:
+ Có sự phối hợp của
các phương tiện hỗ trợ
như cử chỉ, nét mặt,
giọng nói…
Yếu tố quan trọng
góp phần bộc lộ va bô
sung thông tin.
- Từ ngữ:
Học sinh xem + Từ ngư ngôn ngư
lại ngư liệu, suy nói ít được lựa chọn

nghĩ và trả lời:
và gọt giũa.
+ Sử dụng phong phú
các lớp từ ngư mang
tính khẩu ngư, từ địa

3


Thời
gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

ít được chọn lọc, gọt giũa.
Cùng với đó ngôn ngư nói sử
dụng từ ngư rất phong phú các
lớp từ ngư mang tính khẩu
ngư, từ địa phương, các tiếng
lóng, biệt ngư, các trợ từ, thán
từ…

Kiến thức cần đạt

phương, các tiếng
lóng, biệt ngư, các trợ

từ, thán từ…

Học sinh xem - Về câu:
Giáo viên hỏi: Từ ngư liệu ngư liệu suy
+ Ngôn ngư nói
em cho biết ngôn ngư nói nghĩ, trả lời câu thường dùng các hình
thường hay sử dụng loại câu hỏi:
thức tỉnh lược, thậm
gì?
chí chỉ còn một từ.
+ Nhiều khi sử dụng
Giáo viên bổ sung: Ngôn
câu rườm rà, có yếu tố
ngư nói thường dùng các hình
dư thừa, trùng lặp.
thức tỉnh lược, thậm chí chỉ
còn một từ. Nhiều khi sử dụng
 Thoát ly mọi
câu rườm rà, có yếu tố dư
chuẩn mực, tự do,
thừa, trùng lặp vì lời nói được
thoải mái.
tạo ra tức thời, không có điều
kiện gọt giũa, hoặc người nói
cố ý lặp lại để người nghe có
thể tiếp nhận thấu đáo nội
dung giao tiếp.
Học sinh suy
nghĩ, đọc sách
Giáo viên hỏi: Giưa nói và giáo khoa và trả ♦Lưu y: Phân biệt nói

đọc (thành tiếng) có điểm gì lời:
và đọc (thành tiếng)
giống và khác nhau?
Cả hai đều phát ra
ngôn ngư âm thanh
Giáo viên bổ sung: Cả hai
nhưng đọc lệ thuộc
đều phát ra ngôn ngư âm
vào văn bản. Nó chỉ là
thanh nhưng đọc lệ thuộc vào
hành động phát âm
văn bản. Nó chỉ là hành động
một văn bản viết.
phát âm một văn bản viết. Và
đọc có thể tận dụng ngư điệu
của ngôn ngư nói để diễn cảm.

4


Thời
gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh

15’

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc
điểm của ngôn ngữ viết


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh
Hoạt động 2:
Tìm hiểu đặc
điểm của ngôn
ngữ viết
Học sinh
phân tích ngữ
liệu, dựa trên cơ
sở so sánh với
ngôn ngữ nói để
hình thanh khái
niệm va rút ra
những đặc điểm
của ngôn ngữ
viết.

Giáo viên cho học sinh đọc
ngư liệu sách giáo khoa.
Giáo viên đưa ra ngư liệu để
học sinh hình thành khái
niệm. Ngư liệu:
Hằng năm cứ vao cuối thu,
lá ngoai đường rụng nhiều va
trên không có những đám mây
bang bạc, lòng tôi lại náo nức
những kỷ niệm mơn man của
buôi tựu trường.

(Tôi đi học – Thanh Tịnh)
Giáo viên hỏi: Dựa vào ví dụ
em hãy cho biết nhưng dấu
hiệu nhận biết của ngôn ngư
viết.
- Nó được thể hiện bằng
phương tiện gì?
- Được người đọc tiếp nhận
bằng giác quan gì?
Giáo viên bổ sung: Ngôn
Học sinh đọc
ngư viết được thể hiện bằng kỹ ví dụ, suy
chư viết trong văn bản và nghĩ và trả lời:
được tiếp nhận bằng thị giác.
Giáo viên hỏi: Từ nhưng
nhận xét của ngư liệu và sách
giáo khoa em hãy nêu khái
niệm của ngôn ngư viết?

Giáo viên nói: Như vậy
muốn viết và đọc văn bản, cả
Học sinh suy
người viết và người đọc phải nghĩ, đọc sách
biết các ký hiệu chư viết, các giáo khoa và trả
quy tắc chính tả, các quy tắc lời:

5

Kiến thức cần đạt
II. Đặc điểm

ngôn ngữ viết
1. Khái niệm

của

Ngôn ngư viết là ngôn
ngư:
+ Được thể hiện bằng
chư viết trong văn bản
+ Tiếp nhận bằng thị
giác.


tổ chức văn bản.

Thời
gian

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh

6

Kiến thức cần đạt


Thời


Giáo viên hỏi: Ngôn ngư
Học sinh suy 2. Đặc điểm sử dụng
viết có sử dụng ngư điệu để nghĩ, đọc sách các phương tiện biểu
hỗ trợ như ngôn ngư nói giáo khoa và trả đạt
không?
lời:
- Ngôn ngư viết được
Giáo viên bổ sung: Ngôn
hỗ trợ của hệ thống
ngư viết không có ngư điệu và
dấu câu, của các ký
các yếu tố hỗ trợ như nét
hiệu văn tự, các hình
mặt,cử chỉ, điệu bộ… nhưng
ảnh minh họa, các biểu
nó được hỗ trợ của hệ thống
đồ, sơ đồ…
dấu câu, của các ký hiệu văn
tự, các hình ảnh minh họa, các
biểu đồ, sơ đồ…
Học sinh xem
Giáo viên hỏi: Từ ví dụ và kỹ ví dụ, kết hợp
sách giáo khoa, em hãy cho đọc sách giáo
biết từ ngư của ngôn ngư viết khoa, suy nghĩ
như thế nào?
và trả lời:
- Từ ngữ:
Giáo viên bổ sung: Vì
+ chính xác, có chọn

người viết có điều kiện suy
lọc, phù hợp với từng
ngẫm, lựa chọn nên từ ngư
phong cách.
được chọn lọc, thay thế có
+ Tránh dùng nhưng
tính chính xác cao. Đồng thời
từ mang tính khẩu
tùy thuộc vào phong cách
ngư, tiếng lóng, biệt
ngôn ngư của văn bản người
ngư hay tiếng tục…
viết lựa chọn từ ngư cho phù
hợp. Và nhìn chung, trong văn
bản viết ta tránh dùng nhưng
từ mang tính khẩu ngư, tiếng
lóng, biệt ngư hay tiếng tục…
- Về câu: Trong ngôn
Học sinh suy ngư viết thường có
Giáo viên hỏi: Em hãy cho nghĩ, dọc sách nhưng câu dài, nhiều
biết câu của ngôn ngư viết có giáo khoa và trả thành phần nhưng
điểm gì đáng chú ý?
lời:
được tổ chức mạch lạc,
Giáo viên bổ sung: Trong
chặt chẽ, rõ ràng.
ngôn ngư viết thường có
 Bám sát các chuẩn
nhưng câu dài, nhiều thành
mực của ngôn ngữ

phần nhưng được tổ chức
cộng đồng.
mạch lạc, chặt chẽ nhờ các
Hoạt động của giáo viên và học sinh

7


gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Kiến thức cần đạt
học sinh

quan hệ từ và sự sắp xếp các
thành phần phù hợp.
Giáo viên lưu ý học sinh Học sinh lắng ♦ Chú y: Phân biệt
phân biệt hai trường hợp trong nghe và suy hai trường hợp trong
thực tế sử dụng ngôn ngư:
nghĩ:
thực tế sử dụng ngôn
- Ngôn ngư nói được ghi lại
ngư:
bằng chư viết trong văn bản.
- Ngôn ngư nói được
Đó là các bài báo ghi lại cuộc
ghi lại bằng chư viết
phỏng vấn hoặc cuộc đàm
trong văn bản.

thoại… Trong trường hợp này
- Ngôn ngư viết trong
bản nói thường được sửa
văn bản được trình bày
chưa, gọt giũa gần với văn
lại bằng lời nói.
phong của bản viết.
- Ngôn ngư viết trong văn
bản được trình bày lại bằng lời
nói. Đó là các diễn văn, báo
cáo tổng kết… đã được chuẩn
bị sẵn dưới dạng bản viết và
được chuyển thành lời nói.
Trong trường hợp này, văn
phong của bản nói bám sát
chuẩn mực của bản viết sẵn,
người trình bày có thể sử dụng
một cách hợp lý các yếu tố phi
ngôn ngư như điệu bộ, cử chỉ,
nét mặt…
Ngoài ra cần tránh sự lẫn
lộn giưa ngôn ngư nói và ngôn
ngư viết: tránh dùng nhưng
yếu tố đặc thù của ngôn ngư
nói trong ngôn ngư viết và
ngược lại.

Ghi nhớ (SGK trang
Học sinh đọc 88)
-Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ trong

phần ghi nhớ (SGK trang 88) SGK
Thời

Hoạt động của giáo viên và học sinh

8


gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của Kiến thức cần đạt
học sinh

10’

Hoạt động 3: Giáo viên
hướng dẫn học sinh luyện
tập
Giáo viên gọi học sinh đọc
đề và xác định yêu cầu của đề.
Giáo viên gợi ý học sinh
giải bài tập theo hệ thống câu
hỏi.
Bài tập 1:

Hoạt động 3: III. Luyện tập:
Luyện tập
Bài tập 1: (SGK trang

Học sinh 88)
củng
cố
ly
thuyết va rèn - Trong đoạn trích cố
luyện kỹ năng thủ tướng Phạm Văn
sử dụng ngôn Đồng đã sử dụng hệ
ngữ nói va ngôn thống các thuật ngư:
ngữ viết.
vốn chữ, từ vựng, ngữ
pháp,bản sắc, tinh
Học sinh đọc kỹ hoa, phong cách, thể
câu hỏi và làm văn, văn nghệ, chính
bài tập theo sự trị, khoa học.
hướng dẫn của
giáo viên.
- Lựa chọn và thay
thế từ: vốn chữ của
tiếng ta thay cho “từ
vựng”, phép tắc của
tiếng ta thay cho “ngư
pháp”.

-

-

-

-


Thời

Trong đoạn trích tác
giả đã sử dụng hệ
thống các thuật
ngư: vốn chữ, từ
vựng, ngữ pháp,bản
sắc,
tinh
hoa,
phong cách, thể
văn, văn nghệ,
chính trị, khoa học.
Thay thế từ: vốn
chữ của tiếng ta
thay cho “từ vựng”,
phép tắc của tiếng
ta thay cho “ngư
pháp”.
Tách dòng để tách
luận điểm.
Dùng tổ hợp số từ
để đánh dấu luận
điểm và thứ tự trìh
bày.
Dùng dấu phẩy (,)
để tách vế câu, dấu
chấm (.) để ngắt
câu, dấu ba chấm để

biểu thị ý nghĩa liệt
kê còn có thể tiếp
tục.

- Tách dòng để tách
luận điểm.
- Dùng tổ hợp số từ
để đánh dấu luận điểm
và thứ tự trìh bày.
- Dùng dấu phẩy (,)
để tách vế câu, dấu
chấm (.) để ngắt câu,
dấu ba chấm để biểu
thị ý nghĩa liệt kê còn
có thể tiếp tục.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

9

Kiến thức cần đạt


gian

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh


Bài tập 2:
-

-

Bài tập 2:
Học sinh đọc kỹ
Các từ ngư hô gọi đề, suy nghĩ và Nhưng đặc điểm của
được dùng hàng làm bài tập dưới ngôn ngư nói được thể
ngày: kìa, nay, nha sự hướng dẫn hiện trong đoạn trích:
tôi ơi, đằng ấy nhi. của giáo viên
- Các từ ngư hô gọi
Các từ ngư tình thái
được dùng hàng ngày:
biểu thị thái độ: có
kìa, nay, nha tôi ơi,
khối, đấy, thật đấy.
đằng ấy nhi.
Các từ khẩu ngư
- Các từ ngư tình thái
thân mật: mấy, nói
biểu thị thái độ: có
khoát đấy, sợ gì.
khối, đấy, thật đấy.
- Các từ khẩu ngư
thân mật: mấy, nói
khoát đấy, sợ gì

IV. Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3 phút)
Luyện tập thêm ở nhà và soạn bài Ca dao hài hước, đọc trước bài đọc thêm

Lời tiễn dặn (Trích Tiễn dặn người yêu).
V. Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Bình Định, ngày 10 tháng 09 năm 2013

Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

Th.S Trần Diệu Nữ

Nguyễn Thị Mỹ Nữ

10



×