Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

KẾ HOẠCH bài học CT lớp 5 Buông Chư Lênh đón cô giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.17 KB, 5 trang )

Môn: PPDH Tiếng Việt ở TH

Giảng viên: Huỳnh Hình Kim Ngọc

Nhóm 05:
-

Trần Hoài Nam
Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Trúc Đào

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Thứ tư, ngày 16, tháng 05, năm 2018.
Chính tả
BUÔNG CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.

MỤC TIÊU
1. Kiến thức
• Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn.
• Phân biệt được tr/ch.
2. Kĩ năng
• Trình bày đúng hình thức.
• Viết đúng tên riêng: “Y Hoa, già Rok, Bác Hồ”.
• Thực hiện được các bài tập (2) a/b, (3) a/b, hoặc bài tập phương
ngữ do giáo viên soạn.
3. Thái độ
• Giúp học sinh hiểu được tình cảm của người dân Tây Nguyên
đối với cái chữ đối với những cô giáo miền xuôi.
• Tập cho học sinh thói quen viết đúng, đẹp và cẩn thận.


II.

CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
 Bảng phụ viết nội dung bài chính tả: Buông Chư Lênh đón cô
giáo.
 Tranh ảnh minh họa.
 Phiếu làm bài tập và các dụng cụ liên quan.
2. Học sinh
 Bảng con, phấn, bông lau, tập viết chính tả..

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

SVTH: Trần Hoài Nam

Hoạt động của học sinh
1


Môn: PPDH Tiếng Việt ở TH
1.
2.
-

3.
-


-

Giảng viên: Huỳnh Hình Kim Ngọc

Ổn định:
Bắt giọng cho lớp hát.
Kiểm tra bài cũ:
Tiết trước học bài CT gì?
Y/c học sinh viết lại các từ khó
của bài trước: ngạc nhiên; Nô-en;
Pi-e; trầm ngâm.
Chọn bảng viết đúng đẹp của HS
làm mẫu cho cả lớp xem.
Nhận xét chữ viết của HS.
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới.
Treo tranh: “Buông Chư Lênh
đón cô giáo”.
Hỏi: Bức tranh trên trong bài tập
đọc nào?
Mời HS nhắc lại tựa bài, và tiến
hành ghi lại tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết
chính tả:
Treo bảng phụ chứa nội dung đoạn
viết bài chính tả.
GV đọc mẫu đoạn văn.
Y/C học sinh đọc lại đoạn văn.
Y/C HS cho biết đoạn văn có bao

nhiêu câu?
Đoạn văn nói về điều gì?

Hướng dẫn HS viết từ khó, dễ
lẫn.
Yêu cầu học sinh tìm từ khó.


-

SVTH: Trần Hoài Nam

2

-

Hát vui.

-

Bài chính tả “Chuổi ngọc lam”.
Cả lớp viết vào bảng con.

-

HS trả lời.
HS nhắc lại tên bài.

-


1 HS khá đọc,
Đoạn văn có 7 câu.
Đoạn văn nói về cảnh dân làng
háo hức chờ đợi và yêu quý cái
chữ, và cảnh cô giáo Y Hoa viết
chữ. Thể hiện tình cảm của
người dân Tây Nguyên với cái
chữ với những cô giáo miền
xuôi.


Môn: PPDH Tiếng Việt ở TH

Giảng viên: Huỳnh Hình Kim Ngọc
-

HS nêu: Y Hoa; sàn nhà; trải
lên; phăng phắc; …

Được viết hoa chữ cái đầu tiên
của mỗi tiếng, vì là danh từ
riêng chỉ người.
1 HS trả lời.

-

Phân tích các từ khó: Y Hoa; sàn
nhà; trải lên; phăng phắc; …

-


Từ “Y Hoa” trong SGK được
viết như thế nào? Tại sao?

-

Y/C HS nhắc lại quy tắc viết danh
từ riêng.

-

-

-

-

Hỏi:
+ Tiếng “sàn” trong từ “sàn nhà”
có âm và vần như thế nào?

-

Tiếng “sàn” có âm đầu là /s/
vần /an/ và thanh huyền.

+ Từ “phăng phắc” có âm và vần
như thế nào?

-


Tiếng “phăng” trong từ “ phăng
phắc” có âm đầu là /ph/
vần /ăng/ và thanh ngang, tiếng
“phắc” trong từ “ phăng phắc”
có âm đầu là /ph/ vần /ăc/ và
thanh sắc.

+ Tiếng “trải” trong từ “trải lên”
có âm và vần như thế nào?

-

Tiếng “trải” có âm đầu là /tr/
vần /ai/ và thanh hỏi.

+ Y/C 1 HS đặt câu với tiếng
‘trải’.

-

HS đặt câu. VD: “ Con vừa trải
qua một buổi học tuyệt vời”.

-

1 HS khá đọc lại.

-


Viết từ khó vào bảng con.

-

Lắng nghe.
Thực hiện.
Viết bài.

GV đọc lại các từ khó, mời một
học sinh đọc lại.
Y/C học sinh lấy bảng con và viết
các từ khó.
Nhận xét.
• Viết chính tả.
Đọc lại đoạn văn.
Nhắc nhớ HS kẻ lỗi vào vở, và tư
thế ngồi đúng khi viết bài.
Đọc bài chính tả cho HS viết.

SVTH: Trần Hoài Nam

3


Môn: PPDH Tiếng Việt ở TH

Giảng viên: Huỳnh Hình Kim Ngọc

Soát lỗi và chấm bài.
Y/C học sinh đổi vở cho nhau.

Đọc bài cho HS soát lỗi.
Chấm nhanh 3 – 5 bài.
Nhận xét tuyên dương.
c. Hướng dẫn học sinh làm bài
tập chính tả.
Y/C học sinh mở SGK Tiếng Việt
trang 145, BT2, trang 146, BT3.


-

-

-

Dùng bút chì sửa lỗi.

-

1HS đọc yêu cầu.
Âm /tr/ gồm có chữ /t/ (tờ) và
chữ /r/ (rờ) ghép lại. Âm /ch/
gồm có chữ /c/ (cờ) và chữ /h/
(hờ) ghép lại.

BT 2a:
-

Y/C 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Sự khác nhau về cấu tạo của /tr/

và /ch/.

-

GV lưu ý cho HS về quy tắc viết
âm /ch/ và /tr/:
+ Những danh từ (hay đại từ) chỉ
quan hệ thân thuộc trong gia đình
chỉ viết với /ch/ (không viết /tr/):
cha, chú, cháu, chị , chồng,
chàng, chút, chắt,…
+ Những danh từ chỉ đồ vật
thường dùng trong nhà chỉ viết
với /ch/: chạn, chum, chén, chai,
chõng, chiếu, chăn, chảo, chổi,…
+ Từ có ý nghĩa phủ định chỉ
viết với /ch/: chẳng, chưa, chớ,
chả,…
+ Tên cây, hoa quả; tên các
món ăn; cử động, thao tác của cơ
thể, động tác lao động chân tay
phần lớn viết với /ch/.

-

GV lưu ý cho HS chỉ tìm những
tiếng có nghĩa, và chỉ khác nhau ở
âm đầu là /tr/ và /ch/, (phần vần
và thanh giống nhau).


SVTH: Trần Hoài Nam

4


Môn: PPDH Tiếng Việt ở TH
-

-

Giảng viên: Huỳnh Hình Kim Ngọc

Tổ chức trò chơi: “ Ai là bạn”
Cách chơi: chia lớp thành 2 đội:
1HS ở đội này sẽ phải nêu 1 từ có
âm đầu là /tr/. Bạn tương ứng bên
đội bạn sẽ phải tìm 1 từ có âm đầu
là /ch/.
Lời giải gợi ý: tra ( tra lúa), cha
(cha mẹ); trà ( trà uống), chà (chà
sát); trả (trả tiền), chả (chả lụa);
trao (trao tặng), chao (chao cánh);
tráo (đánh tráo), cháo ( nấu cháo)


BT 3a
-

4.
-


Y/C 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
Treo phiếu bài tập đã chuẩn bị
trước lên bảng.
Mời 1HS lên làm vào phiếu lớn.
Phát phiếu BT cho cả lớp thực
hiện.
GV có thể khai thác thêm cho HS
về tính khôi hài của mẫu chuyện.
+ Vì sau khi nhà vua yêu cầu nhà
phê bình nhận xét sáng tác của
mình lần thứ 2, nhà phê bình
không trả lời mà lại nói với lính
canh : “ Xin hãy đưa tôi trở lại nhà
giam!”.
Củng cố, dặn dò:
Hỏi: vừa viết chính tả bài gì?
Cho vài HS lên bảng viết lại từ
khó.
Dặn dò HS về xem bài, viết lại các
từ khó, dễ lẫn.
Y/C HS về chuẩn bị bài mới.
Nhận xét tiết học

SVTH: Trần Hoài Nam

5

-


Cả lớp tham gia.

-

HS đọc yêu cầu bài tập

-

1 HS thực hiện.
Cả lớp thực hiện.

-

Buông Chư Lênh đón cô giáo.
2 HS lên bảng thực hiện.



×