TUẦN 25
Thứ hai
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I Mục đích – Yêu cầu
1 – Kiến thức
- Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển
hung hãn ; ca ngợi sức mạnh chính nghóa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngược..
2 – Kó năng
+ Đọc lưu loát toàn bài.
- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện ( giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc ), phù hợp với lời nói của
từng nhân vật ( giọng tên cướp cục cằn, hung dữ ; giọng bác só Li điềm tónh nhưng kiên quyết).
3 – Thái độ
- HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác ; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III Các hoạt động dạy – học
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm.
- Các em quan sát tranh sẽ thấy hai hình ảnh trái
ngược – tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp
mặt xuống, ở thế thua ; còn ông bác só có vẻ mặt hiền
từ nhưng nghiêm nghò, cương quyết đang ở thế thắng.
Vì sao có cảnh tượng này, đoc bài văn Khuất phục tên
cướp biển dưới đây, các em sẽ hiểu rõ.
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó.
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển )
được thể hiện qua những chi tiết nào ?
- Lời nói và cử chỉ của bác só Li cho thấy ông là người
như thế nào ?
- Vì sao bác só Li khuất phục được tên cướp biển hung
HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn ( 3 đoạn ).
- 1,2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi
tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im ; quát bác
só Li “ Có căm mồm không “ một cách thô bạo ; rút soạt
đao ra, lăm lăm chực đăm bác só Li. . .
- Qua lời nói và cử chỉ của bác só Li, ta thấy ông là người
rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không
khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
- Vì bác só Li đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để
đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết
liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi
bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển.
- HS phát biểu tự do
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái
1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
hãn ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc phù hợp với
diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của
từng nhân vật.
xấu, cái ác trong cuộc sống.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác,
giữa người tốt với kẻ xấu, người có chính nghóa, dũng cảm
và kiên quyết sẽ chiến thắng.
+ Sức mạnh tinh thấn của một con người chính nghóa, quả
cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất
phục…
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Chuẩn bò : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Rèn kó năng cộng và trừ phân số .
Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số .
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Khởi động
Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà.
Nhận xét phần sửa bài.
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập chung.
Bài 1: Tính
Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: Tính
HS làm tương tự bài tập 1.
Bài 3: Tìm x
Lưu ý HS đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Gọi 3 HS phát biểu cách tìm:
Số hạng chưa biết trong một tổng.
Số bò trừ trong phép trừ.
Số trừ trong phép trừ.
HS tự làm bài vào vở
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm cách giải nhanh
nhất.
Bài 5: HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài toán.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
HS làm bài và chữa bài.
Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học
Chuẩn bò:
2
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I-MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
-Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng… để bảo vệ
đôi mắt.
-Nhận biết và biết cách phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có thể làm hại cho mắt.
-Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bò chung: Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc,
viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, hoặc nến.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Khởi động:
Bài cũ:
-Động vật cần ánh sáng để làm gì?
-Người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng của động vật vào việc gì?
Bài mới:
3
ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
Thứ ba
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS biết:
- Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái . Đất nước từ đây bò chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là
Đàng Trong và Đàng Ngoài
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu:
Bài “nh sáng và việc bảo vệ đôi mắt”
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không
được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng
-Em biết những ánh sáng nào quá mạnh khi nhìn vào sẽ có hai cho mắt?
Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
-Hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sáng…để bảo vệ đôi mắt.
-Dùng kính lúp hội tụ ánh sáng làm nóng tờ giấy và giúp hs hiểu mắt ta
cũng có một bộ phận như kính lúp khi nhìn trực tiếp vào mặt trời ánh
sáng sẽ tập trung ở đáy mắt gây tổn thương mắt.
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ
ánh sáng khi đọc, viết
-Hs làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK.
Vì sao em lại chọn như vậy?
-Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải?
-Yêu cầu hs ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
-Phát phiếu cho các nhóm:
1.Em có đọc, viết dưới ánh sáng yếu bao giờ chưa?
a)Thỉnh thoảng
b)Thường xuyên.
c)Không bao giờ.
2.Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi:
+……….
+………..
3.Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu?
+………
+………
Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách là 30
cm. không được đọc sách, viết chữ ở những nơi có ánh sáng yếu hoặc
nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào. Không đọc sách khi đang nằm,
đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi đọc sách và viết bằng
tay phải, ánh sáng chiếu từ bên tr hoặc từ phía trên để tránh bóng của
tay phải.
-Thảo luận theo cặp và nêu ý kiến:
-Các nhóm trinh bày ý kiến.
-Đội mũ rộng vành, đeo kính râm…
-Thảo luận và nêu ý kiến:Hình 5 và hình
8 vì có đủ ánh sáng.
-Vì tay sẽ che ánh sáng.
-Chọn vò trí và tư thế ngồi để có đủ ánh
sáng.
-Thảo luận theo phiấu học tập.
Củng cố:
-Em bảo vệ đôi mắt như thế nào?
4
- Nhân dân bò đẩy vào những cuộc chiến tranh phi nghóa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên.
2.Kó năng:
- HS nêu được nguyên nhân đất nước bò chia cắt vào thế kỉ XVI
- Trình bày được quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều trên bản đồ
3.Thái độ:
- Tỏ thái độ không chấp nhận việc đất nước bò chia cắt .
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Phiếu học tập của HS .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Khởi động:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ
XVI .
Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
- GV giới thiệu nhân vật lòch sử Mạc Đăng Dung
- GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam
triều và Bắc triều trên bản đồ .
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?
Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào?
Kết quả cuộc chiến tranh Trònh – Nguyễn ra sao?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế nào?
- Kết quả cuộc chiến tranh Trònh Nguyễn ra sao ?
Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp
-Chiến tranh Nam triều và Bắc triều, cũng như chiến
tranh Trònh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ?
HS đọc đoạn: “Năm 1527… khoảng 60 năm”
HS trình bày quá trình hình thành Nam triều và Bắc triều
trên bản đồ .
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm lên báo cáo
HS nhận xét, bổ sung ý kiến
- Làm trên phiếu học tập .
- HS trình bày cuộc chiến tranh Trònh Nguyễn .
-Vì quyền lợi , các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn
nhau .
-Nhân dân lao động cực khổ , đất nước bò chia cắt .
Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Chuẩn bò bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Học sinh nắm được ý nghóa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?.
2. Xác đònh được CN trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho.
II- CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết bài tập 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài cũ: Mở rộng vốn từ:
- GV nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu Ai là gì.
5
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét.
HS đọc yêu cầu đề
HS trao đổi nhóm đôi.
Câu 1:
GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì?
Câu 2:
GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm.
Câu 3:
Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? (Do
danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành)
- Đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
GV phát phiếu cho HS
Dán bài làm đúng lên bảng.
- GV nhận xét.
Các chủ ngữ trong câu kể:
Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.
Anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy.
Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng.
Hoa phượng là hoa học trò.
Bài tập 2:
- GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có
nội dung thích hợp
- GV nhận xét.
Kết quả:
Trẻ em là tương lai của đất nước.
Cô giáo là người mẹ thứ hai của em.
Bạn Lan là người Hà Nội.
Người là vốn quý nhất.
- HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét.
.- 2 HS đọc.
- HS đọc yêu cầu bài.
HS làm bài.
- Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các
từ ở 2 cột.
- Cả lớp nhận xét.
- 1, 2 HS đọc kết quả.
3. Củng cố – dặn dò:
- Chép bài tập 4 vào vở.
- Chuẩn bò bài: mở rộng vốn từ dũng cảm
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU :
Giúp HS :
Nhận biết ý nghóa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật).
Biết thực hiện phép nhân hai phân số .
II.CHUẨN BỊ:
Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
1m
Dặn dò:
6
3
2
m
5
4
m
VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động:
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông qua tính diện
tích hình chữ nhật.
GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài
là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bò.
Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS
rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng
15
8
diện tích hình
vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m
2
, nên diện tích hình chữ nhật là
15
8
m
2
GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân
tìm diện tích hình chữ nhật: S =
5
4
x
3
2
(m
2
)?
GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
5
4
x
3
2
=
35
24
×
×
=
15
8
GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân
hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
Hoạt động 3: Thực hành
HS sửa bài
HS nhận xét
HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp
HS quan sát hình vẽ
HS nêu
S =
5
4
x
3
2
(m
2
)
Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 và 5 x 3
HS phát biểu thành quy tắc
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
7
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài tập 1: Tính
Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích.
Bài tập 2: Rút gọn rồi tính
Yêu cầu HS rút gọn rồi mới tính
Bài tập 3:
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ.
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Luyện tập
Làm bài trong SGK
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
MỸ THUẬT
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
MỤC TIÊU :
HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh .
HS biết cách vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích . HS thêm
yêu mến trường của mình .
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK, SGV; 1 số tranh ảnh về trường học; Hình gợi ý cách vẽ; Bài vẽ của HS lớp trước.
Học simh :
SGK; Tranh ảnh về trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ...
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài
-Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bò về đề tài nhà trường.
-Yêu cầu hs quan sát tranh trong SGK và tranh của hs lớp trước để hs tìm ra
các nội dung về đề tài này:
+Cảnh vui chơi.
+Đi học.
+Cảnh trong lớ học.
+Ngôi trường..
Hoạt động 2:Cách vẽ tranh
-Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ.
-Gợi ý:
+Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung đã chọn.
+Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm.
+Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt.
-Cho hs xem một số tranh vẽ sẵn.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành.
-Quan sát và nhận xét.
-Chọn nội dung.
8