Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai 3 bao ve chu quyen lanh tho va bien gioi quoc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 27 trang )

GIỚI THIỆU


GIÁO DỤC QUỐC
PHÒNG-AN NINH

ĐỐI TƯỢNG: HỌC SINH LỚP 11 THPT
BÀI 3: BẢO

VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ
VÀ BIÊN GIỚI QUỐC GIA
TỔ :THỂ DỤC-QUỐC PHÒNG
BIÊN SOẠN: NGUYỄN ANH THAO


I- MỤC TIÊU
1. Về nhận thức
- Hiểu được khái niệm, sự hình thành, các bộ phận cấu thành
lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia.
- Biết được cách xác định đường biên giới quốc gia trên đất liền,
trên biển trên không và trong lòng đất.
- Quán triệt các quan điểm của Đảng, Nhà nước về xây dựng,
quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; nội dung biện pháp cơ bản về
xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.
2. Về thái độ
Xác định đúng thái độ trách nhiệm của công dân và bản thân
trong xây dựng, quản lý bảo vệ biên giới quốc gia.


II- CẤU TRÚC NỘI DUNG, THỜI GIAN.
1- Cấu trúc nội dung.


Bài học gồm 3 phần:

A- Lãnh thổ
quốc gia và
chủ quyền
lãnh thổ
quốc gia.
1- Lãnh thổ
quốc gia.
2- Chủ
quyền lãnh
thổ quốc
gia.

B- Biên giới
quốc gia.
1- Lịch sử hình
thành biên giới
quốc gia Việt
Nam.
2- Khái niệm
biên giới quốc
gia.
3- Xác định
biên giới quốc
gia Việt Nam

C- Bảo vệ biên giới
quốc gia nước
CHXHCNVN

1- Một số quan
điểm của Đảng và
Nhà nước
CHXHCNVN.
2- Nội dung cơ bản
xây dựng và quản
lý, bảo vệ biên giới
quốc gia nước
CHXHCNVN.
3- Trách nhiệm của
công dân


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

2- Nội dung trọng tâm của bài học:
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới
quốc gia Việt Nam.
- Nội dung cơ bản bảo vệ biên giới quốc gia
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trách
nhiệm của mỗi công dân trong quản lý bảo vệ
biên giới quốc gia.


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

3- Thời gian.

- Tổng số : 05 tiết.

- Phân bố :
Tiết 1: Lãnh thổ quốc gia. .
Tiết 2: Chủ quyền lãnh thổ quốc gia, sự hình thành biên giới quốc
gia Việt Nam
Tiết 3: Khái niệm biên giới quốc gia, xác định biên giới quốc gia
Việt Nam.
Tiết 4: Một số quan điểm của Đảng và Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia. Vị trí, ý nghĩa
của việc xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia.
Tiết 5: Nội dung, biện pháp xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới
quốc gia. Trách nhiệm của công dân.


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

III- CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên
a- Chuẩn bị nội dung.
- Chuẩn bị chu đáo giáo án, sách giáo khoa, tài liệu có
lên quan đến nội dung bài giảng.
- Luyện tập kỹ giáo án, kết hợp tốt các phương pháp dạy
trong quá trình giảng; định hướng, hướng dẫn học sinh
tiếp cận nắm vững nội dung bài học.
b- Chuẩn bị phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, luật biên giới quốc gia.
- Chuẩn bị hình vẽ 1, 2, 3 trong sách giáo khoa.
- Máy tính và máy chiếu (nếu có).



Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

2. Đối với học sinh
- Ôn tập kiến thức bài trước.
- Đọc trước nội dung bài học.
- Vở ghi, sách giáo khoa, bút mực


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA













I. Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ quốc gia ( tiết 1, 2).
II. Biên giới quốc gia nước CHXHCN Việt Nam ( tiết 3)..

1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam:
- Phía Bắc giáp Trung Quốc có đường biên giới dài
1449,566 km,
- Phía Tây giáp Lào có đường biên giới dài 2067 km,
- Phía Tây Nam giáp Campuchia có đường biên giới

dài
? 1137 km,
Nhìn trên bản đồ và cho biết:
- Phía Đông giáp Biển Đông có bờ biển dài 3260
Nước ta tiếp giáp với những quốc gia
km.
nào trên
đất liền

trên
biển?
*Vùng
biển nước
ta tiếp
giáp
với
9 quốc gia và
vùng lãnh thổ là: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan,
Indonesia, Malaysia, Philippin, Brunay, Singapo và Đài
Loan.


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

2. Khái niệm BGQG:
a. Khái niệm:
- Dấu hiệu đặc trưng
của các khái niệm về
BGQG:
+ Một là, BGQG là giới hạn

lãnh thổ của một QG
+ Hai là, BGQG xác định chủ
quyền hoàn toàn và tuyệt đối
của QG đối với lãnh thổ
(vùng đất, vùng nước, vùng
trời, lòng đất)


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

2. Khái niệm biên giới quốc gia
a. Khái niệm:
- BGQG nước CHXHCN Việt
Nam là đường và mặt thẳng đứng
BGQG
CHXHCN
theo đường đó
để Nước
xác định
giới Việt Nam
hạn lãnh thổ đất liền, các đảo,
quần đảo trong đó có quần đảo
Hoàng sa và Trường sa, vùng
biển, lòng đất, vùng trời của nước
CHXHCN Việt Nam.

!


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA


b. Các bộ phận cấu thành BGQG:
Đường BGQG được
cấu thành bởi các bộ
phận nào?
-Biên giới trên đất liền
-Biên giới trên biển
-Biên giới lòng đất
-Biên giới trên không


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

b. Các bộ phận cấu thành BGQG:
- Biên giới trên đất liền:
Là để phân chia chủ quyền
trên đất liền. Được hoạch
định và phân giới cắm mốc.


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

- BGQG trên biển:
Có thể có hai phần:
+ Một phần là đường
phân định nội thủy,
lãnh hải giữa hai nước
có bờ biển tiếp liền…
+ Một phần là ranh giới
ngoài của lãnh hải để

phân cách các vùng
biển và thềm lục địa
thuộc quyền chủ quyền
và quyền tài phán của
QG ven biển…


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA








* Biên giới quốc gia trong
lòng đất:
Là mặt phẳng thẳng
đứng từ đường biên giới
quốc gia trên đất liền,
trên biển xuống lòng đất.
* Biên giới quốc gia trên
không:
Là mặt phẳng thẳng
đứng từ đường biên giới
quốc gia trên đất liền,
trên biển lên không trung.

Biên giới quốc g

trong lòng đất

Biên giới quốc gia
trên không


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA







3. Xác đònh biên giới quốc gia
a. Nguyên tắc cơ bản xác đònh biên giới
quốc gia
- Được xác đònh bằng điều ước quốc tế mà
Việt Nam ký kết, gia nhập hoặc do pháp luật
Việt Nam quy đònh.
- Xác đònh biên giới quốc gia theo 2 nguyên tắc:


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA


. Các nước có chung biên giới và ranh
giới trên biển sẽ thương lượng để giải
quyết; có thể đàm phán trực tiếp đi đến
ký kết hiệp đònh hoặc thông qua trọng

tài quốc tế để giải quyết.


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA


. Đối với biên giới
giáp các vùng biển
thuộc chủ quyền và
quyền tài phán quốc
gia thì Nhà nước tự quy
đònh biên giới quốc
gia trên biển theo
Công ước Liên hợp
quốc về Luật biển
năm 1982.


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA









b. Cách xác đònh biên giới quốc gia
- Xác đònh biên giới quốc gia trên đất liền bằng

cách ký kết hiệp đònh, hoạch đònh phân giới cắm
mốc trên thực đòa.
- Xác đònh biên giới trên biển bằng việc hoạch đònh
và đánh dấu các tọa độ trên hải đồ là ranh giới
phía ngoài lãnh hải đất liền, lãnh hải các đảo, quần
đảo của Việt Nam theo Công ước của Liên hợp quốc
về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế
giữa Việt Nam và các nước hữu quan.
- Biên giới quốc gia trong lòng đất được mặc nhiên
thừa nhận.
- Biên giới quốc gia trên không do nước ta tự xác
đònh.


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

LAÕNH THOÅ-BIEÂN GIÔÙI
QUOÁC GIA


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

LAÕNH THOÅ-BIEÂN GIÔÙI
QUOÁC GIA



Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

LAÕNH THOÅ-BIEÂN GIÔÙI
QUOÁC GIA


Bài 3: BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VÀ BIÊN GiỚI QuỐC GIA

LÃNH THỔ-BIÊN GIỚI
QUỐC GIA

BÀI 3


×