Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Tác dụng của tín dụng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng hới quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.06 KB, 111 trang )

Phần Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp vừa và nhỏ ( DN V&N ) cã
vai trß rÊt quan träng trong viƯc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xà hội của địa
phơng nói riêng và quốc gia nói chung. Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp nên
trình độ sản xuất và công nghệ của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc
ta còn rất lạc hậu.
Trong xu thế hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay để các doanh nghiệp
vừa và nhỏ có thể đứng vững, đủ sức cạnh tranh trên thơng trờng thì bên cạnh
sự nổ lực của bản thân các doanh nghiệp đòi hỏi Nhà nớc cần có các chính sách
hỗ trợ thích hợp để thúc đẩy sự phát triển loại hình doanh nghiệp này.
Những năm vừa qua, Nhà nớc đà ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ
trợ, khuyến khích loại hình kinh tế năng động này. Chính quyền và các tổ
chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tỉnh Quảng Bình cũng đà tích cực hỗ trợ
phát triển các DN V&N, nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH), duy trì tăng trởng ở mức cao và
bền vững.
Tuy nhiên, hoạt động này còn nhiều bất cập và hạn chế, cha thực sự trở
thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ quá trình khởi sự, tồn tại và phát triển các
DN V&N, qui mô vốn và lao động cha hợp lý, trình độ tổ chức còn thấp kém,
công tác quản lý cha đạt kết quả tốt, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
thấp, thiếu vốn, thiếu các thông tin về thị trờng, về cung cấp nguồn
vốn...Chính vì thế, sự phát triển của các DN V&N ở thành phố Đồng Hới cha
tơng xứng với điều kiện và tiềm năng hiện có, nhiều doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh thiếu vốn, làm ăn không có lÃi, thua lỗ phá sản. Việc tìm ra định
hớng và giải pháp tín dụng để thúc đẩy sự phát triển các DNV&N trên địa bàn
thành phố là vấn đề nan giải hiện nay.
Xuất phát từ thực tế này, tôi đà mạnh dạn chọn đề tài: "Tác động của
tín dụng đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ ở thành phố Đồng
Hới, tỉnh Quảng Bình", làm Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế của mình.
2. Mục đích đề tài


Mục đích chung: Đánh giá ảnh hởng của tín dụng đối với sự phát triển DN
V&N ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
Mục đích cơ thĨ:

1


- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về tín dụng đối với
DN V&N.
- Đánh giá thực trạng và phân tích tác động của tín dụng đối với DN V&N.
- Đề xuất phơng hớng và giải pháp chủ yếu, nâng cao hiệu quả tín dụng
hỗ trợ phát triển DN V&N ở thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Tín dụng đối với sự phát triển DN V&N (có vốn đăng ký dới
10 tỷ đồng hoặc dới 300 lao động, có đăng ký kinh doanh, trừ cơ sở cá thể
theo quy định của Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001).
- Nội dung: Tác ®éng cđa tÝn dơng ®èi víi sù ph¸t triĨn DN V&N.
- Phạm vi không gian: Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng và tác động của tín dụng
đối với sự phát triển DN V&N trong giai đoạn 2004-2006 và đề xuất giải pháp
từ nay đến năm 2015.
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
kết cấu luận văn gồm 4 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chơng 2: Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu.
Chơng 3: Tác động của tín dụng đối với sự phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ ở thành phố Đồng Hới.
Chơng 4: Định hớng và giải pháp tín dụng phát triển DNV&N ở Thành phố
Đồng Hới.


Chơng 1
Cơ sở lý luận về tín dụng đối với
Doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng
Có rất nhiều khái niệm về tín dụng. Tuy nhiên, có thể tham khảo một số
khái niệm về tín dụng. Theo từ điển Bách khoa toàn th:
- Tín dụng là mối quan hệ giữa ngời vay và ngời cho vay.
- Tín dụng dới hình thức các nhà kinh doanh øng vèn cho nhau hc
vay lÉn nhau b»ng cách bán chịu hàng hoá, hay thông qua lu thông kỳ phiếu,
nhờ đó làm thông suốt và thúc đẩy lu thông t bản [3].
Nh vậy, chúng ta có thể thấy rằng tín dụng là một quan hệ giao dịch
giữa hai chủ thể, trong đó một bên là chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia

2


đợc sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài
sản có cam kết hoàn trả đúng thời hạn với số tiền ban đầu, cộng lÃi suất mà
hai bên đà thoả thuận.
Từ các khái niệm trên, ta có thể rút ra đợc một khái niệm tín dụng
chung nh sau:
Tín dụng là một phạm trù kinh tÕ, thĨ hiƯn quan hƯ chun nhỵng
qun sư dơng t bản giữa ngời cho vay và ngời đi vay trên ba nguyên tắc: Có
hoàn trả, có thời hạn và có đền bù.
Nếu định nghĩa tín dụng là quan hệ chuyển nhợng quyền sử dụng t
bản giữa ngời đi vay và ngời cho vay trên ba nguyên tắc: Có hoàn trả, có
thời hạn và có đền bù, thì tín dụng là một quan hệ xà hội trong đó tài sản đ ợc dịch chuyển theo vòng khép kín có hoàn trả phải là tài sản để kinh
doanh t bản. Do vậy cũng có thể định nghĩa tín dụng là quan hệ vay m ợn
tài sản.

Theo từ điển thuật ngữ tài chính thì:
Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại trong các phơng thức sản
xuất hàng hoá khác nhau và đợc biểu hiện nh sự vay mợn trong một
thời hạn nào đó. Khái niệm vay mợn bao gồm cả sự hoàn trả. Chính
sự hoàn trả là đặc trng thuộc bản chất của tín dụng, là dấu ấn phân
biệt phạm trù tín dụng với các phạm trù cấp phát tài chính kinh tế
khác.
Khác với các hình thức: Cho; lấy; mua; bán; đổi là các chuyển dịch
tài sản mà quyền sở hữu đợc chuyển nhợng hoàn toàn. Tín dụng là quan hệ
đòi hỏi sự hoàn trả tài sản hay giá trị tài sản cho chủ củ sau một thời gian
nhất định.
Tài sản tham gia tín dụng có thể là tài sản vô thể ( t bản lợi thế ): Danh
hiệu, uy tín, quyền sở hữu, hoặc có thể là các tài sản hữu thể (t bản sản xuất):
Lao động, tài sản hiện vật, hoặc tài sản tài chính
Nếu ngời đi mợn sử dụng tài sản đi mợn nhiều hơn số lợng hay thời
gian cho phép, thì hành vi đó đợc coi là lợi dụng (đối với tài sản vô thể và tài
sản vô hình); là chiếm dụng (đối với tài sản thể lý và tài sản tài chính).
Tài sản mợn cha hoàn trả gọi là nợ.

3


Để làm rõ bản chất của hoạt động tín dụng, cần phân biệt rõ một số
hình thái của thuật ngữ Cho mợn.
- Mợn thuần tuý: Nguyên tắc mợn gì trả nấy, ngời cho mợn phải chịu
thiệt thòi về mức hao mòn của tài sản và không đòi hỏi đền bù vËt chÊt g×
cho sù hy sinh cđa m×nh khi chÊp nhận cho mợn.
- Thuê: Ngời cho thuê với mục đích là để kiếm lời, việc hoàn trả dựa
trên nguyên tắc tiền tệ. Do đó đây là biến thể của quan hệ mua bán, mà hàng
hoá chính là thời gian sử dụng tài sản của ngời đi thuê.

- Vay: Khác với hình thức nh mợn và thuê, tài sản vay là tài sản mà ngời
đi vay có toàn quyền sử dụng để trao đổi, thanh toán đúng nh tài sản có của
chính mình.
Từ những vấn đề trên, có thể thấy tín dụng có những đặc điểm cơ
bản sau:
Giá cả tín dụng (tức là giá cả của khoản vay) đó là lÃi suất. LÃi suất
là tỷ lệ phần trăm theo số tiền vay mà ngời vay phải tính ra để trả cho ngời cho
vay. Việc định giá tín dụng cần phải đợc hoạch định rõ ràng theo một số tiêu
chuẩn nhất định để làm định hớng cho cán bộ tín dụng thùc hiƯn nghiƯp vơ
cho vay cđa m×nh.
 Quan hƯ tÝn dụng dựa trên cơ sở hoàn trả, chuyển đổi quyền sử
dụng khoản vay trong thời gian nhất định mà không trao đổi quyền sở hữu
khoản vay.
Sản phẩm của tín dụng là sản phẩm gián tiếp, thoả mÃn nhu cầu xÃ
hội và của doanh nghiệp. Tín dụng Ngân hàng (TDNH) là công cụ của Chính
phủ nhằm thực thi các chính sách tiền tệ ở tầm vĩ mô, nhằm điều tiết nền
kinh tế.
Tuỳ tính chất của các khoản vay mà tín dụng đợc phân làm các loại sau:
Theo thời gian cho vay: Tín dụng có ba hình thức: Ngắn hạn (dới
1 năm); Trung hạn (từ 1 đến 3 năm); Dài hạn (trên 3 năm).
- Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dới một năm - đáp ứng yêu cầu vốn lu
động.
- Tín dụng trung hạn: Có thời hạn từ 1 đến 3 năm - để mua sắm tài sản
cố định (TSCĐ), cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất của doanh nghiệp.
- Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên 3 năm - cho vay để đầu t phát
triển.

4



 Theo h×nh thøc biĨu hiƯn cđa vèn vay: TÝn dơng b»ng tiỊn; tÝn
dơng b»ng hiƯn vËt.
 Theo ph¬ng diƯn tổ chức và pháp luật: Tín dụng có thể chia
thành tín dụng chính thức và tín dụng không chính thức.
- Tín dụng chính thức: Là các tổ chức tài chính, tín dụng có đăng ký
hoạt động công khai theo pháp luật, chịu sự giám sát của các cấp chính quyền
Nhà nớc. Tín dụng chính thức giữ vai trò chủ đạo trong hƯ thèng tÝn dơng cđa
c¸c qc gia.
- TÝn dơng không chính thức: Là các tổ chức tín dụng nằm ngoài các
đối tợng chính thức nói trên, hoạt động của nó không chịu sự quản lý và kiểm
soát của các cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động tín dụng nhng vẫn có
nguyên tắc nhất định giữa những ngời vay và cho vay để tránh những rủi ro về
tín dơng.
 Theo chđ thĨ tham gia trong quan hƯ tÝn dụng có thể chia
thành:
- Tín dụng cấp Chính phủ trên thị trờng chính thức:
+ Tín dụng phát triển: Để cùng tồn tại, các tổ chức quốc tế có tín dụng
hổ trợ dự án phát triển ở các nớc, cấp trọn gói hoặc cấp theo công đoạn thực
hiện dự án.
+ Tín dụng đầu t của Nhà nớc: Thông qua việc cho vay trùc tiÕp víi
l·i st u ®·i, b·o l·nh tÝn dụng đầu t, hỗ trợ lÃi suất sau đầu t đối với các dự
án đầu t của Nhà nớc thuộc các ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của đất nớc
nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội.
Theo đối tợng vay vốn: Có thể chia thành
- Tín dụng sản xuất: Để đáp ứng nhu cầu vốn cho các nhà doanh nghiệp
thực hiện quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá.
- Tín dụng tiêu dùng: Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân.
Theo mức độ tín nhiệm:
- Tín dụng không bảo đảm: Đối với khách hàng đợc tin tởng thì có thể
cung cấp tín dụng không bảo đảm, tức là không cần thế chấp.

- Tín dụng có bảo đảm: áp dụng với những khách hàng mà năng lực tài
chính không đảm bảo, kết quả sản xuất kinh doanh thấp, cầm cố hoặc phải có
ngời đứng ra bảo lÃnh.
Theo mục đích sử dụng tiÒn vay:

5


- Cho vay có tính chất đầu t.
- Cho vay cã tÝnh chÊt thanh to¸n.
- Cho vay cã tÝnh chÊt dự trữ.
1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế
Doanh nghiệp có thể hiểu một cách chung nhất là một tổ chức kinh
tế đợc thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên
thị trờng.
Khái niệm trên cho thấy, doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có t
cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh trên thị trờng;
mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là lợi nhuận. Thông thờng, cần có ba
điều kiện để đợc công nhận là một doanh nghiệp đó là:
+ Có t cách pháp nhân đầy đủ;
+ Có vốn pháp định để kinh doanh;
+ Có tên gọi và hoạt động với danh nghĩa riêng, chịu trách nhiệm độc
lập về mọi hoạt động kinh doanh của mình.
Trong nền kinh tế thị trờng có nhiều loại hình doanh nghiệp cùng tồn
tại, phát triển.
Theo mức độ lớn, nhỏ của quy mô trong nền kinh tế có hai loại hình
doanh nghiƯp: Doanh nghiƯp lín vµ doanh nghiƯp võa vµ nhá.
ViƯc quy định tiêu thức nh thế nào là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp
vừa và nhỏ là tuỳ thuộc vào điều kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa tõng níc, trong từng
giai đoạn cụ thể.

Qua nghiên cứu tiêu chí phân loại DN V&N ë mét sè níc, cã thĨ nhËn
thÊy: Vèn, số lợng lao động, tổng giá trị tài sản (doanh thu) là những tiêu chí
quan trọng để xác định quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng một, hai
hay cả ba tiêu chí là phụ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển và biện pháp
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp của từng nớc cụ thể.
Bảng 1.1 Tiêu chí xác định DN V&N tại một số nớc và vùng lÃnh thổ
Tên nớc
Australia
Canada
Đài loan

Các tiêu thức áp dụng
Tổng vốn hoặc
Số lao động ( ngời )
giá trị tài sản
< 500 ngành công nghiệp và
dịch vụ
< 500
< 300 (ngành công nghiệp )
1,4 triÖu USD

Doanh thu

< 20 triÖu CAD

6


Indonesia
Mexico

Philipine
Singapore
Myanma
Thái Lan
Hàn Quốc

Mỹ
Nhật

< 50 ( ngành dịch vụ )
<100
< 250
< 200
<100
<100
<100
< 300 (chế tạo, khai thác)
< 200 (ngành xây dựng )
< 20 ( ngành dịch vụ )
< 500
< 50 ( hoạt động bán lẽ )
< 100 (hoạt động bán buôn)
< 300 ( các ngành khác )

< 0,6 tỉ rupi
< 7 triÖu USD

< 1,4 triÖu USD
< 2 tû rupi
< 100 triÖu Peso


< 499 triÖu GSD
< 20 triÖu Bath
< 0,6 triÖu USD
0,25 triƯu USD

< 1,4 triƯu USD

< 10 triƯu yªn
< 30 triƯu yªn
< 100 triƯu yªn

Ngn : Kû u khoa häc, Dù án chính sách hổ trợ phát triển doanh
nghiệp vừa và nhá ë ViƯt Nam, häc viƯn chÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ
Néi 1996 [15, 12] , [30, 88-89].
ë Việt Nam, theo công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Chính
phủ quy định doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có vốn điều lệ
dới 5 tỷ đồng và có số lao động trung bình hàng năm dới 200 ngời [12,13].
Để khuyến khích và tạo thuận lợi cho việc phát triển các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, ngày 23 tháng 11 năm 2001 Chính phủ ban hành Nghị định số
90/2001/NĐ-CP, tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ: DNV&N là cơ
sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đà đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện
hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng
năm không quá 300 ngời [8].
Bảng 1.2

Cơ cấu và tốc độ tăng GDP theo thành phần kinh tế
ở nớc ta thời kỳ 2004 - 2006
Đơn vị tính: %


Thành phần kinh tế
I. Cơ cấu GDP (giá hiện hành)
1. Kinh tế Nhà nớc
2. Kinh tế ngoài Nhà nớc
Trong đó: Kinh tế tập thể
Kinh tế t nhân
Kinh tế cá thể
3. Kinh tế có V ĐT nớc ngoài

2004
100
39,23
45,61
7,08
8,42
30,11
15,17

2005
100
38,42
45,68
6,87
8,89
29,91
15,89

2006
100
37,30

45,65
6,61
9,35
29,69
17,05

7


II. Tốc độ tăng GDP (thực tế)
Kinh tế Nhà nớc
Kinh tế ngoài quốc doanh
Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

7,79
7,75
6,95
11,51

8,43
7,36
8,19
13,20

8,17
6,42
8,27
14,05

Nguồn: [1], [24]

Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí ®Ỉc biƯt quan träng cđa nỊn kinh tÕ,
thĨ hiƯn:
Thø nhÊt: Góp phần làm tăng trởng kinh tế, tăng thu nhập cho ngời lao
động và giá trị xuất khẩu cho nền kinh tế
Sự phát triển ngày càng mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đà làm
cho tốc độ tăng trởng nền kinh tế. Mặc dù quy mô không lớn nhng DNV&N
đà huy động đợc 30 tỷ USD vốn đầu t, sử dụng gần 3 triệu lao động, tạo 49%
tổng số việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 26% tổng số lao động cả nớc, đóng góp 45,66% (năm 2006) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và chiếm
hơn 29% tổng kim ngạch xuất khẩu, thể hiện ở bảng 1.2 .
Thứ hai: Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho
dân c
Phát triển doanh nghiệp, các trang trại ở các vùng nông thôn, vùng núi,
vùng sâu, vùng xa làm cho tỷ trọng ngành nông nghiệp ở những vùng này
giảm xuống, tăng tỷ trọng những ngành công nghiệp, thơng mại dịch vụ. Việc
hình thành các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm tăng cơ cấu ngành công nghiệp
và phát triển ngành thơng mại dịch vụ trên địa bàn, tăng thu nhập của các hộ
dân c xung quanh doanh nghiệp đóng, cải thiện và góp phần nâng cao đời
sống nhân dân.
Thứ ba : Tăng hiệu quả kinh tế, làm năng động nền kinh tế
Quá trình tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cho
thị trờng sản phẩm hàng hoá mà nó tham gia vào trở nên đa dạng, phong phú
và mang tính cạnh tranh cao hơn, lu thông hàng hoá thuận tiện hơn, giảm bớt
chênh lệch giữa các vùng miền. Doanh nghiệp vừa và nhỏ nhanh nhạy nắm bắt
thị trờng, thực hiện tốt chính sách marketing để thu hút khách hàng, tăng sản
lợng tiêu thụ. Mặt khác các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể hoạt động ở
những vùng có địa hình khó khăn hơn nh vùng núi, nông thôn, vùng sâu, vùng
xa, khu vực có ít dân c, qui mô thị trờng nhỏ.

8



Thø t: DN V&N gãp phÇn quan träng trong viƯc thu hút vốn đầu t và
sử dụng tối u các nguồn lực .
Các DN V&N khi thành lập không cần nhiều vốn, đà tạo cơ hội cho
đông đảo dân c có thể tham gia đầu t. Mặt khác, trong quá trình hoạt động,
các DN V&N có thể dễ dàng huy động vốn dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè
thân thuộc. Chính vì vậy, DN V&N đợc coi là phơng tiện có hiệu quả trong
việc huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân c và biến nó thành
các khoản vốn đầu t.
Với quy mô vừa và nhỏ, lại đợc phân bố phân tán ở khắp các địa phơng,
các vùng lÃnh thổ nên DN V&N có khả năng tận dụng các tiềm năng về lao
động, về nguyên vật liệu với trữ lợng hạn chế, không đáp ứng nhu cầu sản
xuất quy mô lớn, nhng sẵn có ở địa phơng, sử dụng các sản phẩm phụ hoặc
phế liệu, phế phẩm của các doanh nghiệp lớn.
Thứ năm: Tạo đà cho việc hình thành các doanh nghiệp lớn, các tập
đoàn, các tổng công ty
Các doanh nghiệp lớn (DNL) thờng không thể cung cấp đủ hàng hoá và
dịch vụ cho toàn bộ thị trờng. Với đặc trng nhỏ lẻ, năng động, DN V&N tập
trung vào những "thị trờng ngách" đảm bảo khả năng cân đối cung cầu của thị
trờng. Đồng thời, DN V&N sẽ là những vệ tinh cung cấp bán thành phẩm hay
các sản phẩm phụ trợ, giúp cho các doanh nghiệp lớn hoạt động hiệu quả hơn.
Một DN mới thành lập, không phải lúc nào cũng có đủ nguồn lực tài
chính để hoạt động với quy mô lớn. Trong quá trình hoạt động, các cơ sở nhỏ
này tự tích luỹ vốn, kinh nghiệm để dần trở nên lớn mạnh, từ DN "vệ tinh", hỗ
trợ cho các DNL trở thành các công ty mẹ, các tập đoàn kinh tế. DN V&N là
khởi nguồn cho sự hình thành và phát triển các loại hình DNL trong xà hội.
Thứ sáu: Góp phần ổn định xà hội tạo thêm công ăn việc làm cho ngời
lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thu hút một lợng lớn lực lợng
tham gia lao động, tạo điều kiện cho ngời lao động phấn đấu, học tập, làm
việc, giao lu, góp phần ổn định trật tự xà hội, làm giảm các tệ nạn xà hội do

những ngời thất nghiệp gây ra.
Tóm lại, tuỳ theo điều kiện của mỗi nớc có đặc điểm và trình độ phát
triển khác nhau, nhng những loại hình DN V&N đều có vai trß rÊt quan träng

9


trong việc phát triển KT-XH ở mỗi nớc. Chính vì vậy, sự tồn tại và phát triển
của các DN V&N là một tất yếu khách quan cho sự phát triển.
Mặc dù doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong sự phát
triển kinh tế của cả nớc, nhng trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ cũng bộc lộ những hạn chế, đó là:
Một là: Khả năng tài chính hạn chế.
Với u thế tạo lập dễ dàng với một lợng vốn ít, DN V&N thờng có năng
lực tài chính thấp, dẫn đến nhiều bất lợi trong quá trình sản xuất kinh doanh
(SXKD), khó tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng do không đủ các điều kiện
vay vốn nh: Thiếu tài sản thế chấp, không đủ khả năng tham gia một phần vốn
trong tổng mức đầu t của dự án lớn.
Do quy mô kinh doanh không lớn, nên DN V&N cũng ít có khả năng
huy động đợc vốn trên thị trờng. Chính vì thế, các DN V&N luôn ở trong tình
trạng thiếu vốn, điều đó khiến cho khả năng và hiệu quả hoạt động kinh doanh
của DN bị giới hạn.
Hai là: DN V&N bị bất lợi trong việc mua nguyên vật liệu, máy móc,
thiết bị và tiêu thụ sản phẩm.
Các DNV&N có quy mô kinh doanh không lớn, khả năng tài chính hạn
hẹp, thiếu vốn là một trong những khó khăn chính, vì vậy việc đầu t mua sắm
thiết bị với số lợng ít không đợc hởng các khoản chiết khấu giảm giá, hoặc
việc nhập máy móc, thiết bị của nớc ngoài, do DN V&N thiếu thông tin và
quan hệ thờng phải thông qua đại lý nên giá cả đắt hơn. Mặt khác việc thực
hiện các chiến lợc marketing và xúc tiến thơng mại phát triển thị trờng ở trong

và ngoài nớc khó có cơ hội.
Do tiềm lực còn hạn chế nên sức cạnh tranh của các doanh nghiệp n ớc
ta thấp hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, chỉ số cạnh tranh
(BCI) bị tụt từ vị ví 50/102 năm 2003 xuống còn 79/104 năm 2004 và 80/116
năm 2005. Vì vậy, dẩn đến cạnh tranh của nền kinh tế nớc ta thấp. Theo báo
cáo cạnh tranh Toàn cầu của Diển đàn kinh tế Thế giới (WEF) công bố
những năm gần đây thì chỉ số cạnh tranh tăng trởng (GCI) của nền kinh tế nớc ta từ vị trí thứ 60/101 năm 2003 đẩy lùi xuống 77/104 năm 2004 và
81/117 năm 2005.
Bảng 1.3 Thø h¹ng chØ sè c¹nh tranh cđa mét sè nÒn kinh tÕ

10


Tên nớc

Cạnh tranh tăng trởng
2003
2004
2005

Cạnh tranh doanh nghiệp
2003
2004
2005

Việt nam
Xingapore
Malaixia
Thái Lan
Trung Quốc

Indonesia
Philipine

60
6
29
32
44
72
66

77
7
31
34
46
69
76

81
6
24
36
49
74
77

50
8
26

31
60
46
64

79
10
23
37
44
47
70

80
5
23
37
57
59
69

Tổng số nên kinh tế
đợc xếp hạng

101

104

117


102

104

116

Nguồn: Tổng cục Thống kê (2005), Tổng quan KT-XH 2001-2005 [25].
Ba là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ phần lớn là thiếu thông tin, đặc biệt là
thông tin kinh doanh, thông tin thị trờng, các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật công
nghệ, thông tin. Họ thiếu thông tin về thị trờng đầu vào nh thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng nguyên vật liệu, thị trờng thiết bị, dây chuyền công
nghệ; thiếu thông tin vỊ m«i trêng kinh doanh nh hƯ thèng lt pháp nói
chung và các văn bản pháp luật của Nhà nớc liên quan đến hoạt động của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ; thiếu thông tin về thị trờng tiêu thụ sản phẩm.
Nhìn chung các doanh nghiệp rất lúng túng trong việc tìm kiếm các
dịch vụ hổ trợ kỹ thuật công nghệ, dịch vụ cung cấp thông tin về thị tr ờng, giá
cả, môi trờng đầu t. Theo tự đánh giá của doanh nghiệp thì năm 2002 có tới
48% số doanh nghiệp cho là khó khăn của họ là thông tin thị trờng, 72% có
khó khăn về kỹ thuật công nghệ thấp kém [25].
Bốn là: Các DN V&N gặp khó khăn trong việc thu hút đợc các nhà
quản lý giàu kinh nghiệm và lao động giỏi.
Với quy mô sản xuất kinh doanh không lớn, sản phẩm tiêu thụ không
nhiều, ảnh hởng ®Õn c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch cđa ngêi lao ®éng nh lơng, thởng, chế
độ bảo hiểm
Năm là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ còn gặp phải một số khó khăn từ
môi trờng bên ngoài, nh sự phân biệt đối xử trong chính sách kinh tế đối với
các thành phần kinh tế, trong các giao dịch về vay vốn, so với các doanh
nghiệp Nhà nớc; trong việc tìm kiếm mặt bằng sản xt kinh doanh; sù ghi
nhËn cđa x· héi ®èi víi doanh nghiệp vừa và nhỏ còn thấp.

11



Sáu là: Khó khăn về vốn, theo điều tra của Cục phát triển doanh nghiệp
(Bộ Kế hoạch và Đầu t) hiƯn cã 80 % lỵng vèn cung øng cho DNV&N là từ
kênh ngân hàng, nhng chỉ có 32,38 % DN này có khả năng tiếp cận đợc nguồn
vốn của các ngân hàng, 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận đợc
[28]. Điều đó, cho thấy nhu cầu vốn cho mở rộng đầu t sản xuất kinh doanh
của các DNV&N là rất lớn, đây thực sự là cơ hội thuận lợi cho các NHTM mở
rộng, tiếp cận và đầu t cho vay các đối tợng là khách hàng DNV&N.
Bảy là: Về thị trờng và công tác đào tạo, hầu hết thị trờng tiêu thụ các
DN V&N không ổn định, manh mún, đặc biệt là thị trờng xuất khẩu còn hạn
chế, thể hiện sự yếu kém và thiếu khả năng cạnh tranh trên thơng trờng của
các DN V&N ở nớc ta. Theo sè liƯu cđa Cơc Ph¸t triĨn doanh nghiƯp nhá và
vừa (Bộ Kế hoạch và Đầu t ) có 50,6% doanh nghiệp thờng gặp khó khăn về
thị trờng; 17,56% doanh nghiệp khó khăn về đào tạo nhân lực : Trong đó nhu
cầu đào tạo về Tài chính, kế toán 33,64%, về quản trị doanh nghiệp 31,62%,
về thị trờng 24,14%, về lập kế hoạch và chiến lợc kinh doanh 20,17%, đào tạo
về nhu cầu đàm phán 12,89%, về phát triển sản phẩm mới 12,89%, về quản lý
nguồn nhân lực 11,62%, về ứng dụng công nghệ thông tin 10,85%.
Rõ ràng các DN đà nhận thấy nhu cầu rất lớn về công tác đào tạo nhng
cha đợc đáp ứng, vì thế Nhà nớc cần có chính sách tập trung hổ trợ cho công
tác đào tạo đối với các DNV&N.
Tám là: Về trình độ quản lý và công nghệ, theo số liệu thống kê, có
tới 56 % số chủ doanh nghiệp có trình độ häc vÊn tõ trung cÊp trë xuèng,
trong ®ã cã 43,3 % chủ DN có trình độ học vấn từ sơ cấp và phổ thông các
cấp trở lên, cụ thể số ngời là tiến sỹ chiếm 0,66%; thạc sỹ 2,33%; đại học
37,82%; cao đẳng 3,56%, trung học 12,33%, trình độ thấp hơn chiếm 43,3%.
Điều đáng chú ý là đa số các chủ DN tuy có trình độ học vấn từ cao đẳng và
đại học trở lên nhng ít ngời đợc đào tạo về kiến thức kinh tế và quản trị
doanh nghiệp.

Về trình độ sử dụng công nghệ, chỉ có khoản 8% số DN đạt trình độ
công nghệ tiên tiến mà phần lớn các DN có vốn đầu t nớc ngoài (FDI). DN
trong nớc đang sử dụng công nghệ củ kỹ, lạc hậu và khả năng cạnh tranh về
công nghệ của các DN là rất thấp. Bên cạnh đó, chỉ tiêu sử dơng vỊ c«ng nghƯ
th«ng tin cho thÊy, tuy sè DN có sử dụng máy vi tính lên hơn 60 % nhng chØ
cã 11,55% DN cã sư dơng m¹ng néi bé, số DN có Website là 2,16%. Nhu cầu

12


đào tạo về kỹ thuật công nghệ chỉ có 5,65% doanh nghiệp có nhu cầu đào tạo
về công nghệ.
Sự khác biệt cơ bản giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các DN của
các nớc khác. Các DN trên thế giới quan tâm hàng đầu về các công nghệ
thông tin và tiến bộ kỹ thuật, thị trờng cung cấp và tiêu thụ thì các DN Việt
Nam lại chủ yếu quan tâm đến các thông tin về cơ chế chính sách liên quan
đến DN, rất ít DN quan tâm đến các thông tin về kỹ thuật và công nghệ. Vì
vậy ảnh hởng đến sự phát triển của DNV&N.
Chín là: Về tình hình sản xuất kinh doanh, những năm gần đây tình hình
sản xuất kinh doanh của các DN V&N, có sự giảm sút, do có nhiều biến động về
giá cả trong nớc và trên thế giới tăng mạnh, năng lực canh tranh yếu kém, chất lợng hàng hóa kém. Điều này cho thấy, nhiều DN V&N đang trong tình trạng khó
khăn, một số làm ăn thua lỗ, phá sản hay giải thể, một số DNNN phải sát nhập hay
cổ phần.
Cùng với những hạn chế nêu trên, trong quá trình hoạt động, DN
V&N còn có thể nẩy sinh một số tiêu cực nh hiện tợng trốn thuế, lậu thuế,
làm hàng giả, hàng kém phẩm chất, gây ô nhiễm môi trờng... gây hậu quả
cho xà hội. Chính những hạn chế và tiêu cực nẩy sinh trong quá trình hoạt
động của loại hình DN này, nên cần có sự hớng dẫn, điều chỉnh và hỗ trợ
của Nhà nớc.
1.3 Tác động của tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Phát triển DNV&N đang là vấn đề đợc Nhà nớc quan tâm, là nhiệm vụ
trọng tâm trong chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc. Tuy nhiên,
đối với các DN V&N đang gặp phải rất nhiều khó khăn về vốn, đa phần các
DNV&N có quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ lại luôn trong tình trạng Thiếu
vốn, Khát vốn cho mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t cải tiến máy móc,
trang thiết bị nên không có lợi thế cạnh tranh ở trong nớc và xuất khẩu, thể
hiện mấy vấn đề sau đây:
Tín dụng hỗ trợ DN V&N tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy
doanh nghiệp phát triển trong điều kiện nền kinh tế chậm phát triển nh nớc ta
giai đoạn hiện nay; nó có vai trò to lớn và tích cực trong việc hỗ trợ lọai hình
DN V&N nắm bắt kịp thời các cơ hội đầu t.
Nguồn vốn tín dụng thúc đẩy các DN mạnh dạn đầu t, mở rộng sản
xuất kinh doanh, ứng dụng khoa học công nghệ mới, tăng năng suất lao động,

13


nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, góp phần quyết định đến việc hạ
giá thành và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN.
Tín dụng góp phần thoả mÃn các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thời của DN
để thanh toán khi có sự chênh lệch về mức tiền tệ hiện có với nhu cầu chi trả.
Khi khối lợng sản xuất của DN tăng lên, nhu cầu tăng vốn đợc bổ sung một
phần thông qua hệ thống tÝn dơng.
 TÝn dơng gióp cho DN gãp phÇn më rộng khả năng kinh doanh và
tăng cờng tính tự chủ kinh doanh của DN, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ
sở hữu của DN.
Nh vậy, xét về mặt lý luận và thực tiễn thì bất kỳ một DN nào dï lín
hay nhá, DNNN hay DN ngoµi Nhµ níc trong hoạt động sản xuất kinh doanh
đều cần nhu cầu hỗ trợ từ nguồn vốn bên ngoài và tín dụng, chính là nguồn
vốn đáp ứng kịp thời, đầy đủ cho sự trờng tồn và phát triển DN.

Qua đó, thấy đợc tác ®éng tÝch cùc cđa tÝn dơng ®èi víi sù ph¸t triển
của các DNV&N, trong nhiều năm qua Nhà nớc Việt Nam đà phát triển nhiều
loại hình hổ trợ tín dụng cho DNV&N đó là:
Quỷ bảo lÃnh tín dụng: Quỹ này đợc thành lập với mục tiêu tạo điều
kiện để DNV&N tiÕp cËn ngn vèn chÝnh thøc cđa Nhµ níc vµ đợc vay vốn
với lÃi suất u đÃi.
QHTPT (Quỹ hỗ trợ phát triển - nay là ngân hàng phát triển), Quỹ đầu
t địa phơng, đợc nhận vốn đầu t và phát triển từ ngân sách hoặc từ các nguồn
vốn khác. Tuy ®ỵc u ®·i vỊ l·i st, nhng ®èi tỵng cho vay từ nguồn vốn này
rất hạn chế và phải đúng lĩnh vực và địa bàn cần khuyến khích đầu t nằm trong
chơng trình phát triển kinh tế - xà hội của địa phờng. Do vậy, chỉ một số ít DN
V&N tiếp cận đợc nguồn vốn này.
Tín dụng thuê mua: Tín dụng thuê mua là một hình thức tài trợ tín dụng
thông qua các loại tài sản, máy móc, thiết bị . Tín dụng thuê mua có hai loại đó là:
Các dự án hỗ trợ của các Tổ chức phi Chính phủ: Thông qua các chính
sách của Nhà nớc và từ các dự án hỗ trợ tài chính của các tài chính quốc tế
nh dự án tài trợ DNV&N do JBIC Nhật Bản tài trợ, cơ quan phát triển Hoa Kỳ
- USAID, ngân hàng Châu á ADB, quỹ phát triển các DNV&N - SMEDF do
liên minh châu âu tài trợ, do quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam quản lý
Các Quỹ bảo lÃnh, Quỹ đầu t mạo hiểm vừa mới hình thành, hoạt động
mang tính thăm dò, cha phải là chỗ dựa đáng tin cậy cho các DN V&N muốn
khởi sự và phát triển.
14


Ngoài những nguồn vốn kể trên, các DN V&N có thể huy động vốn
thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu trên thị trờng chứng khoán hoặc thị
trờng không chính thức nh huy động từ gia đình, bạn bè, vay ngoài xà hội...
Tuy nhiên, do giới hạn của phạm vi nghiên cứu nên Luận văn chỉ đề cập đến
hoạt động tín dụng ngân hàng.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, hệ thống các TCTD của nớc
ta và nớc ngoài đang hoạt động trên lÃnh thổ Việt Nam cơ bản có thể đáp ứng
yêu cầu phục vụ cho các DN V&N. Tuy nhiên, vẫn còn khó khăn từ nhiều
phía, nên hoạt động nghiệp vụ tín dụng, chất lợng tín dụng và việc vận dụng
các khoa học công nghệ trong sự liên kết giữa của các tổ chức này cha thực sự
là chỗ dựa tin cậy cho sự hình thành và phát triển DN V&N ở Nớc ta.
1.4 Các nhân tố ảnh hởng đến sự hỗ trợ tín dụng của
nhà nớc đối với các Doanh Nghiệp Vừa và nhỏ
1.4.1 Đối với các tổ chức tín dụng
Về năng lực thẩm định: Năng lực thẩm định tín dụng trớc khi cho vay là
yếu tố quyết định đảm bảo chất lợng tín dụng trung, dài hạn. Năng lực thẩm
định tốt sẽ góp phần loại trừ đợc sai lệch trong cung cấp thông tin, đánh giá
đúng năng lực của DN, dự đoán đợc khả năng sinh lời và rủi ro của khoản vốn
vay.
Về năng lực giám sát chất lợng tín dụng: Giám sát tín dụng nhằm đảm
bảo chất lợng tín dụng, theo dõi mục đích sử dụng vốn vay theo cam kết, giám
sát tài sản đảm bảo nợ vay .
Về lÃi suất và nguồn vốn tín dụng: Đối với NHTM là một tổ chức hoạt
động kinh doanh vì lợi nhuận, lÃi suất cho vay phụ thuộc không chỉ các yếu tố
kinh tế vĩ mô điều tiết của Nhà nớc mà còn vào từng dự án và chủ thể vay vốn
cụ thể để áp dung cho phù hợp. Việc áp dụng lÃi suất khác nhau là cần thiết,
tùy thuộc đối tợng vay, lĩnh vực đầu t, mức độ rủi ro của dự án.
Về tổ chức bộ máy: Bố trí cán bộ có trách nhiệm, năng lực phụ trách
từng bộ phận, từng khâu của các mối quan hệ từ khi thẩm định, thiết lập quan
hệ đến lóc hoµn thµnh viƯc thu håi hÕt sè vèn. ViƯc tổ chức bộ máy và quy
trình quản lý hợp lý, chặt chẽ là biện pháp quan trọng và quyết định đến chất
lợng d nợ, góp phần hạn chế rủi ro tín dụng.
1.4.2 Đối với bản thân doanh nghiệp vừa và nhá

15



Một là: Có thể nói hầu hết các dịch vụ tín dụng ngân hàng đà đến với
cộng đồng doanh nghiệp. Nhng về mặt chủ quan của doanh nghiệp cha nâng
cao khả năng tiếp cận các dịch vụ này, cha chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kỹ
để nắm và hiểu rõ tính năng, tiện ích của các sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng, cũng nh cách thức tiếp cận và sử dụng các dịch vụ mà ngân hàng cung
ứng, có tâm lý sợ thủ tục vay vốn của ngân hàng rờm rà, phức tạp, việc giải
quyết cho vay của ngân hàng khó khăn. Phần lớn các DNV&N thiết lập thủ
tục vay vốn của ngân hàng không đúng quy định mà ngân hàng yêu cầu.
Hai là: Tài sản cá nhân và pháp nhân của DNV&N lẫn lộn, thiếu minh
bạch nên ngân hàng rất khó khăn trong thẩm định, đánh giá năng lực thùc sù
cđa doanh nghiƯp. HƯ thèng sỉ s¸ch kÕ to¸n, nội dung và phơng pháp hạch
toán kế toán của doanh nghiệp không đầy đủ, thiếu chính xác.
Ba là: Năng lực tài chính của doanh nghiệp yếu, các hệ số tài chính
không đảm bảo điều kiện của ngân hàng, không xác định đợc dòng tiền lu
chuyển bởi vậy không tính toán đợc khả năng trả nợ trong tơng lai.
Bốn là: Năng lực thị trờng của DN manh mún không phù hợp với đa
dạng của sản phẩm, khả năng tiêu thụ sản phẩm thấp, hệ thống phân phối, khả
năng cạnh tranh yếu.
Năm là: Nội dung của phơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh đôi khi
thiết lập sơ sài, thiếu thuyết phục của các tổ chức tín dụng khi xem xét thẩm
định cho vay.
Sáu là: Năng lực quản lý của DN trong việc điều hành sản xuất kinh
doanh của lÃnh đạo còn thiếu bài bản, kinh nghiệm, mang nặng tính gia đình,
việc bố trí cán bộ giao dịch, tiếp cận với ngân hàng không phù hợp, không có
khả năng thuyết trình, đàm phán để đợc vay vốn.
Bảy là: Về quyền sở hữu tài sản đảm bảo bằng các hình thức thế chấp,
cầm cố hoặc đợc bảo đảm bằng bảo lÃnh của ngời thứ ba. Sự đáp ứng của dự
án đối với tiêu chuẩn tín dụng, sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát

triển kinh tế - xà hội, mục đích và hiệu quả của dự án, khả năng vốn tự có,
khả năng hoàn trả vốn từ bản thân dự án và các hoạt động kinh doanh khác
của DN.
1.4.3 Môi trờng kinh tế - xà hội ảnh hởng đến hoạt động tín dụng
Các yếu tố về môi trờng kinh tế - xà hội ảnh hởng rất lớn đến hoạt động
tín dụng :

16


- Tốc độ tăng trởng kinh tế : Kinh tế phát triển với tốc độ cao tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển kinh doanh, tăng sức mua làm tăng nhu cầu vay
vốn tín dụng và ngợc lại.
- Tỷ lệ lạm phát, đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tính chất ổn định
hay bất ổn của nền kinh tế. Song nói chung, lạm phát cao phản ánh mức cung
tiền tệ lớn, làm tăng sức mua, kích thích kinh doanh phát triển, nhng lạm phát
ở mức cao không kiểm soát đợc làm tăng lÃi suất tín dụng, gây rủi ro cho nhà
đầu t, cho doanh nghiệp.
- Chính sách thuế cũng là một trong những yếu tố kinh tế ảnh hởng ®Õn
tÝn dơng doanh nghiƯp. NÕu th st cao, bÊt lỵi cho kinh doanh, ảnh hởng
trực tiếp đến doanh nghiệp, làm giảm nguồn vốn tín dụng; và nếu thuế thấp
khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh, làm tăng nguồn vốn tín dụng.
1.4.4 Môi trờng chính trị và pháp luật ảnh hởng đến hoạt động tín dụng
- Chính trị ảnh hởng rất lớn tới hoạt động tín dụng. Sự ổn định hay bất
ổn định của chính trị ảnh hởng rất lớn đến hoạt động tín dụng và hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy đối với các tổ chức tín dụng cần quan
tâm đó là tính bền vững của hệ thống lÃnh đạo chính trị, đờng lối và những
quyết sách mà hệ thống đó đa ra ảnh hởng ít hay nhiều đến tổ chức tín dụng
để đa ra những chính sách, chiến lợc phù hợp.
- Hệ thống Luật pháp phản ánh những cơ hội hay thách thức trong hoạt

động của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Hệ thống luật pháp ổn định có
tác dụng rất lớn đến qui mô và chất lợng tín dụng. Nhà nớc với vai trò định hớng tạo hành lang pháp lý giúp các thành phần kinh tế hoạt động trong khuôn
khổ pháp luật. Đối với níc ta, do míi chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trờng và
trình độ xây dựng luật pháp của ta đang còn trong quá trính xây dựng và hoàn
thành, do đó hệ thống pháp quy hiện hành còn thiếu và cha ổn định nên việc
vận dụng trong bối cảnh hiện nay để ứng phó kịp thời của các tổ chức tín dụng
là điều quan trọng.
1.5 Kinh nghiệm của nớc ngoài trong việc hỗ trợ tín
dụng phát triển Doanh Nghiệp Vừa và nhỏ
1.5.1 Kinh nghiệm của nớc ngoài về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.5.1.1 Kinh nghiệm của Đài Loan
Về tầm vi mô

17


Các chính sách của chính quyền Đài Loan chủ yếu đặt mục tiêu là gia
tăng khả năng sản xuất của các DNV&N và cải thiện các hổ trợ về tài chính,
sản xuất, quản lý, kế toán và tiếp thị. Để tạo nguồn vốn, Đài Loan đà thành lập
Quỹ phát triển DNV&N để giúp cho các doanh nghiệp này cải thiện môi trờng kinh doanh, đẩy mạnh hợp tác với nhau, đồng thời hớng dẫn cho quỹ tự
phát triển nhằm thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển lành mạnh. Quỹ
này cấp tín dụng cho các DNV&N với lÃi suất thấp hơn lÃi suất bình quân thờng của ngân hàng nhằm giúp các doanh nghiệp phát triển theo chuyên ngành
hoặc chuyển hớng ngành nghề của các DN. Quỹ này sử dụng nguồn lợi nhuận
để đảm bảo tín dụng cho các trờng hợp phát triển chuyên ngành, mức bảo
hiểm cao nhất là 90% và chịu một nửa số rủi ro.
Về tầm vĩ mô
Đài loan theo đuổi các chính sách khuyến khích xuất khẩu để cố gắng
tạo một môi trờng kinh doanh ổn định, khuyến khích đầu t từ các nguồn vốn
trong và ngoài nớc. Với lĩnh vực này, vai trò của các công ty thơng mại vừa và
nhỏ đợc tăng cờng mạnh mẽ, vì đây là đầu mối để khu vực công nghiệp chế

tạo của Đài Loan tiếp cận thị trờng bên ngoài [15, 45-46].
1.5.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến
phát triển DNV&N vì đây là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao và giải
quyết đợc nạn thất nghiệp. Nhật Bản coi chơng trình Hiện đại hoá các
DNV&N là nhiệm vụ quan trọng, vì thế một loạt chính sách về nhiều mặt đợc
ban hành, thể hiện trớc mắt ở Luật cơ bản về doanh nghiệp nhỏ năm 1993, quy
định những vấn đề có tính nguyên tắc để hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ
hoạt động cung cấp hoặc gia công các bộ phận, cấu kiện cho doanh nghiệp
lớn.
Một trong những biện pháp quan trọng để hỗ trợ và phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ là khuyến khích mở rộng đầu t, đồng thời Chính phủ và các
hiệp hội dành những khoản kinh phí lớn cho chơng trình hiện đại hoá các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thể hiện, năm 1960, Nhật bản đầu t 258 tỷ yên cho
khu vực DNV&N, đến năm 1980 lên tới 243.375 tû yªn, nhng ngn kinh phÝ
ChÝnh phđ chØ chiÕm 12,6%, còn lại các hiệp hội, các ngân hàng.
Nguồn tài chính trên tập trung vào các lĩnh vực: Xúc tiến hiện đại hoá
doanh nghiệp vừa và nhỏ; hiện đại hoá các thĨ chÕ qu¶n lý doanh nghiƯp võa

18


và nhỏ; các hoạt động t vấn cho DNV&N; các giải pháp tài chính cho
DNV&N
Về công tác tổ chức, Nhật Bản thiết lập Hội đồng các doanh nghiệp
nhỏ, đây là tổ chức t vấn trực thuộc Thủ tớng hoạt động chuyên cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ [15, 45-48].
1.5.1.3 Kinh nghiệm của Singapore
Ngay từ đầu năm 1962 chính phủ Singapore đà nhận thức đợc tầm quan
trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc,

Chính phủ áp dụng nhiều chơng trình để hỗ trợ DNV&N, nhằm giúp doanh
nghiêp vừa và nhỏ hiện đại hoá và mở rộng hoạt động của mình.
Chơng trình kết giao kinh doanh: Đây là chơng trình nhằm tạo điều kiện
để các DNV&N cđa Singapore cã thĨ tiÕp xóc víi c¸c doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp lớn của nớc ngoài. Với chơng trình này đà có 2.380 doanh
nghiệp tham gia và đà thực hiện đợc 3.260 cuộc tiếp xúc giữa các công ty
Singapore và các công ty của úc, Bỉ, Canada, ý, Nhật Bản, Thuỵ Sỹ
Chơng trình hổ trợ tài chính cho doanh nghiêp vừa và nhỏ nhằm khuyến
khích, phát triển và nâng cấp kỷ thuật cho DNV&N thể hiện:
* Cơ chế khuyến khích đổi mới công nghệ đối với DNV&N :
Mục tiêu nhằm hỗ trợ các công ty và tổ chức nâng cao năng lực, áp
dụng các đổi mới công nghệ đối với tất cả các doanh nghiệp đà đợc đăng ký
bảo đảm điều kiện mà chính phủ đặt ra.
Về mức hỗ trợ tài chính: Mức hỗ trợ tối đa là 50% chi phí đợc phép để
thực hiện dự án nh chi phÝ vỊ nh©n lùc, chi phÝ vỊ vËt t, thiết bị, chi phí về các
dịch vụ kỷ thuật, chi phí về sở hữu trí tuệ.
* Cơ chế hỗ trợ kỷ thuật đối với DNV&N trong nớc:
Mục tiêu giúp các DN thu hút các chuyên gia bên ngoài để thực hiện
các dự án nâng cấp và hiện đại hoá công nghệ, hoàn thiện các quy trình công
nghệ hiện có, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng, phát triển kinh doanh, thị
trờng, quản lý nhân sự, phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu khả thi.
Mức hỗ trợ không vợt quá 70% chi phí thuê chuyên gia bên ngoài để
thực thi dự án.
* Cơ chế cho vay với lÃi suất u đÃi để hỗ trợ DNV&N nâng cấp và hiện
đại hoá công nghệ. Đây là chơng trình hỗ trợ vốn vay víi l·i suÊt thÊp nh»m

19


giúp các DNV&N trong nớc nâng cấp và hiện đại hoá công nghệ sản xuất

[29].
1.5.1.4 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Chính sách phát triển DNV&N ở Trung Quốc dựa trên các vần đề
chính sau:
- Phải căn cứ vào quy mô kinh tế hợp lý để tổ chức sản xuất.
- Các DNV&N cần đợc đầu t với kỷ thuật và kỷ năng quản trị hiện đại,
nâng cao chất lợng sản phẩm và chất lợng quản lý.
- Các DNV&N cần linh hoạt để phù hợp với thị trờng, tránh sự trùng lặp
và tình trạng d thừa.
- Các DN lớn đóng vai trò quan träng trong nỊn kinh tÕ, sù ph¸t triĨn
cđa c¸c DN này sẽ kéo theo sự tăng trởng của các DNV&N.
- Tạo ra sự phân bổ hợp lý và cộng tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp
lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Các doanh nghiệp nhỏ đợc khuyến khích đặc biệt trong các ngành mà
tác động của nền kinh tế đến qui mô không rõ rệt.
- Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu.
Nhờ chính sách kinh tế đúng đắn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Trung
Quốc đà phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và tổng giá trị đóng góp cho nền
kinh tế, góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tÕ Trung Qc [15,
61- 63].
1.5.1.5 Kinh nghiƯm ph¸t triĨn doanh nghiƯp võa vµ nhá ë Hµn Qc
Hµn Qc cịng rất quan tâm đến phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ và coi nh là một bộ phận của cơ cấu kinh tế. Để tạo cơ sở pháp lý cũng
nh sự u tiên hỗ trợ thúc đẩy phát triển các doanh nghiệp này. Chính phủ Hàn
Quốc ban hành một loạt sắc Luật (12 sắc Luật) về DNV&N nhằm tập trung
giải quyết những vấn đề sau:
- Thiết lập khái niệm khung về DNV&N.
- Khẳng định về mặt pháp lý các DNV&N.
- Khuyến khích và đa ra các giải pháp nhằm hỗ trợ thúc đẩy phát triển
các DNV&N.


20



×