Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai tap he thuc luong trong tam giac vuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.12 KB, 3 trang )

CHUYấN H THC LNG TRONG TAM GIC VUễNG
I./ Mục tiêu:
* Giúp học sinh củng cố các kiến thức cơ bản về các hệ thức trong tam
giác vuông, các tỉ số lợng giác.
* Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, t duy tính toán thông qua cá bài tập cơ
bản và phát triển nâng cao
* Giáo dục tinh thần tự giác trong học tập, lao động, t duy độc lập sáng
tạo.
II/ Nội dung:
I. Kiến thức cơ bản:
1) Các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
- Định lí 1: b2 = a. c ; c2 = a .c

A

- Định lí 2: h2 = b .c
- Định lí 3: b.c = a.h

b

c
h

`

B

H

C


a

- Định lí 4: = +
2) Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
b = a.SinB = a.CosC
c = a.SinC = a.CosB
b= c.TanB= c.CotC
c = b.TanC = b.CotB
- Nếu biết 1 góc nhọn thì góc còn lại là

90 0 -

- Dùng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
- Từ hệ thức :
A

b = a.SinB = a . CosC
a= =
c = a. SinC = a . CosB
a= =

b

c

B

a

C



Bài 1. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 4cm, AC = 7,5cm. Tính HB, HC.
Bài 2. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết AB = 6cm, BH = 3cm. Tính AH, AC, CH.
Bài 3. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Tính diện tích ∆ABC biết AH = 12cm, BH =
9cm.
Bài 4. Cho ∆ABC biết BC = 7.5cm, AC = 4.5cm, AB = 6cm.
a) ∆ABC là tam giác gì? Tính đường cao AH của ∆ABC.
b) Tính độ dài các cạnh BH, HC.
5
Bài 5. Cho tam giác vuông, biết tỉ số giữa các cạnh góc vuông là 12 , cạnh huyền là 26. Tính

độ dài các cạnh góc vuông và hình chiếu các cạnh góc vuông trên cạnh huy ền.
AB 5

Bài 6. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC 7 . Đường cao AH = 15cm. Tính HB, HC.

Bài 7. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 12cm, AC = 16cm, phân giác AD, đường cao AH. Tính HD,
HB, HC.
HB 1

Bài 8. Cho ∆ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH, tính chu vi ∆ABC biết AH = 14cm, HC 4 .

Bài 9.Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 15cm; . Giải tam giác vuông ABC. (Độ dài làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai)
Bài 10. Cho ∆ABC cân tại A. Gọi H là hình chiếu của B trên AC. Tính cạnh đáy BC c ủa tam giác
biết AH = 7cm, HC = 2cm.
Bài 11. Cho ∆ABC vuông tại A, có , BC = 7cm. Hãy giải ∆ABC vuông
Bài 12. Cho hình thang ABCD có chu vi là 52cm, đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD và BC, đáy l ớn
DC = 22cm. Tính chiều cao hình thang.

Bài 13. Cho ∆ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, chu vi ∆AHB bằng 30cm, chu vi ∆ACH b ằng
4dm. Tính chu vi ∆ABC.
Bài 14. Cho ∆ABC vuông tại A, AB = 6dm, AC = 8dm. Các đường phân giác trong và ngoài c ủa
góc B cắt AC ở M và N. Tính AM, AN.
Bài 15. Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc v ới nhau. Ch ứng minh:
AD 2  BC 2  AB 2  CD 2
o
� �
Bài 16. Cho hình thang ABCD có B  C  90 . Hai đường chéo vuông góc với nhau tại H. Bi ết

AB = 3 5 cm, HA = 3cm. Chứng minh:
a) HA:HB:HC:HD=1:2:4:8
1
1
1
1



2
2
2
HB
HC 2
b) AB CD


o
� �
Bài 17: Cho hình vuông ABCD, A  D  90 , AB = 15cm, áp dụng các đường chéo AC và BD

vuông góc với nhau tại O, tính:
a) OB, OD
b) AC

c) Diện tích hình vuông ABCD.
Bài 18: (1 điểm) Cho và . Tính giá trị của biểu thức:
Bài 19: Chứng minh rằng: (với )
Bài 20: Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết BC = 50cm, AC = 40cm
a) Tính AB, AH
b) Tia phân giác của cắt BC tại D. Tính diện tích ∆ADC
Bài 21: Cho ∆ABC vuông tại A có . Tính tỉ số lượng giác của góc B (lấy giá trị chính xác)
Bài 22: Cho .Không dùng máy tính, hãy tính các tỉ số lượng giác còn lại của (lấy giá trị chính xác)
Bài 23: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 4,5cm
a) Giải ∆ABC (góc làm tròn đến phút)
b) Gọi AH là đường cao, AD là trung tuyến của ∆ABC. Tính độ dài AH, AD và góc tạo bởi AH
với AD (góc làm tròn đến phút)
c) Bỏ qua các số liệu đã cho ở trên. Kẻ tại M, tại N.
Chứng minh:
Bài 24:
a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:
sin240; cos350; sin540; cos700; sin780
b) Không dùng bảng và máy tính, hãy tính:
A = sin2430 + sin2440 + sin2450 + sin2460 + sin2470
Bài 25: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D. Biết AB = 45cm, cạnh đáy CD = 10cm, BC =
37cm. Tính chiều cao và diện tích hình thang.
Bài 26: Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi E, F là trung điểm của AH và BH. Cho AB =
15cm; AC = 20cm
a) Tính BC, AH, HC?
b) Chứng minh: BF.EC = FA.AE
c) CE cắt AF tại I, EF cắt AC tại N. Chứng minh: AF vuông góc với CE. Tính độ dài EN?

Bài 27: Cho ∆ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AC = 4cm, BC = 5cm. Tính AB, AH, CH,
HB
Bài 28: Cho ∆ABC, biết , AB = 8cm. Tính
Bài 29: Cho . Tính ?
30: Cho ∆ABC. Chứng minh rằng:
Bài



×