Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đề cương môn triết học mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.29 KB, 48 trang )

Đề cương môn Triết học
Mác Lênin
PHẦN 1:
Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất ý thức. Từ đó
xác định vai trò của tri thức khoa học trong đời sống
xã hội.
Trloi:


Nguồn gốc:


Nguồn gốc tự nhiên:
-Ý thức là sự phản ánh HTKQ vào trong bộ óc con người.
-Phản ánh HTKQ là thuộc tính của mọi vc:
+Khái niệm PA: là sự tác động qua lại giữa các ht vc, đó
là năng lực tái hiện, giữ lại kq của sự td qua lại đó. Hoặc là
năng lực tái hiện, giữ lại và biến đổi của ht vc này sang ht vc
khác.
+Các hình thức PA: thấp -> cao.
.TG vô sinh: là PA dưới hình thức đơn giản nhất như
PA VL qua những biến đổi cơ, lý, hóa dẫn đến sự change về
kết cấu, vị trí, sự biến dạng và phá hủy,… VD:đem quần áo ra
1

From: Nguyễn Ngọc Thạch


nắng phơi->as làm hơi nước bốc hơi->khô.Bàn ghế để ngoài
mưa nắng-> mục.
.TG hữu sinh:là sự tiến hóa từ thấp đến cao, từ đơn


giản đến phức tạp.
Hình thức thấp nhất trong PA SV là tính kích thích,
mang tính chọn lọc của Thực vật.
Ở ĐV cấp thấp PA thể hiện ở tính cảm ứng( năng
lực có cảm giác) do việc xuất hiện HTK. PA tâm lý gắn
liền với QT phản xạ có dk ở ĐV cấp cao có HTK TW. Sự
PA tâm lý ở ĐV cấp cao sẽ chuyễn hóa thành PA ý thức
của con người,khi vượn chuyển hóa thành người.
-Ý thức là sự PA HTKQ, điều đó thể hiện NL tái hiện lại, dựng
lại, nhớ lại hay làm biến đổi của khách thể PA trong chủ thể.PA dc ghi
nhận lại ở bộ não người.
+Khách thể PA(đối tượng PA): 1 phần của HTKQ mà nhận
thức của con người có thể với tới dc.
+Chủ thể PA(con người) có hay còn khả năng nhận thức.VD:
cô-trò
Như vậy ý thức là sự td qua lại giữa khách thể với chủ thể dc ghi nhận
ở bộ não người với dk não phải hd bt.
Kết luận:Về mặt nguyên tắc ý thức của con người chỉ xuất hiện khi có
sự td của HTKQ vào trong bộ não của con người. Cho nên NL PA của
ý thức là NL hd của bộ não.Ko thế tách ý thức ra khỏi sự hd của bộ
não con người.Nhưng ý thức chỉ là 1 thuộc tính của bộ não người, nó
ko đồng nhất với bộ não người.


Nguồn gốc xã hội: (LĐ)

2

From: Nguyễn Ngọc Thạch



-KN:LĐ là hd có ý thức, có mục đích, có phương pháp của
con người làm biến đổi HTKQ, nhằm đáp ứng những nhu cầu
của con người.
-Vai trò LĐ:LĐ của con người làm cho giới tự nhiên bộc lộ
những thuộc tính, những quy luật vận động và khi td vào các
giác quan của con người thì sinh ra ý thức.
+Nguồn gốc của ngôn ngữ:trong qtr LĐ sang tạo của con
người.
+Vai trò nn:
.Phương tiện vc để đáp ứng nhu cầu khách quan về
QH giao tiếp, trao đổi những KN và t/c
.NN là vỏ vc của tư duy.
.Là hiện thực trực tiếp của tư tưởng.
.Là yếu tố quan trọng để phát triển tư duy, tâm lý của
con người.
-Anghen cho rằng: Trước hết là LĐ, sau LĐ và đồng thời với
LĐ là nn, đó là 2 sức kích thích chủ yếu đã ah đến bộ óc của
con vượn, làm cho bộ óc đó dần dần biến đổi thành bộ óc
của con người, tâm lý ĐV thành ý thức.
-Kết cấu nn: gồm tiếng nói và chữ viết.

=> KN ý thức:là sự PA HTKQ vào trong 1 tổ chức vc cao nhất là não
người. Là h.a chủ quan của TG khách quan, là cái vc dc di chuyển vào
trong não người và dc cải biến trong đấy.


Bản chất: có 4 bản chất:
-Là h.a chủ quan của TG khách quan: ý thức mang tính chủ
quan,,ko mang tính khách quan.

3

From: Nguyễn Ngọc Thạch


-Ý thức là cái vc dc di chuyển vào trong não người và dc cải
biến trong đấy.Ý thức mang bản chất tích cực, năng động,
sáng tạo, có chọn lọc.
-Ý thức mang bản chất xh vì ý thức dc hình thành trong xh.
-Ý thức là sự PA HTKQ vào trong 1 tổ chức vc cao nhất là
não người điều đó có nghĩa là:
YT là sp của vc nhưng YT ko phải là sp của mọi dạng vc,
mà YT chỉ là sp của 1 dạng vc duy nhất về tự nhiên của con
người là bộ não.


Vai trò của tri thức KH rong đời song con người:

Ngày nay trong sự chuyên môn hóa, tự động hóa ngày càng cao, tri
thức KH dc kết tinh trong mọi nhân tố của LLSX-trong đời sống LĐ-kỹ
thuật-qtr công nghệ và cả trong những hthuc tổ chức tương ứng của
sx; người LĐ ko còn là nhân tố thoa tác trực tiếp trong ht kỹ thuật mà
chủ yếu là vdung tri thức KH để dk và ktra qtr sx, hoàn thiện việc QL
KT,…KH ngày nay đã trở thành LLSX trực tiếp, thanh đối tượng LĐ,
thành máy móc thiết bị và pp công nghệ mới, thành các hthuc tổ chức
sx mới, nên tri thức KH ko thể thiếu dc trong hd thực tiễn của con
người..

Câu 2:Hãy phân tích NDCB về MLH phổ biến và
nguyên lý về sự phát triển. Từ đó rút ra ý nghĩa pp

luận của nó và LH với thực tiễn
bản thân
Trl:


NDCB và ý nghĩa nguyên lý về MLH phổ biến:
4

From: Nguyễn Ngọc Thạch


*NDCB:
-KN:Phép biện chứng duy vật với ngly về MLH phổ biến cho rằng,
trong sự tồn tại của các sv ht của TG ko phải là sự tồn tại tách rời và
cô lập mà chúng là 1 thể thống nhất. Trong thể thống nhất đó có
những MLH, td qua lại lẫn nhau,ràng buộc và phụ thuộc,qui định lẫn
nhau,chuyển hóa cho nhau,…đó là LH phổ biến. VD: cô giáo-học trò.
-Tính chất:
+MLH phổ biến của các sv và ht thể hiện mang tính đa dạng
và pp vì TG vc pp và đa dạng.
+Mang tính phổ biến.
+Tính khách quan.
+Tính quy luật.
-Phân loại:
+MLH bên trong-MLH bên ngoài.VD:thành viên trong
lớp,thành viên trong lớp khác.
+MLH trực tiêp-MLH gián tiếp.VD:học trên lớp,học qua
internet.
+MLH cơ bản-MLH kocow bản.VD:cây xanh phải quang hợp.
+MLH chủ yếu-MLH ko chủ yếu.


**Ý nghĩa-Vận dụng:
Nghiên cứu ngly về MLH phổ biến có ý nghĩa đối với hoạt động nhận
thức và hoạt động thực tiễn của con người.Cho nên khi nghiên cứu
MLH phổ biến phải có quan điểm toàn diện,quan điểm LS cụ thể.
+Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích về sv phải đặt nó
trong MQH với sv khác.Đồng thời phải nghiên cứu tất cả những
mặt,những yếu tố,những MLH vốn có của nó.Qua đó để xd đc MLH
5

From: Nguyễn Ngọc Thạch


bên trong, bản chất,…để từ đó có thể nắm dc bản chất,qui luật của sv
và ht.
+Quan điểm LS cụ thể đòi hỏi khi nghiên cứu sv phải thấy sự tồn tại
vận động và phát triển của bản thân các sv và ht là 1 qtrinh có tính giai
đoạn, tính LS cụ thể.Cho nên khi phân tích tính toàn về MLH của sv
phải đặt nó trong MQH cụ thể,với những dk LS cụ thể của các MQH
đó.VD: con lừa ưa rơm hơn vàng.

***LH thực tiễn bản thân nguyên lý về MLH phổ biến:
Sinh viên muốn học tốt trên giảng đường Đh và sau này trường có 1
công việc tốt cần:
-Học tốt tất cả các môn: cơ bản, chuyên ngành để nâng cao trình
độ tư tưởng quan điểm,phát triển tư duy,nhận thức về thế giới khách
quan một cách đúng đắn, tránh phạm quá nhiều sai lầm đáng tiếc.Học
chuyển sâu sở trường, phát huy điểm mạnh,nâng cao tay nghề để đáp
ứng với nhu cầu CNH-HĐH hiện nay và hội nhập quốc tế.
-Năng nổ trong các hoạt động phong trào để hòa nhập,học

hỏi,phát triển ko những kỹ năng cứng mà còn cả về kỹ năng mềm.Xây
dựng MQH tốt vói bạn bè,thầy cô. Sống lành mạnh,tiến bộ, văn minh.
-Tích cực rèn luyện thân thể, TDTT, phát triển đầy đủ về tinh thần
lẫn thể chất.
-Để có dc 1 ý thức tốt và phát triển 1 cách toàn diện thì ko thể ko
nhắc đến Sự Giáo dục của Gđ SV từ thơ ấu,chất lượng GD ĐT của
thầy cô,trường lớp cấp 3 và cả ĐH.Ngoài ra còn phụ thuộc vào mức
độ va chạm cuộc sống của SV ngoài thực tế, quan điểm tư tưởng tình
cảm tâm sinh lý của SV; để có dc hướng đi đúng đắn cần có 1 người
đỡ đầu tốt, gương mẫu (cha,me,..) để hướng SV đi theo con đường
đúng đắn,phát triển toàn diện,trở thành người có ích cho xã hội.


NDCB và ý nghĩa nguyên lý về sự phát triển:
6

From: Nguyễn Ngọc Thạch


*NDCB:
-KN:KN phát triển thì ko khái quát mọi sự vận động nói chung, nó
chỉ khái quạt những vận động đi lên, sự xuất hiện cái mới theo hiều
hướng chung là từ đơn giản đến phức tạp, từ cái chưa hoàn thiện đến
hoàn thiện,từ thấp đến cao.
-Quan điểm biện chứng:ko nên hiểu phát triển bao h cũng diễn ra
1 cách đơn giản, thẳng tắp.Xét từng TH cá biệt thì có những vận động
đi lên tuần tự và đồng thời có những vận động đi xuống hoặc thụt lùi,
…Nhưng về qtrinh và trong phạm vi rộng lớn thì vận động đi lên là
khuynh hướng tất yếu.Chiinhs vì vậy, phát triển là khuynh hướng
chung của sự vận động của các sv ht.

-Khía cạnh của sự phát triển:
1. Cách thức của sự phát triển:là sự tích lũy về lượng dẫn đến sự
change về chất.
2. Về nguồn gốc, động lực của sự phát triển:là >< và giải quyết ><.
3. Về khuynh hướng của sự phát triển:là cái mới phủ định cái cũ thong
qua những lần phủ định biện chứng.

**Ý nghĩa và vận dụng:
Nghiên cứu ngly về sự phát triển,giúp cho chúng ta nhận thức dc
rằng,muốn nắm dc bản chất của sv ht,nắm dc khuynh hướng vận động
của chúng,phải có quan điểm phát triển.
Quan điểm phát triển với yêu cầu khi phân tích 1 sv,ht phải đặt nó
trong sự vận động,phải phát hiện dc xu hướng biến đổi,chuyển hóa
của chúng.Quan điểm phát triển đòi hỏi chta phải có quan điểm đúng
về cái mới,cái mới phù hợp với qui luật, cái mới là tiêu chuẩn của sự
phát triển.
Muốn vậy, trước hết cần:
7

From: Nguyễn Ngọc Thạch


+Phân biệt cái cũ với cái mới, cái mới thật với cái mới giả.
+Đấu tranh xóa bỏ cái cũ,xây dựng cái mới, cải tạo cái cũ thành cái
mới.
+Tạo dk cho cái mới tồn tại và phát triển.

***LH với thực tiễn bản thân về ngly của sự Phát triển:
-Để 1 SV có thể phát triển toàn diện cần có 1 mt học tập, đào tạo
tốt.Có bạn bè tốt, cùng động viên nhau phát triển.

-Sv đó phải ý thức được rằng quan điểm thụ động,chờ đợi trong
cách học cũ đã ko còn phù hợp khi lên giảng đường Đh.Sự lười biếng,
ỉ lại đang dần giết chết sự học,tương lai,hoài bảo của các bạn. VÌ
vậy,cần nhận thức đúng đắn và thay đổi để phát triển.
-Xây dựng lối sống chủ động, tích cực trong học tập,phong trào,
TDTT,…
-Tham nhiều CLB, nhiều MT tích cực để ko ngừng học hỏi, xây
dựng MQH tốt và đồng thời cũng là nơi để SV tự rèn luyện ý thức, tự
kỷ ám thị để phát triển hơn.

Câu 3:Hãy phân tích NDCB của Quy luật thống nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập Quy luật ><).Từ đó
rút ra ý nghĩa phương pháp luận và LH thực tiễn bản
thân.
Trloi:
Vị trí Qluật: đây là qluat thứ 2 của phép biện chứng duy vật: nó PA rõ
nguồn gốc động lực của sự phát triển.Vì vậy Lenin gọi qluat này là hạt
nhân của phép biện chứng.
8

From: Nguyễn Ngọc Thạch




NDCB của Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập
*Các KN của Quy luật:
-KN mặt đối lập: là những mặt,những bộ phận,những lưu
lượng,những cấu trúc,những yếu tố,những khuynh hướng,…trái

ngược nhau tạo nên sv.
-KN ><:>< là sự LH,td giữa những mặt đối lập trong 1 thể thống
nhất nhất định,những mặt đối lặp này LH td qua lại và ràng buộc
lẫn nhau tạo thành ><.
Các sv ht là những thể thống nhất có rất nhiều mặt đối
lập,nên có nhiều loại >< khác nhau,1 >< dc hình thành bởi 2 mặt
đối lập.VD: nông dân-địa chủ,thiện-ác,vô sản-tư sản,yêu-ghét,..
-Sự thống nhất các mặt đối lập:Thống nhất các mặt đối lập hiểu
theo nghĩa chung nhất đó là những mặt đối lập tạo thành những
>< và đồng thời cũng tạo thành bản thân các sv ht.Trong 1 ><, 2
mặt đối lập LH với nhau trong 1 thể thống nhất,cho nên gọi là
thống nhất giữa các mặt đối lập. Đó là sự ràng buộc và quy định
lẫn nhau,mặt đối lập này lấy mặt đối lập kia làm dk tồn tại cho mh
or ko có mặt đối lập này thì ko có mặt đối lập kia.
-KN đấu tranh:đấu tranh giữa các mặt đối lập là khuynh hướng
phát triển đối lập nhau của các mặt đối lập dẫn đến sự bài trừ,phủ
định và chuyển hóa giữ các mặt đối lập.Đấu tranh của các mặt đối
lập còn là qtrinh giải quyết những >< trong các sv ht khách quan
nói chung,những ko nên hiểu theo nghĩa đen của từ này.

**Sự vận động của Quy luật
a)Tính qluat của sự hình thành,phát triển và giải quyết ><:
-Gđ 1:hình thành ><:1 >< hình thành 2 mặt đối lập LH với nhau và
dc đặt trong 1 Qh phù hợp.
9

From: Nguyễn Ngọc Thạch


-Gđ 2:phát triên ><:lúc đầu 2 mặt đối lập chỉ đối lập nhau;càng về

sau sự đối lập càng trở nên gay gắt, lúc đó >< lên đến đỉnh cao.
-Gđ 3:giải quyết ><:khi >< lên đến đỉnh cao,quá trình giải quyết ><
xảy ra, >< dc giải quyết bằng sự chuyển hóa giữ các mặt đối lập.KQ là
ht nhất cũ sv cũ mật đi,ht nhất mới sv mới hình thành.Ht nhất mới sv
mới tiếp tục xảy ra >< mới,phát triển và giải quyết.Cứ như thế thể hiện
tính qluat của sự hình thành,phát triển và giải quyết >< giữa các mặt
đối lập.
b) MQH biện chứng giữa thống nhất và đấu tranh giữa các mặt
đối lập:
MQH thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập về thực chất là thể
hiện sự thống nhất biện chứng của các >< của các sv ht.Trong đó
thống nhất giữa các mặt đối lập mang tính tương đối,tạm thời.Đấu
tranh của các mặt đối lập mang tính tuyệt đối.Khi >< phát triển đến
mức độ gay gắt, đến dk chin mùi thì xảy ra sự chuyển hóa của các mặt
đối lập và khi đó >< dc giải quyết.KQ là ht nhất cũ sv cũ mất đi,ht nhất
mới sv mới xuất hiện và bao hàm những >< mới.


Ý nghĩa Phuong pháp luận:

-Khi phân tích >< của sv ht về nguyên tắc phải thừa nhận tính
khách quan,tính phổ biến và tính riêng biệt của ><.
-Thừa nhận tính phổ biến của >< là thừa nhận nguồn gốc,động
lực bên trong của mọi sự phát triển nói chung.
-Thừa nhận tính riêng biệt của >< để có pp giải quyết cụ thể,phù
hợp với từng loại >< khác nhau,sv khác nhau có >< khác nhau thì phải
có cách giải quyết khác nhau,trong 1 sv ko chỉ có 1 >< mà có nh ><
khác nhau nên phải có cách giải quyết cụ thể phù hợp với từng loai ><
đó.


10

From: Nguyễn Ngọc Thạch


-Trong 1 >< nó tồn tại và phát triển là 1 qtrinh có tính gđ và tính LS
cụ thể nên cũng phải có cách giải quyết cụ thể khác nhau.


LH thực tiễn bản thân:

Khi chúng ta học chung 1 lớp học Đh thì sẽ có nhiều loại người có tính
cách khác nhau,trong đó có những ng chta ko hợp tính nhưng phải
cùng nhau cộng tác để học tập tốt.
Dần dần khi tiếp xúc nh với nhau dẫn đến càng thấy 2 tính cách trái
ngược nhau thường xảy ra những cuộc tranh cải.
Đến 1 lúc nào đó ko thể chịu dc tính cách đối Phuong bắt buộc chta
phải đưa ra pp giải quyết để cùng nhau phát triển.Có thể hẹn gặp trực
tiếp nói thẳng thắn mọi vde với nhau.KQ là 2 bên hiểu nhau, thông
cảm và chấp nhận tính cách nhau để cùng cộng tác Or 2 bên ko còn
cộng tác với nhau nữa mà đi tìm ng cộng tác khác.MQH mới hình
thành thân thiết hơn và nhờ vào ng bạn này chta lại quen them nhiều
ng khác,trong đó cũng có những ng trái tính và >< đó lại tiếp tục phát
triển và giải quyết. Or chta sẽ có những MQH mới và có những ><
mới, nó lại tiếp tục phát triển và đến 1 lúc nào đó phải giải quyết ><.

Câu 4: Trình bày NDCB Quy luật QHSX phải phù hợp
với tính chất và trình độ phát triển của LLSX.Từ đó
vận dụng QL này vào thực tiễn nước ta trong gdoan
hiện nay.

Trloi:
Vị trí Qluat:đây là qluat cơ bản nhất và qtrong nhất of toàn bộ LLSX
loài người.Nó qdinh sự vận động và phát triển của LS.


NDCB Quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và
trình độ phát triển của LLSX
11

From: Nguyễn Ngọc Thạch


*Các KN PA trong Quy luật:
-KN phương thức SX:là cách thức SX ra của cải vc trong từng giai
đoạn LS cụ thể.
-KN LLSX:là MQH giữa con người với tự nhiên diễn ra trong
qtrinh SX vc thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con
người.Theo 1 nghĩa chung nhất LLSX là mặt tự nhiên của
Phương thức SX.LLSX mang tính khách quan độc lập với ý thức
con người
-QHSX:là MQH giữa con người với con người trong qtrinh SX vc.
Theo 1 nghĩa chung nhất thì QHSX là 1 yếu tố của Phương
thức SX,là mặt xh của Phương thức SX
QHSX là QH KT của 1 hình thái KT-XH nhất định.
QHSX mang tính khách quan độc lập với ý thức con người.
Kết cấu của QHSX bao gồm 3 mặt QHCB sau:
+QH sở hữu về tư liệu SX.
+QH tổ chức QLSX.
+QH phân phối sp LĐ
-Tính chất của LLSX:biểu hiện mức độ xh hoá của tư liệu SX và

của người LĐ:cá thể, xh.
-Trình độ của LLSX:là trình độ của người LĐ,công cụ LĐ,của đối
tượng LĐ đã qua chế biến.

**Sự vận động của Qluat:


Vai trò quyết định của LLSX với QHSX:

-Đặc điểm chung nhất của SX vc xh, là nó luôn trong qtrinh vận
động và phát triển ngày một cao và tiến bộ hơn.Trong qtrinh vận
12

From: Nguyễn Ngọc Thạch


động và phát triển đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự thay đổi
Phương thức SX.Trước tiên là sự change của LLSX.Trong sự
change của LLSX thì sự change của công cụ và phương tiện
LĐ.Sự change của QHSX,trước hết là sự change của QH sở hữu
về tư liệu SX và sau đó dẫn đến sự change của các QH khác của
QHSX và đồng thời dẫn đến sự change của các QHXH
-LLSX là yếu tố động nhất và CM nhất của Phương thức SX,là ND
của Phương thức SX.Trong MQH này thì ND quyết định hình
thức.ND change trước,hình thức change sau và phụ thuộc vào
ND.
-Cùng với sự change và phát triển của LLSX thì QHSX cũng
change và phát triển cho phù hợp với tính chất và trình độ của
LLSX.Nhưng LLSX thường có khuynh hướng phát triển nhanh
hơn QHSX.Cho nên LLSX phát triển đến 1 giới hạn nhất định nào

đó thì >< với QHSX.QHSX ko còn phù hợp với tính chất và trình
độ của LLSX nữa,trở thành xiềng xích kiềm hãm sự phát triển của
LLSX.Sự phát triển khách quan đó tất yếu dẫn đến sự xóa bỏ
QHSX cũ, thay thế 1 kiểu QHSX mới phù hợp với tính chất và
trình độ của LLSX,mở đường cho LLSX phát triển.VD:sự phát
triển của LLSX trong CNTB ngày càng cao thì càng >< với hình
thức sở hữu tư nhân TBCN.Nó đòi hỏi phải xóa bỏ QHSX TBCN
xd 1 QHSX mới phù hợp với nó.Giải quyết >< này bao giờ cũng
thong qua cuộc CM XHCN.

=>KL:QL QHSX phù hợp với trình độ và tính chất của LLSX là
Qluat chung nhất của xh.Nó dẫn đến sự change và chuyển hóa
các hình thái KT XH khác nhau trong LS.


Sự tác động trở lại của QHSX với LLSX:

-Sự td của QHSX đối với LLSX:thúc đẩy sự phát triển của LLSX
và cũng có thể kìm hãm sự phát triển của LLSX.Khi QHSX phù
13

From: Nguyễn Ngọc Thạch


hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX nó có ý nghĩa
thúc đẩy(mở đường cho LLSX phát triển).Ngược lại,QHSX lỗi thời
ko phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX thì nó
kìm hãm sự phát triển của LLSX.Nhưng cuối cung QHSX cũng bị
thay thế bởi 1 QHSX cao hơn,tiến bộ hơn phù hợp với tính chất
và trình độ của LLSX.

-Sự td của QHSX đối với LLSX còn ít nhiều phụ thuộc vào những
giai cấp thống trị cơ bản phù hợp với lợi ích chung của toàn bộ
xh,thì giai cấp thống trị có sự td tích cực thúc đẩy sự phát triển
của LLSX.Còn lợi ích của giai cấp thống trị về cơ bản >< có tính
chất đối kháng với lợi ích chung của toàn bộ xh,thì giai cấp thống
trị td kìm hãm sự phát triển của LLSX.
-Sở dĩ QHSX có vai trò như vậy với LLSX vì:
+QHSX quyết định mục đích của nền SX.
+Quyết định hình thức tổ chức QL SX.
+Cách thức và quy mô phương pháp SX sp và tổng hợp những
điều đó có hiệu suất lớn đến thái độ của người LĐ.Nếu tích cực
sẽ thúc đẩy sự phát triển của LLSX, nếu tiêu cực sẽ kìm hãm
LLSX.


Ý nghĩa vận dụng:
-Qluat QHSX phù hợp với tính chất và trình độ phát triển cảu
LLSX là 1 Qluat chung nhất của sự phát triển xh.Sự td cảu Qluat
này đã khẳng định tính tất yếu khách quan của xh loài người từ
Phương thức SX xh công xã nguyễn thủy ->chiếm hữu nô lệ
->Phong kiến ->TBCN và Phương thức cộng sản chủ nghĩa tương
lai.
-Qluat QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX là Qluat
về sự vận động và phát triển cảu xh từ thấp đến cao.Nhưng trong
14

From: Nguyễn Ngọc Thạch


những dk khách quan cụ thể, 1 nước or nh nước có thể bỏ qua 1

hay 2 phương thức SX để tiến hóa lên 1 Phương thức SX cao
hơn.

=>Vận dụng:Nước ta lựa chọn con đưỡng XHCN bỏ qua
Phương thức SX TBCN với ý nghĩa bỏ qua chế độ chính trị của
CNTB.Về KT,Đảng ta chủ trương 1 KT hàng hó nh thành phần với
cơ chế thị trường có sự QL của NN, theo định hướng
XHCN.Nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần KT, phát
triển mạnh mẽ LLSX để xd cơ sở KT XHCN,từng bước xh hóa
XHCN.Trong đó KT NN bao h cũng giữ vavi trò chủ đạo có ý
nghĩa quyết định đối với sự phát riển nền KT ở nước ta hiện
nay…

Câu 5: Trình bày Quan điểm của Triết học Mác Leenin
về con người và bản chất con người.Và theo a(c)
chúng ta cần làm gì để con người được phát triển
toàn diện.
Trloi:


Quan điểm Triết học trước Mác về con người và bản
chất con người:
-Triết học Duy Tâm:Triết học Duy tâm đã qui đặc trưng bản chất
con người là 1 thực thể thuần túy-thực thể tinh thần. Bởi,theo
họ bản chất con người do sự quyết định của các LL siêu nhiên
hay chính tư tưởng, ý thức,… Chẳng hạn,Heeghen đã nghiên
cứu bản chất con người thong qua quá trình tư duy và Heghen
coi “ý niệm tuyệt đối” giữ vai trò quyết định đối với con người.Về
thực chất Heghen coi con người là sp thuần túy của “ý niệm
tuyệt đối”.

15

From: Nguyễn Ngọc Thạch


-Triết học về con người:coi con người hoặc là 1 thực thể tự
nhiên hoặc là thực thể xh.Bởi vì họ đã qui đặc trưng bản chất
con người theo tuyệt đối tự nhiên or thuộc tính xh,mà ko thấy dc
vai trò của thực tiễn.Chẳng han, Phobach đã mắc phải sai lầm
khi ông tuyệt đối hóa mặt sinh học của con người or tách con
người ra khỏi QH hiện thực của xh or ông qui bản chất con
người vào tính tộc loại mà đặc trưng của nó là tình cảm đạo
đức,tôn giáo và tình yêu.
-Triết học về tôn giáo:coi con người như 1 thực thể nhị
nguyên,là sự kết hợp linh hồn và thể xác.Trong đó linh hồn của
con người tồn tại 1 cách vĩnh cửu và mang tính tuyệt đối còn
thể xác tồn tại nhất thời.


Quan điểm Triết học Mác về con người và bản chất
con người:
*Quan điểm Triết học Mác về con người:
Con người là 1 thực thể thống nhất giữ tính Sinh học và tính XH
-Về SH:con người là sp của LS tự nhiên.Đó là qtrinh tạo thành
phương diện SH và thỏa mãn nhu cầu Sh như:ăn,mặc,ở; nhu
cầu tái sản sinh xh; nhu cầu tâm,sinh,lý,…
-Về XH:con người còn là chủ thể của sp của LS XH và chính LĐ
là nhân tố giữ vai trò qdinh cho qtrinh hình thành con
người,khẳng định con người có tính xh.Cho nên,con người
khác với con vật về bản chất có 3 phương diện:QH với thiên

nhiên,QH với xh,QH với bản thân.
-Tính thống nhất:
+Sh đến XH:con người chỉ có thể tồn tại khi thỏa các nhu cầu
SH,nhưng ko phải bất cứ 1 sp vc nào cũng có sẵn trong tự
16

From: Nguyễn Ngọc Thạch


nhiên mà chủ yếu đề do qtrinh sang tạo của con người thong
qua LĐ.
+Xh đến SH:XH ko phải là 1 thực thể tồn tại độc lập bên ngoài mặt
SH.Bởi Xh là phương thức cho con người thỏa mãn tốt hơn những
nhu cầu SH, tính hợp lý và văn minh.

**Quan điểm Triết học Mác về bản chất con người:
Trong tác phẩm luận cương về Phobach khi nói về bản chất con
người,Mác nói như sau: bản chất của con người ko phải là cái
gì đó chung chung,trừu tượng,cố hữu của những cá nhân riêng
biệt mà trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng
hòa các MQH xh.Điều đó ó nghĩa:








Khi xác định bản chất con người cần đặt con người đó vào

những hoàn cảnh LS cụ thể mà ở đó họ có thể nảy sinh
những MQH.
Bản chất con người là tổng hòa các MQH xh có nghĩa là: tất
cả MQH xh đều tham gia hình thành bản chất con
người.Trong đó QH KT,QH vc,QH hiện đại,QH trực tiếp
thường giữ vai trò quyết định.
Lưu ý: bản chất con người ko phải dc xác định 1 lần là xong
mà trong qtrinh sống, con người ko ngừng hoàn thiện bản
chất của mh

LH:làm gì để con người được phát triển 1 cách toàn diện:
-GĐ là nền tảng xh,để con người phát triển tốt thì nền tảng đầu
tiên là có 1 GĐ HP, cha mẹ mẫu mực, tri thức, nuôi dạy con cái
theo đúng lứa tuổi của con cái.GD con cái về thế giới khách
quan.Thấu hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng,tâm sinh lý của
con cái để từ đó kịp thời đưa ra biện pháp quan tâm,can thiệp
17

From: Nguyễn Ngọc Thạch


đúng lúc. GD từ GĐ có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của 1
con người.
-Nhà trường là 1 mt ko kém phần quan trọng để phát triển về tri
thức,thể chất, tinh thần, nhân sinh quan cuộc sống,…
-Tích cực giao lưu,học hỏi, xd MQH với bạn bè, thầy cô
- Chăm chỉ học hành, nghiên cứu sách vở,học hỏi tinh hoa được
đúc kết của nhân loại để phát triển.
-KO ngừng nâng cao trình độ chính trị,hiểu biết về Pháp luật, tu
dưỡng đạo đức bản thân. Lịch sự lễ phép với cha me,thầy

cô,người lớn tuổi; hòa đồng với bạn bè.
-Tích cực tham gia phong trào của trường ,lớp, địa phương tổ
chức.Tham gia tình nguyên,…
-Rèn luyện TDTT để có sức khỏe tốt.

PHẦN 2:
Câu 1: Hãy phân tích các thuộc tính của HH và MLH giữa
nó với tính chất 2 mặt của LĐ SXHH.
Trloi:
*HH và các thuộc tính của HH:
-HH là sp của LĐ có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người thông qua trao đổi, mua bán

18

From: Nguyễn Ngọc Thạch


-Phân loại:

-Thuộc tính: 2 thuộc tính:
a.Giá trị sử dụng:
+KN:là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào
dó của con người.
+Đặc trưng:
1/Giá trị sd hay công dụng của HH là do thuộc tính tự
nhiên của vật thể HH quyết định,một vật thể có nh thuộc tính
khác nhau cho nên có nh giá trị sd khác nhau.
2/Số lượng giá trị sd của 1 vật ko phải ngay 1 lúc đã phát
hiện ra dc hết, mà nó dc phát hiện dần dần trong quá trình phát

triển của KH-KT.
3/Giá trị sd chỉ thể hiện khi con người sd hay tiêu dung,
nó là 1 ND vc của cải, giá trị sd là 1 phạm trù vĩnh viễn.
Con người ở bất kỳ thời đại nào cũng đều cần đến các giá trị
sd khác nhau để thỏa mãn các nhu cầu muôn vẻ của mh.
+Lưu ý:Một vật, khi đã là HH thì nhất thiết nó phải có giá trị
sd. Nhưng ko phải bất cứ vật gì có giá trị sd cũng đều là HH.
b.Giá trị
19

From: Nguyễn Ngọc Thạch


+KN giá trị: là LĐ xh củ người SX HH kết tinh trong HH.
+Muốn hiểu dc giá trị của HH phải đi từu giá trị trao đổi.”Giá trị
trao đổi trước hết biểu hiện ra như là 1 quan hệ về số lượng,là
1 tỷ lệ theo đó những giá trị sd loại hàng này dc trao đổi với giá
trị sd loại hàng khác”.
+Như vậy, chất của giá trị là LĐ,sp nào ko có LĐ của người SX,
kết tính trong đó thì nó ko có giá trị.SP nào LĐ hao phí SX ra
chúng càng nhiều thì giá trị càng cao.Giá trị HH là biểu hiện
quan hệ giữa những người SX HH.Giá trị là 1 phạm trù LS,gắn
liền vơi nền SX HH.Giá trị là 1 ND,là cơ sở của giá trị trao
đổi,còn giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị.Nếu
giá trị sd là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xh.
-MQh giữa 2 thuộc tính: thống nhất và mâu thuẫn:
+Thống nhất:2 vật phẩm trở thành HH khi có: gtri sd và gtri.
Nếu thiếu 1 trong 2 thì ko phải là HH.
+Mâu thuẫn:



Gtri sd:chúng khác nhau về chất.
Gtri:giống nhau về chất.



1 vật phẩm trong quá trình thực hiện để trở thành
HH
chúng phải tách rời nhau ra về ko gian và
TG

**Tính 2 mặt của LĐ SXHH:
20

From: Nguyễn Ngọc Thạch


-Sở dĩ HH có 2 thuộc tính:GTSD và GT điều này dc quy định bởi 2 mặt
của SXHH: LĐ cụ thể và LĐ trừu tượng:
+LĐ cụ thể:








KN:là LĐ có ích của người SXHH thể hiện qua những chuyên
môn nhất định.

Đặc điểm:Mỗi LĐ cụ thể có mục đích riêng,đối tượng
riêng,phương tiện riêng,phương pháp riêng và kết quả riêng.
Đặc tính:Mỗi LĐ cụ thể tạo ra 1 loiaj GTSD nhất định.LĐ cụ thể
càng nhiều loại càng tạo ra nhiều GTSD khác nhau.Các LĐ cụ thể
hợp thành ht phân công LĐ XH.Cùng với sự phát triển của KHKT,các hình thức LĐ cụ thể ngày càng đa dạng,phong phú,nó PA
trình độ phát triển của phân công LĐ XH.GTSD là phạm trù vĩnh
viễn,vì vậy,LĐ cụ thể cũng là phạm trù vĩnh viễn tồn tại gắn liền
với vật phẩm,nó lầ 1 dk ko thể thiếu trong bất kì hình thái KT-XH
nào.
Lưu ý:LĐ cụ thể ko phải là yếu tố duy nhất tạo nên GTSD vì
GTSD cảu 1 vật phẩm bao giờ cũng dc tạo ra bởi 2 yếu tố:vc và
LĐ và bằng LĐ cụ thể làm cho yếu tố vc ngày càng phù hợp hơn
với nhu cầu của con người.

+LĐ trừu tượng:




KN:LĐ trừu tượng là LĐ của người SXHH khi đã gạt bỏ những
hình thức cụ thể của nó,hay nói cách khác đó là sự tiêu hao sức
LĐ của người SXHH nói chung.LĐ bao giờ cũng là sự hao phí
sức LĐ của con người xét về mặt sinh lý,nhưng ko phải sự hao
phí sức LĐ về mặt sinh lý cũng là LĐ trừu tượng.
Đặc điểm:LĐ trừu tượng tạo ra giá trị,làm cơ sở cho sự ngang
bằng trong trao đổi.Nếu ko có SXHH,ko có trao đổi thì cũng ko
cần quy các LĐ cụ thể về LĐ trừu tượng.Vì vậy,LĐ trừu tượng là 1
phạm trù LS riêng có của SXHH.VÌ vậy LĐ cụ thể là 1 trong 2
nhân tố tạo thành GTSD,thì LĐ trừu tượng là nhân tố duy nhất tạo
ra giá trị HH.Giá trị của mọi HH chỉ là sự kết tinh của LĐ trừu

tượng
21

From: Nguyễn Ngọc Thạch


-Tính 2 mặt của SXHH:
+Trong nền SXHH,SX cái gì và SX ntn(SX bao nhiêu,trong TG
nào,...)là việc riêng của mỗi người. Họ là người SX độc lập,LĐ của họ
vì vậy có tính chất tư nhân và LĐ cụ thể của họ sẽ là biểu hiện của LĐ
tư nhân.
+Đồng thời LĐ cảu mỗi người SXHH,nếu xét về mặt hao phí nói
chung,tức LĐ trừu tượng,thì nó luôn là 1 bộ phận của LĐ XH
+Trong nền SXHH:LĐ tư nhân và LĐ XH có >< với nhau.Đó lầ >< cơ
bản của "SXHH":
Sp do người SXHH tạo ra cso thể ko ăn khớp or ko phù hợp với
nhu cầu của XH.
Hao phí cá biệt của người SX có thể cao hơn hao phí LĐ mà XH
có thể chấp nhận.
+>< giữa LĐ tư nhân và LĐ XH là mầm mống trong mọi >< trong nền
SXHH.

Câu 2: Hãy phân tích yêu cầu và các tác động của QL Giá
trị, ý nghĩa của việc nghiên cứu QL này.
Trloi:
*Yêu cầu và tác động của QL giá trị:
Vịt trí QL:QL giá trị là QL Kinh tế cơ bản của SX và trao đổi HH, ở đâu
có SX và trao đổi HH thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác dụng của
QL giá trị.
1.


ND và yêu cầu của QL giá trị:

-Yêu cầu chung của QL giá trị:việc SX và trao đổi HH phải dựa trên
hao phí LĐ XH cần thiết nghĩa là TG LĐ XH cần thiết.(TG LĐ XH cần
thiết vật lý để SX ra 1 HH trong dk bình thường của XH,tức là với 1
22

From: Nguyễn Ngọc Thạch


trình độ kỹ thuật TB trình độ khéo léo TB và cường độ LĐ TB so với
hoàn cảnh XH nhất định).
-Trong SX ,mỗi người SX tự quyết định hao phí LĐ cấ biệt của
mh,nhưng giá trị của HH ko phải dc quyết đinh bởi hao phí LĐ cá biệt
của từng người SXHH,mà bởi hao phí LĐ XH cần thiết.Vì vậy muốn
bán dc HH,bù đắp dc chi phí và có lãi,người SX phải điều chỉnh làm
sao cho hao phí LĐ cá biệt của. mh phù hợp với chi phí mà XH chấp
nhận dc nghĩa là nhỏ hơn hay bằng chi phí XH.
-Trong lưu thông,hay trao đổi HH, cũng phải dựa trên hao phí LĐ XH
cần thiết, có nghĩa là trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
-Sự vận động của QL giá trị thông qua sự vận động của giá cả HH.Vì
giá trị là cơ sở của giá cả,còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá
trị,vì vậy giá cả phụ thuộc vào giá trị.HH nào có nh giá trị thì giá cả của
nó sẽ cao và ngược lại.Trên thị trường,ngoài giá trị, giá cả còn phụ
thuộc vào các yếu tố khác như:canh tranh,cung cầu,sức mua của
đồng tiền. Sự tác động của các này làm cho giá cả của HH trên thị
trường tách rời với giá trị.
2.Tác động của QL giá trị:
Thứ 1:điều tiết SX và lưu thông HH:

-Điều tiết SX tức là phân bổ, điều hòa các yếu tố SX giữa các ngành,
các lĩnh vực của nền Kinh tế thông qua sự biến động của giá cả HH
trên thị trường dưới td của Ql cung cầu.Nếu ở ngành nào đó khi cung
nhỏ hơn cầu,giá cả HH sẽ lên cao hơn giá trị ->mở rộng SX.Ngược
lại.Cung = cầu:HH đủ-> SX phát triển.
-Điều tiết lưu thông của QL giá trị cũng thông qua giá cả thị trường.Sự
td của giá cả thị trường của thu hút nguồn hàng từ nơi giá cả thấp đến
nơi giá cả cao.

23

From: Nguyễn Ngọc Thạch


Thứ 2:kích thích cải tiến kỹ thuật,hợp lí hóa SX, tăng năng suất LĐ,
thúc đẩy LLSX XH phát triển.
Do đk SX khác nhau nên hao phí LĐ cá biệt cảu mỗi người khác
nhau,người LĐ nào có hao phí LĐ cá biệt nhỏ hơn hao phí LĐ XH HH
ở thế có lợi,sẽ thu dc lãi cao.Ngược lại.Để giành lợi thế trong cạnh
tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ,phá sản,họ phải hạ thấp hao phí LĐ cá
biệt của mh sao cho bằng hay nhỏ hơn hao phí LĐ XH cần thiết.Muốn
vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức Qly, thực
hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất LĐ. Buộc LLSX XH dc thúc đẩy
phát triển mạnh mẽ.
Thứ 3:thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa ng SXHH thành
người giàu người nghèo.
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là:những
người có dk SX thuận lợi,có trình độ,kiến thức cao,trang bị kỹ thuật tốt
nên có hao phí cá biệt thấp hơn hao phí LĐ XH cần thiết, nhờ đó phát
tài, giàu lên nhanh chóng.Họ mua sắm thêm tư liệu SX,mở rộng SX

KD.Ngược lại,những người ko có dk thuận lợi,làm ăn kém cỏi,gặp rủi
ro trong KD nên bị thua lỗ dẫn đến phá sản và trở thành nghèo khó

**Ý nghĩa của việc nghiên cứu QL giá trị
-Tích cực: điều tiết SX,lưu thông HH,cải tiến KH-KT.
-Tiêu cực:Phân hóa giàu nghèo.

Câu 3: Hãy phân tích thực chất nguồn gốc QL chung của
tích lũy TB.Ý nghĩa của việc nghiên cứu lí luận này.
Trloi:
*Phân tích nguồn gốc QL chung của tích lũy TB:
1) Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô của CNTB. Thực
chất và động cơ
24

From: Nguyễn Ngọc Thạch


1.1 Thực chất của TLTB
-KN:là quá trình Tb hóa GTTD hay là chuyển 1 phần GTTD thành TB.
-SX theo nghĩa rộng là quá trình tái SX:
+Tái SX giản đơn:là quá trình SX lặp lại với quy mô như cũ,nghĩa là
toàn bộ GTTD dc giữ lại dc tiêu dùng hết.
+Tai SX mở rộng:quá trình SX dc lặp lại với quy mô lớn hơn
trước,nghĩa là chuyển hóa 1phan GTTD thành TB. VD:(trong tập).
-Kết luận:
+Thứ nhất:nguồn gốc duy nhất của TBTL là GTTD và TBTL chiếm tỉ
lệ ngày càng lớn trong toàn bộ TB.C.Mác nói rằng,TB ứng trước chỉ là
1 giọt nước trong dòng sông của TL mà thôi.Trong quá trình tái
SX,lãi(m) cứ đập vào vốn,vốn càng lớn thì lãi càng lớn,do đó LĐ của

công nhân trong quá khứ lại trở thành phương tiện để bốc lột chính
người công nhân.
+Thứ 2:nền SX TBCN dẫn đến KQ là nhà TB chẳng những chiếm
đoạt 1 phần LĐ của công nhân, mà còn là người sở hữu hợp pháp LĐ
ko công đó.
Động cơ thúc đẩy TL và tái SX mở rộng là quy luật kinh tế tuyệt đối
của CNTB-quy luật GTTD.Để thực hiện mục đích đó,các nhà TB ko
ngừng TL để mở rộng SX,xem đó là phương tiện căn bản để tăng
cường bốc lột công nhân làm thuê.

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô TLTB:
Xét 2 TH:
TH1: Nếu Kết luận GTTD là ko đổi thì quy mô TLTB phụ thuộc vào tỉ lệ
phân chia:
+Nếu TL tăng -> tiêu dùng giảm.
25

From: Nguyễn Ngọc Thạch


×