Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.54 KB, 69 trang )

luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 1 of 95.

LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Nguyễn Sơn Tùng
Lớp: Tổ chức quản lý vận tải 2013 – 1
Tôi xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm luận văn tốt nghiệp một cách
khóa học, chính xác, trung thực và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã
đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn đều có thật, thu đƣợc trong quá trình
nghiên cứu và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một tài liệu khoa học nào.
Hải Phòng, Ngày 30 tháng 09 năm 2015
HỌC VIÊN

Nguyễn Sơn Tùng

i
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan1 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 2 of 95.

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Vân đã nhiệt tình hƣớng
dẫn giúp em hoàn thành bài luận văn “Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng”. Em cũng xin cám ơn
ban lãnh đạo Cảng Cửa Cấm đã dành thời gian giúp em về số liệu và thông tin về
cảng.

ii
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan2 of 95.



luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 3 of 95.

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii
DANH MỤC VIẾT TẮT .....................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................ vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vii
MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH..............................................................................................................4
1.1. Khái niệm về cạnh tranh............................................................................4
1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh. .............................................................6
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ...............8
1.3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp......................................................8
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp. ................................................10
1.4. Các tiêu chí đánh giá về năng lực cạnh tranh cảng biển nói chung và với
Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm nói riêng. ....................................................11
1.4.1. Nhóm các chỉ tiêu số lƣợng...............................................................11
1.4.2. Nhóm chỉ tiêu chất lƣợng..................................................................12
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CẢNG CỬA CẤM ..........................................................................15
2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần cảng Cửa Cấm. ................................15
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty. ............................................15
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty........................................................16
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm. .........................17
2.1.4. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Cảng Cửa Cấm. .........................................................................................21

2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Cảng Cửa Cấm. .............................................................................................23
2.2.1. Các nhân tố bên trong Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm.....................23
iii
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan3 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 4 of 95.

2.2.2. Các nhân tố bên ngoài .....................................................................26
2.3. Đánh giá thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cảng
Cửa Cấm.......................................................................................................33
2.3.1. Chỉ tiêu năng lực cạnh tranh về số lƣợng............................................33
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu chất lƣợng..................................................................38
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu về năng suất và quy mô ..............................................39
2.4. Những thuận lợi và khó khăn đối với các lĩnh vực kinh doanh của Công
ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm ............................................................................42
2.4.1. Thuận lợi .........................................................................................42
2.4.2. Khó khăn .........................................................................................43
CHƢƠNG 3. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CỬA CẤM ..................................44
3.1. Các xu hƣớng phát triển trong lĩnh vực kinh doanh hàng hải thế giới. .......44
3.2. Dự báo về thị trƣờng hàng hải. ................................................................49
3.3. Định hƣớng phát triển Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm giai đoạn 2015 –
2020. ............................................................................................................50
3.3.1. Định hƣớng đến năm 2020. ...............................................................50
3.3.2. Mục tiêu phát triển đến năm 2020. ....................................................50
3.4. Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cảng
Cửa Cấm.......................................................................................................51
3.4.1. Hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng cƣờng hiệu quả quản

lý khai thác. ..............................................................................................51
3.4.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. ................................................53
3.4.3. Giải pháp về tổ chức Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm.......................54
3.4.4. Biện pháp về vốn..............................................................................55
3.4.5. Biện pháp phát triển thị trƣờng. .........................................................56
3.4.6. Xây dựng chính sách giá cƣớc hợp lý. ...............................................56
3.4.7. Các biện pháp nhằm giảm chi phí. .....................................................57
KẾT LUẬN ......................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................61
iv
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan4 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 5 of 95.

DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Giải thích
Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng

TR

Doanh thu bán hàng kì báo cáo
Chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kì

Z

Giá cƣớc


 CPKD

Tổng chi phí kinh doanh

Q

Giá trị sản lƣợng

AL

Số lao động bình quân trong năm
Năng suất lao động bình quân trong năm
Lợi nhuận doanh nghiệp trong thời kì nhất định

L

Số lao động tham gia trong thời kì
Lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra

v
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan5 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 6 of 95.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Sô bảng

Tên bảng


Trang

2.1

Cơ cấu vốn đầu tƣ 2012 – 2014

24

2.2

Tổng hợp nguồn vốn đầu tƣ

25

2.3

So sánh sản lƣợng hàng hóa xếp dỡ của Công ty Cổ phần

34

Cảng Cửa Cấm năm 2012, 2013, 2014
2.4

So sánh doanh thu của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm

35

trong năm 2012, 2013, 2014
2.5


So sánh chi phí của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm năm

36

2012, 2013, 2014
2.6

So sánh lợi nhuận Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm năm

37

2012, 2013, 2014
2.7

Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu chất lƣợng Công ty Cổ phần

38

Cảng Cửa Cấm năm 2012, 2013, 2014
2.8

Bảng chỉ tiêu về năng suất lao động trong Công ty Cổ
phần Cảng Cửa Cấm năm 2012, 2013, 2014

vi
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan6 of 95.

39



luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 7 of 95.

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

2.1

Biểu đồ so sánh sản lƣợng hàng hóa xếp dỡ của Công ty

34

Cổ phần Cảng Cửa Cấm năm 2012, 2013, 2014
2.2

Biểu đồ so sánh doanh thu của Công ty Cổ phần Cảng

35

Cửa Cấm trong năm 2012, 2013, 2014
2.3

Biểu đổ So sánh chi phí của Công ty Cổ phần Cảng Cửa

36

Cấm năm 2012, 2013, 2014

2.4

Biểu đồ So sánh lợi nhuận Công ty Cổ phần Cảng Cửa
Cấm năm 2012, 2013, 2014

vii
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan7 of 95.

37


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 8 of 95.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của để tài.
Trong giai đoạn hiện nay, hội nhập kinh tế đã trở thành xu hƣớng tất yếu
của thời đại đối với mọi quốc gia. Việt Nam là một trong số không nhiều quốc gia
trên thế giới có tiềm năng rất lớn về hoạt động kinh tế biển. Với bờ biển dài trên
3260 km có nhiều cảng biển, cảng sông lại nằm kề tuyến đƣờng hàng hải quốc tế
quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất, sôi động nhất
trên thế giới nên rất thuận tiện cho việc phát triển các dịch vụ hàng hải.
Tuy Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý cũng nhƣ tiềm
năng phát triển nhƣ vậy nhƣng thực tế dịch vụ hàng hải tại các cảng biển Việt Nam
còn rất yếu kém và lạc hậu so với các nƣớc trên thế giới và khu vực.
Trƣớc thực tế khách quan đó, Việt Nam cũng đã chủ động từng bƣớc hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thông qua việc thực hiện công cuộc “
Đổi mới” từ năm 1986, tham gia AFTA năm 1996, phê chuẩn Hiệp định thƣơng
mại Việt Mỹ năm 2001 và đặc biệt với sự kiện gia nhập WTO năm 2006, Việt
Nam đã thực sự bƣớc vào “sân chơi lớn” của nền kinh tế thế giới. Việc mở cửa
giao lƣu kinh tế đã tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển với tốc

độ cao. Khối lƣợng hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng nhiều, tạo ra nhu cầu
ngày càng lớn đối với các dịch vụ hàng hải, đặc biệt là dịch vụ cảng biển.
Một trong những đặc thù của cảng biển là cơ sở hạ tầng, là động lực phát
triển kinh tế của một đất nƣớc và ngành dịch vụ cảng biển luôn có tính quốc tế
hoá cao, cho nên từ giữa những năm 90, ngành dịch vụ cảng biển Việt Nam đã
từng bƣớc thể hiện vai trò của mình trong tiến trình hội nhập của đất nƣớc. Trong
bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt đó, trong khi sự bảo hộ của Nhà nƣớc ngày
càng ít đi, các doanh nghiệp cảng biển trong nƣớc không còn cách nào khác là
phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển. Thành phố Hải
Phòng là thành phố sở hữu những các biển lớn của miền Bắc, Cảng Cửa Cấm là
một trong các cảng biển vừa của Thành phố Hải Phòng nên việc nâng cao năng
lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm mang ý nghĩa sống còn. Xuất
1
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan8 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 9 of 95.

phát từ thực tiễn trên, em đã chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao năng lực
cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng”
2. Mục đích của đề tài.
Đề tài chuyên đi sâu nghiên cứu vào các năng lực cạnh tranh của
Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm. Từ khi Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm đƣợc cổ
phần hóa thoái hết vốn nhà nƣớc, với sự quản lý nghiêm ngặt hơn Công ty đã có
đƣợc sự cải thiện đáng kể về năng lực cạnh tranh, đƣợc thể hiện từ doanh thu và
các ngành dịch vụ đang phát triển tại công ty. Khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh
của công ty có thể đƣa ra các giải pháp và phƣơng hƣớng phát triển cho công ty,
đồng thời có thể phản ánh đƣợc những thực trạng và khó khăn thực sự của công ty.
3. Phạm vi và đối tƣợng đề tài.
a. Phạm vi của đề tài

Đề tài nghiên cứu quá trình kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm
trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2014 thông qua hoạt động sản xuất kinh
doanh để nhằm tìm ra các ƣu điểm cũng nhƣ những mặt còn hạn chế trong năng
lực kinh doanh, từ đó đề xuất một số biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hạn chế
và phát triển năng lực kinh doanh của Công ty.
b. Đối tƣợng của đề tài.
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần
Cảng Cửa Cấm giai đoạn 2012 – 2014.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học sau :
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống
- Phƣơng pháp so sánh tổng hợp
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng
- Phƣơng pháp thống kê xử lý số liệu.
5. Cơ sở khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
Qua quá trình nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng” nhằm làm nổi bật
2
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan9 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 10 of 95.

những hạn chế trong công tác kinh doanh dịch vụ của Công ty. Từ đó đã đƣa ra các
biện pháp khắc phục, tận dụng khai thác tối đa năng lực hiện có, đảm bảo tiến độ
xếp dỡ hàng hóa, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Công ty nhằm
nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm.
6. Kết cầu đề tài
Với mục đích trên, bài luận văn đƣợc xây dựng gồm 3 chƣơng. Cụ thể, ngoài
lời nói đầu và kết luận, khoá luận có kết cấu nhƣ sau:

Chƣơng 1: Tổng quan về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh dịch vụ cảng biển
trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Cảng Cửa
Cấm.
Chƣơng 3: Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
Cổ phần Cảng Cửa Cấm.

3
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan10 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 11 of 95.

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm về cạnh tranh.
Cạnh tranh là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng
hoá và là đặc trƣng cơ bản của kinh tế thị trƣờng. Tuy nhiên do cách tiếp cận khác
nhau, bởi mục đích nghiên cứu khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm
khác nhau về cạnh tranh.
Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) định nghĩa: “Cạnh tranh trong kinh
doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hoá, giữa các
thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chi phối bởi
quan hệ cung - cầu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi
nhất”. 1
Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác - Lênin lại đƣa ra khái niệm:
“Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh về kinh tế giữa các chủ thể tham gia
sản xuất -kinh doanh với nhau nhằm giành những điều kiện thuận lợi trong sản
xuất - kinh doanh, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để thu được nhiều lợi ích nhất
cho mình. Mục tiêu của cạnh tranh là giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm

sự tồn tại và phát triển của chủ thể tham gia cạnh tranh”. 2
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nhiệp của tổ chức Hợp tác và phát
triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Cạnh tranh là khái niệm của doanh nghiệp,
quốc gia và vùng trong việc tạo việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện
cạnh tranh quốc tế.”
Dù có sự khác biệt trong diễn đạt và phạm vi, nhƣng các quan niệm trên
cũng có những nét tƣơng đồng về nội dung:
Thứ nhất, cạnh tranh là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ
thể của nền kinh tế thị trƣờng cùng theo đuổi một mục đích tối đa. Đối với các
doanh nghiệp, đó là lợi nhuận tối đa; đối với ngƣời tiêu dùng, đó là tối đa hoá mức
độ thoả mãn hay sự tiện lợi khi tiêu dùng sản phẩm.
Thứ hai, cạnh tranh diễn ra trong một môi trƣờng cụ thể, trong đó các bên
4
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan11 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 12 of 95.

tham gia đều phải tuân thủ những ràng buộc chung nhƣ: đặc điểm sản phẩm, thị
trƣờng, các điều kiện pháp lí, các thông lệ kinh doanh...
Thứ ba, phƣơng pháp cạnh tranh rất đa dạng: cạnh tranh bằng đặc tính và
chất lƣợng sản phẩm, cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm, cạnh tranh bằng nghệ
thuật tiêu thụ sản phẩm.
Với cách tiếp cận trên, có thể hiểu: Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó
các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế của
mình, thông thƣờng là chiếm lĩnh thị trƣờng, giành lấy khách hàng cũng nhƣ các
điều kiện sản xuất, thị trƣờng có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể
kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích, đố i với ngƣời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngƣời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi.

3


Cạnh tranh đƣợc phân thành nhiều loại căn cứ theo các tiêu chí khác nhau:
- Căn cứ vào loại thị trƣờng mà trong đó cạnh tranh diễn ra, có cạnh tranh
trên các thị trƣờng đầu vào và cạnh tranh trên thị trƣờng sản phẩm.
- Căn cứ theo phƣơng thức cạnh tranh có cạnh tranh bằng giá cả và cạnh
tranh phi giá.
- Căn cứ vào loại chủ thể tham gia cạnh tranh, có cạnh tranh giữa ngƣời mua
và ngƣời bán, cạnh tranh giữa những ngƣời bán với nhau và cạnh tranh giữa những
ngƣời mua với nhau.
- Căn cứ độ cạnh tranh, có cạnh tranh giữa các quốc gia, cạnh tranh giữa
các ngành, giữa các doanh nghiệp và cạnh tranh sản phẩm.
Cạnh tranh là động lực của nền kinh tế thị trƣờng. Trong môi trƣờng cạnh
tranh, để tránh nguy cơ phá sản, các doanh nghiệp phải dùng một phần lợi nhuận
để tăng vốn đầu tƣ công nghệ, hiện đại hoá sản xuất, nâng cao năng suất lao
động và chất lƣợng sản phẩm,tổ chức quản lý hiệu quả... Cạnh tranh cũng tạo ra
sự đồng hƣớng giữa mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp và lợi ích của ngƣời
tiêu dùng: hàng chất lƣợng cao, giá thành thấp, phục vụ tốt sẽ giúp doanh nghiệp
bán đƣợc nhiều sản phẩm và dịch vụ, thu đƣợc nhiều lợi nhuận.
Cạnh tranh cũng có mặt trái của nó. Cạnh tranh đào thải những doanh
5
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan12 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 13 of 95.

nghiệp có chi phí cao, giá trị sử dụng sản phẩm thấp và tổ chức tiêu thụ kém ra
khỏi thị trƣờng gây ra nạn thất nghiệp cũng nhƣ lãng phí nguồn nhân lực. Cạnh
tranh cũng có thể dẫn đến tình trạng “cá lớn nuốt cá bé”, làm gia tăng sự phân
hoá giàu nghèo và những bất công trong xã hội.
Vấn đề đặt ra không phải là thủ tiêu cạnh tranh mà phải đảm bảo cơ chế

cạnh tranh vận hành hiệu quả, phát huy những mặt tích cực và hạn chế những tác
động tiêu cực của cạnh tranh. Điều đó cần đến sự điều tiết hợp lý của Nhà nƣớc
trong chính sách cạnh tranh và đó cũng là trách nhiệm của tất cả các chủ thể kinh
tế trong nền kinh tế thị trƣờng.
1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh.
* Khái niệm
Mặc dù hiện nay thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” đƣợc sử dụng rất rộng rãi
nhƣng vẫn chƣa có một khái niệm rõ ràng cũng nhƣ cách thức đo lƣờng năng lực
cạnh tranh ở cả cấp độ quốc gia, cấp ngành, cấp doanh nghiệp và cấp sản phẩm. Ở
cấp độ doanh nghiệp, mặc dù có những quan niệm khác nhau nhƣng các tác giả
đều gắn năng lực cạnh tranh với ƣu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đƣa ra thị
trƣờng hoặc gắn với thị phần mà doanh nghiệp chiếm giữ thông qua khả năng tổ
chức, đổi mới công nghệ, giảm chi phí nhằm duy trì hay gia tăng lợi nhuận, bảo
đảm sự tồn tại phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Năng lực cạnh tranh trƣớc hết phải đƣợc tạo ra từ thực lực của doanh
nghiệp. Đó là các yếu tố nội tại đƣợc tính bằng các tiêu chí về tài chính, công
nghệ, quản trị... Tuy nhiên sẽ là vô nghĩa nếu không so sánh, đối chiếu c ác
yếu tố này với doanh nghiệp cạnh tranh để phát hiện ra lợi thế của mình. 4
Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp cần lấy yêu cầu của khách hàng làm căn cứ bởi khách hàng vừa là
mục tiêu vừa là động lực của quá trình sản xuất - kinh doanh . Tuy nhiên không
một doanh nghiệp nào có thể đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng, doanh
nghiệp có lợi thế mặt này thì lại bất lợi mặt khác. Vấn đề ở chỗ doanh nghiệp cần
đánh giá đúng đắn mặt mạnh mặt yếu của mình để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
6
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan13 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 14 of 95.


khách hàng.
Nhƣ vậy, có thể hiểu khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện
thực lực và lợi thế của nó so với các đối thủ khác trong việc thoả mãn tốt nhất
các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp mình
trong môi trƣờng cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế.
* Các yếu tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh của ngành dịch vụ: 6
Một số chỉ tiêu thƣờng dùng để đành giá năng lực cạnh tranh của các ngành
dịch vụ:
- Tỷ suất lợi nhuận ngành: Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo phần trăm
giữa lợi nhuận và toàn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất. Nó là một chỉ tiêu tổng hợp,
không chỉ phản ánh tiềm năng cạnh tranh của ngành mà còn thể hiện tính hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh của ngành ấy. Nếu chỉ tiêu của ngành này thấp thì chứng
tỏ cạnh tranh trên thị trƣờng ngành là rất thấp và ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu cao thì
ngành đang kinh doanh rất có lãi
- Thị phần: Đó là phần thị trƣờng mà ngành chiếm lĩnh đƣợc. Thị phần càng
lớn, năng lực cạnh tranh càng mạnh và ngƣợc lại. Để tồn tại và có sức cạnh tranh,
ngành phải chiếm giữ đƣợc một phần thị trƣờng, trong đó có đƣợc những khách
hàng chiến lƣợc và lâu dài về doanh thu vì vị trí kinh doanh của họ trên thị trƣờng
sẽ ảnh hƣởng đáng kể đến uy tín của ngành kinh doanh
- Giá trị gia tăng: Đó là giá trị tăng thêm đối với sản phẩm là hàng hoá hay
dịch vụ do cơ sở sản xuất hàng hoá, dịch vụ mua vào, làm cho giá trị của chúng
tăng lên. Nếu giá trị gia tăng càng cao chứng tỏ đƣợc khả năng cạnh tranh càng lớn
thì hiện nay ngành dịch vụ tài chính ngân hàng là ngành có giá trị gia tăng cao, cần
đƣợc thúc đẩy phát triển.
- Giá cả của sản phẩm và dịch vụ ngành cung ứng: Giá cả một mặt là kết quả
của sự phân tích và đánh giá các yếu tố ràng buộc bên ngoài và yếu tố bên trong
doanh nghiệp. Mặt khác, giá cả là cơ sở trực tiếp để tính toán các chỉ tiêu giá trị
của doanh nghiệp nhƣ doanh thu, lợi nhuận. Vì vậy, mức giá ảnh hƣởng trực tiếp
tới tính chính xác của các chỉ tiêu định lƣợng của doanh nghiệp. Mức giá sản phẩm
7

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan14 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 15 of 95.

của doanh nghiệp trong mối liên hệ với giá sản phẩm cạnh tranh là một trong
những căn cứ quan trọng để đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu, lợi thế cạnh
tranh. Cạnh tranh qua giá và sử dụng giá cả là một công cụ cạnh tranh trong hoạt
động marketing là một trong những vần đề trọng yếu mà doanh nghiệp cần thƣờng
xuyên quan tâm xem xét.
- Chất lƣợng sản phẩm dịch vụ của ngành: Không ai có thể phủ nhận rằng
dịch vụ luôn rất khó để đánh giá và giám sát so với các quy trình sản xuất nhƣng
trên cƣơng vị một nhà quản trị, bạn có thể kiểm soát chúng theo nhiều cách khác
nhau nhằm khơi dậy hiệu suất dịch vụ nếu chúng đƣợc đánh giá theo những
nguyên tắc nghiêm ngặt nhất. Phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày một gay gắt,
những yêu cầu từ phía khách hàng gia tăng, chi phí nhân công cao, và tại một số thị
trƣờng còn là tốc độ tăng trƣởng kinh tế chậm chạp, các công ty dịch vụ trên toàn
thế giới đang nỗ lực hết sức để đẩy mạnh hiệu suất kinh doanh của mình. Chính vì
thế chất lƣợng dịch vụ luôn là một yếu tố quan trọng mang lại sức cạnh tranh cao
cho doanh nghiệp nói riêng và cho toàn ngành nói chung.
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp.
Các yếu tố bên trong là các yếu tố phát sinh từ trong nội bộ của doanh
nghiệp, có ảnh hƣởng tới việc củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh doanh
nghiệp. Đó là:
- Chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp: Chính sách và chiến lƣợc vạch
ra mục tiêu, phƣơng hƣớng và bƣớc đi cho doanh nghiệp để đạt đƣợc mục tiêu đó.
Chiến lƣợc bao gồm nhiều loại: Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng mục tiêu, chiến
lƣợc giữ vững thị trƣờng hiện tại, chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng mới, chiến lƣợc
marketing... Một chiến lƣợc đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp phát huy đƣợc những

lợi thế sẵn có, hạn chế những bất lợi của môi trƣờng kinh doanh nội bộ và bên
ngoài, đồng thời tạo dựng và duy trì những lợi thế mới. Bởi vậy, vạch ra một
chiến lƣợc thích hợp và thực hiện chiến lƣợc một cách hiệu quả là điều cơ bản giúp
doanh nghiệp giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh.
8
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan15 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 16 of 95.

- Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Quy mô về vốn là nền tảng để doanh
nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận. Đặc biệt trong nền kinh
tế hội nhập, yếu tố vốn càng trở nên quan trọng, nó là cơ sở để doanh nghiệp mở
rộng quy mô hoạt động, tận dụng lợi ích kinh tế từ quy mô, tạo ra lợi thế cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, năng lực tài chính không chỉ thể
hiện ở quy mô vốn, mà còn thể hiện ở cơ cấu vốn, ở việc khai thác và sử dụng
nguồn vốn sẵn có của doanh nghiệp cũng nhƣ ở khả năng huy động những nguồn
tài chính thích hợp phục vụ cho sản xuất kinh doanh những sản phẩm dịch vụ có
sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Năng lực tài chính sẽ là điều kiện cần thiết để nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Nhân tố con ngƣời: Đây là yếu tố quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh,
qua đó ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Nâng cao năng lực
cạnh tranh là một vấn đề mang tính dài hạn. Do đó, cán bộ quản lý, đội ngũ lãnh
đạo phải có trình độ, kinh nghiệm, khả năng đánh giá, khả năng xử lý tốt các mối
quan hệ với bên ngoài và đặc biệt phải có sự quyết tâm và cam kết dài hạn đối với
việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngƣời lao động là những
ngƣời trực tiếp tạo ra sản phẩm và cung cấp dịch vụ nên trình độ chuyên môn và ý
thức của ngƣời lao động là tiền đề để doanh nghiệp đứng vững trong môi trƣờng
cạnh tranh.
- Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh: Môi trƣờng kinh doanh luôn

luôn thay đổi, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng đƣợc đánh giá bằng sự
linh hoạt của doanh nghiệp để đáp ứng đƣợc những nhu cầu của thị trƣờng. Sự linh
hoạt và biết thực hành trong quản lý sẽ giảm đƣợc tỷ lệ chi phí quản lý trong giá
thành sản phẩm, dịch vụ qua đó nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Trình độ công nghệ của doanh nghiệp: Đây là yếu tố vật chất quan trọng
bậc nhất thể hiện năng lực sản xuất của của một doanh nghiệp và tác động trực
tiếp đến sản phẩm. Một doanh nghiệp có trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh
doanh hiện đại thì sẽ sản xuất ra sản phẩm có chất lƣợng cao, chi phí thấp, qua đó
giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên cần lƣu lý là trình độ
9
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan16 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 17 of 95.

công nghệ hiện đại phải đi với trình độ đội ngũ lao động có khả năng sử dụng
hiệu quả công nghệ ấy.
1.3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp.
1.3.2.1. Các nhân tố quốc tế.
Khi nền kinh tế thế giới phát triển theo hƣớng toàn cầu hoá thì các nhân tố
quốc tế sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chiến lƣợc nâng cao khả năng
cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Trƣớc hết, xu hƣớng phát triển và hội nhập kinh tế đặt doanh nghiệp vào
một môi trƣờng cạnh tranh mới. Ở đó, các hàng rào thƣơng mại nhƣ thuế quan, thủ
tục xuất khẩu, hạn chế mậu dịch... đƣợc giảm bớt sẽ giúp quá trình lƣu thông hàng
hóa giữa các nƣớc ngày càng phát triển và là điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp
mở rộng thị trƣờng. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra thách thức mới đối với doanh
nghiệp, đó là phải chấp nhận chạy đua trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hơn: các
tiêu chuẩn kĩ thuật, vệ sinh khắt khe hơn; các đối thủ cạnh tranh mạnh hơn trong
khi sự bảo hộ của nhà nƣớc không còn; sự khác biệt về văn hoá, ngôn ngữ... cũng

là một ảnh hƣởng bất lợi tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Các nhân tố thuộc về chính trị nhƣ mối quan hệ giữa các chính phủ, vai trò
của các tổ chức quốc tế, sự ra đời của hệ thống luật pháp quốc tế, các hiệp định và
thoả thuận cũng ảnh hƣởng sâu rộng đến hoạt động kinh doanh. Mối quan hệ giữa
các chính phủ tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thƣơng giữa các doanh
nghiệp. Các tổ chức quốc tế, các hiệp định và luật pháp quốc tế sẽ gián tiếp tác
động tới doanh nghiệp thông qua việc thiết lập một môi trƣờng kinh doanh quốc tế
ổn định và thống nhất.
1.3.2.2. Các nhân tố trong nước
- Các nhân tố kinh tế: Các yếu tố nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lãi suất, tỷ
giá hối đoái hay lạm phát có ảnh hƣởng nhất định tới năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp. Khi tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế cao, thu nhập của ngƣời dân
tăng, nhu cầu có khả năng thanh toán cũng tăng lên, đky là cơ hội lớn bởi doanh
nghiệp nào đáp ứng đƣợc nhu cầu đó, doanh nghiệp ấy sẽ thành công. Khi lãi suất
10
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan17 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 18 of 95.

tăng, chi phí vốn cũng tăng, khi đó lợi thế cạnh tranh sẽ thuộc về các doanh nghiệp
có vốn chủ sở hữu lớn. Khi đồng nội tệ lên giá sức cạnh tranh của các doanh
nghiệp trong nƣớc sẽ giảm trên cả thị trƣờng nƣớc ngoài và nội địa bởi giá xuất
khẩu bằng đồng ngoại tệ sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh, trong khi đó giá hàng
nhập khẩu tính bằng nội tệ lại giảm. Lạm phát tăng cũng có tác động to lớn đối với
doanh nghiệp bởi đôi khi tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp không thể bù đắp sự sụt
giảm giá trị của tiền tệ.
1.4. Các tiêu chí đánh giá về năng lực cạnh tranh cảng biển nói chung và với
Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm nói riêng.
1.4.1. Nhóm các chỉ tiêu số lƣợng.

1.4.1.1. Sản lượng hàng hóa
Sản lƣợng hàng hóa là tổng lƣợng hàng đƣợc thực hiện trong thời gian nhất
định đƣợc tính bằng tấn.
1.4.1.2. Doanh thu
Doanh thu dịch vụ cảng là số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc do bán sản phẩm
dịch vụ của mình trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh thu phụ thuộc vào
sản lƣợng tiêu thụ và giá bán sản phẩm. Đối với ngành dịch vụ cảng, sản phẩm là
các dịch vụ nhƣ lƣu kho, xếp dỡ, môi giới hàng hải, và vận tải.
Doanh thu dịch vụ cảng = Sản lượng

x

Giá cước bình quân 1 Tấn hàng hóa

Khi tiêu thụ sản phẩm ngƣời ta sản xuất kinh doanh phải nộp thuế VAT cho
Nhà nƣớc theo luật thuế mà Nhà nƣớc ban hành. Phần doanh thu còn lại sau khi đã
trừ đi những khoản giảm giá, khấu trừ, chiết khấu, nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cho
Nhà nƣớc đƣợc gọi là doanh thu thuần.
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – (Các khoản giảm trừ + Thuế tiêu thụ đặc
biệt)
Doanh thu từ hoạt động từ sản xuất kinh doanh là toàn bộ số tiền thu đƣợc
do bán hàng hóa,dịch vụ đã trừ các khoản chiết khấu,giảm giá ,thu từ phần trợ giá
của nhà nƣớc khi thực hiện việc cung cấp hàng hóa dịch vụ theo yêu cầu của Nhà

11
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan18 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 19 of 95.


nƣớc. Đối với doanh nghiệp vận tải, hoạt động chính là vận chuyển hàng hóa,
doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh là doanh thu vận tải thu đƣợc.
Một doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp cảng nói riêng, ngoài hoạt động
sản xuất kinh doanh chính còn tham gia các hoạt động khác nữa và nó mang lại
doanh thu tƣơng ứng bao gồm: thu từ hoạt động đầu tƣ ra ngoài doanh nghiệp, thu
từ hoạt động mua bán tín phiếu, trái phiếu, cổ phiếu, thu từ hoạt động cho thuê tài
sản, hoạt động liên doanh, góp vốn…
1.4.1.3. Chi phí
* Khái niệm
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ lƣợng tiêu hao lao động xã hội cần
thiết để tạo nên sản phẩm vận tải trong từng thời kì nhất định.
* Phân loại
Chi phí cố định: những chi phí không biến đổi hoặc ít biến đổi, chiếm 3040% tổng chi phí.
Chi phí biến đổi: những chi phí biến đổi tỉ lệ thuận cùng với biến đổi của
khối lƣợng vận tải.
1.4.1.4. Lợi nhuận
Lợi nhuận là khoảng chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra trong kì.
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải của một doanh nghiệp là phần
thu đƣợc khi lấy doanh thu từ hoạt động dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm
dịch vụ đã tiêu thụ.
Lợi nhuận = Doanh thu trong kì – Chi phí trong kì
1.4.2. Nhóm chỉ tiêu chất lƣợng.
1.4.2.1. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh theo chi phí.

Trong đó:
hiệu quả kinh doanh tính theo tiềm năng (%).
TR: doanh thu bán hàng kì báo cáo (đồng).
12
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan19 of 95.



luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 20 of 95.

: chi phí kinh doanh của sản phẩm tiêu thụ trong kì (đồng).
Chỉ tiêu này cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
1.4.2.2. Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận theo chi phí.
Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí =
Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Nó
cho thấy với một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả
nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.
1.4.2.3. Chỉ tiêu giá cước.
Trong mỗi doanh nghiệp viếc ổn định giá thành cho một loại sản phẩm là
vấn đề rất quan trọng, giá thành phải thế nào để phù hợp với nhu cầu và khả năng
ngƣời tiêu dùng. Trên thực tế, tùy thuộc vào mỗi loại sản phẩm và chi phí sản xuất
một sản phẩm lớn hay nhỏ để từ đó có thể tính đƣợc giá thành mỗi sản phẩm mà
vẫn mang lại lợi nhuận cho công ty.
Gía thành sản phẩm = Chi phí trực tiếp 1 sản phẩm + Chi phí chung 1
SP
 Phƣơng pháp giản đơn.

Z

=

Phƣơng pháp này chỉ áp dụng với doanh nghiệp chỉ sản xuất ra một loại sản
phẩm duy nhất.
1.4.3. Chỉ tiêu về năng suất và quy mô
1.4.3.1. Chỉ tiêu năng suất lao động
Năng suất lao động bình quân năm:
=

Trong đó:
13
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan20 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 21 of 95.

Q

: sản lƣợng tính bằng giá trị (đồng).

AL : số lao động bình quân trong năm (lao động).
: năng suất lao động bình quân trong năm (đồng/lao động).
1.4.3.2. Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động.

Trong đó:
: lợi nhuận doanh nghiệp trong thời kì nhất định (đồng).
L: số lao động tham gia trong thời kì (ngƣời).
: lợi nhuận bình quân do một lao động tạo ra (đồng/ngƣời).
Chỉ tiêu này cho biết mỗ i lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong một thời
kì nhất định. Dựa vào đây ta có thể so sánh mức tăng hiệu quả của mỗi lao động
trong kì.
1.4.3.3. Chỉ tiêu về quy mô cảng
- Diện tích cảng, số lƣợng công nhân.
- Trọng tải tàu tối đa tại cảng.
- Số lƣợng cầu cảng.
- Thiết bị xếp dỡ hàng hóa.
- Kho chứa hàng. 7

14

Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan21 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 22 of 95.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN CẢNG CỬA CẤM
2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần cảng Cửa Cấm.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty.
Công ty cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng trƣớc đây có tên là Xí nghiệp
Cảng Cửa Cấm Hải Phòng trực thuộc Sở thủy sản Hải Phòng thành lập ngày
16/1/1981 và đƣợc giao nhiệm vụ quản lý, khai thác một cầu tầu cùng một công
trình phụ trợ chuyên dụng nhằm phục vụ chủ yếu cho ngành thủy sản.
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh của nền kinh tế Việt Nam nói chung
và ngành vận tải thủy nói riêng trong nhũng năm 80, Cảng Cửa Cấm dần đƣợc đầu
tƣ nâng cấp mở rộng để có thể tiếp nhận xếp dỡ các tầu hàng nội địa.
Từ năm 1991 Cảng Cửa Cấm tham gia vào Liên doanh Vietsolighter gần 6
đối tác, trong đó có 2 đối tác nƣớc ngoài, phục vụ chủ yếu cho việc xếp dỡ hàng
nhập khẩu từ Liên bang Nga và Ukraia về Việt Nam. Đến tháng 11/1997 Bộ kế
hoạch và đầu tƣ đã có quyết định giải thể liên doanh này vì không còn mục tiêu tồn
tại.
Ngày 31/12/1997, Xí nghiệp Cảng Cửa Cấm đƣợc thành lập lại theo quyết
định số 2464 QĐ/UB-ĐMDN của UBND thành phố Hải Phòng, trực thuộc Sở
Giao thôngcông chính Hải Phòng
26/2/1998, Bộ kế hoạch và đầu tƣ đã cấp giấy phép đầu tƣ số 2039/GP cho
liên doanh dầu nhờn Total Việt Nam. Trong đó Xí nghiệp Cảng Cửa Cấm là một
trong thành viên của liên doanh này
Tuy nhiên do hoạt động không hiệu quả nên đến tháng 9 /2001 Bộ kế hoạch
và đầu tƣ đã có quyết dịnh giải thể liên doanh dầu nhờn Total Việt Nam và chuyển
liên doanh này thành doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài. Xí nghiệp Cảng Cửa

Cấm rút khỏi liên doanh và nhận lại toàn bộ tài sản góp vốn
Ngày 11/3/2002 UBND thành phố Hải Phòng có quyết định số 511QĐ/UB
về việc tiến hành cổ phần hoá xí nghiệp cảng Cửa Cấm Hải Phòng.
15
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan22 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 23 of 95.

Thời kỳ này Cảng Cửa Cấm sẽ tiến hành SXKD đồng thời với việc hoàn
thiện cổ phần hoá doanh nghiệp của mình. Đầu năm 2004, căn cứ vào quyết định
số 17QĐ/UB ngày 6/1/2004 của UBND thành phố Hải Phòng về việc chuyển Xí
nghiệp Cảng Cửa Cấm là doanh nghiệp nhà nƣớc thành công ty cổ phần. Từ đó Xí
nghiệp Cảng Cửa Cấm đổi tên là công ty cổ phần Cảng Cửa Cấm.
Công ty là thành viên sáng lập của Hiệp hội Cảng biển Việt Nam.
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty.
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng
Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải PHòng
Tên viết tắt: Cảng Cửa Cấm.
Tên giao dịch tiếng anh: Cua Cam Port Join Stock Company (Cam Port JSC)
Trụ sở chính: Số 2 đƣờng Ngô Quyền, phƣờng Máy Chai, quận Ngô Quyền,
thành phố Hải Phòng.
Tel: 031 837393
Fax: 031 837393
Đƣợc phép của UBND thành phố Hải Phòng công ty cổ phần Cảng Cửa
Cấm đƣợc phép kinh doanh dịch vụ cảng biển:
- Bốc xếp.
- Kho bãi
- Giao nhận
- Dịch vụ tàu biển

Tại thời điểm hiện nay công ty cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng có 152
cán bộ CNV. Trong đó có 21 ngƣời trình độ đại học, trình độ trung cấp có 4 ngƣời,
công nhân kỹ thuật 31 ngƣời, lao động phổ thông có 96 ngƣời.
Ngoài các hoạt động SXKD công ty còn tham gia các hoạt động xã hội, thực
hiện các nhiệm vụ, nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, hoàn thành và nộp thuế đầy đủ.
* Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần Cảng Cửa Cấm Hải Phòng đƣợc thành lập ngày 6/1/2004
trên cơ sở Xí nghiệp Cảng Cửa Cấm Hải Phòng thuộc Sở Giao thông công chính
16
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan23 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 24 of 95.

Hải Phòng. Hiện tại công ty đang đứng trƣớc những thuận lợi và khó khăn nhƣ
sau:
- Thuận lợi:
Là một cảng địa phƣơng duy nhất của thành phố HP có thƣơng hiệu trong
danh mục các cảng quốc tế với chức năng là một cảng thƣơng mại khai thác hàng
bách hóa, máy móc thiết bị.
Có tuyến cầu dài gần 300 m có thẻ đón tàu có tải trọng tối đa đến 5.000 tấn.
Công ty hiện đã thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt, bền vững với nhiều khách
hàng và các công ty vận tải biển.
Tình hình luân chuyển hàng hóa qua khu vực Hải Phòng nói chung và qua
Cảng Cửa Cấm nói riêng đang trên đà gia tăng ổn định theo xu hƣớng vận tải bằng
đƣờng thủy ngày càng tăng trƣởng của nền kinh tế quốc dân.
Cùng với bề dày kinh nghiệm hơn 20 năm hoạt động SXKD kết hợp với sự
năng động sáng tạo của các cán bộ, công nhân trong công ty đã tạo điều kiện cho
công ty ngày một phát triển vững mạnh hơn.
- Khó khăn:

Cơ sở hạ tầng của Cảng Cửa Cấm Hải Phòng đƣợc xây dựng theo công nghệ
cũ, với hệ thống cầu dẫn, hiện đang đƣợc cải tạo thành cầu liền bờ, lắp đặt cần trục
chân đế cố định, kết hợp với cần trục bánh lốp di chuyển để phục vụ các tác nghiệp
về xếp dỡ hàng hóa.
Hệ thống thiết bị còn chƣa hiện đại, để đáp ứng nhu cầu xếp dỡ, cảng hiện
có 9 cần trục bánh lốp và bánh xích sản xuất tại liên xô cũ, sức nâng còn hạn chế từ
12 tấn đến 36 tấn, tốc độ làm hàng chậm, tầm với ngắn, chỉ phù hợp với xếp dỡ các
kiện hàng nhỏ và tàu nhỏ.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm.
2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần Cảng Cửa Cấm.
Tổ chức của công ty đƣợc cơ cấu bao gồm:
- Đại Hội đồng cổ đông;
- Hội đồng quản trị;
17
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan24 of 95.


luan van thac si - luan van thac si kinh te - luan an tien - luan van 25 of 95.

- Ban kiểm soát;
- Giám đốc điều hành;
- Các phòng ban tổ đội trong công ty.
Trong công ty cơ quan lãnh đạo cao nhất là Đại hội đồng cổ đông là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty.
Do công ty quản lý một lƣợng công nhân và nhân viên lớn đồng thời sử
dụng quy trình công nghệ hiện đại, để vận hành bộ máy công ty hoạt động một
cách có hiệu quả thì công ty đã tổ chức bộ máy quản lý nghiêm ngặt. Hàng ngày
hàng tuần hàng tháng có tổ chức họp báo cáo tình hình cụ thể của từng bộ phận và
phân công việc cụ thể. Đồng thời thƣờng xuyên đẩy mạnh phong trào thi đua , tổ
chức các khóa học huấn luyện nâng cao trình độ quản lý, tinh thần trách nhiệm và

hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.

SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH –
BẢO VỆ
PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
PHÒNG KỸ THUẬT ĐẦU TƢ
BAN KHO HÀNG – GIAO NHẬN
ĐỘI BỐC XẾP (GỒM 4 ĐỘI)

Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty và bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc ngƣời đƣợc cổ đông có quyền
18
Footer Page - Footer Page - kho luan van - tai lieu - 123doc- tieu luan - khoa luan25 of 95.


×