Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Thuyet trinh bản đồ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.69 MB, 62 trang )

P
Á
H
P ĐỒ
G
N
N Ả
Ơ B
Ư
P
H

P L
C
H
N
Á
C HÀ
T
NHÓM 7:PHẠM BÁ SƠN
NGUYỄN HUỲNH PHƯƠNG DUY
LÊ CÔNG PHÚ
ĐỒNG NHẬT ANH TÂM
LÝ TRỌNG NHÂN


CÁC PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH
I/ Phương pháp đo đạc trực tiếp từ thực địa
II/ Phương pháp không ảnh
III/ Phương pháp viễn thám
IV/ Phương pháp biên vẽ từ tài liệu bản đồ


V/ Phương pháp thống kê


I/ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC TRỰC TIẾP TỪ THỰC ĐỊA
Khi thành lập bản đồ tỉ lệ lớn, đòi hỏi phải xác định chính
xác vị trí các đối tượng trên mặt đất, đồng thời không có một
nguồn thông tin tài liệu nào khác đáp ứng các yêu cầu của bản
đồ cần thành lập thì ta cần phải thu thập thông tin nguyên thủy
trực tiếp ngoài thực địa.
1/ Đo đạc trên mặt đất:
a/ Phương pháp bàn đạc
b/ Phương pháp toàn đạc
2/ Đo đạc trên mặt nước ( Thủy đạc)


1/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT ĐẤT
a/ Phương pháp bàn đạc:
- Là phương pháp đo vẽ kết hợp đồng thời giữa việc đo đạc
và vẽ trên thực địa.
- Chỉ thực hiện trên phạm vi nhỏ, độ chính xác thấp, tốn
nhiều thời gian.


1/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT ĐẤT
b/ Phương pháp toàn đạc:
Sử dụng máy toàn đạc để đo góc và cạnh, ngày nay do ứng dụng
kĩ thuật điện tử pp toàn đạc đã được cải tiến, tự động hóa ở mức cao và
được gọi là pp toàn đạc điện tử.

Khảo xác, lập

lưới khống
chế

Đo đạc chi tiết
ngoài thực địa

Nhập số liệu vào
máy tính

Biên tập bản
đồ

Kiểm tra,
sửa chữa và
hoàn thiện


2/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT NƯỚC
Áp dụng trong việc đo đạc các vùng nước nói chung như đại
dương, sông, hồ…. bao gồm 4 nội dung như sau:
a/ Xác định tọa độ mặt phẳng
b/ Xác định độ sâu
c/ Xác định chất đáy
d/ Xử lí số liệu và biên tập bản đồ


2/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT NƯỚC
a/ Xác định tọa độ mặt phẳng
Việc xác định tọa độ mặt phẳng của bản đồ, cụ thể là các
điểm đo trên biển không thể thực hiện bằng lưới khống chế đo

chi tiết như trong đo đạc trên mặt đất. Các thiết bị thiết bị đo
đạc biển được gắn trên tàu, máy bay hoặc các thiết bị kéo theo
tàu. Do đó tính chất cơ bản của công tác định vị là xác định tọa
độ của các vật thể chuyển động ở thời điểm đo bằng các công
cụ đo GPS tích hợp trên các thiết bị đo.


2/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT NƯỚC
b/ Xác định độ sâu
Ngoài những dụng cụ đo sâu cổ điển như sào,thước dây,
quả dọi (dùng để đo vùng biển nông ven bờ) thì để xác định độ
sâu có nhiều cách thức và phương tiện khác nhau như:
+ Sử dụng hệ thống laze gắn trên máy bay và các
phương pháp viễn thám dùng ảnh vệ tinh.
+ Sử dụng các máy điện tử.
+ Đo sâu bằng sóng âm thanh.


2/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT NƯỚC
c/ Xác định chất đáy
Chất đáy địa hình biển hiện nay được xác định bằng 4
phương pháp:
+ Phương pháp lấy mẫu trực tiếp
+ Phương pháp phân tích hiệu phản hồi của các máy đo
sâu
+ Phương pháp phân tích băng đo sâu
+ Phương sử dụng các thiết bị siêu âm kéo theo tàu


2/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT NƯỚC

c/ Xác định chất đáy
Chất đáy địa hình biển hiện nay được xác định bằng 4
phương pháp:
+ Phương pháp lấy mẫu trực tiếp.
+ Phương pháp phân tích hiệu phản hồi của các máy đo
sâu.
+ Phương pháp phân tích băng đo sâu.
+ Phương sử dụng các thiết bị siêu âm kéo theo tàu.


2/ ĐO ĐẠC TRÊN MẶT NƯỚC
d/ Xử lý số liệu và biên tập bản đồ
Hiện nay được tự động hóa đến mức tối đa nhờ các phần
mềm đo đạc hiện đại: HydroPro, Hypack…


I/ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC TRỰC TIẾP TỪ THỰC ĐỊA

– Ưu điểm:
+ Phản ánh trung thực, chính xác, chi tiết các đối tượng nội
dung bản đồ cần thể hiện.
– Nhược điểm:
+ Thu thập số liệu ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, khí hậu,
điều kiện địa lý khu vực đo vẽ.
+ Năng suất lao động không cao do đó chỉ thực hiện công việc
đo vẽ trên khu vực có diện tích nhỏ.
– Ứng dụng:
+ Đo vẽ bản đồ địa hình, địa chính tỉ lệ lớn trên quy mô diện
tích không quá lớn, chủ yếu thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn ở
các vùng dân cư, đặc biệt là khu vực đô thị có mật độ dân cư

đông đúc, công trình nhiều.
+ Đo vẽ bổ sung, kết hợp với các phương pháp thành lập bản
đồ khác.
+Thực hiện các công việc đo vẽ cho bản đồ chuyên đề và các
công tác đo đạc khác.


II/ PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH
- Phương pháp không ảnh cũng nhằm mục đích thu thập thông tin
nguyên thủy nhưng thông qua sản phẩm trung gian là ảnh hàng không


Phương pháp lập thể : Ảnh chụp có độ phủ cùng
II/ PHƯƠNG
PHÁP
ẢNH
hai tờ ảnh cùng
hàng KHÔNG
liền kề sẽ tạo
thành một mô hình
lập thể, phương pháp này được sử dụng cho mọi khu
- Quy
trình
thành
lậpkiện
bản đồ
bằng
phương pháp không ảnh.
vực,
mọi

điều
địa
hình.
Khảo xác, Phương pháp tổng hợp bình đồ ảnh: Phần địa
vật đượcẢnh
vẽ trên
sở chụp
bình đồ
ảnh, phần dáng đất (độ
thiết kế, xay
đượccơ
bay
từ máy
cao) có thể
vẽ trực
tiếptrên
trênmáy
thực địa, trên bình đồ địa
dựng luận
ảnhđo
chuyên
dụng
chứng kinhvật.
tế
bay.
Phương pháp đo vẽ ảnh số: Đây là phương pháp
kỹ thuật
công nghệ tiên tiến nhất hiện nay. Địa vật và địa hình
đều được đo vẽ lập thể trên cơ sở ảnh đã chuyển sang
hệtrạm

thống
dạng số,Lập
trên
đocác
ảnhđiểm
số. khống
Biên tập
chế để xác định vị trí các tờ
thành lập
Chụp ảnh
ảnh trong hệ tọa độ phẳng vàGiải đoán và
bản đồ
hàng không
trong hệ độ cao nhà nước đo vẽ hình
ảnh

Lập lưới khống
chế ngoại
nghiệp

Tăng dày
khống chế ảnh
nội nghiệp

Điều vẽ ảnh

Đo vẽ ảnh


II/ PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH

– Ưu điểm:
+ Loại bỏ khó khắn, vất vả của công tác ngoại nghiệp.
+ Cùng một lúc có thể đo vẽ được vùng rộng lớn, rút
ngắn thời hạn sản xuất, hạ giá thành bản đồ.
– Nhược điểm:
+ Độ chính xác bản đồ phụ thuộc vào chất lượng và độ
chính xác đo vẽ, tỷ lệ ảnh chụp.
+ Quá trình đoán đọc có thể làm giảm độ chính xác
các thông tin thể hiện trên bản đồ.
– Ứng dụng:
+ Dùng thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ từ 1/2000 –
1/50000.
+ Thành lập một số bản đồ mang tính chất chuyên
ngành tỷ lệ lớn như bản đồ địa chính hay bản đồ lâm
nghiệp.


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
1/ Giới thiệu chung
- Do tính chất của các vật thể (nhà, đất, cây, nước…) có thể được xác định thông
qua năng lượng bức xạ  hay phản xa từ vật thể nên viễn thám là một công nghệ nhằm
xác định  và nhận biết đối tượng hoặc các điều kiện môi trường thông qua  những đặc
trưng riêng về phản xạ và bức xạ.
- Nguồn năng lượng chính thường sử dụng trong viễn thám là bức xạ mặt trời.
- Đặc điểm ảnh viễn thám:
+ Thu nhận tức thời, thường kì
+ Phủ trên diện rộng
+ Cung cấp nhiều thông số nhận dạng đối tượng khác nhau (NDVI, DVI,
RIV,GVI,LVI,AOT,AOD)
+ Độ chính xác và tính khái quát hóa phù hợp với độ phân giải khác nhau



III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
1/ Giới thiệu chung
Ví dụ: Vệ tinh Landsat8
Orbits Earth:
Every 99 minutes
Moving at about:
27.350 km/h
Travels over:
643.000 km daily

/>

III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
2/ Quy trình thành lập bản đồ bằng phương pháp Viền thám.

Chuẩn bị tư
liệu

Lập khóa giải
đoán ảnh và
giải đoán ảnh

Bản đồ vệ tinh
Biên tập bản
đồ


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM

a/ Chuẩn bị tư liệu

Band 1

Band 2, 3, 4

Visible band RGB
Landsat 8 view of the Los Angeles area, May 13th, 2013. The image is rotated so north is
up. All image data courtesy of the U.S. Geological Survey.


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
a.1/ Chọn ảnh

- Lựa chọn ảnh và gia công theo các tham số: độ phân giải ảnh, loại
ảnh…


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
a.2/ Nắn ảnh hình học
Khái niệm nắn chỉnh: là đưa một số điểm chuẩnt rên ảnh về vị trí tương đương đã
được xác định tọa độ trong hệ tọa độ của bản đồ
Phương pháp: có 2 phương pháp nắn chỉnh quang cơ hoặc nắn chỉnh ảnh số trên
máy tính

Stereoscope in photogrametry


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
a.3/ Xử lý phổ và tăng cường chất lượng ảnh

Xừ lý phổ:
Ảnh vệ tinh ban đầu chưa được hiệu chỉnh phổ có độ tương phản rất thấp, ảnh tối
mờ,.. Giá trị BV của các pixel chỉ trong khoảng từ 50  140 còn khoảng từ 0 40 và
141  255 không được sử dụng. Vì vậy cần xử lý ảnh thô để tận dụng được mọi giá
trị trong khoảng cho phép.


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
a.3/ Xử lý phổ và tăng cường chất lượng ảnh
Xừ lý phổ:
.


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
a.3/ Xử lý phổ và tăng cường chất lượng ảnh
Xừ lý phổ:
.


III/ PHƯƠNG PHÁP VIỄN THÁM
a.3/ Xử lý phổ và tăng cường chất lượng ảnh
Xừ lý phổ:
.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×