Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

FILE SÁCH CHUYÊN đề 1 DI TRUYỀN và BIẾN dị cấp PHÂN tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 119 trang )

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hoc24h.vn

A - CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
I. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA AXIT ĐEOXI RIBONUCLEIC (ADN)
I.1. Cấu tạo hóa học của ADN
- ADN luôn tồn tại trong nh}n tế b{o v{ có mặt ở cả ti thể, lạp thể. ADN chứa c|c nguyên tố hóa
học chủ yếu C, H, O, N v{ P.
- ADN l{ đại ph}n tử, có khối lượng ph}n tử lớn, chiều d{i có thể đạt tới h{ng trăm micromet
khối lượng ph}n tử có từ 4 đến 8 triệu, một số có thể đạt tới 16 triệu đvC.
- ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n, mỗi nucleotit có ba th{nh phần, trong đó th{nh phần cơ
bản l{ bazơnitric. Có 4 loại nuleotit mang tên gọi của c|c bazơnitric, trong đó A v{ G có kích thước
lớn, T v{ X có kích thước bé.
- Mỗi nucleotit được cấu tạo từ 3 th{nh phần l{:
+ Đường đêzôxiribôza (C5H10O4).
+ Axít phốtphoríc (H3PO4).
+ Bazơ nitơ: gồm có 4 loại l{: Ađênin (A), timin (T), guanin (G), xitôzin (X).
- Trên mạch đơn của ph}n tử ADN c|c đơn ph}n liên kết với nhau bằng liên kết ho| trị l{ liên kết
được hình th{nh giữa đường C5H10O4 của nucleotit n{y với ph}n tử H3PO4 của nucleotit kế tiếp.
Liên kết ho| trị l{ liên kết rất bền đảm bảo cho thông tin di truyền trên mỗi mạch đơn ổn định kể
cả khi ADN t|i bản v{ phiên m~.

P
Đ

Baz¬ nit¬

+ Do c|c nuclêôtít chỉ kh|c nhau về th{nh phần bazơ nitơ nên người ta gọi tên của nuclêôtít theo tên
của bazơ nitơ.
- Từ 4 loại nucleotit có thể tạo nên tính đa dạng v{ đặc thù của ADN ở c|c lo{i sinh vật bởi số


lượng, th{nh phần, trình tự ph}n bố của nucleotit.
I.2. Cấu trúc không gian của ADN (Mô hình Oatxơn v{ Crick)
+ ADN l{ một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn (mạch polinucleotit) quấn song song quanh một
trục tưởng tượng trong không gian theo chiều từ tr|i sang phải (xoắn phải) như một thang d}y
xoắn: tay thang l{ ph}n tử đường (C5H10O4) v{ axit photphoric sắp xếp xen kẽ nhau, mỗi bậc thang
l{ một cặp bazơnitric đứng đối diện v{ liên kết với nhau bằng liên kết hiđro theo nguyên tắc bổ
sung (NTBS). Đó l{ nguyên tắc A của mạch đơn n{y có kích thước lớn bổ sung với T của mạch đơn
kia có kích thước bé v{ nối với nhau bằng 2 liên kết hiđro. G của mạch đơn n{y có kích thước lớn
bổ sung với X của mạch đơn kia có kích thước bé v{ nối với nhau bằng 3 liên kết hiđro v{ ngược lại.
+ Trong ph}n tử ADN, do c|c cặp nucleotit liên kết với nhau theo NTBS đ~ đảm bảo cho chiều
rộng của chuỗi xoắn kép bằng 20 Ǻ, khoảng c|ch giữa c|c bậc thang trên c|c chuỗi xoắn bằng 3,4 Ǻ,
ph}n tử ADN xoắn theo chu kì xoắn, mỗi chu kì xoắn có 10 cặp nucleotit, có chiều cao 34 Ǻ.

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 1


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

- ADN của một số virut chỉ gồm một mạch polinucleotit. ADN của vi khuẩn v{ ADN của lạp
thể, ti thể lại có dạng vòng khép kín.
I.3. Tính đặc trưng của ph}n tử ADN
+ ADN đặc trưng bởi số lượng, th{nh phần trình tự ph}n bố c|c nucleotit, vì vậy từ 4 loại
nucleotit đ~ tạo nên nhiều loại ph}n tử ADN đặc trưng cho mỗi lo{i.
A+T
+ ADN đặc trưng bởi tỉ lệ G+X
+ ADN đặc trưng bởi số lượng, th{nh phần trình tự ph}n bố c|c gen trong từng nhóm gen liên
kết.
I.4. C|c loại ADN v{ vai trò của ADN

* C|c loại ADN:
- Ở sinh vật nh}n thực:
+ ADN trong nh}n đa phần có cấu trúc 2 mạch xoắn song song quanh một trục, liên kết với protein.
Thường có nhiều ph}n tử
+ ADN ở tế b{o chất (ti thể v{ lục lạp) có cấu trúc hai mạch (xoắn kép), dạng vòng. Thường có nhiều
ph}n tử.
- Ở sinh vật nh}n sơ:
+ ADN ở vùng nh}n có cấu trúc hai mạch (xoắn kép), dạng vòng, không liên kết với protein (ADN
trần). Chỉ có một ph}n tử.
+ ADN ở tế b{o chất (gọi l{ Plasmit) có cấu trúc hai mạch, dạng vòng, kích thước nhỏ. Có khả năng
nh}n đôi độc lập với ADN nh}n.
- Ở Virut:
ADN có thể có một mạch hoặc hai mạch
* Vai trò của ADN:
- ADN l{ cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ ph}n tử.
- Cùng với prôtêin l{ cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống.
- Chứa thông tin di truyền, thông tin đặc trưng cho mỗi loại bởi trình tự ph}n bố c|c nucleotit trên
ph}n tử ADN
- Có khả năng nh}n đôi chính x|c để truyền thông tin di truyền qua c|c thể hệ.
- Chứa c|c gen kh|c nhau, giữ chức năng kh|c nhau.
- Có khả năng đột biến tạo nên thông tin di truyền mới.
I.5. C|c c|c dạng b{i v{ công thức cơ bản về ADN
* DẠNG 1: C|c công thức liên quan đến chiều d{i, tổng số nucleotit v{ khối lượng của ADN…
- Trong ph}n tử ADN theo NTBS: A = T ; G = X
(1)
Suy ra tổng số nuclêôtit của ADN: N = A + T + G + X
(2)
Từ (1) v{ (2) ta rút ra:
N = 2A + 2G = 2T + 2X
(3)

- C|c công thức tính L của ADN.
+ Biết số lượng nuclêôtit (N) hoặc khối lượng ph}n tử của ADN (M):
N
LG   3,4 Ao
(4)
2

LG 

Trang 2

M
 3,4 Ao
300  2

(5)

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hoc24h.vn

+ Biết số lượng nuclêôtit 2 loại không bổ sung trên ADN:
LG = (A + G) x 3,4Å = (T + X) x 3,4Å
+ Biết số lượng chu kỳ xoắn của ADN (Sx) :
Mỗi chu kỳ xoắn của ADN gồm 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34Å.
Chiều d{i ADN:
LG = Sx x 34Å


(6)
(7)

* Dạng 2: C|c công thức liên quan đến số nucleotit mỗi loại v{ tỷ lệ phần trăm
- Nếu xét mối tương quan c|c nuclêôtit của 2 mạch đơn ta có:

Mạ ch 1

Mạ ch

2
A1
=
T2
T1
=
A2
G1
=
X2
G22= T1 + A1 = T2 + A2
A=T=X
T11+ T2 =
= A1 + A

(8)
G = X = G1 + G2 = X1 + X2 = X1 + G1 = X2 + G2
- Nếu coi tổng số nuclêôtit mỗi mạch đơn của ADN l{ 100%. Tổng số nuclêôtit của mạch bằng 50%
tổng số nuclêôtit của ADN. Nếu cho mạch gốc của ADN l{ mạch 1, có thể x|c định mối liên quan %

c|c đơn ph}n trong ADN:
Ta có:
%A + %T + %G + %X = 100%
M{ :
%A1 + %T1 + %G1 + %X1 = 100%
%A2 + %T2 + %G2 + %X2 = 100%
=>
%A1 + %A2 + %T1 + %T2 + %G1 + %G2 + %X1 + %X2 = 200%
% A1  % A2
%G1  %G 2
Suy ra: % A  %T 
%G  % X 
2
2
;
(9)
II. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA AXIT RIBONUCLEIC (ARN)
1. Đặc điểm cấu trúc chung của ARN :
- ARN l{ một đa ph}n tử được cấu tạo từ nhiều đơn ph}n.
- Có 4 loại ribonucleotit tạo nên c|c ph}n tử ARN: Ađenin, Uraxin, Xitozin, Guanin, mỗi đơn ph}n
gồm 3 th{nh phần: bazơnitric, đường ribozơ (C5H10O5) v{ H3PO4.
- Trên ph}n tử ARN c|c ribonucleotit liên kết với nhau bằng liên kết ho| trị giữa đường C5H10O5
của ribonucleotit n{y với ph}n tử H3PO4 của ribonucleotit kế tiếp.
- Có 3 loại ARN: rARN chiếm 70-80%, tARN chiếm 10-20%, mARN chiếm 5-10%.
- Mỗi ph}n tử ARN được cấu tạo bởi 1 mạch pôliribônuclêôtit.
- ARN được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu ADN thông qua qu| trình phiên m~.
- ARN có kích thước nhỏ so với ADN.
- Ngo{i ba loại ARN tồn tại trong c|c lo{i sinh vật m{ vật chất di truyền l{ ADN thì ở những lo{i
virut vật chất di truyền l{ ARN thì ARN của chúng có dạng mạch đơn, một v{i loại có ARN 2 mạch.
2. Cấu trúc v{ chức n}ng của từng loại ARN

Căn cứ v{o chức năng của ARN, người ta chia ra l{m 3 loại :
- ARN thông tin (mARN)
- ARN vận chuyển (tARN)

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 3


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

- ARN ribôxôm (rARN)
a. mARN - ARN thông tin
- Cấu tạo dạng mạch thẳng, sợi đơn.
- L{ bản sao c|c bộ ba m~ hóa trên ADN.
- Trên mARN có c|c bộ ba m~ sao (codon) đóng vai trò trung gian chuyển thông tin m~ hóa trên
ph}n tử ADN đến bộ m|y giải m~ (ribôxôm) th{nh ph}n tử prôtêin tương ứng.
- ARNm có đời sống rất ngắn.

Cấu tạo mARN
b. tARN - ARN vận chuyển
ARNt có cấu trúc không gian đặc trưng.
- Cấu trúc dạng ba thùy, cấu trúc n{y được ổn định nhờ c|c liên kết bổ sung ở một số vùng trên ph}n
tử tARN.
- Vị trí không có liên kết bổ sung hình th{nh c|c thùy, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với chức
năng của tARN.
- Bộ ba đối m~ (anticodon) gồm ba nuclêôtit bổ sung cho codon (bộ ba m~ sao trên mARN)
- Trình tự 5’ XXA3’ có khả năng hình th{nh liên kết cộng hóa trị với axit amin đặc trưng.
- tARN đóng vai trò vận chuyển c|c axit amin cần thiết đến bộ m|y dịch m~ để tổng hợp prôtêin từ
mARN tương ứng.

- tARN tồn tại qua v{i thế hệ tế b{o rồi bị enzim ph}n hủy.

c. rARN - ARN ribôxôm
- Nhiều vùng có liên kết bổ sung giữa c|c nucleotit tạo nên vùng xoắn kép cục bộ.
- C|c rARN kết hợp với c|c prôtêin chuyên biệt tạo th{nh ribôxôm, nơi diễn ra qu| trình dịch m~ để
tổng hợp lên protein.

Trang 4

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hoc24h.vn

- Mỗi ribôxôm gồm hai tiểu phần : tiểu phần lớn v{ tiểu phần bé. Mỗi tiểu phần có mang nhiều
prôtêin v{ rARN có kích thước kh|c nhau.
- rARN có đời sống d{i nhất, qua nhiều thế hệ tế b{o.
Loại
ARN thông tin

ARN vận
chuyển
ARN ribôxôm

Cấu trúc
- Có cấu trúc một mạch thẳng..
- Đầu 5’, có vị trí đặc hiệu gần m~ mở đầu để
ribôxôm nhận biết v{ gắn v{o.

- Cấu trúc một mạch có đầu cuộn tròn. Có liên
kết bổ sung.
- Mỗi loại có một bộ ba đối m~ (anticodon) đặc
hiệu để bổ sung với bộ m~ sao (codon) tương
ứng trên mARN v{ có một đầu gắn với a.a.
- Cấu trúc một mạch có liên kết bổ sung.

Chức năng
- Vận chuyển TTDT từ nh}n ra
tế b{o chất v{ l{m khu}n cho
qu| trình dịch m~.
Vận chuyển axit amin đến
ribôxôm v{ tham gia dịch m~
(người phiên dịch).
- Kết hợp với prôtêin tạo nên
ribôxôm.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG
NỘI DUNG ĐỀ LUYỆN TẬP: CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN VÀ ARN
C}u 1: Th{nh phần n{o của nuclêôtit có thể t|ch ra khỏi chuỗi pôlinuclêôtit m{ không l{m đứt
mạch?
A. Đường.
B. Bazơnitơ.
C. Bazơnitơ v{ nhóm phôtph|t.
D. Nhóm phôtph|t.
Hướng dẫn: B.
Nucleotide gồm có 3 th{nh phần l{ đường, acid v{ bazonito. Trong đó đường v{ acid liên kết với
nhau bằng liên kết hóa trị, acid của ph}n tử n{y liên kết với đường của ph}n tử bên cạnh.
Th{nh phần có thể t|ch ra khỏi chuỗi polinucleotide m{ không bị đứt mạch đó l{ bazo nito.
C}u 2: Trong qu| trình hình th{nh chuỗi pôlynuclêôtit, nhóm phôtphat của nuclêôtit sau sẽ gắn v{o

nuclêôtit trước ở vị trí
A. cacbon số 3' của đường.
B. bất kì vị trí n{o của đường.
C. c|cbon số 5' của đường.
D. c|cbon số 1' của đường.
Hướng dẫn: A.
C}u 3: Ph}n tích th{nh phần hóa học của một axit nuclêic cho thấy tỉ lệ c|c loại nuclêôtit như sau: A
= 20%; G = 35%; T = 20%. Axit nuclêic n{y l{
A. ADN có cấu trúc mạch đơn.
B. ARN có cấu trúc mạch đơn.
C. ADN có cấu trúc mạch kép.
D. ARN có cấu trúc mạch kép.
Hướng dẫn: A.
Xét tỷ lệ %A + %T + %G + %X = 100%. Suy ra X=25%
Ta thấy: A = T, G # X.
Có nucleotide T → axit nucleic n{y l{ ADN mạch đơn..
C}u 4: Yếu tố quan trọng nhất quyết định tính đặc thù của mỗi loại ADN l{
A. h{m lượng ADN trong nh}n tế b{o.
B. số lượng, th{nh phần v{ trật tự sắp xếp của c|c nuclêôtít trên ADN.
C. tỉ lệ A+T
G+X

D. th{nh phần c|c bộ ba nuclêôtit trên ADN.

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 5


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn


Hướng dẫn: B.
Mỗi ADN đều cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n, đơn ph}n l{ 4 loại nucleotide (A, T, G, X).
ADN rất đa dạng, phong phú ở c|c lo{i kh|c nhau l{ kh|c nhau. Sự đa dạng v{ phong phú của DNA l{
do số lượng, th{nh phần v{ trình tự sắp xếp c|c đơn ph}n.
C}u 5: C|c nuclêotit trên cùng một mạch đơn của ph}n tử ADN được nối với nhau bằng liên kết giữa
A. đường C5H10O4 của hai nuclêôtit đứng kế tiếp.
B. axit photphoric của nuclêotit n{y với đường C5H10O4 của nuclêôtit kế tiếp.
C. đường C5H10O4 của nuclêotit n{y với đường bazơ nitric của nuclêôtit kế tiếp.
D. axit photphoric của nuclêotit n{y với axit photphoric của nuclêôtit kế tiếp.
Hướng dẫn: B.
C|c nucleotit trên cùng một mạch đơn của ph}n tử ADN nối với nhau bằng liên kết hóa trị giữa acid
photphoric v{ đường. Acid photphoric của nucleotide n{y nối với đường deoxy (C5H10O4) của
nucleotide kế tiếp.
C}u 6: Nếu như tỉ lệ A+G ở một sợi của chuỗi xoắn kép ph}n tử ADN l{ 0,2 thì tỉ lệ đó ở sợi bổ sung
T+X

l{.
A. 2
Hướng dẫn: D

B. 0,2

C. 0,5

D. 5

Tỷ lệ A+G ở một sợi của chuỗi xoắn kép ph}n tử DNA l{ 0,2 thì tỉ lệ ở sợi bổ sung A+G sẽ l{:
T+X


T+X

1
Vì A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2 → Nên: A1 +G1 = 0,2 → A 2 +G 2 =
= 5.
0, 2
T1 +X1
T2 +X 2
C}u 7: Điểm có ở ADN ngo{i nh}n m{ không có ở ADN trong nh}n l{
A. được chứa trong nhiễm sắc thể.
B. có số lượng lớn trong tế b{o.
C. hoạt động độc lập với nhiễm sắc thể.
D. không bị đột biến
Hướng dẫn: C.
Vật chất di truyền ở tế b{o, ngo{i việc chứa trong nh}n còn có ở ngo{i nh}n, tồn tại ở c|c b{o quan
như ti thể v{ lạp thể.
ADN ngo{i nh}n l{ c|c ph}n tử ADN kép, mạch vòng. C|c ADN ngo{i nh}n thì hoạt động độc lập với
hoạt động của nhiễm sắc thể.
C}u 8: Một đoạn ph}n tử ADN có tỷ lệ c|c loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25% v{ X =
35%. Kết luận n{o sau đ}y về ph}n tử ADN trên l{ đúng?
A. Ph}n tử ADN có cấu trúc hai mạch c|c nuclêotit bổ sung cho nhau.
B. Ph}n tử ADN trên có cấu trúc một mạch, c|c nuclêôtit không bổ sung cho nhau.
C. Không có ph}n tử ADN n{o có c|c th{nh phần nuclêôtit như tỷ lệ đ~ cho.
D. Ph}n tử ADN trên l{ cấu tạo đặc trưng của c|c lo{i vi khuẩn.
Hướng dẫn: B.
Đoạn ph}n tử DNA n{y có tỷ lệ A = 20%; T = 20%; G = 25% v{ X = 35%
Ta thấy A = T v{ G kh|c X → không tu}n thủ nguyên tắc bổ sung → ph}n tử DNA n{y mạch đơn.
C}u 9: Gọi A, T, G, X c|c loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan n{o sau đ}y không đúng?
A. (A + X)/(T + G) = 1.
B. %(A + X) = %(T + G).

C. A + T = G + X.
D. A + G = T + X.
Hướng dẫn: C.
Theo nguyên tắc bổ sung A = T; G = X nên A + G = T + X hoặc A + X = T + G.
Tương quan A + T = G + X l{ sai. A + T = 2A; G + X = 2G.
C}u 10: Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trong ph}n tử ADN thể hiện giữa:
A. C|c đơn ph}n trên hai mạch.
B. C|c đơn ph}n trên cùng một mạch.
C. Đường v{ axit trong đơn ph}n.
D. Bazơ nitric v{ đường trong đơn ph}n.

Trang 6

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hướng dẫn: A
Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trong ph}n tử ADN thể hiện giữa c|c nucleotide trên hai
mạch. A của mạch n{y sẽ liên kết với T mạch kh|c v{ ngược lại, G của mạch n{y sẽ liên kết với X của
mạch kh|c.
C}u 11: Ph}n tích th{nh phần của c|c axit nuclêic t|ch chiết từ 3 chủng vi rút, thu được kết quả như
sau:
Chủng A : A = U = G = X = 25%
Chủng B : A = G = 20% ; X = U = 30%,
Chủng C : A = T = G = X =25%
Vật chất di truyền của:

A. cả 3 chủng đều l{ ADN
B. cả 3 chủng đều l{ ARN
C. chủng A l{ ARN còn chủng B v{ C l{ ADN
D. chủng A v{ B l{ ARN còn chủng C l{ AND
Hướng dẫn: D.
Chủng A v{ B có U nên chủng A v{ B l{ ARN.
Chủng C có A, T, G, X nên chủng C l{ DNA.
C}u 12: Một đoạn ph}n tử ADN có tỷ lệ c|c loại nucclêôtit như sau: A = 20%, T = 20%, G = 25% v{ X
= 35%.
Kết luận n{o sau đ}y về ph}n tử ADN trên l{ đúng?
A. Ph}n tử ADN có cấu trúc hai mạch c|c nuclêotit bổ sung cho nhau.
B. Ph}n tử ADN trên có cấu trúc một mạch, c|c nuclêôtit không bổ sung cho nhau.
C. Không có ph}n tử ADN n{o có c|c th{nh phần nuclêôtit như tỷ lệ đ~ cho.
D. Ph}n tử ADN trên l{ cấu tạo đặc trưng của c|c lo{i vi khuẩn.
Hướng dẫn: B.
Đoạn ph}n tử n{y có tỷ lệ A = 20%; T = 20%; G = 25% v{ X = 35%
Ta thấy A = T v{ G # X → không tu}n thủ nguyên tắc bổ sung → ph}n tử DNA n{y mạch đơn.
C}u 13: Trên mạch 1 của ph}n tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+G)/(T+X) = 0,4 thì trên mạch bổ sung
(mạch 2) tỉ lệ đó l{
A. 0,25
B. 0,4
C. 2,5
D. 0,6
Hướng dẫn: C.
A+G
A+G
Tỷ lệ
ở một sợi của chuỗi xoắn kép ph}n tử DNA l{ 0,4 thì tỉ lệ ở sợi bổ sung
sẽ l{:
T+X

T+X
1
A +G
A +G
Vì A1 = T2; T1 = A2; G1 = X2; X1 = G2 → Nên: 1 1 = 0,42 → 2 2 =
=2,5
0, 4
T1 +X1
T2 +X 2
C}u 14: Nhiệt độ nóng chảy của ADN l{ nhiệt độ để ph| vỡ liên kết hidro v{ l{m t|ch 2 mạch đơn
của ph}n tử. Hai ph}n tử ADN có chiều d{i bằng nhau nhưng ph}n tử ADN thứ nhất có tỉ lệ giữa
nucleotit loại A/G lớn hơn ph}n tử ADN thứ hai. Có c|c kết luận được rút ra:
(1) Nhiệt độ nóng chảy của ph}n tử ADN thứ nhất nhỏ hơn ph}n tử ADN thứ hai.
(2) Nhiệt độ nóng chảy của ph}n tử ADN thứ nhất bằng ph}n tử ADN thứ hai.
(3) Nhiệt độ nóng chảy của ph}n tử ADN không phụ thuộc v{o tỉ lệ A/G.
(4) Nhiệt độ nóng chảy của ph}n tử ADN thứ nhất lớn hơn ph}n tử ADN thứ hai.
Số kết luận có nội dung đúng l{:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Đ|p |n: B
Hướng dẫn: Nhiệt độ l{m t|ch hai mạch của ph}n tử ADN được gọi l{ nhiệt độ nóng chảy. Những
đoạn ADN có nhiệt độ :nóng chảy" cao l{ những đoạn có chứa nhiều loại G-X vì số lượng liên kết
hyđrô nhiều hơn (A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro),

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 7



Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

ngược lại, c|c đoạn ADN có nhiều cặp A-T, ít G-X thì có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn do có ít liên kết
hyđrô hơn.
Hai ph}n tử ADN có chiều d{i bằng nhau tức l{ tổng số nucleotit của 2 ph}n tử n{y bằng nhau.
Ph}n tử ADN thứ nhất có tỉ lệ giữa loại nucleotit A/G lớn hơn ph}n tử ADN thứ hai nên nhiệt độ
nóng chảy của ph}n tử ADN thứ nhất cao hơn ph}n tử ADN thứ hai → chỉ có 4 đúng.
→ Đ|p |n B.
C}u 15: Số vòng xoắn trong 1 ph}n tử ADN có cấu trúc dạng B l{ 100000 vòng. Bình phương 1 hiệu
của adenin với 1 loại nucleotit kh|c bằng 4.1010 nucleotit trong ph}n tử ADN đó. Biết rằng số
nucleotit loại A lớn hơn loại nucleotit kh|c.
Cho c|c ph|t biểu sau:
(1) Ph}n tử ADN trên có 1000000 Nucleotit.
(2) Ph}n tử ADN trên có tỉ lệ A = T = 600 000 Nucleotit.
(3) Chiều d{i của ph}n tử AND l{: 3400000 Å
(4) Ph}n tử ADN trên có tỉ lệ nucleotit loại A chiếm 20%.
Số ph|t biểu sai l{:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn: B.
Vì số vòng xoắn C = 100000 vòng
→ N = 20.C = 20 . 100000 = 2000000 Nucleotit → (1) sai
L = 34 . C = 34 . 100000 = 3400000 Å → (3 đúng)
Vì (A-X)2 = 4.104 m{ A + X = 50%
→ A = 600000 Nu
→ Ph}n tử ADN trên có tỉ lệ Nu loại A chiếm tỉ lệ l{ : 600000/2000000 = 30%
→ (4) sai.

C}u 16: Hai gen A v{ B có chiều d{i bằng nhau, số liên kết hidro chênh lệch nhau 408 liên kết. Gen A
có tổng bình phương giữa 2 loại nucleotit không bổ sung l{ 14,5% v{ có 2760 liên kết hidro. Cho c|c
ph|t biểu sau:
(1) Chiều d{i của mỗi gen l{ 5100 Å
(2) Gen A có tỉ lệ A = T = 840 Nu, gen B có tỉ lệ G = X = 768
(3) Gen B có 2760 liên kết hidro.
(4) Gen A có tỉ lệ A = T = 35% tổng số Nu của gen.
(5) Gen B có tỉ lệ A = T = 432 Nu.
Số đ|p |n đúng l{:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Hướng dẫn: B.
Xét gen A có:Gọi N l{ số Nu của gen A→ NA= NB, Gọi A1 v{ G1 lần lượt l{ số Nu loại A v{ G của gen
A, ta có:
A12+G12 = 14,5% m{ A1 + G1 = 50% (Vì 2A + 2G = Tổng số Nu của gen = 100%)
→ G1 = 35% hoặc G1 = 15%
m{ Theo b{i ra ta có: Gen A có số liên kết H bằng 2760 → 2 A1 + 3 G1 = 2760
- Nếu G1 = 15% nên A1 = 35% → 2 . 35% N + 3 . 15% N = 2760
→ N = 2400 (Thỏa m~n) → Giải ra ta có: A1 = 840 ; G1 = 360 → (4) đúng.
- Nếu G1 = 35% → 2. 15% N + 3 . 35% N = 2760
→ N = 2044,44 (Loại)
Vì Hai gen A v{ B có chiều d{i bằng nhau → NA = NB = 2400
Có chiều d{i mỗi gen l{ : LA =LB = 2400 .3,4 :2 = 4080 Ao → (1) sai
Vì Gen B v{ gen A chênh lệch nhau 408 Liên kết Hidro → Số liên kết H của gen B = 2760 + 408 =
3168 hoặc bằng 2760 - 408 = 2352

Trang 8


Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

M{ Nu của gen B = 2400 → Chỉ có trường hợp Số H = 3168 thỏa m~n,[Vì (2A+3G) > (2A+2G)]
Gen B có: 2A+2G = 2400 v{ 2A + 3G = 3168 → A=T= 432; G=X= 768 → (2), (5) đúng.
C}u 17: C|c th{nh phần chính trong cấu trúc của 1 ribonucleotit l{:
A. Axit photphoric, đường C5H10O4, bazơ nitơ.
B. Axit photphoric, đường C5H10O5, bazơ
nitơ.
C. Polypeptit, đường C5H10O4, bazơ nitơ.
D. Polypeptit, đường C5H10O5, bazơ nitơ.
Hướng dẫn: B.
Cấu trúc 1 ribonucleotide gồm có 3 th{nh phần l{: acid photphoric, đường ribozo C5H10O4 v{
bazonito
C}u 18: Liên kết hóa trị v{ liên kết hidro đồng thời có mặt trong cấu trúc của loại axit nucleic n{o
sau đ}y:
A. Có trong ADN, mARN v{ tARN.
B. Có trong ADN, tARN v{ rARN.
C. Có trong ADN, rARN v{ mARN.
D. Có trong mARN, tARN v{ rARN.
Hướng dẫn: B.
Liên kết hóa trị hóa trị có mặt trong c|c loại acid nucleic.
Liên kết hidro chỉ có ở những acid nucleic có đoạn có trình tự liên kết bổ sung giữa nucleotide bé
với nucleotide lớn.
mARN có cấu trúc mạch thẳng nên k thể có liên kết hidro. Còn tARN v{ rARN có c|c vùng cấu trúc
xoắn lại c|c ribonucleotide liên kết bổ sung A-U, G-X với nhau.

C}u 19: Nói đến chức năng của ARN, c}u n{o sau đ}y không đúng:
A. tARN có vai trò hoạt hóa axit amin tự do v{ vận chuyển đến riboxom.
B. rARN có vai trò cấu tạo b{o quan riboxom.
C. rARN có vai trò hình th{nh nên cấu trúc m{ng sinh chất của tế b{o.
D. mARN l{ bản m~ sao từ mạch khuôn của gen.
Hướng dẫn: C.
Chức năng của ARN.
mARN: bản sao từ mạch khuôn của gen,mang thông tin kiểm so|t v{ khởi động phiên m~.
tARN: có vai trò trong vận chuyển acid amine trong qu| trình dịch m~
rARN: kết hợp với protein để cấu tạo nên riboxome.
C}u 20: Những điểm kh|c nhau giữa ADN v{ ARN l{:
(1) Số lượng mạch, số lượng đơn ph}n.
(2) Cấu trúc của 1 đơn ph}n.
(3) Liên kết hóa trị giữa H3PO4 với đường.
(4) Nguyên tắc bổ sung giữa c|c cặp bazơ nitric.
A. (1), (2) v{ (3). B. (1), (2) v{ (4).
C. (2), (3) v{ (4).
D. (1), (3) v{
(4).
Hướng dẫn: B.
Điểm kh|c nhau giữa đơn ph}n của ADN v{ ARN.
(1) ADN có 2 mạch còn ARN chỉ có 1 mạch; ADN có 4 loại đơn ph}n A,T, G, X. ARN có 4 loại đơn ph}n
A, U, G, X
(2) Cấu trúc 1 đơn ph}n kh|c nhau. Nucleotide cấu tạo từ đường deoxiribo, còn ARN cấu tạo từ
dường ribozo.
(4) Nguyên tắc bổ sung kh|c nhau vì có c|c đơn ph}n kh|c nhau..
C}u 21: Sự kh|c biệt cơ bản trong cấu trúc giữa c|c loại ARN do c|c yếu tố n{o sau đ}y quyết định:
A. số lượng, th{nh phần, trật tự xắp xếp c|c loại ribônuclêôtit v{ cấu trúc không gian của ARN.
B. số lượng, th{nh phần c|c loại ribônuclêôtit trong cấu trúc.
C. trật tự xắp xếp c|c loại ribônuclêôtit v{ cấu trúc không gian của ARN.

D. th{nh phần, trật tự xắp xếp c|c loại ribônuclêôtit.

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 9


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

Hướng dẫn: A.
Sự kh|c biệt cơ bản trong cấu trúc giữa c|c loại ARN do: số lượng,th{nh phần, trật tự sắp xếp c|c
loại ribonucleotide v{ cấu trúc không gian của ARN
C}u 22: Cấu trúc không gian của ARN có dạng:
A. mạch thẳng.
B. xoắn đơn tạo bởi 2 mạch pôlyribônuclêôtit.
C. có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo mỗi loại ARN.
D. có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tuỳ theo giai đoạn ph|t triển của mỗi loại ARN.
Hướng dẫn: C.
Cấu trúc không gian của ARN đều l{ cấu trúc 1 mạch.
mARN có cấu trúc mạch thẳng.
tARN có cấu trúc cuộn xoắn th{nh c|c thùy, tại c|c thùy có sự hình th{nh liên kết hidro giữa c|c
ribonucleotide.
rARN có cấu trúc mạch đơn v{ phức tạp
C}u 22: Liên kết nối giữa c|c nuclêôtit tạo nên chuỗi pôlinuclêôtit l{ liên kết:
A. peptit
B. ho| trị.
C. ion
D. hiđrô
Hướng dẫn: B.
Liên kết nối giữa c|c nucleotide tạo nên chuỗi polipeptide l{ liên kết giữa đường v{ acid ( liên kết

hóa trị).
C}u 23: Loại đường cấu tạo nên đơn ph}n của ARN l{
A. ribôzơ
B. glucôzơ
C. đeoxiribôzơ D. fructôzơ
Hướng dẫn: A.
ARN gồm có 4 loại đơn ph}n A, U, G, X. Mỗi đơn ph}n gồm 3 th{nh phần l{: acid photphoric, base
nito v{ đường ribozo.
C}u 24: Loại vật chất di truyền m{ không có c|c nucleotit liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
l{
A. ARN thông tin.
B. ARN vận chuyển.
C. ARN riboxom.
D. ADN có trong ti thể.
Hướng dẫn: A.
A. mARN dạng mạch thẳng → không có liên kết bổ sung giữa c|c nu.
ARN vận chuyển,có c|c thùy xoắn lại với nhau. Tại c|c thùy n{y có liên kết hidro.
ARN riboxome có cấu tạo phức tạp, có nhiều đoạn cuộn xoắn → có liên kết hdiro.
ADN có trong ty thể. ADN dạng mạch kép có liên kết bổ sung A-T v{ G-X.
C}u 25: Loại ARN có khả năng tự nh}n đôi chỉ có ở
A. virut.
B. vi khuẩn.
C. nấm.
D. tảo.
Hướng dẫn: A.
Virut có bộ NST l{ ARN nên co qu| trình sao m~ ngược tử ARN → ADN
C}u 26: Một ph}n tử mARN có tỉ lệ giữa c|c loại ribonucleotit l{ A = 2U = 3G = 4X. Tỉ lệ % mỗi loại
ribonucleotit A,U, G, X lần lượt:
A. 10%, 20%, 30%, 40%.
B. 48%, 24%, 16%, 12%.

C. 40%, 30%, 20%, 10%.
D. 12%, 16%, 24%, 48%.
Hướng dẫn: B.
mARN có A =2U =3G=4X. Tỷ lệ mỗi loại %A + %U + %G + %X = 100 %
%U =%A/2, %G = %A/3; %X =%A/4 → A = 48%, U = 24%, G = 16%, X =12%
C}u 27: Một ph}n tử mARN có tỉ lệ c|c loại nucleotit: A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Tỉ lệ % mỗi loại
ribonucleotit A,U, G, X lần lượt:
A. A = 10%, U = 20%, G = 30%, X = 40%.
B. A = 48%, U = 24%, G = 16%, X = 12%.
C. A = 40%, U = 30%, G = 20%, X = 10%.
D. A = 12%, U = 16%, G = 24%, X = 48%.

Trang 10

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hướng dẫn: A.
mARN có A: U: G :X = 1: 2: 3: 4
Ta có %A + %U + %G + %X =100%
A = 10%, U =20%, G =30%, X =40%
C}u 28: Một ph}n tử mARN có chiều d{i 4080 Å, trên mARN có tỉ lệ c|c loại nucleotit: A = 2U = 3G =
4X. Số nucleotit từng loại của mARN trên l{:
A. A = 576; U = 288; G = 192; X = 144.
B. A = 144; U = 192; G = 288; X = 576.
C. A = 480; U = 360; G = 240; X = 120.

D. A = 120; U = 240; G = 360; X = 480.
Hướng dẫn: A.
Số nu của mARN = (4080: 3,4) =1200
Ta có A + U + G + X =1200, A =2U =3G=4X
A =576, U =288, G = 192, X =144
C}u 29: Một ph}n tử mARN có chiều d{i 4080 Å, trên mARN có tỉ lệ c|c loại nucleotit: G : X : U : A =
3 : 4 : 2 : 3. Số nucleotit từng loại của mARN trên l{:
A. A = 300; U = 400; G = 200; X = 300.
B. A = 600; U = 400; G = 600; X = 800.
C. A = 150; U = 100; G = 150; X = 200.
D. A = 300; U = 200; G = 300; X = 400.
Hướng dẫn: D.
Số nucleotide của mARN = 4080: 3,4 = 1200
G: X : U :A = 3: 4: 2: 3 → G = 3/12 N → G =300, A = 300, U =200, X = 400.
C}u 30: Trong một ph}n tử ADN, số nuclêotit loại T l{ 100 000 v{ chiếm 20% tổng số nuclêotit của
ADN. Số nuclêotit thuộc c|c loại G v{ X l{
A. G = X = 100 000.
B. G = X = 250 000.
C. G = X = 150 000.
D. G = X = 50 000.
Hướng dẫn: C.
Ph}n tử DNA có T = 100.000 nucleotide; chiếm 20% tổng số nucleotide của DNA.
T = 20% → G = X = 30%.
0,3 100000
G=X=
= 150.000
0, 2

NỘI DUNG ĐỀ LUYỆN TẬP: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ ADN
C}u 1: Một đoạn ADN chứa 3000 nuclêôtit. Tổng số liên kết cộng hóa trị giữa đường v{ axit của

đoạn ADN trên l{:
A. 2998
B. 5998
C. 3000
D. 6000
Hướng dẫn: B.
Liên kết cộng hóa trị sẽ có 2 loại:
+ Liên kết giữa đường v{ photphat trong một nucleotit
+ Liên kết giữa 2 nucleotit kề nhau.
Như vậy với 3000 nucleotide thì sẽ có 3000 liên kết cộng hóa trị trong 1 nucleotide v{ 2998 liên kết
giữa 2 nucleotide kề nhau.
Áp dụng công thức: Số liên kết hóa trị giữa c|c nucleotide: N – 2.
Tổng số nucleotide = 2(N -1) = 2 (3000 – 1) = 5998.
C}u 2: Một ph}n tử ADN có 915 nuclêôtit Xytôzin v{ 4815 liên kết hiđrô. Ph}n tử ADN đó có chiều
d{i l{
A. 6630 Å
B. 5730 Å
C. 4080 Å
D. 5100 Å
Hướng dẫn: A.
Ta có X = 915 → G = X = 915 v{ có 4815 liên kết hidro.
H = 2A + 3G → 4815 = 2A + 3 × 915 → A = 1035.

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 11


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn


Ph}n tử DNA có N = 2A + 2G = 3900.

N
3900
×3,4 = L=
×3,4 = 6630Å.
2
2
C}u 3: Một gen có 93 vòng xoắn v{ trên một mạch của gen có tổng số hai loại A với T bằng 279
nuclêôtit . Số liên kết hiđrô của c|c cặp G – X trong gen l{ :
A. 1953
B. 1302
C. 837
D. 558
Hướng dẫn: A.
Theo b{i ra ta có A1 + T1 = 279 → A = T = 279.
Tổng số nucleotide của gen (N) = 93 × 20 = 1860.
Ta có A + G = N:2 → G = (1860 : 2) - 279 = 651.
(G-X liên kết với nhau bằng 3 liên kết hidro) → số liên kết hidro của cặp G – X = 651 × 3 = 1953.
C}u 4: Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon v{ có 2320 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen bằng:
A. A = T = 520, G = X = 380.
B. A = T = 360, G = X = 540.
C. A = T = 380, G = X = 520.
D. A = T = 540, G = X = 360.
Hướng dẫn: C.
N = 540000 : 300 = 1800
A+ G = 900
2A + 3G = 2320
Giải ra ta có G = X = 520; A = T = 380.

C}u 5: Một gen có chiều d{i 469,2 namômet v{ có 483 cặp A – T. Tỷ lệ từng loại nuclêôtit của gen
nói trên l{ :
A. A = T = 32,5%, G = X = 17,5%.
B. A = T = 17,5%, G = X = 32,5%.
C. A = T = 15%, G = X = 35%.
D. A = T = 35%, G = X = 15%.
Hướng dẫn: B.
N = (4692:3,4) × 2 = 2760 nu
A – T có 483 cặp → %A = %T = (483:2760) × 100 = 17,5%
%G = %X = 32,5%.
C}u 6: Một đoạn ph}n tử ADN có số lượng nuclêôtit loại A = 189 v{ có X = 35% tổng số nuclêôtit.
Đoạn ADN n{y có chiều d{i tính ra đơn vị µm l{:
A. 0,4284 µm.
B. 0,02142 µm. C. 0,04284 µm.
D. 0,2142 µm.
Hướng dẫn: D.
Ph}n tử ADN có 189 A v{ 35%X → %A = 15% → N = 1260 nu.
L = (1260 :2)× 3,4 = 2142Å
C}u 7: Một ADN d{i 3005,6 Å có hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit kh|c l{ 272. Số
lượng nuclêôtit mỗi loại của ADN trên l{:
A. A = T = 289; G = X = 153.
B. A = T = 153; G = X = 289.
C. A = T = 306; G = X = 578.
D. A = T = 578; G = X = 306.
Hướng dẫn: D.
N = (3004,6 :3,4) × 2 = 1768.
Ta có T – G = 272 v{ T+G = 884 → A = T = 578; G = X = 306
C}u 8: Một ADN có số liên kết hiđrô giữa c|c cặp G v{ X bằng 1,5 số liên kết hiđrô giữa c|c cặp A v{
T. Tỉ lệ % tương ứng nuclêôtit của ADN lần lượt l{:
A. A = T = G = X = 25%.

B. A = T = 15%; G = X = 35%.
C. A = T = 30%; G = X = 20%.
D. A = T = 20%; G = X = 30%.
Hướng dẫn: A.
Theo b{i ra ta có: 3G = 1,5× 2 A → G = A; G+A =50% → A = G = T = X = 25%.
Chiều d{i của ph}n tử DNA n{y: L=

Trang 12

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

C}u 9: Một ADN có tổng hai loại nuclêôtit chiếm 90% so với tổng số nuclêôtit của nó, trong đó số
nuclêôtit loại A nhiều hơn số nuclêôtit loại G. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của ADN trên l{:
A. A = T = 10%; G = X = 90%.
B. A = T = 5%; G = X = 45%.
C. A = T = 45%; G = X = 5%.
D. A = T = 90%; G = X = 10%.
Hướng dẫn: C.
Trong ADN có tổng 2 loại nucleotide = 90%→ l{ tổng 2 loại nucleotide bổ sung cho nhau. A>G → A
+T = 90% → A = T = 45%; G = X = 5%.
C}u 10: Một ADN chứa 1755 liên kết hiđrô v{ có hiệu số giữa nuclêôtit loại X với 1 loại nuclêôtit
kh|c l{ 10%. Chiều d{i của ADN trên l{:
A. 4590 Å.
B. 1147,5 Å.
C. 2295 Å.

D. 9180 Å.
Hướng dẫn: C.
2A +3G = 1755, X – A = 10% → X = 30%, A = 20% → X = 3/2A → A = 270, G = 405
L = (270 + 405) × 3,4 = 2295Å.
G+X 3
= . Tương quan v{ gi| trị giữa c|c loại
C}u 11: Một ADN có tỉ lệ giữa c|c loại nuclêôtit l{
A+T 7
nuclêôtit tính theo tỉ lệ phần trăm l{:
A. A = T = 30%; G = X = 20%.
B. A = T = 15%; G = X = 35%.
C. A = T = 35%; G = X = 15%.
D. A = T = 20%; G = X = 30%.
Hướng dẫn: C.
(G+X):(A +T) = 3:7 → G:A = 3:7 m{ G+A = 50% → G = 15%, A =35%
C}u 12: Gen có số cặp A – T bằng 2/3 số cặp G – X v{ có tổng số liên kết phôtphođieste giữa đường
với axit photphoric l{ 4798. Khối lượng của gen v{ số liên kết hiđrô của gen bằng :
A. 720000đ.v.c v{ 3120 liên kết.
B. 720000 đ.v.c v{ 2880 liên kết.
C. 900000 đ.v.c v{ 3600 liên kết.
D. 900000 đ.v.c v{ 3750 liên kết.
Hướng dẫn: A.
Tổng số liên kết hóa trị 2N -2 = 4798 → N =2400 → M = 2400× 300 = 720.000dvC
A=2/3G → A = 480; G = 720
Số liên kết Hidro: 2A +3G = 3120 liên kết
C}u 13: Một ph}n tử ADN có 30% A. Trên một mạch của ADN đó có số G bằng 240000 v{ bằng 2 lần
số nuclêôtit loại X của mạch đó. Khối lượng của ph}n tử ADN nói trên (tính bằng đơn vị cacbon) l{ :
A. 54.107 đ.v.C.
B. 36.107 đ.v.C.
C. 10,8.107 đ.v.C.

D. 72.107 đ.v.C.
Hướng dẫn: A.
%A =30% → G =20%
Trên 1 mạch ta có: G =240000 v{ bằng 2 lần X → số nucleotide của gen G =X = 240000 +120000=
360000
N(gen) = 360000: 0,2 = 1800000.
M = 18.105 × 300 = 54.107 dvC
C}u 14: Mẫu ADN của một người bệnh nh}n như sau : A = 22%, G = 20%, T = 28%, X = 30%. Khẳng
định n{o sau đ}y l{ đúng nhất ?
A. Đ}y l{ ph}n tử ADN của sinh vật nh}n sơ g}y bệnh cho người
B. Ph}n tử ADN của người bệnh đ~ bị đột biến A → T v{ G → X
C. Ph}n tử ADN của người bệnh n{y đang nh}n đôi
D. Đ}y không phải l{ ADN của tế b{o người bệnh
Hướng dẫn: D.
Ta thấy A không bằng T v{ G không bằng X nên đ}y không thể l{ ADN mạch kép
C}u 15: Một mạch đơn của ADN có tỉ lệ (G + T):(A + X) = 1,5 thì tỉ lệ n{y trên mạch bổ sung của ADN
n{y sẽ bằng bao nhiêu?

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 13


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

A. 2,5.
B. 31,5.
C. 0,67.
D. 0,33.
Hướng dẫn: C.

C}u 16: Đặc điểm không đúng của plasmit l{:
A. Có khả năng t|i bản độc lập
B. Có thể bị đột biến
C. Nằm trên NST trong nh}n tế b{o
D. Có mang gen quy định tính trạng
Hướng dẫn: C.
Plasmide l{ ph}n tử ADN dạng vòng nên không nằm trong nh}n tế b{o m{ tồn tại ở tế b{o chất.
C}u 17: Một đoạn ph}n tử ADN có số lượng nucleotit loại A = 20% v{ có X = 621nucleotit. Đoạn
ADN n{y có chiều d{i tính ra đơn vị μm l{:
A. 0,7038
B. 0,0017595 C. 0,3519
D. 0.03519
Hướng dẫn: C.
A=20% → X = 30%. Ph}n tử ADN có X = 621 → tổng nucleotide: 621: 0,3 = 2070 nucleotide.
L = (2070: 2)× 3,4 = 3519Å
C}u 18: Người đầu tiên công bố mô hình cấu trúc không gian của ADN l{:
A. Menđen
B. Oatxơn v{ Cric
C. P|plốp
D. Moogan
Hướng dẫn: B.
1953 Waston v{ Crick công bố mô hình cấu trúc không gian của ADN. Gồm hai chuỗi xoắn kép gồm
2 chuỗi polinucleotide xoắn quanh 1 trục tưởng tượng trong không gian.
Trong mô hình cấu trúc n{y ph}n tử đường v{ acid l{ d}y thang còn c|c bazo l{ c|c bậc thang.
C}u 19: Chuỗi ADN xoắn kép dạng vòng được tìm thấy ở
A. To{n bộ vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể v{ lạp thể
B. Chỉ có trong ti thể v{ lạp thể
C. Chỉ có ở vi khuẩn
D. Một số vi rút, tất cả vi khuẩn, ti thể v{
lạp thể

Hướng dẫn: D.
Chuỗi ADN xoắn kép dạng vòng có thể l{ vật chất di truyền trong ty thể v{ lạp thể, hoặc ở trong
vùng nh}n của vi khuẩn, vật chất di truyền của virut.
Một số virus vật chất di truyền l{ ARN: virus cúm, virus HIV
C}u 20: Một ADN có tổng số 2 loại nuclêôtít bằng 40% so với số nuclêotít của ADN. Số liên kết hiđrô
của ADN n{y bằng 3900. Số lượng từng loại nuclêôtit của ADN l{
A. A = T = 750 . G = X = 800.
B. A = T = 600. G = X = 900
C. A = T = 1200. G = X = 500.
D. A = T = 900. G = X = 700.
Hướng dẫn: B.
tổng số 2 loại Nu của gen bằng 40% → tổng với Nu cùng loại
→ 2A = 0,4 hoặc 2G = 0,4
ta có : A+G = 0,5N v{ 2A+3G = 3900
lần lượt thử 2 trường hợp ta có A = 600;G = 900
C}u 21: Một ADN có A = 450, tỷ lệ A/G = 3/2. Số nuclêôtit từng loại của ADN l{
A. A = T = 900 ; G = X= 600
B. A = T = 600; G = X= 900
C. A = T = 450 ; G = X= 300
D. A = T = 300 ; G = X= 450
Hướng dẫn: C.
ADN có A =450, A/G =3/2 → G = 300.
→ Số nucleotide từng loại của ADN l{: A = 450, G =300.
C}u 22: Điểm nhiệt độ m{ ở đó hai mạch của ph}n tử ADN t|ch ra thì gọi l{ nhiệt độ nóng chảy cua
ADN. Có 4 ph}n tử ADN đều có cùng chiều d{i nhưng tỉ lệ c|c loại Nu kh|c nhau. Hỏi ph}n tử n{o
sau đ}y có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. ph}n tử ADN có A chiếm 10%
B. ph}n tử ADN có A chiếm 20%
C. ph}n tử ADN có A chiếm 40%
D. ph}n tử ADN có A chiếm 30%


Trang 14

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hướng dẫn: A.
Điểm nhiệt độ nóng chảy của ADN tỉ lệ thuận với số liên kết Hidro. Ph}n tử ADN có tỷ lệ G-X cao ( tỷ
lệ A-T thấp) thì nhiệt độ nóng chảy cao
C}u 23: Nguyên tắc bổ sung được thực hiện trong cấu trúc của ph}n tử AND như sau:
A. 1 bazơ nitric có kích thước lớn bổ sung với 1 bazơ nitric có kích thước bé qua c|c liên kết
hydro
B. A của m|ch n{y bổ sung với T của mạch kia v{ ngược lại qua hai liên kết hydro
C. G của mạch n{y bổ sung với X của mạch kia v{ ngược lại qua ba liên kết hydrô
D. Nuclêôtit của mạch n{y gắn với nuclêôtit của mạch kia bằng c|c liên kết ho| trị
Hướng dẫn: A.
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ph}n tử ADN l{: Nucleotide A, G có kích thước lớn, liên kết bổ
sung với nucleotide T, X có kích thước bé bằng c|c liên kết hidro.
C}u 24: Cấu trúc n{o sau đ}y trong trong tế b{o không chứa axit nuclêic :
A. Ti thể
B. Lưới nội chất trơn
C. Lạp thể
D. Nh}n
Hướng dẫn: B.
ADN tồn tại ở trong nh}n hoặc ngo{i nh}n (trong ti thể, lạp thể)
Cấu trúc không chứa axit nucleic l{ lưới nội chất trơn.

C}u 25: Một đoạn ph}n tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit v{ 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN n{y:
A. Có 600 Ađênin.
B. Có 6000 liên kết photphođieste.
C. D{i 0,408 μm.
D. Có 300 chu kì xoắn.
Hướng dẫn: A.
Ta có phương trình A + G = 1500 v{ 2A + 3G = 3900
Giải ra ta có A = 600, G = 900
Số liên kết hóa trị = 2(N-1) = 5998
Chiều d{i của gen = 3000: 2 × 3,4 = 5100Å
Số chu kì xoắn : 3000: 20 = 150
C}u 26: Cho 1 mạch ADN có trình tự 5’ AGG GGT TXX TTX 3’. Trình tự trên mạch bổ sung l{
A. 3’ TXX XXA AGG AAG 5’
B. 5’ TXX XXA AGG AAG 3’
C. 3’ TXX GGA AGG AAG 5’
D. 5’ TXX GGA AGG AAG 3’
Hướng dẫn: A.
1 mạch ADN có trình tự 5' AGG GGT TXX TTX 3'
Theo nguyên tắc bổ sung. Mạch bổ sung có trình tự 3' TXX XXA AGG AAG 5'
C}u 27: Một ph}n tử ADN ở sinh vật nh}n thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong ph}n tử ADN n{y l{:
A. 20%
B. 10%
C. 30%
D. 40%
Hướng dẫn: A.
Ta có %A + %G = 50 %; A = 20% → G = 30%
C}u 28: Một đoạn ADN có chiều d{i l{ 4080Å v{ có số nuclêôtit loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit
của cả gen. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại G l{ 200 v{ số nuclêôtit loại A l{ 320. Số
nuclêôtit từng loại trên mạch 1 của gen đó sẽ l{

A. A = T = 320, G = X = 200.
B. A = 320, T = 200, G = 200, X = 480.
C. A = 320, T = 160, G = 200, X = 520.
D. A = 320, T = 200, G = 200, X = 320.
Hướng dẫn: A.
N = (4080:3,4)× 2 = 2400
A = 2400 × 20% = 480
G = 2400/2-480 =720
X1 = G2 = G - G1 = 720 – 200 = 520.

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 15


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

N
- A1 - T1 - G1 = 1200 – 200 – 320 – 520 =160.
2
C}u 29: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số
nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số
nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại A của gen l{
A. 112.
B. 448.
C. 224.
D. 336.
Hướng dẫn: C.
2A + 3G = 2128 (*)
A1 = T1; G1 =2 A1; X1= 3A1

A
2
A +A
A +T
= 1 2 = 1 1 =
→5A – 2 G = 0 (**)
G
5
G1 +G 2
G1 +X1
Giải hệ phương trình (*) v{ (**)
A = 224, G = 560.
C}u 30: Một gen của sinh vật nh}n sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên mạch
một của gen n{y có 150 ađênin v{ 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen l{
A. 1120.
B. 1080.
C. 990.
D. 1020.
Hướng dẫn: B.
G = 20% → A = 30%
A= A1+A2= A1 + T1 = 150+120 = 270.
G = (270:3) × 2 = 180
H= 2A + 3G = 270 × 2 +180 × 3 = 1080.
T1 =

III. CẤU TRÚC PROTEIN
1. Cấu trúc ho| học

Trang 16


Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

- L{ hợp chất hữu cơ gồm 4 nguyên tố cơ bản C, H. O, N thường có thêm S v{ đôi lúc có P.
- Thuộc loại đại ph}n tử, ph}n tử lớn nhất d{i 0,1 micromet, ph}n tử lượng có thể đạt tới 1,5
triệu đvC.
- Thuộc loại đa ph}n tử, đơn ph}n l{ c|c axit amin.
- Có 20 loại axit amin tạo nên c|c protein, mỗi axit amin có 3 th{nh phần: gốc cacbon (R), nhóm
amin (-NH2), nhóm cacboxyl (-COOH), chúng kh|c nhau bởi gốc R. Mỗi axit amin có kích thước
trung bình 3Ǻ.

- Trên ph}n tử protein, c|c axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit đó l{ liên kết giữa
nhóm amin của axit amin n{y với nhóm cacboxyl của axit amin bên cạnh cùng nhau mất đi một
ph}n tử nước. Nhiều liên kết peptit tạo th{nh một chuỗi polipeptit. Mỗi ph}n tử protein có thể gồm
một hay một số chuỗi polipeptit cùng loại hay kh|c loại.
- Từ 20 loại axit amin đ~ tạo nên khoảng 1014 – 1015 loại protein đặc trưng cho mỗi lo{i. C|c ph}n tử
protein ph}n biệt với nhau bởi số lượng th{nh phần, trình tự ph}n bố c|c axit amin.
2. Cấu trúc không gian
Có 4 bậc cấu trúc không gian
a. Cấu tạo protein bậc I
- C|c acid amin liên kết lại với nhau bằng mối liên kết peptit tạo nên chuỗi polypeptit.
- Liên kết peptit l{ mối liên kết giữa gốc COOH của axit amin n{y với nhóm NH2 của axit amin bên
cạnh.
- Chuỗi polypeptid l{ cơ sở cấu trúc bậc I của protein.
- Tuy nhiên, không phải mọi chuỗi polypeptid đều l{ protein bậc I. Nhiều chuỗi polypeptid chỉ tồn
tại ở dạng tự do trong tế b{o m{ không tạo nên ph}n tử protein.

Những chuỗi polypeptid có trật tự acid amin x|c định thì mới hình th{nh ph}n tử protein.
- Cấu tạo bậc I của protein l{ trật tự c|c axit amin có trong chuỗi polypeptit.
- Trật tự sắp xếp c|c axit amin trong chuỗi có vai trò quan trọng vì l{ cơ sở cho việc hình th{nh cấu
trúc không gian của protein v{ từ đó qui định đặc tính của protein.
- Ph}n tử protein ở bậc I chưa có hoạt tính sinh học.
b. Cấu tạo protein bậc II
- Chuỗi polypeptit có thể cuộn xoắn lại hoặc gấp nếp để hình th{nh nên cấu trúc bậc II.
- Cấu trúc bậc II của protein l{ sự chuyển giao giữa cấu trúc mạch thẳng (bậc I) sang cấu trúc không
gian.
- Protein ở dạng cấu trúc bậc II chưa có hoạt tính sinh học.
c. Cấu tạo protein bậc III
- Từ cấu trúc bậc II, ph}n tử protein cuộn xoắn lại tạo nên cấu trúc bậc III.
- Ở cấu trúc bậc III, ph}n tử protein có hoạt tính sinh học v{ tham gia thực hiện c|c chức năng sinh
học của chúng như, cấu tạo nên tế b{o, chức năng xúc t|c (enzyme), chức năng điều tiết (hoocmon),
chức năng vận chuyển, cảm ứng ...
d. Cấu tạo protein bậc IV

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 17


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

Có một số ph}n tử protein bậc III có cùng chức năng liên kết lại với nhau nhờ liên kết hấp dẫn để tạo
nên ph}n tử protein lớn hơn, phức tạp hơn - protein bậc IV.
Ví dụ ph}n tử hemoglobin (Hb) gồm 4 ph}n tử protein bậc III kết hợp lại: 2 tiểu thế β v{ 2 tiểu thế α.
Mỗi tiểu thể l{ một ph}n tử protein bậc III. Hai ph}n tử dạng α v{ dạng β có cấu trúc kh|c nhau l{m
cho chúng có thể ăn khớp v{o nhau nhờ lực hút tĩnh điện. Giữa c|c tiểu thể không hình th{nh liên
kết cộng ho| trị nên chúng dễ t|ch rời ra th{nh c|c protein độc lập ở cấu trúc bậc III.

3. Tính đặc trưng v{ tính nhiều dạng của protein
- Protein đặc trưng bởi số lượng th{nh phần, trình tự ph}n bố c|c axit amin trong chuỗi
polipeptit. Vì vậy, từ 20 loại axit amin đ~ tạo nên 1014 – 1015 loại protein rất đặc trưng v{ đa dạng
cho mỗi lo{i sinh vật.
- Protein đặc trưng bởi số lượng th{nh phần trình tự ph}n bố c|c chuỗi polipeptit trong mỗi
ph}n tử protein.
- Protein đặc trưng bởi c|c kiểu cấu trúc không gian của c|c loại protein để thực hiện c|c chức
năng sinh học.
4. Chức năng của protein
- L{ th{nh phần cấu tạo chủ yếu chất nguyên sinh hợp phần quan trọng x}y dựng nên c|c b{o
quan, m{ng sinh chất…
- Tạo nên c|c enzim xúc t|c c|c phản ứng sinh ho|.
- Tạo nên c|c hoocmon có chức năng điều ho{ qu| trình trao đổi chất trong tế b{o, cơ thể.
- Hình th{nh c|c kh|ng thể, có chức năng bảo vvệ cơ thể chống lại c|c vi khuẩn g}y bệnh.
- Tham gia v{o chức năng vận động của tế b{o v{ cơ thể.
- Ph}n giải protein tạo năng lượng cung cấp cho c|c hoạt động sống của tế b{o v{ cơ thể.
-Tóm lại protein đảm nhận nhiều chức năng liên quan đến to{n bộ hoạt động sống của tế b{o,
quy định tính trạng của cơ thể sống.
IV. GEN
1. Kh|i niệm
- Gen l{ một đoạn của ph}n tử ADN mang thông tin m~ ho| một sản phẩm nhất định (chuỗi
polipeptit hay ARN).--> Cấu trúc của gen--?
- Sự đa dạng của gen chính l{ đa dạng di truyền (đa dạng vốn gen). Cần có ý thức bảo vệ nguồn gen,
đặc biệt nguồn gen quý: bảo vệ, nuôi dưỡng, chăm sóc Đ-TV quý hiếm.
2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc
(1)
(2)
(3)
Tên
Vùng điều hòa

Vùng m~ ho|
Vùng kết thúc
Vị trí
Nằm ở đầu 3’ của mạch gốc
Nằm ở giữa gen
Nằm ở đầu 5’ của mạch gốc
Nhiệm Khởi đầu, kiểm so|t qu| trình
Mang thông tin
mang tín hiệu kết thúc qu|
vụ
phiên m~.
m~ ho| a.a
trình phiên m~
Lưu ý:
+ Ở sinh vật nh}n sơ có vùng m~ ho| liên tục  gọi l{ gen không ph}n mảnh

Trang 18

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hoc24h.vn

+ Ở sinh vật nh}n thực có vùng m~ ho| không liên tục, xen kẽ c|c đoạn m~ ho| aa (exon) l{ c|c đoạn
không m~ ho| (intron)  gọi l{ gen ph}n mảnh
3. C|c loại gen: (Chỉ có ở chương trình n}ng cao)
Lưu ý gen cấu trúc v{ gen điều ho{  Kh|c nhau ở chức năng.
III. MÃ DI TRUYỀN

1. Kh|i niệm
- L{ trình tự c|c nuclêôtit trong gen quy định trình tự c|c a.a trong prôtêin (cứ 3 nuclêôtit đứng kế
tiếp nhau quy định một a.a).
- Cứ 3 nucleotit cùng loại hay kh|c loại đứng kế tiếp nhau trên ph}n tử ADN hoặc trên mARN m~ ho|
cho 1 axit amin hoặc l{m nhiệm vụ kết thức chuỗi polipeptit gọi l{ m~ bộ ba.
2. M~ di truyền l{ m~ bộ ba
- Nếu mỗi nucleotit m~ ho| 1 axit amin thì 4 loại nucleotit chỉ m~ ho| được 4 loại axit amin.
- Nếu cứ 2 nucleotit cùng loại hay kh|c loại m~ ho| cho 1 axit amin thì chỉ tạo được 42 = 16 m~
bộ ba không đủ để m~ ho| cho 20 loại axit amin.
- Nếu theo nguyên tắc m~ bộ ba sẽ tạo được 43 = 64 m~ bộ ba đủ để m~ ho| cho 20 loại axit
amin.
- Nếu theo nguyên tắc m~ bộ bốn sẽ tạo được 44 = 256 bộ m~ ho| lại qu| thừa. Vậy về mặt suy
luận lí thuyết m~ bộ ba l{ m~ phù hợp.
+ Có 1 bộ ba mở đầu (AUG) m~ ho| cho a.a mở đầu Methionin ở sinh vật nh}n thực, foocmin Met ở
sinh vật nh}n sơ
+ Có 3 bộ ba kết thúc (UAA, UAG, UGA) không m~ hóa a.a.
Hai mươi loại axit amin được m~ ho| bởi 61 bộ ba. Như vậy mỗi axit amin được m~ ho| bởi 1 số
bộ ba. Ví dụ, lizin ứng với 2 bộ ba, một số axit amin được m~ ho| bởi nhiều bộ ba như alanin ứng
với 4 bộ ba, lơxin ứng với 6 bộ ba.
- Gen giữ thông tin di truyền dạng m~ di truyền, phiên m~ sang ARN thông tin, qua dịch m~ th{nh
trình tự a.a trên chuỗi pôlipeptit.
3. Đặc điểm chung của m~ di truyền
- M~ di truyền được đọc từ một điểm x|c định v{ liên tục.
- M~ di truyền có tính đặc hiệu (một bộ ba chỉ m~ ho| một a.a).
- M~ di truyền mang tính tho|i ho|: nhiều bộ ba cùng x|c định một a.a. (Trừ AUG m~ ho| Met ở sinh
vật nh}n thực, foocmin Met ở sinh vật nh}n sơ v{ UGG m~ ho| Trp).
- M~ di truyền có tính phổ biến => c|c lo{i đều dùng chung một m~ di truyền.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG
NỘI DUNG ĐỀ LUYỆN TẬP: GEN, MÃ DI TRUYỀN, ADN, ARN, PROTEIN


Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 19


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

C}u 1: Ba th{nh phần cấu tạo nên đơn ph}n của axit nuclêic liên kết với nhau theo trình tự
A. Axit phốtphoric – Đường 5 cacbon – Bazơ nitơ. B. Đường 5 cacbon – Axit phốtphoric – Bazơ
nitơ.
C. Axit phốtphoric – Bazơ nitơ – Đường 5 cacbon.
D. Bazơ nitơ – Axit phốtphoric – Đường 5
cacbon.
Hướng dẫn: A.
ADN l{ đại ph}n tử, cấu tạo từ nguyên tắc đa ph}n m{ c|c đơn ph}n l{ c|c nucleotide.
Mỗi nucleotide gồm có 3 th{nh phần: acid photphoric, đường 5 cacbon, bazo nito.
Trình tự liên kết l{: Acid photphorix – đường 5 cacbon – bazo nito.
C}u 2: Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong ph}n tử ADN l{
A. c|c nuclêôtit ở mạch đơn n{y liên kết với c|c nuclêôtit ở mạch đơn kia.
B. tổng số nuclêôtit A v{ nuclêôtit T bằng tổng số nuclêôtit G v{ nuclêôtit X.
C. c|c nuclêôtit có kích thước lớn được bù bởi c|c nuclêôtit có kích thước bé v{ ngược lại.
D. tổng số nuclêôtit A v{ nuclêôtit G bằng tổng số nuclêôtit T v{ nuclêôtit X.
Hướng dẫn: C.
Nguyên tắc bổ sung trong ph}n từ ADN: Nucleotide A ( kích thước lớn) liên kết với T (kích thước
bé) bằng 2 liên kết hidro v{ nucleotide G (kích thước lớn) liên kết với X (kích thước bé)bằng 3 liên
kết hidro.
C}u 3: ADN có chức năng
A. cấu trúc nên enzim, hoócmôn v{ kh|ng thể.
B. cấu trúc nên m{ng tế b{o, c|c b{o quan.

C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật.
D. lưu giữ, bảo quản v{ truyền đạt thông tin
di truyền.
Hướng dẫn: D.
ADN l{ một chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch polinucleotide xoắn đều quanh một trục theo chiều từ tr|i
sang phải.
ADN có tính đặc thù ở mỗi lo{i bởi số lượng th{nh phần v{ trình tự sắp xếp của nucleotide trong
ph}n tử ADN nghiêm ngặt v{ đặc trưng cho lo{i.
Vai trò của ADN l{ lưu giữ, bảo quản v{ truyền đạt thông tin di truyền về cấu trúc c|c protein cho cơ
thể → quy định tính trạng.
C}u 4: Một ph}n tử ADN ở sinh vật nh}n thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong ph}n tử ADN n{y l{
A. 40%.
B. 20%.
C. 30%.
D. 10%.
Hướng dẫn: C.
Ph}n tử DNA ở sinh vật nh}n thực có số nucleotide loại Adenin chiếm 20%. Vì DNA theo nguyên tắc
bổ sung (A liên kết với T; G liên kết với X)
A = T → %A = %T.
A = 20% → %G = %X = 30%.
C}u 5: Theo mô hình của J.Oatxơn v{ F.Cric, thì chiều cao mỗi vòng xoắn (chu kì xoắn) của ph}n tử
ADN l{
A. 3,4 Å .
B. 3,4 nm.
C. 3,4 µm.
D. 3,4 mm.
Hướng dẫn: B
ADN l{ một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch polinucleotide xoắn quanh một trục, chiều xoắn phải.
Một vòng xoắn có 10 cặp nucleotide

Mỗi nucleotide d{i 3,4Å → Chiều d{i 1 vòng xoắn = 10 × 3,4 = 34Å.
Đường kính mỗi vòng xoắn l{ 20Å.
C}u 6: C|c nuclêotit trên mạch đơn của ADN được kí hiệu,: A1,T1,G1,X1, v{ A2,T2,G2,X2. Biểu thức n{o
sau đ}y l{ đúng:
A. A1+T1+G1+X2=N1.
B. A1+T2+G1+X2= N1.
C. A1+A2+X1+G2=N1.
D. A1+A2+G1+G2=N1.

Trang 20

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

Hoc24h.vn

Hướng dẫn: D
Theo nguyên tắc bổ sung: A1 = T2, T1= A2, G1 =X2, X1 =G2.
A1 + A2 + G1 +G2 = A1+T1 + G1 +X1 = N1
C}u 7: Ph}n tử ADN gồm 3000 nuclêôtít có số nuclêôtít T chiếm 20%. Số nuclêôtít mỗi lo{i trong
ph}n tử ADN n{y l{
A. A = T = 600; G = X = 900.
B. A = T = 900; G = X = 600.
C. A = T = G = X = 750.
D. A = T = G = X = 1500.
Hướng dẫn: A
Ta có: T = A = 20%. → A = T = 0,2 × 3000 = 600 nucleotide.
Theo nguyên tắc bổ sung A = T ; G = X → %G = %X = 30%.

Vậy số nucleotide trong ph}n tử DNA: G = X = 0,3 × 3000 = 900; A = T = 600.
C}u 8: Một gen d{i 5100 Å có số nuclêôtit l{
A. 3000.
B. 1500.
C. 6000.
D. 4500.
Hướng dẫn: A.
Một gen d{i 5100Å; mỗi nucleotide d{i 3,4 Å; 1 ph}n tử DNA gồm có 2 chuỗi polynucleotide.
L
4080
Áp dụng công thức N=
×2 = 3000.
×2 ta có N=
3,4
3,4
C}u 9: Kết quả n{o dưới đ}y được hình th{nh từ nguyên tắc bổ sung?
A. A + T = G + X.
B. G – A = T – X.
C. A – X = G – T.
D. A + G = T + X.
Hướng dẫn: D
Theo nguyên tắc bổ sung; A liên kết với T v{ G liên kết với X.
Vì vậy trong ph}n tử DNA A = T; G = X nên A + G = T = X.
C}u 10: Trong 4 loại đơn ph}n của ADN, 2 loại đơn ph}n có kích thước nhỏ l{
A. timin v{ xitôzin.
B. timin v{ ađênin.
C. ađênin v{ guanin.
D. guanin v{ xitôzin.
Hướng dẫn: A.
ADN l{ đại ph}n tử, cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n, đơn ph}n l{ c|c nucleotide.

Có 4 loại đơn ph}n của ADN, 2 loại đơn ph}n có kích thước nhỏ l{ T, X; 2 loại đơn ph}n có kích
thước lớn l{ A, G.
C}u 11: Ph}n tử ADN có chiều d{i 408nm, thì số nucleotit của ADN n{y l{:
A. 1800
B. 2400
C. 3000
D. 3600
Hướng dẫn: B.
Đổi đơn vị: 408nm = 4080 Å.
Áp dụng công thức N= L ×2 ta có N= 4080 ×2 = 2400 nucleotide.
3,4

3,4

C}u 12: Trong 4 loại đơn ph}n của ARN, 2 loại đơn ph}n có kích thước lớn l{
A. timin v{ xitôzin.
B. timin v{ ađênin.
C. ađênin v{ guanin.
D. guanin v{ uraxin.
Hướng dẫn: C.
DNA l{ đại ph}n tử cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n, đơn ph}n l{ c|c nucleotide.
Trong 4 loại đơn ph}n: Adenin, Timin, Guanin, Xitozin thì có T v{ X l{ bazo có kích thước bé; A v{ G
l{ bazo có kích thước lớn.
C}u 13: Gọi A, T, G, X c|c loại Nuclêôtit trong ADN (hoặc gen). Tương quan n{o sau đ}y không
đúng?
A. (A + X)/(T + G) = 1.
B. %(A + X) = %(T + G).
C. A + T = G + X.
D. A + G = T + X.


Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 21


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

Hướng dẫn: C.
Theo nguyên tắc bổ sung A = T; G = X nên A + G = T + X hoặc A + X = T + G.
Tương quan A + T = G + X l{ sai. A + T = 2A; G + X = 2G.
C}u 14: Tính tho|i hóa m~ của m~ di truyền l{ hiện tượng
A. Một m~ bộ ba m~ hóa cho nhiều axit amin.
B. C|c m~ bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen m{ không gối lên nhau.
C. Nhiều m~ bộ ba m~ hóa cho một axit amin.
D. C|c m~ bộ ba có thể bị đột biến gen để hình th{nh nên bộ ba m~ mới.
Hướng dẫn: C.
C}u 15: Một gen ở sinh vật nh}n thực có tổng số liên kết hiđro l{ 3900. Có hiệu số giữa nuclêôtit
loại G v{ nuclêôtit loại kh|c l{ 300. Tỉ lệ (A + T)/(G + X) của gen trên l{:
A. 0,67.
B. 0,60.
C. 1,50.
D. 0,50.
Hướng dẫn: A.
2A + 3G = 3900 v{ G – 1 = 300 → A = 600; G = 900
Tủ lệ = (600 + 600)/(900 +900) = 0,67
C}u 16: Đặc điểm n{o không đúng với m~ di truyền:
A. M~ di truyền có tính phổ biến tức l{ tất cả c|c lo{i sinh vật đều dùng chung bộ m~ di truyền trừ
một v{i ngoại lệ.
B. M~ di truyền mang tính đặc hiệu tức l{ mỗi bộ ba chỉ m~ hóa cho một axit amin.
C. M~ di truyền mang tính tho|i hóa tức mỗi bộ ba m~ hóa cho nhiều axit amin.

D. M~ di truyền l{ m~ bộ ba.
Hướng dẫn: C.
M~ di truyền có c|c đặc điểm: phổ biến, đặc hiệu, tho|i hóa v{ liên tục.
Tính đặc hiệu của m~ di truyền l{ mỗi bộ ba chỉ m~ hóa cho một acid amine.
C}u 17: Đặc điểm tho|i hóa của m~ bộ ba có nghĩa l{
A. một bộ ba m~ hóa cho một loại axit amin duy nhất. B. một bộ ba m~ hóa cho nhiều loại axit
amin.
C. nhiều bộ ba cùng m~ hóa cho một loại axit amin. D. c|c bộ ba đọc theo một chiều v{ liên tục.
Hướng dẫn: C.
M~ di truyền có tính tho|i hóa (dư thừa), nghĩa l{ có nhiều bộ ba kh|c nhau có thể cung m~ hóa cho
một loại acid amin trừa AUG v{ UGG. (theo SNC tr 8.)
C}u 18: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ không đúng khi nói về đặc điểm của m~ di truyền?
A. M~ di truyền có tính tho|i hóa.
B. M~ di truyền đặc trưng cho từng lo{i sinh
vật.
C. M~ di truyền có tính đặc hiệu.
D. M~ di truyền có tính phổ biến.
Hướng dẫn: B.
Những đặc điểm của m~ di truyền: tính phổ biến, tính liên tục, tính tho|i hóa v{ tính đặc hiệu
B. Sai. M~ di truyền không phải đặc trưng cho từng lo{i sinh vật m{ l{ m~ di truyền có tính phổ biến:
mọi lo{i sinh vật đều có chung một bộ ba m~ di truyền.
C}u 19: Bộ ba GUU chỉ m~ hóa cho axit amin valin, đ}y l{ ví dụ chứng minh:
A. M~ di truyền có tính phổ biến.
B. M~ di truyền có tính dặc hiệu.
C. M~ di truyền có tính tho|i hóa.
D. M~ di truyền l{ m~ bộ ba.
Hướng dẫn: B.
Bộ ba GUU chỉ m~ hóa cho acid amine valin, đ}y l{ ví dụ chứng minh m~ di truyền có tính đặc hiệu:
mỗi bộ ba chỉ m~ hóa cho một acid amine.
C}u 20: Chức năng n{o dưới đ}y của prôtêin l{ không đúng:

A. L{ th{nh phần quan trọng trong cấu trúc m{ng, tế b{o chất c|c b{o quan, nh}n.

Trang 22

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

B. Cấu tạo c|c hoocmôn, kh|ng thể, enzim, có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của tế b{o
v{ cơ thể.
C. Tham gia vận chuyển c|c chất trong cơ thể, cung cấp năng lượng lúc thiếu hụt cacbohiđrat v{
lipit.
D. Có khả năng nh}n đôi để đảm bảo tính đặc trưng v{ ổn định của prôtêin qua c|c thế hệ tế b{o.
Hướng dẫn: D.
Protein đều có chức năng ở 3 trường hợp A, B, C. Riêng trường hợp D thì không đúng vì khả năng
nh}n đôi để đảm bảo tính đắc trưng v{ ổn định l{ chức năng của ADN.
C}u 21: Vai trò n{o sau đ}y không phải l{ của Prôtêin ?
A. Cấu tạo enzim v{ hoocmôn.
B. Xúc t|c.
C. Điều ho{.
D. Di truyền v{ sinh sản.
Hướng dẫn: D.
C}u 22: C|c yếu tố quyết định sự kh|c biệt trong cấu trúc c|c loại ARN l{:
A. Số lượng, th{nh phần c|c loại ribônuclêôtit trong cấu trúc
B. Số lượng, th{nh phần, trật tự của c|c loại ribônuclêôtit v{ cấu trúc không gian của ARN
C. Th{nh phần, trật tự của c|c loại ribônuclêôtit
D. Cấu trúc không gian của ARN

Hướng dẫn: B.
C}u 23: Một ph}n tử mARN có tỷ lệ giữa c|c loại ribônuclêôtit A = 2U = 3G = 4X. Tỷ lệ phần trăm
mỗi loại ribô nuclêôtit A, U, G, X lần lượt sẽ l{:
A. 10%, 20%, 30%, 40%.
B. 48%, 24%, 16%, 12%.
C. 48%, 16%, 24%, 12%.
D. 24%, 48%, 12%, 16%.
Hướng dẫn: B.
C}u 24: Điểm kh|c biệt cơ bản giữa mARN v{ tARN l{:
(1) Chúng kh|c nhau về số lượng đơn ph}n v{ chức năng.
(2) mARN không có cấu trúc xoắn v{ nguyên tắc bổ sung còn tARN thì ngược lại.
(3) mARN có liên kết hidro còn tARN thì không.
(4) Kh|c nhau về th{nh phần c|c đơn ph}n tham gia.
A. (1) v{ (4).
B. (2) v{ (3).
C. (3) v{ (4).
D. (1) v{ (2).
Hướng dẫn: D.
Điểm kh|c biệt giữa mARN v{ tARN l{ : chúng kh|c nhau về số lượng đơn ph}n v{ chức năng.
mARN không ở dạng mạch thẳng không có cấu trúc xoắn còn tARN có cấu trúc xoắn tạo th{nh c|c
thùy v{ có sự liên kết bổ sung giữa c|c đơn ph}n với nhau.
C}u 25: Đơn ph}n chỉ có ở ARN m{ không có ở ADN l{:
A. guanin
B. ađênin
C. timin
D. uraxin
Hướng dẫn: D.
ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n m{ đơn ph}n l{ c|c nucleotide: A, T, G, X
ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n m{ đơn ph}n l{ c|c ribonucleotide: A, U, G, X
Đơn ph}n chỉ có ở ARN m{ không có ở ADN l{ U-Uraxin

C}u 26: Chức năng của tARN l{:
A. cấu tạo ribôxôm.
B. vận chuyển axit amin.
C. truyền thông tin di truyền.
D. lưu giữ thông tin di truyền.
Hướng dẫn: B.
tARN -ARN vận chuyển. Có vai trò quan trọng trong việc tạo phức hệ aa-tARN, tARN mang acid
amine v{o riboxome để tham gia dịch m~ tạo ph}n tử Protein.
C}u 27: Loại ARN có mang bộ ba đối m~ (anticodon) l{
A. ARN thông tin.
B. ARN vận chuyển.
C. ARN riboxom.
D. ADN có trong ti thể.

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 23


Sách học sẽ hiệu quả cao khi kết hợp với khóa Super-1: Luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học, tại Hoc24h.vn

Hướng dẫn: B.
Gen mang bộ ba m~ gốc, mARN mang bộ ba m~ sao( codon), tARN mang bộ ba đối m~( anticodon)
C}u 28: Ngo{i chức năng vận chuyển axit amin, ARN vận chuyển còn có chức năng quan trọng l{
A. nh}n tố trung gian vận chuyển thông tin di truyền từ nh}n ra tế b{o chất.
B. cấu tạo nên riboxom l{ nơi xảy ra qu| trình sinh tổng hợp protein.
C. truyền thông tin di truyền qua c|c thế hệ cơ thể v{ thế hệ tế b{o.
D. nhận ra bộ ba m~ sao tương ứng trên ARN thông tin theo nguyên tắc bổ sung.
Hướng dẫn: D.
Ngo{i chức năng vận chuyển acid amine, tARN còn có chức năng quan trọng l{ nhận ra bộ ba m~ sao

tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung.
C}u 29: Chức năng của ARN ribôxôm (rARN) l{
A. mang axít amin đến ribôxôm trong qu| trình dịch m~.
B. dùng l{m khuôn mẫu cho qu| trình dịch m~ ở ribôxôm.
C. kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm l{ nơi tổng hợp prôtêin.
D. dùng l{m khuôn mẫu cho qu| trình tổng hợp tARN v{ rARN.
Hướng dẫn: C.
C}u 30: Dựa v{o đơn ph}n cấu tạo nên ADN. H~y cho biết trong c|c nhận xét dưới đ}y, có bao nhiêu
nhận xét đúng?
(1) Căn cứ v{o loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.
(2) Một nuclêôtit gồm ba th{nh phần: axit phôtphoric, đường đêôxiribôzơ, bazơ nitơ.
(3) Đường đêôxiribôzơ có công thức ph}n tử l{ C5H10O4; bazơ nitơ gồm có 4 loại: A, T, G, X.
(4) Trong một nuclêôtit có chứa 4 loại bazơ nitơ l{ A, T, G v{ X.
(5) Đường cấu tạo nên nucleotit của AND l{ đường ribozo C5H10O5.
(6) Bazơ nitơ liên kết với đường tại vị trí cacbon số 5’ v{ nhóm phôtphat liên kết với đường tại vị trí
cacbon số 1’.
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Đ|p |n: A
Hướng dẫn: ADN l{ đại ph}n tử cấu tạo theo nguyên tắc đa ph}n, đơn ph}n l{ c|c nuclêôtit. Mỗi
nuclêôtit cấu tạo gồm 3 th{nh phần :
1 gốc bazơ nitơ (1 trong 4 loại: A, T, G, X) .
1 gốc đường đêoxiribôzơ C5H10O4.
1 gốc Axit photphoric H3PO4.
C|c loại nucleotit chỉ kh|c nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên c|c loại nucleotit theo tên của bazo
nito.
nuclêôtit liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị (phospho dieste) để tạo nên chuỗi
polinucleotit.

Liên kết hóa trị l{ liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ C5H10O4 của nucleotit n{y với gốc axit
photphoric H3PO4 của nucleotit kh|c .
Xét c|c ph|t biểu của đề b{i:
Ph|t biểu 1 đúng vì C|c loại nucleotit chỉ kh|c nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên c|c loại
nucleotit theo tên của bazo nito.
Ph|t biểu 2 đúng.
Ph|t biểu 3 đúng.
Ph|t biểu 4 sai vì trong một nuclêôtit chỉ có 1 trong 4 loại bazơ nitơ: A, T, G, X chứ không phải chứa
cả 4 loại.
Ph|t biểu 5 sai vì đường cấu tạo nên nuclêôtit l{ đường đêoxiribôzơ C5H10O4.
Ph|t biểu 6 đúng vì Bazơ nitơ liên kết với đường tại vị trí cacbon số 1' v{ nhóm phôtphat liên kết
với đường tại vị trí cacbon số 5'.

Trang 24

Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên năm liên tục có học sinh theo học đạt thủ khoa to{n quốc


Hoc24h.vn

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CẤP PHÂN TỬ

→ Có 3 nhận xét không đúng l{ c|c nhận xét: 4, 5, 6 → Đ|p |n D

NỘI DUNG ĐỀ LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP PHÂN TỬ

T+X
=1,5 l{m khuôn để tổng hợp nh}n tạo
A+G
một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều d{i bằng chiều d{i của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết,

tỉ lệ c|c loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho qu| trình tổng hợp n{y l{:
A. A + G = 30%; T + X = 20%.
B. A + G = 40%; T + X = 60%.
C. A + G = 20%; T + X = 30%.
D. A + G = 60%; T + X = 40%.
Hướng dẫn: D.
T+X
Chuỗi polinucleotide có
= 1,5.
A+G
%A + %T + %X + %G = 100 % → T + X = 60 %, G + A = 40%.
Mạch bổ sung theo nguyên tắc A = T, G = X nên A + G = 60%, T + X = 40%
C}u 2: Trong cấu trúc của một nucleotit, axitphotphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (a) v{
bazơnitric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (b), a v{ b lần lượt l{
A. 5’ v{ 1’
B. 1’ v{ 5’
C. 3’ v{ 5’
D. 5’ v{ 3’
Hướng dẫn: A.
Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5" v{ bazo liên
kết với đường ở vị trí cacbon 1'.
C}u 3: Số liên kết giữa đường với axit trên một mạch của gen bằng 1679, hiệu số giữa nuclêôtit loại
A với một loại nuclêôtit kh|c của gen bằng 20%. Số liên kết Hidro của gen nói trên bằng :
A. 2268
B. 1932
C. 2184
D. 2016
Hướng dẫn: B.
Gọi số nucleotide của gen l{ N.
N

N
Số liên kết hóa trị
+
- 1 = 1679 → N = 1680
2
2
%A - %G = 20% (*)
%A + %G = 50% (**)
%A = 35% ; %G = 15%.
→ A = 588 ; G = 252.
Số liên kết hidro của gen H = 2A + 3G = 2× 588 + 3× 252 = 1932.
C}u 4: Một gen có chiều d{i trên mỗi mạch bằng 0,2346 micrômet thì số liên kết phôtphođieste giữa
c|c đơn ph}n trên mỗi mạch của gen bằng bao nhiêu ?
A. 688
B. 689
C. 1378
D. 1879
Hướng dẫn: B.
N1 = 2346 : 3,4 = 690
Số liên kết hóa trị giữa c|c đơn ph}n = N-1 = 689
C}u 5: Một mạch của ph}n tử ADN có khối lượng bằng 36.107 đơn vị cacbon, thì số vòng xoắn của
ph}n tử ADN nói trên bằng :
A. 480000.
B. 360000.
C. 240000.
D. 120000.
Hướng dẫn: D.
Một mạch của ph}n tử 36 × 107
Vòng xoắn = 36 × 107 /(300 × 10) = 12× 104
C}u 1: Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có


Thầy THỊNH NAM – Gi|o viên luyện thi trực tuyến môn Sinh học số 1 Việt Nam

Trang 25


×