Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giáo án lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.84 KB, 64 trang )

Giáo án Vật Lý 8
Tuần : 01 Tiết : 01 Ngày dạy :
Bài dạy : Chuyển động cơ học
A . Mục tiêu
Học sinh lấy đợc thí dụ về chuyển động ,đứng yên trong thực tế , lấy ví dụ về tính t-
ơng đối của chuyển động
Rèn luyện kĩ năng, làm các bài tập định tính
Rèn luyện khả năng tìm tòi, khả năng tổng quát.
B. Chuẩn bị
Hai xe trong bộ TN Vật lý.
C .Tiến Hành giờ học
I . ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số
II . Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu SGK vật lí 8
III . Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS đọc C
1
và đọc thông tin
trong SGK.
HS: Đọc SGK và suy nghĩ trả lời C
1
.
GV: Tổ chức cho HS trả lời và yêu cầu HS
tìm ra câu trả lời tổng hợp.
HS: Trả lời và tổng hợp.
GV: Yêu cầu HS trả lời C
2
, C


3
.
HS: Làm việc cá nhân trả lời C
2
, C
3
.
I. Làm thế nào để biết một vật chuyển
động hay đứng yên?
- Muốn xác định vật chuyển động hay đứng
yên ta cần:
+ Chọn vật mốc
+ So sánh vị trí của vật cần xác định với vật
mốc.
A thay đổi vị trí so với B

A chuyển động so với B và ngợc lại.
Kết luận ( SGK )
VD : Ô tô chạy trên đờng ,ôtô thay đổ vị
trí so với cột mốc ta nói ôtô chuyển động
so với mặt đờng
20
1
Giáo án Vật Lý 8
GV: Giới thiệu đối tợng nghiên cứu và
yêu cầu HS trả lời C
4
, C
5
.

HS: Nghe giới thiệu và trả lời C
4
, C
5

(Thảo luận theo bàn).
GV: yêu cầu HS thảo luận tìm từ điền vào
câu 6.
HS: Thảo luận, trả lời.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu9
HS: Yêu cầu HS trả lời câu 9, câu 10.
GV: Củng cố kiến thức cơ bản và hớng
dẫn HS học ở nhà ( SBT )
II. Tính tơng đối của chuyển động và đứng
yên.
Xét một hành khách đang ngồi trong toa
tầu đang rời ga
- So với nhà ga thì hành khách chuyển
động vì...
- So với toa tàu thì hành khách đang đứng
yên vì...
KL: Một vật có thể là chuyển động so với
vật này nhng lại có thể là đứng yên so với vật
khác vì vậy ngời ta nói chuyển động
hay đứng yên có tính tơng đối.
III. Một số chuyển động thờng gặp.
- Phân biệt dạng chuyển động theo dạng
quỹ đạo:
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động cong , tròn.

IV Vận dụng
Câu C9,C10 trong SGK
10
5
7

Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200
2
Giáo án Vật Lý 8
Tuần : 02 Tiết : 02 Ngày dạy :
Bài dạy : Vận tốc
A. Mục tiêu bài học:
- HS nêu đợc quan hệ của vận tốc với tính nhanh chậm của chuyển động.
- Nêu công thức v =
t
s
, đơn vị vận tốc.
- Rèn kỹ năng giải bài tập áp dụng.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị:
Bảng phụ có nội dung bảng 2.1, tốc kế phóng to.
C. Tiến hành
I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
Làm thế nào.........? Lấy ví dụ về tính tơng đối của chuyển động.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK

GV: Treo và giới thiệu bảng 2.1. Yêu cầu
HS trả lời Câu 1, 2
HS: Nghiên cứu bảng 2.1 trả lời câu 1, 2
(Thảo luận theo bàn).
GV: Giới thiệu vầ vận tốc, yêu cầu HS xét
mối quan hệ giữa vận tốc và bảng xếp
hạng trả lời câu 3.
HS: Tìm ra quan hệ và trả lời câu 3.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời vận
tốc đợc tính nh thế nào?
I. Vận tốc là gì?
Từ bảng 2.1 ta thấy vận tốc càng lớn thì HS đó
chạy càng nhanh.
- Độ lớn của vận tốc cho biết ...
- Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng ...
II. Công thức vận tốc;
v =
t
s
v: Vận tốc
s: quãng đờng
15
3
Giáo án Vật Lý 8
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
và nghiên cứu bảng 2.2 và trả lời câu 4.
HS: Điền vào chỗ trống bảng 2.2 sau khi
nghiên cứu bảng 2.2 và thảo luận
GV: Yêu cầu HS làm câu 5,6,7,8.

HS: Làm từ câu 5 - 8
Trong quá trình giải bài toán , giáo viên
có thể gợi ý dần cho HS.
GV: Củng cố kiến thức cơ bản và hớng
dẫn cho HS học ở nhà ( SBT )
t: Thời gian
III. Đơn vị vận tốc:
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị
của s và t.
Chú ý:
1 km/h =
=
s
m
3600
1000
sm /
6,3
1

1m/s = 3,6 km/h
Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế
IV. Vận dụng:
Câu 5: ý nghĩa vận tốc
Câu 6: Tính v, đổi đơn vị, so sánh hệ số.
Câu 7: Tính quãng đờng.
10
6
10
Kiểm tra của tổ trởng

Ngày .........tháng ........năm 200
Tuần : 03 Tiết : 03 Ngày dạy :
4
Giáo án Vật Lý 8
Bài dạy : Chuyển động đều - chuyển động không đều
A. Mục tiêu bài học:
- HS trả lời câu hỏi chuyển động đều, không đều là gì? Lấy VD về chuyển động
đều, không đều trong thực tế.
- Nêu đợc công thức tính vận tốc trung bình.
- Rèn kỹ năng giải bài tập tính vận tốc trung bình.
- Rèn luyện tính thực tế cho mỗi HS.
B. Chuẩn bị:
6 nhóm HS mỗi nhóm 1 bộ TN, H3.1 (SGK) và 6 phiếu học tập để HS ghi kết quả
TN.
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số :
II. Kiểm tra bài cũ:
Độ lớn vận tốc cho ta biết gì? làm bài tập.
.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
và trả lời: Chuyển động đều, không đều là
gì?
HS: Đọc SGK và trả lời
GV: Giới thiệu mục đích, cách tiến hành
TN và cách ghi kết quả.
HS: Nghe GV giới thiệu, nhận dụng cụ,

làm TN và ghi kết quả.
GV: Quan sát và giúp đỡ các nhóm HS
làm cha tốt
I. Định nghĩa:
- Chuyển động đều là.............................
- Chuyển động không đều là..................
Kết quả TN:
Xe chuyển động không đều trên quãng đờng
AD
Xe chuyển động đều trên quãng đờng DF
7
18
5
Giáo án Vật Lý 8
HS: Báo cáo kết quả TN và trả lời câu 3.
GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu 2
HS: Thảo luận theo bàn và trả lời câu 2.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
và trả lời: Vận tốc TB đợc tính nh thế
nào?
Nói vận tốc TB phải chú ý tới vấn đề gì?
GV: Yêu cầu HS làm câu 4.
HS: Bàn luận theo bàn và trả lời.
GV: Tính v
1
, v
2
nh thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Tính v

TB
nh thế nào?
HS: Có thể trả lời sai sau đó thảo luận -
cách tính đúng.
GV: Củng cố và hớng dẫn HS học ở nhà
( SBT )
C
2
:
a. Chuyển động đều
b. Chuyển động không đều (Nhanh dần)
c. Chuyển động không đều (Nhanh dần)
d. Chuyển động không đều (Chậm dần)
II. Vận tốc TB của chuyển động không đều
v
TB
=
t
s
v: Vận tốc
s : quãng đờng
t: Thời gian đi hết quãng đờng đó.
Chú ý: Nói v
TB
phải chỉ rõ trên quãng đờng
nào?
III. Vận dụng:
C
4
: Chuyển động không đều vì vận tốc liên

tục thay đổi.
v = 50 km/h là vận tốc TB
C
5
: S
1
= 120m Sơ lợc cách giải
S
2
= 60m v
1
=
1
1
t
S
, v
2
=
2
2
t
S
t
1
= 30s v
TB
=
21
21

tt
SS
+
+
t
2
= 24 s
v
1
, v
2
, v
TB
= ?
6
10

Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200
Tuần : 04 Tiết : 04 Ngày dạy :
6
Giáo án Vật Lý 8
Bài dạy : Biểu diễn Lực
A. Mục tiêu bài học :
- HS đợc ôn tập về kết quả TD của lực
- Nêu đợc lực là đại lợng vectơ, ba yếu tố của lực
- Nêu đợc cách biểu diễn lực bằng mũi tên và biểu diễn đợc 1 số lực.
- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn lực.
- HS có khả năng mô hình hoá.
B. Chuẩn bị:

Bảng phụ có hình vẽ phóng to H4.3, H4.4
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Lấy VD về chuyển động nhanh dần, chậm dần.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu
C1
HS : đọc SGK và quan sát hình 4.1; 4.2 để
trả lời câu C1
GV : Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời :
Tại sao lực là đại lợng véc tơ ?
GV: Làm TN đơn giản về TD lực phụ
thuộc vào điểm đặt lực
I- Ôn lại khái niệm lực.
Lực TD lên vật thì :
Vật bị biến dạng
Vật thay đổi vận tốc
II- Biểu diễn lực
- Đại lợng vừa có độ lớn vừa có phơng,
chiều là đại lợng vectơ.
Lực là đại lợc vectơ.
7
Giáo án Vật Lý 8
HS : Quan sát và nhận xét
GV: Yêu cầu HS nêu các yếu tố của lực
HS: Nêu các yếu tố của lực (Thảo luận
theo bàn)

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu các bộ phận
của mũi tên
HS: Quan sát và trả lời
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu cách
biễu diễn lực
GV: Nêu cách biễu diễn lực
GV: yêu cầu HS làm C2; C3
HS: Làm C2; C3 và báo cáo kết quả
GV: Quan sát uốn nắn, sửa chữa cho HS.
Chọn HS có bài làm tốt nhất lên chữa bài
GV: Củng cố kiến thức cơ bản cho HS và
hớng dẫn HS học ở nhà (SBT )
- Cách biểu diễn lực :
Biểu diễn 1 lực bằng 1 mũi tên.
Từng bộ phận của mũi tên biểu diễn các
yếu tố của lực :
+ Gốc mũi tên chỉ điểm đặt của lực
+ Phơng của mũi tên chỉ phơng của lực
+ Chiều mũi tên chỉ chiều của lực
+ Độ dài mũi tên chỉ độ lớn của lực ( theo
một tỉ xích cho trớc )
VD: SGK
III- Vận dụng:
C2: SGK
C3: Lực TD vào vật theo phơng xiên hợp
với phơng ngang góc 30
0
hớng lên trên và
có độ lớn 30N.


Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200
Tuần : 05 Tiết : 05 Ngày dạy :
8
Giáo án Vật Lý 8
Bài dạy : Sự cân bằng lực - quán tính
A. Mục tiêu bài học:
- HS trả lời câu hỏi hai lực cân bằng là gì? TD của 2 lực cân bằng lên vật đang đứng
yên, đang chuyển động.
- Lấy VD vật có quán tính
- Rèn luyện khả năng dự đoán, giải các BT giải thích.
- HS có khả năng phân tích, tính nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1 máy A -tút, bảng 5.1 phóng to.
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Nêu các TD của lực lên vật? Kết quả của TD đó?
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời C1.
HS: Đọc SGK và lần lợt trả lời.
- Các lực TD vào mỗi vật
- Biểu diễn các lực bằng vectơ
- Nhận xét về phơng, chiều, cờng độ lực.
(HS thảo luận theo bàn)
- Yêu cầu HS đọc SGK
I- Lực cân bằng

1. Hai lực cân bằng là gì?
* VD :
- Quyển sách đặt trên bàn chịu TD của 2
lực: Trọng lực
P
Lực đàn hồi
N
- Vật treo....... Trọng lực
P
Lực căng
T

* Biểu diễn:( Hình vẽ )
9
Giáo án Vật Lý 8
HS: Đọc SGK và chỉ ra vận tốc không đổi
khi....từ đó - dự đoán
GV: Giới thiệu TN kiểm tra, nêu mục
đích, cách tiến hành và yêu cầu HS quan
sát, ghi kết quả.
HS: Quan sát TN, ghi kết quả và lần lợt
trả lời C2 - C5 và rút ra kết luận.
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét trong SGK
và lấy VD về quán tính.
HS: Đọc SGK và lấy VD quán tính (khác
SGK).
GV: Tổ chức HS vận dụng theo nhóm
(tính bàn)
HS: Thảo luận trả lời C6, C7, C8
GV: Củng cố và hớng dẫn HS học ở nhà

(làm bài tập ở SBT )
Nhận xét :
Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng
vào một vật, phơng cùng nằm trên một đ-
ờng thẳng, chiều ngợc nhau, cùng độ lớn.
2. TD của 2 lực cân bằng lên một vật
đang chuyển động.
a- Dự đoán:
Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đứng yên
vật vẫn đứng yên - Vận tốc không đổi.
Dự đoán : Hai lực cân bằng tác dụng lên vật
chuyển động thì vận tốc của vật không đổi.
b- TN: Kết quả: Hai lực .....không đổi.
3- Kết luận ( SGK )
II- Quán tính:
Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là
quán tính .
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay
đổi vận tốc đột ngột đợc vì nó có quán
tính .
III- Vận dụng:
C6: Khi đẩy xe thì xe chuyển động, búp bê
đang có quán tính (đứng yên) - Búp bê ngả
về phía sau.
C7, C8...
Kiểm tra của tổ trởng
10
Giáo án Vật Lý 8
Ngày .........tháng ........năm 200


Tuần : 06 Tiết : 06 Ngày dạy :
Bài dạy : Lực ma sát
A. Mục tiêu bài học:
- HS lấy đợc các TD về ma sát lăn, ma sát trợt, ma sát nghỉ. Nêu đợc lợi ích và tác
hại của ma sát trong đời sống.
- Rèn luyện khả năng, phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục tính thực tế, giáo dục KHKT cho học sinh.
B. Chuẩn bị:
6 bộ TN H6.2 (SGK)
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Nêu kết quả TD của lực?
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong
SGK và trả lời C1.
HS: Đọc SGK nhằm mục đích nhận biết
khi nào xuất hiện lực ma sát trợt và trả lời
C1
I- Khi nào có lực ma sát?
1. Lực ma sát trợt.
VD:
2. Lực ma sát lăn.
VD:
20
11
Giáo án Vật Lý 8

.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời C2,
C3.
HS: Hoạt động tơng tự nh trên
GV: Cho HS đọc thông tin trong SGK và
tổ chức cho HS làm TN.
HS: Đọc SGK, tiến hành làm TN, đọc số
chỉ của lực kế.
GV: Khi nào vật đứng yên? dẫn dắt HS
phát hiện lực mới cân bằng với lực kéo.
HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi của giáo
viên và phát hiện ra lực mới (Thảo luận
theo nhóm).
GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 6.1 yêu
cầu HS trả lời C6.
HS: Nghiên cứu tranh vẽ và trả lời C6.
GV: Yêu cầu HS trả lời C8,C9.
HS: Thảo luận theo bàn trả lời C8, C9.
GV: Tổ chức HS củng cố KTCB và hớng
dẫn HS học ở nhà ( SBT )
C3:
a. Xuất hiện lực ma sát trợt
b. Xuất hiện lực ma sát lăn cờng độ ma sát
trợt lớn hơn nhiều lần ma sát lăn.
3. Lực ma sát nghỉ
Vật đứng yên - vật chịu TD của 2 lực cân
bằng. Lực cân bằng với lực kéo là lực ma
sát nghỉ.
VD:
II- Lực ma sát trong đời sống và kỹ

thuật.
1. Lực ma sát có thể có hại
Làm nóng và mòn các chi tiết chuyển
động .
2. Lực ma sát có thể có ích
Giúp ta cầm nắm đợc các vật , xe cộ đi lại
đợc
III- Vận dụng:
- Giải thích C8 , C9
8
10
4
Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200

12
Giáo án Vật Lý 8
Tuần : 07 Tiết : 07 Ngày dạy:
Bài dạy : áp suất
A. Mục tiêu bài học:
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực, áp suất
- Viết đợc công thức tính áp suất
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất vào giải bài tập
- Nêu đợc cách tăng giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật
B. Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm HS :
- Một chậu cát
- Ba miếng kim loại
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ:
- Lực ma sát là gì ? Nêu các loại lực ma sát ?
- Lực ma sát có hại , có lợi ntn?
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
I.
GV: Ch HS đọc thông tin ở mục I - SGK
HS : Đọc thông tin và rút ra k/n áp lực
GV? : áp lực là gì?
GV: HDHS trả lời C1
HS : Trả lời C1 và nêu thêm các VD khác
II.
HS : Làm TN H 7.4 - SGK và hoàn thành
bảng 7.1
GV:
- Quan sát và HD HS làm TN
- Cho HS thảo luận nhóm để
I . áp lực là gì ?
VD về áp lực
Định nghĩa:
áp lực là lực ép có phơng vuông góc với
mặt bị ép.
II . áp suất
1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào
những yếu tố nào ?
Kết luận :
Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực
càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
13

Giáo án Vật Lý 8
hoàn thành kết luận
HS : Tìm từ thích hợp để hoàn thành kết
luận
GV : cho thảo luận cả lớp để rút ra công
thức tính áp suất.
HS : Nêu công thức tính áp suất và tìm
ra đơn vị áp suất.
GV : HD HS rút ra các công thức tính áp
lực , tính diện tích bị ép:
F = pS
S = F/ p
HS : Đọc và trả lời C4 , C5
GV : HD HS làm C4 ,C5 phần vận dụng
C5 :Tính hai áp suất rồi so sánh hai áp
suất để trả lời câu hỏi đầu bài.
GV :
- Cho HS nhắc lại các kiến thức
cơ bản
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- HD HS học ở nhà ( HD làm BT
trong SBT )
* áp suất là độ lớn của áp lực trên một
đơn vị diện tích bị ép.
2. Công thức tính áp suất
S
F
p
=
*Trong đó:

F là áp lực ( N )
S là d.tích bị ép ( m
2
)
P là áp suất ( N/m
2
)
* Đơn vị áp suất là N/m
2
còn gọi là
paxcan ( Pa )
III. Vận dụng - củng cố
C4 :
Khi S = const thì p tăng khi F tăng
Khi F = const thì p tăng khi S giảm
C5 :
Tính đợc áp suất của xe tăng lên mặt đ-
ờng là 226666,6 N/m
2
Tính đợc áp suất của ô tô lên mặt đờng
là 800000 N/m
2
Vậy áp suất của ô tô lên mặt đờng lớn
hơn áp suất của xe tăng.
Kiểm tra của tổ trởng

Ngày .......... tháng ..........năm 200
14
Giáo án Vật Lý 8
Tuần : 08 Tiết : 08 Ngày dạy:

Bài dạy :
áp suất chất lỏng- bình thông nhau
A. Mục tiêu bài học:
- HS mô tả đợc TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chatá lỏng. Viết công thức
P =d.h và chỉ rõ đơn vị.
- Vận dụng vào giải bài tập đơn giản.
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau và giải thích một số hiện tợng.
- Tích cực trong làm TN.
B. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS: 1 bộ TN H 8.3, H8.4
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Công thức tính áp suất? Cách tăng giảm áp suất
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu cách
tiến hành TH1.
HS: Đọc SGK và nêu cách tiến hành TH
và mục đích quan sát.
GV: Giới thiệu TN và phát dụng cụ TN,

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất
lỏng.
1. TN1 (SGK)
Các màng cao su biến dạng chứng tỏ có áp
suất TD vào nó.


20
15
Giáo án Vật Lý 8
Yêu câù HS làm TN theo nhóm, chỉ đạo
HS.
HS: Tiến hành làm TN, ghi kết quả TN.
GV: Dựa vào kết quả TN và trả lời.
Tổ chức làm TN2: Tơng tự TN1.
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn trả
lời câu 4.
HS: Thảo luận trả lời câu 4.
GV: Nêu công thức tính áp suất?
HS:
S
F
P
=
(F là trọng lợng nớc)
GV: Yêu cầu HS viết P =
HS: Thảo luận theo bàn: P = d.v
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu 5. và so
sánh P
A
; P
B
? Giải thích?
HS: Thảo luận theo bàn và trả lời câu hỏi
của GV?
GV: Yêu cầu HS trả lời C6 - C9?
HS: Hoạt động cá nhân trả lời

GV: Tổ chức củng cố và hớng dẫn HS học
bài ở nhà ( SBT )
Chất lỏng gây ra áp suất TD lên cả đáy bình
và thành bình.
2. TN2 (SGK).
Chất lỏng gây ra áp suất tại mọi điểm trong
lòng nó.
3. Kết luận (SGK)
II. Công thức tính áp suất chất lỏng
p = dh
d là..., h là...
Chú ý: Trên cùng mặt phẳng nằm ngang
trong cùng một chất lỏng áp suất tại mọi
điểm đều bằng nhau.
III. Bình thông nhau.
a.
A
P
> P
B
(vì h
A
> h
B
)
b. P
A
< P
B
(vì h

A
< h
B
)
c. P
A
= P
B
(vì h
A
= h
B
)
Kết luận : SGK.
IV. Vận dụng:

Làm C6 - C9.
8
6
8

Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200
16
Giáo án Vật Lý 8
Tuần : 9 Tiết : 9 Ngày dạy :
Bài dạy : áp suất khí quyển
A. Mục tiêu bài học:
- HS nêu đợc nguyên nhân tồn tại của áp suất khí quyển
- Giải thích đợc TN To xi xen li.

- Vận dụng áp suất khí quyển vào giải thích các kết quả TN.
- Đổi đơn vị mmHg và N/m
2
- Giáo dục t tởng cho HS.
B. Chuẩn bị:
6 nhóm HS mõi nhóm 1 bộ TN H9.2, H9.3
1 bộ TN H9.3 và 2 miếng cao su.
Tranh vẽ phóng to H9.5.
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Các kết luận về áp suất chất lỏng.
Công thức p = d.h
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và giải
thích sự tồn tại của áp suất khí quyển.
HS: Đọc SGK và trả lời.
I. Sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Lớp khí quyển phía trên có trọng lực tác
dụng lên lớp chất khí phía dới và mọi vật
trên TĐ gây ra một áp suất là áp suất khí
15
17
Giáo án Vật Lý 8
GV: Chỉnh sửa cho HS.
GV: Tổ chức HS làm các TN 1,2 và trả lời
C1- C3.

HS: Làm TN nhằm trả lời C1 - C3.
GV: Làm TN3 cho HS quan sát và yêu
cầu giải thích
HS: quan sát và giải thích.
GV: yêu cầu HS đọc thông tin và nêu nhà
bác học To xi xen li làm TN nh thế nào.
HS: Đọc thông tin và nêu tiến trình TN.
GV: Tổ chức HS trả lời C5 - C7.
HS: Thảo luận nhóm và báo cáo.
GV: Chỉnh sửa, tổng hợp.
GV: yêu cầu HS làm C8 - C12, thảo luận
C11, C12.
HS: Làm việc cá nhân C8 - C10.Thảo luận
C11, C12.
GV: Củng cố kiến thức cơ bản và hớng
dẫn HS học ở nhà ( SBT )
quyển.
TH1: Vỏ hộp bị bẹp chứng tỏ có áp suất khí
quyển tác dụng vào vỏ ngoài của hộp.
TN2:...................
TN3:....................
II. Độ lớn của áp suất khí quyển.
1. TN To xi xen li
(H9.5- SGK)
2. Độ lớn của áp suất khí quyển
có P
A
= P
B
P

A
= áp suất khí quyển.
P
B
= d.h = áp suất gây ra do cột Hg trong
ống.
P
A
= d.h = 136000.0,76 = 103360 (
2
/ mN
)
*Nhận xét:
Trong ĐK bình thờng ở vị trí ngang bằng
với mực nớc biển, áp suất khí quyển bằng
760 mmHg
III. Vận dụng
C12: Lớp khí quá dày không đo đợc và
TLR của khí lại thay đổi theo độ cao.
20
7
Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200
18
Giáo án Vật Lý 8
Tuần : 11 Tiết : 11 Ngày dạy
Bài dạy : Kiểm tra 45 phút
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh vận dụng kiến thức thu đợc vào việc làm bài kiểm tra 45'.
- Nội dung bài KT có đủ các phần tự luận, trắc nghịêm.

- Thông qua bài KT giáo viên và học sinh có sự điều chỉnh về phơng pháp dạy .
B. Tiến hành:
* ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
Đề bài
Câu 1 :
Một lực 10N có thể gây ra một áp suất 500.000 N/m
2
đợc không ? Tại sao ?
Hãy chọn câu trả lời đúng :
A. Không , vì lực quá nhỏ
B. Đợc, có thể gây ra áp suất có độ lớn bất kỳ miễn là có diện tích bị ép phù hợp
C. Không ,vì áp suất quá lớn
Câu 2 :
Một vật đang c/đ thẳng đều chịu tác dụng của 2 lực F
1
, F
2
. Biết F
2
= 15N
Kết luận nào sau đây là đúng :
A. F
1
= 30N
B. F
1
= 1,5N
C. F
1
= 15N

D. F
1
= 150N
19
Giáo án Vật Lý 8
Câu 3 :
Nói áp suất khí quyển bằng 750 mmHg nghĩa là thế nào ? Tính áp suất này ra N/m
2
,
biết trọng lợng riêng của thuỷ ngân là 136000 N/m
3
.
Câu 4 :
Một thùng cao 0,8 m đựng đầy nớc . Tính áp suất của nớc tác dụng lên đáy thùng và lên
điểm cách đáy thùng 0,3m . Biết trọng lợng riêng của nớc là 10.000 N/m
3
.
Câu 5 :
Một ngời tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,5.10
4
N/m
2
. Diện tích hai bàn chân tiếp
xúc với sàn là 0,04 N/m
2
. Hỏi trọng lợng và khối lợng của ngời đó là bao
nhiêu ?
Biểu điểm và đáp án
Câu 1 : 1đ
Đáp án đúng là câu B

Câu 2 : 1đ
Đáp án đúng là câu C
Câu 3 : 2 đ
Mỗi ý đúng cho 1đ:
- Có nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thuỷ ngân cao 750 mm
- P = dh = 136000 . 0,75 = 102000 ( N/m
2
)

Câu 4 : 3đ
áp suất của chất lỏng gây ra tại đáy thùng là :
p = d.h =10000 . 0,8 = 8000 ( N/m
3
) ( 1 đ )
Điểm cách đáy thùng 0,3m sẽ cách mặt thoáng là :
h
1
= 0,8 - 0,3 = 0,5 ( m ) ( 1 đ )
áp suất của chất lỏng gây ra tại điểm cách đáy thùng 0,3 m là:
p
1
= d.h
1
= 10000 . 0,5 = 5000 N/m
3
( 1 đ )
Câu 5 : 3đ
Tóm tắt đúng : 1đ
Trọng lợng của ngời là :
P = p.S = 1,5. 10

4
. 0.04 = 600( N )
Khối lợng của ngời là :
20
Giáo án Vật Lý 8
m = P : 10 = 600 : 10 = 60 ( kg )
Tuần : 12 Tiết : 12 Ngày dạy :
Bài dạy : Lực đẩy Acsimét
A. Mục tiêu bài học:
- HS nêu đợc hiện tợng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ASM. Chỉ rõ đặc điểm của
lực này. Viết công thức lực đẩy và nêu đơn vị các đậi lợng.
- Rèn luyện kỹ năng giải thích hiện tợng liên quan tới lực đẩy ASM và vận dụng
công thức F
A
= d.v vào giải bài tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ trong làm TN.
B. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS một bộ TN H10.2
Một bộ TN cho GV H10.3.
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Hai lực cân bằng là gì? Biểu diễn các lực?
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
21
Giáo án Vật Lý 8
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: Đặt vấn đề theo SGK
GV: Yêu cầu HS mô tả TN 10.2 và nêu

mục đích TN.
HS: Xem H10.2. Đọc C1 và trả lời caua
hỏi của GV.
GV: Phát dụng cụ TN cho các nhóm và
chỉ đạo việc làm TN.
HS: Làm TN theo nhóm và trả lời C1.
GV: Yeue cầu HS trả lời C2.
HS: Thảo luận theo bàn trả lời C2.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu dự đoán
của Acsimét.
HS: Đọc thông tin và nêu dự đoán
F
A
= P.
GV: Yêu cầu HS xem H10.3 và nêu các
bớc tiến hành TN và mục đích quan sát.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
GV: Tổ chức cho HS CM: F
A
= P
HS: Hoạt động theo bàn nhằm trả lời C3
.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và nêu công
thức.
HS: Hoạt động cá nhân và nêu công thức
F
A
= d
L
. v

C
.
GV: Tổ chức cho HS làm C4 - C7.
HS: Làm việc cá nhân C4 - C7.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng
chìm trong nó.
- Đo TL của vật ở không khí: P
1
= 1,2N.
- Đo TL của vật ở trong nớc: P
2
= 0,2N.
P
2
<P
1
chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng lên
vật nặng một lực đẩy hớng từ dới lên.
KL: ( SGK.)
II. Độ lớn của lực đẩy ASM.
1. Dự đoán:
F
A
= P.
( F
A
là lực lực đẩy của chất lỏng, P là
trọng lợng phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ).
2. TN kiểm tra.

H 10.3a : Lực kế chỉ.
P
1
= P
v
+ P
c
(1)
H 10.3b : Lực kế chỉ
P
2
= P
v
+ P
c
- F
A
(2)
H 10.3c : Lực kế chỉ
P
1
= P
v
+ P
c
- F
A
+ P
n
3 . Kết luận về lực đẩy acsimet (ghi nhớ )

4. Công thức tính lực đẩy ASM
F
A
= d.V
Trong đó :
- d là TLR của chất lỏng ( N/m
3
)
- V là thể tích chất lỏng bị c.chỗ
- F
A
là lực đẩy acsimet ( N )
22
Giáo án Vật Lý 8
GV: Củng cố kiến thức cơ bản và hớng
dẫn HS học ở nhà ( SBT ) , chuẩn bị TH.
III. Vận dụng:
C4 - C7.

Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200
Tuần : 13 Tiết : 13 Ngày dạy :
Bài dạy : Thực hành
Nghiệm lại lực đẩy Acsimet

A. Mục tiêu bài học:
- HS đợc TN nghiệm lại đẩy ASM.
- Rèn luyện kỹ năng đề xuất TN và kỹ năng phân tích, thu thập kết quả, kỹ năng
viết báo cáo TN.
- Rèn luyện tính chính xác trong làm TN.

B. Chuẩn bị:
GV: 1 bản báo cáo phóng to.
HS: Mỗi HS 1 bản báo cáo (SGK).
Đồ dùng: 6 nhóm, mỗi nhóm 1 bộ TN H11.2.
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Công thức lực đẩy ác Si Mét
23
Giáo án Vật Lý 8
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
GV: cho HS đọc SGK trong 5 phút (Đã
chuẩn bị ở nhà) và yêu cầu HS nêu cách
tiến hành TN.
HS: Nêu cách tiến hành TN.
GV: Thông báo lại cách TN và cách viết
báo cáo TN.
HS: Lắng nghe và chuẩn bị.
GV: Phát dụng cụ TN và chỉ đạo việc làm
TN của HS.
HS: Làm TN theo nhóm và ghi các kết
quả thu đợc sau đó tiến hành viết báo cáo
TN dựa trên kết quả đo đợc và nhanạ xét.
GV: Thu báo cáo TN, nhận xét, rút kinh
nhiệm.
GV: Củng cố và hớng dẫn HS học ở nhà
( đọc , nghiên cứu trớc bài Sự nổi )
1. Đo lực đẩy ASM.

- Đo TL của vật ở không khí lực kế chỉ P
1
- Đo TL của vật ở trong nớc
(Hợp lực của P, F
A
) lực kế chỉ P
2
Độ lớn của lực đẩy ASM :
F
A
= P
1
- P
2
2. Đo TL của khối chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
- Mực nớc ban đầu khi cha thả vật vào
V
1
=
- Mực nớc sau khi thả vật vào

V
2
=
Thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ
V= V
2
- V
1

Đo TL cốc nớc khi cha thả vật (P
1
) rót nớc
vào cốc đến vạch V
2
. Đo TL của cốc nớc
sau khi rót ( P
2
)
P
n
= P
2
- P
1
So sánh P
n
và F
A

Nhận xét : F
A
= P
n

10
15
10
5
24

Giáo án Vật Lý 8
Kiểm tra của tổ trởng
Ngày .........tháng ........năm 200

Tuần : 14 Tiết : 14 Ngày dạy :
Bài dạy : Sự nổi
A. Mục tiêu bài học:
- HS nêu đợc khi nào vật nổi, vật chìm, lơ lửng từ đó nêu ĐK nổi của vật. Viết ph-
ơng trình khi vật nổi trên mặt chất lỏng.
- Rèn luyện kỹ năng giải thích, ứng dụng.
- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS.
B. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm HS: 1 cốc nớc, 1 vật bằng kim loại và 1 miếng gỗ nhẹ.
- Bảng phụ phóng to H122.1
C. Tiến hành:
I. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
Công thức lực đẩy ASM, phơng chiều của nó.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
t
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×