Tải bản đầy đủ (.ppt) (126 trang)

TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 126 trang )

TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH


PHẦN 1. NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH


CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07/8/2017 của Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên
quan đến kiểm soát thủ tục hành chính
 Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 30/10/2017 của Văn
phòng Chính phủ hướng dẫn về nghiệp vụ kiểm soát thủ
tục hành chính.

3


NHỮNG ĐIỂM MỚI
 Điều chuyển chức năng, nhiệm vụ về kiểm soát TTHC,
cải cách TTHC, tổ chức thực hiện cơ chế một cửa, một
cửa liên thông
 Đơn giản hóa và hoàn thiện quy trình, nghiệp vụ
 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
 Tăng cường trách nhiệm của Bộ, ngành, địa phương
 Tăng cường sự tham gia của cá nhân, tổ chức
4



CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ

“Thống nhất đầu mối chủ trì triển khai thực hiện công tác kiểm soát
TTHC, cải cách TTHC và cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong
giải quyết TTHC tại các Bộ, ngành, địa phương là Văn phòng Bộ, cơ
quan ngang Bộ, Văn phòng UBND cấp tỉnh, cấp huyện”

 Điều chuyển chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm
soát TTHC, cải cách TTHC từ Tổ chức pháp chế Bộ, ngành, Sở Tư
pháp sang Văn phòng Bộ, ngành, Văn phòng UBND cấp tỉnh.
 Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ chủ trì tổ chức triển khai cơ chế một
cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC từ Vụ TCCB, Sở Nội
vụ sang Văn phòng Bộ, ngành, Văn phòng UBND cấp tỉnh.
 Thành lập hoặc tổ chức lại phòng KSTTHC thuộc Văn phòng Bộ,
ngành, Văn phòng UBND cấp tỉnh.
5


Phòng KSTTHC tại Văn phòng Bộ, ngành, Văn phòng UBND cấp tỉnh thực hiện các
nhiệm vụ sau:
Tham gia ý kiến về quy định TTHC
Đôn đốc, kiểm soát chất lượng công bố TTHC
Nhập, đăng tải công khai, tích hợp, khai thác, quản lý dữ liệu TTHC trên CSDLQG
Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công khai TTHC, tổ chức tiếp nhận,
giải quyết TTHC.
Hướng dẫn, đôn đốc và tham mưu tổ chức triển khai thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên
thông trong giải quyết TTHC
Tổ chức thực hiện rà soát, đánh giá TTHC
Tổ chức triển khai cải cách TTHC
Tổ chức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị

Tham mưu tổ chức kiểm tra việc thực hiện kiểm soát TTHC
Tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ KSTTHC
Thông tin, tuyên truyền và thực hiện chế độ báo cáo KSTTHC, cải cách TTHC, thực hiện
một cửa, một cửa liên thông.


ĐƠN GIẢN HÓA VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH, NGHIỆP VỤ
 Công bố TTHC
 Sửa đổi thẩm quyền công bố của Chủ tích UBND cấp tỉnh, gồm 2 loại: (1) Danh mục TTHC
thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền trên địa bàn tỉnh; (2) TTHC được giao
quy định hoặc quy định chi tiết trong VBQPPL của địa phương.
 Đơn giản hóa quy trình công bố, gồm 02 bước: Xây dựng dự thảo QĐ công bố và Trình ban
hành QĐ công bố.
 Bổ sung quy trình công bố danh mục TTHC.
 Bổ sung quy trình công bố TTHC đối với VBQPPL có hiệu lực thi hành kể từ ngày công bố
hoặc ký ban hành.
 Công khai TTHC
 Bỏ quy định đề nghị Cục KSTTHC công khai TTHC trên CSDLQG
 Cho phép kết xuất dữ liệu TTHC trên CSDLQG để công khai tại trụ sở tiếp nhận, giải quyết
 Bổ sung hướng dẫn công khai hình thức điện tử tại trụ sở nơi tiếp nhận, giải quyết TTHC.
 Rà soát, đánh giá: bổ sung hình thức rà soát, đánh giá chuyên đề.
 Bổ sung quy trình thực hiện báo cáo điện tử trong thực hiện chế độ báo cáo.
7


TĂNG CƯỜNG ỨND DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
 Công bố TTHC:
 Áp dụng chữ ký số đối với QĐ công bố
 Áp dụng gửi bản điện tử QĐ công bố thông qua CSDLQG (không yêu cầu địa
phương gửi bản giấy)

 Nâng cấp các tính năng trong quản lý và vận hành Cơ sở dữ liệu quốc gia về
TTHC.
 Công khai TTHC: Cho phép tích hợp dữ liệu TTHC trên CSDLQG để công khai
trên Cổng thông tin điện tử của Bộ, ngành, địa phương (là một trong 03 hình
thức công khai bắt buộc).
 Vận hành hệ thống thông tin tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị
 Thực hiện chế độ báo cáo điện tử trên hệ thống thông tin quản lý và đánh giá về
KSTTHC (không yêu cầu báo cáo giấy).
8


TĂNG CƯỜNG TRÁCH NHIỆM CỦA BỘ, NGÀNH, ĐỊA PHƯƠNG
 Công khai TTHC
 Tự chịu trách nhiệm nhập, đăng tải công khai TTHC trên CSDLQG
 Rà soát, chuẩn hóa dữ liệu TTHC trên CSDLQG
 Quản lý, vận hành CSDLQG
 Chủ động lựa chọn phương thức công khai phù hợp tại nơi tiếp nhận, giải quyết
(niêm yết hoặc công khai bằng hình thức điện tử)
 Rà soát, đánh giá TTHC
 Chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch rà soát
 Hướng dẫn rà soát, đánh giá chuyên đề theo chỉ đạo của Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
 Bộ, ngành có trách nhiệm tiếp thu, giải trình và phản hồi kết quả rà soát, đánh
giá của địa phương.
 Lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trong quá trình rà soát, đánh giá
 Cho phép lựa chọn thực hiện chế độ báo cáo giấy hoặc báo cáo điện tử.
9


TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC

 Phát hiện TTHC chưa được công bố hoặc công bố không đầy đủ,
chính xác
 Quyền của cá nhân, tổ chức trong khai thác, sử dụng dữ liệu
TTHC trên Cơ sở dữ liệu quốc gia
 Tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trong quá trình rà soát,
đánh giá.
 Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị trên hệ thống thông tin tiếp
nhận, xử lý PAKN
 Công khai kết quả kiểm tra; tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát
TTHC.
10


PHẦN II
NGHIỆP VỤ KIỂM SOÁT
THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

11


CƠ SỞ PHÁP LÝ
1.NGHỊ ĐỊNH SỐ 63/2010/NĐ-CP NGÀY 08/06/2010 CỦA CHÍNH PHỦ
2.NGHỊ ĐỊNH SỐ 92/2017/NĐ-CP NGÀY 07/8/2017 CỦA CHÍNH PHỦ
3. NGHỊ ĐỊNH SỐ 20/2008/NĐ-CP NGÀY 14/02/2008 CỦA CHÍNH PHỦ
4.THÔNG TƯ SỐ 02/2017/TT-VPCP NGÀY 31/10/2017 CỦA VĂN PHÒNG
CHÍNH PHỦ
5. VÀ TOÀN BỘ CÁC VĂN BẢN KHÁC CỦA QUỐC HỘI, CHÍNH PHỦ, TTCP,
CÁC BỘ NGÀNH TW ĐƯỢC ĐĂNG TẢI CÔNG KHAI TẠI ĐỊA CHỈ
WWW.THUTUCHANHCHINH.VN
12



CÁC CHỦ THỂ THAM GIA KSTTHC

Cơ quan, đơn vị tham gia trong quá trình xây
dựng, ban hành quy định TTHC (cơ quan chủ
trì soạn thảo; cơ quan thẩm định; cơ quan thẩm
tra,…)
Cơ quan, đơn vị kiểm soát TTHC
 Cơ quan tiếp nhận, giải quyết TTHC
 Cá nhân, tổ chức thực hiện TTHC
13


CÁC CHỦ THỂ THAM GIA KIỂM SOÁT TTHC

Hệ thống cơ quan kiểm soát TTHC
 Cục Kiểm soát TTHC thuộc Văn phòng Chính
phủ
 Phòng KSTTHC thuộc Văn phòng Bộ, cơ
quan ngang Bộ;
 Phòng Kiểm soát TTHC thuộc Văn phòng
UBND cấp tỉnh;
 Hệ thống cán bộ, công chức làm đầu mối về
kiểm soát TTHC
14


CÁC CHỦ THỂ THAM GIA KSTTHC (tiếp)


Cơ quan, đơn vị chủ trì soạn thảo
– ĐGTĐ, giải trình, đảm bảo tính khả thi của
TTHC
– Dự thảo qđ công bố; tổ chức thực hiện TTHC
– Rà soát, đánh giá TTHC; Xử lý PA, KN
Cơ quan, đơn vị kiểm soát TTHC

15


CÁC CHỦ THỂ THAM GIA KSTTHC (tiếp)

Cơ quan giải quyết TTHC
– Công khai TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết
– Giải quyết TTHC đúng quy định pháp luật
– Rà soát, đánh giá TTHC; Xử lý PA, KN
Cá nhân, tổ chức
– Góp YK về qđịnh TTHC tại DA, DT VBQPPL
– Đề xuất sáng kiến cải cách TTHC
– PAKN về quy định hành chính, TTHC
– Giám sát việc thực hiện TTHC

16


Khái niệm của thủ tục hành chính
Theo Khoản 1 Điều 3 của Nghị định 63/2010/NĐCP: Thủ tục hành chính là trình tự, cách thức thực
hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà
nước, người có thẩm quyền quy định để giải quyết
một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ chức.


17


Các yếu tố cấu thành của một TTHC
1. Tên thủ tục hành chính;
2. Trình tự thực hiện;
3. Cách thức thực hiện;
4. Thành phần, số lượng hồ sơ;
5. Thời hạn giải quyết;
6. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính;
7. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính;
8. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính;
9. Phí, lệ phí (nếu có);
10. Mẫu đơn, tờ khai (nếu có);
11. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có);
12. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính.
18


VAI TRÒ CỦA THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
• Là công cụ để thực hiện chính sách
• Phản ánh rõ nhất mối quan hệ giữa nhà nước với người
dân, doanh nghiệp.
• Chất lượng quy định và thực hiện TTHC có tác động trực
tiếp, ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh, đời sống của người dân, doanh nghiệp và xã hội.
19



CẢI CÁCH
TTHC BẮT ĐẦU
TỪ KHI NÀO?

QUAN ĐIỂM,
ĐỊNH HƯỚNG,
MỤC TIÊU CỦA
CẢI CÁCH TTHC
HIỆN NAY LÀ GÌ?

20


CÁC GIAI ĐOẠN CẢI CÁCH TTHC
1994
(Nghị quyết số
38/CP ngày
04/5/1994 của
Chính phủ)

Đề án 30
(2007-2010)
Đơn giản hóa TTHC
trên các lĩnh vực
quản lý nhà nước

CẢI CÁCH
TTHC TRONG
GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY


21


MỤC TIÊU
“Tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thông
thoáng, thuận lợi, minh bạch nhằm giảm thiểu chi
phí về thời gian và kinh phí của các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ
thủ tục hành chính”.
(Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ)

22


NHIỆM VỤ CẢI CÁCH TTHC
• Cắt giảm và nâng cao chất lượng thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực quản lý
nhà nước, nhất là thủ tục hành chính liên quan tới người dân, doanh nghiệp
• Thực hiện cải cách các thủ tục hành chính để tiếp tục cải thiện môi trường kinh
doanh, giải phóng mọi nguồn lực của xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc
gia, bảo đảm điều kiện cho nền kinh tế của đất nước phát triển nhanh, bền vững.
• Cải cách thủ tục hành chính giữa các cơ quan hành chính nhà nước các ngành, các
cấp và trong nội bộ từng cơ quan hành chính nhà nước.
• Kiểm soát chặt việc ban hành mới các thủ tục hành chính theo quy định của pháp
luật.
• Công khai, minh bạch tất cả thủ tục hành chính.
• Tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành
chính.



MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA KIỂM SOÁT TTHC

 Góp phần nâng cao chất lượng XD pháp luật

 Bảo đảm thực hiện quy định của PL về TTHC
 Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
– Cải thiện môi trường kinh doanh
– Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong
quan hệ với CQHCNN
– Nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc
tế: OECD, WB
24


Lý do và lợi ích của kiểm soát thủ tục hành chính
• Thực tiễn được lợi từ triển khai đề án 30:
 Chuẩn hóa và công khai TTHC.
 88% TTHC được thông qua phương án đơn giản hóa.
 Phương án đơn giản hóa giúp tiết kiệm gần 30.000 tỷ đồng/năm cho
cá nhân, tổ chức .
• Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội:
 Cải cách thể thế và cải thiện môi trường kinh doanh – yếu tố quan
trọng nhất của phát triển (Góc nhìn TPP của cố vấn Trương Đình
Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại – nguồn: chinhphu.vn)
 Tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quan hệ với
CQHCNN
 Nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế: OECD, WB,…
25



×