Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế CHÍNH TRỊ TUẦN HOÀN CHU CHUYỂN tư bản ý NGHĨA vấn đề ở nước TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.82 KB, 25 trang )

TUẦN HOÀN CHU CHUYỂN TƯ BẢN – Ý NGHĨA VẤN ĐỀ Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY
MỞ ĐẦU
Kinh tế chính trị Mác - Lênin do C.Mác (1818 - 1883), Ph.Ăngghen (1820 1895) sáng lập vào những năm 50 của thế kỉ XIX và được V.I.Lênin (1870 - 1924)
tiếp tục bảo vệ, phát triển vào cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX khi chủ nghĩa tư bản
chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. Nghiên cứu kinh tế chính trị Mác Lênin không thể không đề cập đến Bộ tư bản, bởi vì ở đó, tồn bộ quan điểm kinh tế
của C.Mác và Ph.Ăngghen được trình bày một cách tập trung, đầy đủ và hệ thống
nhất. Quá trình hình thành và phát triển học thuyết kinh tế Mác - Ănghen gắn liền
với q trình C.Mác nghiên cứu, kế thừa có phê phán các tư tưởng, các học thuyết
kinh tế đã từng xuất hiện trước đó và thực tiễn kinh tế xã hội để viết bộ “tư bản”.
Quá trình hình thành bộ “Tư bản” trải qua một thời gian dài với sự chuẩn bị
cơng phu của C.Mác. Trong suốt q trình chuẩn bị biên soạn để cho ra đời bộ “Tư
bản”, C.Mác và Ph.Ănghen cho xuất bản nhiều bài viết và tác phẩm như: Bản thảo
Kinh tế - Triết học (Ph.Ănghen, 1844), Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh
(Ph.Ănghen, 1844), Lao động làm thuê và tư bản (C.Mác, 1849), Đấu tranh giai
cấp ở Pháp (1848)… Trong đó Bản thảo kinh tế (1857) tuy khơng được xuất bản,
nhưng có thể coi đó là di bản đầu tiên của bộ “Tư bản”. Từ tháng 8 năm 1861 đến
tháng 7 năm 1863, ơng đã hồn thành một bản thảo lớn với tên gọi: Phê phán Kinh
tế chính trị học, đây được coi là bản thảo lần thứ hai của bộ “Tư bản” vì hầu hết
những vấn đề C.Mác viết trong bản thảo này đều được đưa vào bộ “Tư bản” sau này
Bộ “tư bản” gồm 4 quyển có kết cấu:
Quyển I - Q trình sản xuất của tư bản: gồm 8 phần, 32 chương với 4 nội
dung: lí luận giá trị; lí luận giá trị thặng dư; lí luận tiền cơng; lí luận tích luỹ tư bản.

1


Quyển II - Q trình lưu thơng của tư bản: gồm 3 phần, 21 chương với 2 nội
dung: lí luận tuần hồn và chu chuyển tư bản; lí luận tái sản xuất và lưu thông tư
bản xã hội.
Quyển III - Các hình thái và loại hình của tồn bộ q trình nói chung: gồm 7


phần, 52 chương với những nội dung: chi phí sản xuất TBCN và lợi nhuận; lợi nhuận
bình quân và giá cả sản xuất; tư bản kinh doanh hàng hoá và lợi nhuận của thương
nhân; tư bản cho vay và lợi tức; tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa tô TBCN…
Quyển IV - Các học thuyết về giá trị thặng dư: gồm 3 phần: Phê phán chủ
nghĩa trọng nơng và lí thuyết kinh tế của A.Smith; phê phán lí thuyết kinh tế của
D.Ricardo; phê phán KTCT cổ điển và q trình tầm thường hố KTCT.
Sau khi nghiên cứu bộ “Tư bản”của C.Mác. Với phạm vi nghiên cứu và đối
tượng của môn học tác phẩm kinh điển, tác giả khơng trình bày các nội dung chi
tiết của toàn bộ quyển II mà chỉ tập vào nội dung thứ nhất “ Tuần hoàn và chu
chuyển tư bản” từ đó rút ra ý nghĩa của vấn đề đối với nước ta hiện nay.

2


NỘI DUNG
Trong quyển II bộ “Tư bản”, C.Mác trình bày về q trình lưu thơng của tư
bản để làm rõ mặt thứ hai của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa. Như vậy, quyển II là
sự tiếp tục, là bước phát triển hơn nữa của học thuyết kinh tế Mác. Vì vậy đã
nghiên cứu vấn đề sản xuất được trình bày trong quyển I, thì khơng thể khơng tiếp
tục nghiên cứu vấn đề lưu thông trong quyển II để đi đến sự hoàn chỉnh trong việc
nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong chủ nghĩa tư bản, thống
nhất q trình sản xuất và q trình lưu thơng cũng tức là thống nhất quá trình sản
xuất ra giá trị thặng dư và quá trình thực hiện giá trị thặng dư. Vì vậy, nghiên cứu
tuần hồn và chu chuyển của tư bản cho thấy vai trị của lưu thơng, ảnh hưởng của
lưu thông đối với sản xuất, hiệu quả hoạt động của tư bản. Đó là cơ sở để giải thích
những hiện tượng thực tiễn trong đời sống kinh tế trên cơ sở lý luận giá trị lao
động, là cơ sở chuẩn bị cho việc phân tích và hiểu sự chuyển hóa giá trị thặng dư
thành lợi nhuận và tỷ suất giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận, giá cả sản xuất
và sự phân chia giá trị thặng dư giữa các tập đoàn tư bản.
I. LÝ LUẬN TUẦN HỒN VÀ CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN.

1. Tuần hồn của tư bản và những biến hóa hình thái của tư bản
Để hiểu q trình lưu thơng tư bản, với phương pháp trừu tượng hóa khoa
học, khi nghiên cứu C.Mác đã “gạt bỏ tất cả những yếu tố hoàn toàn khơng liên
quan gì đến bản thân sự thay thế và hình thành bản thân các hình thái” 1. Vì thế, ở
đây C.Mác đã giả định: hàng hóa được bán theo đúng giá trị của nó; mọi việc trao
đổi mua bán đều tiến hành một cách trôi chảy; cấu tạo hữu cơ của tư bản không
thay đổi; tốc độ lưu thông khơng đổi trong suốt q trình tuần hồn; tư bản được
nghiên cứu ở đây là tư bản công nghiệp. Công nghiệp với ý nghĩa bao quát mọi
1

C.Mác và Ph.Ăng ghen, toàn tập, Nxb CTQG, Hà nội, 1994, t.24. tr.46.

3


ngành sản xuất vật chất kinh doanh theo phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Tuần hoàn của tư bản nghiên cứu sự vận động của tư bản cá biệt. Trong sự vận
động của mình, “tư bản” lần lượt mang những hình thái khác nhau, mà nó khốc
lấy rồi lại trút bỏ đi trong quá trình lặp lại sự tuần hồn của nó, có nghĩa là tư bản
ln khốc lấy hình thái này, rồi trút bỏ đi để chuyển sang hình thái khác. Nhưng sự
vận động của tư bản là sự vận động vòng tròn và liên tục. Những vòng tuần hồn
khơng ngừng nối tiếp nhau. Vì vậy mỗi biến hóa hình thái tư bản có thể vừa là điểm
bắt đầu, vừa là điểm giữa, vừa là điểm kết thúc của quá trình vận động liên tục của
tư bản và quá trình vận động liên tục của tư bản đều phải trải qua ba hình thái đó.
1.1. Tuần hồn của tư bản tiền tệ
Điểm xuất phát của tư bản nói chung là tiền, cho nền nghiên cứu tuần hoàn
của tư bản, C.Mác bắt đầu nghiên cứu tuần hoàn của tư bản tiền tệ là hợp lơgíc và
lịch sử.
Mục đích của việc nghiên cứu vấn đề này là vạch rõ sự biểu hiện của quan
hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa qua hình thái vật thể trong sự vận động của tư bản.

Cũng trong phần này, CMác vạch rõ: đây là hình thái chung nhất, đồng thời là hình
thái phiến diện nhất, nổi bật nhất – nêu rõ động cơ, mục đích vận động của tư bản
cơng nghiệp là giá trị tăng thêm, là tiền đẻ ra tiền.
Để làm rõ những vấn đề đó C.Mác đã kết hợp phân tích cái chung, đặc điểm
chung cho tất cả các hình thái tuần hồn, đồng thời chú ý phân tích đặc điểm riêng
của tuần hồn tư bản tiền tệ.
Từ cơng thức chung của tư bản (T – H...SX...H’ – T’) nghiên cứu ở quyển I,
ta thấy giá trị của tư bản vận động qua ba giai đoạn:
* Giai đoạn 1: Giai đoạn mua, thực hiện hành vi T- H
Giai đoạn mua, thực hiện hành vi T – H trong vịng tuần hồn tư bản tiền tệ là
biểu hiện một quan hệ mới về chất. Quan hệ mới về chất đó, do đâu mà ra?
4


T – H, việc chuyển T thành H. Hành vi chung của lưu thơng hàng hóa trở
thành một giai đoạn trong tuần hoàn của tư bản, hay T trở thành tư bản, bởi vì
trong số hàng hóa mà tiền chuyển hóa thành thì cùng với tư liệu sản xuất có một
hàng hóa đặc biệt là hàng hóa sức lao động (H - SLĐ).
Nghĩa là bản thân việc mua hàng hóa, hay bản thân chức năng lưu thông của
tiền, không làm cho tiền thành tư bản, không làm cho T – H thành một giai đoạn
của tuần hoàn tư bản. T chỉ trở thành tư bản, hay hành vi T – H chỉ trở thành một
giai đoạn của tuần hoàn tư bản, khi trong số hàng hóa mà T mua được phải có một
hàng hóa đặc biệt (hàng hóa sức lao động).
Như vậy, trong nội dung vật chất của hành vi T – H ( TLSX, SLĐ) thì T – SLĐ
là đặc trưng tư bản chủ nghĩa ở giai đoạn mua. Nhưng đặc trưng tư bản chủ nghĩa
không phải ở chỗ có thể mua được sức lao động bằng tiền, mà là do quan hệ sản xuất
tư bản chủ nghĩa đã làm cho sức lao động biến thành hàng hóa trước khi dùng T mua
được nó, vì khi sức lao động đã trở thành hàng hóa thì việc mua hàng hóa sức lao
động chẳng khác gì việc mua các hàng hóa khác.
Ở đây không phải bản chất của T đẻ ra mối quan hệ tư bản chủ nghĩa; trái

lại, chính sự tồn tại của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mới làm cho T trở thành
tư bản. Nghĩa là chính trên cơ sở tư liệu sản xuất và sức lao động bị tách rời nhau;
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa; quan hệ giữa giai cấp tư sản và lao động làm
th đã có, thì tiền của nhà tư bản ứng ra để thực hiện hành vi T – H mới là tư bản
tiền tệ, hay nói chính xác hơn là khoác áo tư bản tiền tệ. Cần lưu ý: không phải mọi
khoản tiền đều là tư bản tiền tệ, mà chỉ có T nào tham gia vào sự vận động của tư
bản, thì T đó mới trở thành tư bản.
Hành vi T – SLĐ là hành vi đặc trưng để T mang quan hệ tư bản chủ nghĩa,
T – SLĐ là điều kiện để T chuyển hóa thành tư bản. Hành vi T – H ( TLSX, SLĐ)
là sự phân phối các yếu tố sản xuất, nhưng dưới chủ nghĩa tư bản chứa đựng một
mâu thuẫn: một bên tập trung các yếu tố cho quá trình sản xuất, một bên sức lao
đọng bị tách tư liệu sản xuất do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chi phối.
5


Đó là mặt chất về mặt chất của hành vi mua T – H, cịn xét về mặt lượng có
hai khía cạnh:
Một là, Tư liệu sản xuất và sức lao động mà nhà tư bản mua trên thị trường
phải phù hợp với hàng hóa mà nhà tư bản định chế tạo hay sản xuất.
Hai là, giữa tư liệu sản xuất và sức lao động phải theo một tỷ lệ thích hợp với
nhau về mặt số lượng để sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất và sức lao động, để số
tư liệu sản xuất đủ nhằm sử dụng hết số sức lao động đã mua và ngược lại. Khi hành
vi T – H ( TLSX, SLĐ) hoàn thành giá trị tư bản ban đầu tồn tại dưới hình thức T,
là tư bản tiền tệ, bây giờ tồn tại dưới hình thái hiện vật, các yếu tố của sản xuất, là
tư bả sản xuất. Nghĩa là kết thúc giai đoạn 1: tư bản tiền tệ đã chuyển hóa thành tư
bản sản xuất.
* Giai đoạn 2: Giai đoạn sản xuất, thực hiện chức năng của tư bản sản
xuất.
Do sự chuyển hóa của tư bản tiền tệ thành tư bản sản xuất, nó khơng thể tiếp
tục lưu thơng được nữa, mà phải đi vào tiêu dùng sản xuất. Nhà tư bản không thể

đem cơng nhân bán lại, vì nhà tư bản chỉ mua quyền sử dụng sức lao động của
công nhân trong một thời kỳ nhất định thôi. Như vậy, kết quả của giai đoạn thứ
nhất là bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn sản xuất của tư bản, biểu hiện bằng
công thức: T – H ( TLSX, SLĐ)...SX – H’
Sản xuất nói chung và sản xuất tư bản chủ nghĩa nói riêng bao giờ cũng là sự
kết hợp của hai yếu tố: tư liệu sản xuất và sức lao động. Nhưng ở đây lại là sản
xuất tư bản chủ nghĩa và sản xuất ở đây là một giai đoạn của tuần hoàn tư bản điều
này thể hiện.
Trước khi bước vào sản xuất hai yếu tố sức lao động và tư liệu sản xuất tách
rời nhau và là những nhân tố trong trạng thái khả năng, muốn sản xuất thì hai yếu
tố đó phải được kết hợp với nhau, nhà tư bản có cơng là đã ứng tư bản của mình ra
để thực hiện sự kết hợp hai yếu tố này. Tư bản được ứng ra mua hai yếu tố đó rồi
6


kết hợp lại trong xí nghiệp tư bản chủ nghĩa. Từ chỗ tư liệu sản xuất và sức lao
động chưa phải là tư bản, sau khi kết thúc giai đoạn 1 (T – H ), giờ đây sức lao
động và tư liệu sản xuất trở thành hình thái tồn tại của giá trị tư bản ứng trước,
được phân thành những yếu tố khác nhau của tư liệu sản xuất. Quá trình sản xuất ở
xã hội tư bản chủ nghĩa địi hỏi phải có sự vận động của tư bản, chức năng sản xuất
ở đây, trở thành một chức năng của tư bản. Chức năng tư bản sản xuất chính là
chức năng tạo ra giá trị thặng dư, vì quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là quá trình
tiêu dùng các thành phần sức lao động, tư liệu sản xuất để tạo ra giá trị sử dụng
mới và một giá trị mới lớn hơn. Kết thúc giai đoạn 1: T – H, thì tư liệu sản xuất và
sức lao động khơng cịn đơn thuần là các yếu tố của sản xuất, mà chúng đã mang
trong mình giá trị tư bản ứng trước, chúng đã trở thành hình thái tư bản sản xuất
của tư bản.
Trong chủ nghĩa tư bản, phương thức đặc thù kết hợp hai yếu tố này do tư
bản thực hiện khơng chỉ là kết quả, mà cịn là yêu cầu của sự vận động của tư bản.
Trong chủ nghĩa tư bản, sự kết hợp hai yếu tố thực hiện trong tay nhà tư bản với tư

cách là hình thái tồn tại có tính chất sản xuất của tư bản. Vì vậy, quá trình sản xuất
trở thành một chức năng của tư bản, trở thành quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa,
thực hiện một giai đoạn tuần hoàn của tư bản. Vì giá trị tư bản buộc phải đi qua
giai đoạn này để T tự lớn lên. Kết qủa của giai đoạn này là: kết thúc giai đoạn 2, tư
bản sản xuất biến hóa thành tư bản hàng hóa.
* Giai đoạn 3: giai đoạn bán, thực hiện hành vi H – T’
Kết thúc giai đoạn 2: giá trị tư bản từ hình thái tư bản sản xuất biến thành
hình thái tư bản hàng hóa và tư bản chưa thể ngừng vận động vì giá trị tư bản đang
tồn tại dưới hình thức H’ cần phải đem bán để thu T’ về. Đặc trưng tư bản chủ
nghĩa là ở chỗ: ngoài việc thực hiện giá trị H, chức năng quan trọng hơn của tư bản
hàng hóa là thực hiện giá trị thặng dư được tạo ra trong sản xuất.
Vừa mới được sản xuất ra, hàng hóa đã là tư bản hàng hóa với tư cách là hình
thái tồn tại chức năng của giá trị tư bản đã tăng thêm giá trị vì ngay sau khi sản xuất,
7


nó đã là H’ có giá trị = giá trị tư bản ứng trước + giá trị thặng dư.
Cần phải đặc biệt lưu ý rằng: H chỉ có thể làm chức năng tư bản chừng nào
mà trước khi đi vào lưu thơng, nó đã mang tính chất tư bản, đã có sẵn từ trong q
trình sản xuất. H trở thành H’ là do lượng giá trị của H’ lớn hơn giá trị của tư bản
sản xuất (hàng hóa) đã tiêu dùng khi sinh ra nó (H’ = H + h)
Nên khi tiến hành trao đổi theo đúng nguyên tắc ngang giá thì H’ cũng thu
về được T’ nghiã thu được số t trội hơn số tiền ứng ra ban đầu. Chính chức năng
thực hiện giá trị thặng dư này (h - t) đã làm cho hành vi H’ – T’ trở thành một giai
đoạn tuần hoàn của tư bản. Để làm rõ hơn vấn đế này C.Mác đã phân tích H’ và T’.
H’ là tư bản hàng hóa và lưu thơng hàng hóa trở thành một chức năng của tư
bản. H’ trở thành tư bản là do quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa sinh ra tư bản
hàng hóa, vì lượng giá trị của H’ lớn hơn lượng giá trị H. Như vậy H’ là kết quả
của quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa và trở thành tư bản hàng hóa là do quan hệ
bên trong, chứ khơng phải xét lượng tuyệt đối: nghĩa là so ánh lượng giá trị của H’

với lượng tư bản ứng ra H, phải xét H’ trong vịng tuần hồn của tư bản thì mới
thấy H’ là tư bản hàng hóa.
Dưới hình thái tư bản hàng hóa thì nhất thiết phải biến H’ thành T’, thực
hiện giá trị H. Ngoài ra việc bán H’ còn để thực hiện giá trị thặng dư ở trong đó,
chính điều này làm cho lưu thơng hàng hóa trở thành một chức năng của tư bản. H’
– T’ trở thành một giai đoạn tuần hoàn của tư bản.
H’ = H + h (giá trị tư bản ứng trước + giá trị thặng dư). Nhưng không phải
lúc nào cũng chia H’ = H + h được mà bản thân H’ bao gồm cả H và h. Hành vi h –
t là hành vi của giá trị mới bắt đầu đi vào lưu thông (lần đầu tiên đi vào lưu thơng:
hoặc là lưu thơng hàng hố giản đơn nếu nhà tư bản tiêu dùng cho cá nhân hết giá
trị thặng dư, hoặc là lưu thông tư bản nếu một phần giá trị thặng dư tích luỹ cho tái
sản xuất mở rộng).
T’ quay trở về hình thái T như hình thái ban đầu, nhưng lớn hơn. Tức là có
8


sự chênh lệch về lượng. Đồng thời, biểu thị một quan hệ mới về chất. Nếu H’ – T’
được thực hiện, thì vịng tuần hồn kết thúc: lượng đã biến đổi T’ > T, cịn hình thái
thì khơng biến đổi (tư bản tiền tệ).
T’ = T + t còn biểu thị một quan hệ mới về chất: T; thành tư bản vì nó là
quan hệ giữa T và t. Xét mối quan hệ bên trong ở chỗ: cái mà đối với giá trị thặng
dư là sự chuyển hoá đầu tiên từ hình thái H sang hình thái T (h - t), thì đối với giá
trị tư bản lại là bước quay trở lại hay sự chuyển hố trở lại hình thái T lúc ban đầu
của nó (H - T). Bên ngồi thì T và t đều là tiền, khơng phân biệt về chất. Ở đây
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa hoàn toàn bị che giấu: việc T lớn thành T’ như
thế nào hồn tồn khơng rõ, mà chỉ thấy kếtquả cuối cùng là T’ một lượng T lớn
hơn tiền ứng ra ban đầu.
Trong hai nhân tố H’ và T’ thì H’ thấy hợp lý hơn T’, vì H’ đi từ sản xuất mà
ra, còn T’ chỉ là kết quả thực hiện H’ mà có, T’ từ lưu thơng mà ra.
Về hình thức: T’ và T là hai lượng khác nhau, song đồng chất. Nhưng xét

thêm sự biến đổi thì T’ đã khác T về chất. T là tiền ứng ra, được C.Mác gọi là tư
bản tiền tệ, còn T’ thì bản thân nó đã là tư bản tiền tệ rồi.
Kết thúc giai đoạn 3: Giá trị tư bản từ hình thái tư bản hàng hố biến thành
tư bản tiền tệ. Và chính vì hình thái ban đầu và hình thái cuối cùng của vịng tuần
hồn đều là hình thái tư bản tiền tệ, cho nên C.Mác gọi: quá trình tuần hồn dưới
hình thái này là tuần hồn của tư bản tiền tệ.
Kết thúc một vịng tuần hồn thì mục đích của vận động tư bản được thực
hiện: giá trị tư bản trở lại hình thái ban đầu với số lượng lớn hơn trước. Tổng hợp
quá trình vận động của tư bản trong cả ba giai đoạn với ba biến hố hình thái, ta có
cơng thức chung:
SLĐ
T–H

…SX…H’ – T’
9


TLSX
Tóm lại, sự vận động tuần hồn của tư bản là một sự vận động liên tục, đồng
thời là sự vận động đứt qng khơng ngừng. Chính trong sự vận động mâu thuẫn
đó mà giá trị tư bản tự bảo tồn, chuyển hóa giá trị và khơng ngừng lớn lên. Nghĩa
là tuần hồn của tư bản chỉ có thể tiến hành được bình thường
khi nào các giai đoạn khác nhau của tư bản không ngừng chuyển tiếp từ giai
đoạn này sang giai đoạn khác. Đồng thời, bản thân sự tuần hoàn lại làm cho tư bản
phải nằm lại ở mỗi giai đoạn tuần hoàn trong thời gian nhất định.
* Đặc điểm tuần hoàn của tư bản tiền tệ
- Điểm xuất phát là T và kết thúc là T’ nói lên rằng giá trị trao đổi chứ
không phải giá trị sử dụng là mục đích tự thân quyết định sự vận động. Chính vì
vậy tuần hồn của tư bản tiển tệ biểu thị một cách rõ ràng nhất, động cơ mục đích
của vận động tư bản là giái trị tăng thêm giá trị, T để ra t.

- Trong tuần hoàn tư bản tiền tệ, giai đoạn sản xuất biểu hiện như một thủ
đoạn đơn thuần để làm cho gá trị ứng trước tăng thêm giá trị, do đó, làm giàu để
làm giàu là mục đích tự thân của việc sản xuất.
- Việc giá trị đẻ ra giá trị thặng dư (m) không những biểu hiện ra thành điểm
đầu và điểm cuối của q trình, mà cịn trực tiếp biểu hiện ra dưới hình thái chói
lọi của tiền nữa.
- Tuần hồn T – T’ khơng nói lên rằng: Khi tuần hồn được lặp lại, thì lưu
thơng của t tách rời lưu thơng của T. Vì thế nếu chúng ta tách riêng mơt vịng tuần
hồn của tư bản tiền tệ mà xét, thì về mặt hình thức của nó chỉ biểu hiện q trình
tăng thêm giá trị và q trình tích lũy mà thơi.
1.2. Tuần hồn của tư bản sản xuất
Cơng thức chung của tuần hoàn tư bản sản xuất là:
10


SX .... H’ - T’ - H ... SX
Từ công thức chung. C.mác khẳng định quá trình sản xuất cũng là q trình
tái sản xuất, vì tuần hồn của tư bản sản xuất nói lên sự hoạt động lặp đi lặp lại một
cách chu kỳ của sản xuất và đó là quá trình tái sản xuất.
* Tái sản xuất giản đơn
Tuần hoàn của tư bản sản xuất làm nổi bật q trình sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Muốn tuần hồn của tư bản sản xuất được liên tục thì H’ phải được bán toàn
bộ, tư bản tiền tệ chỉ là mơi giới của tư bản hàng hóa chuyển thành tư bản sản xuất.
Trong tái sản xuất giản đơn thì tồn bộ giá trị thặng dư sẽ đi vào tiêu dùng cá nhân
của nhà tư bản.
Số tiền thu được đại biểu cho giá trị tư bản vẫn tiếp tục lưu thông trong tuần
hồn của tư bản cơng nghiệp, cịn bộ phận kia, tức giá trị thặng dư, thì đi vào lưu
thơng hàng hóa, diễn ra ở ngồi lưu thơng của tư bản cá biệt:
Nhưng cả hai lưu thông H – T – H và h – t – h , xét về hình thái chung, đều
thuộc về lưu thơng hàng hóa. Vì vậy người ta dễ quan niệm – như khoa kinh tế chính

trị tầm thường vẫn làm rằng: q trình sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ đơn thuần là
việc sản xuất ra hàng hóa, ra những giá trị sử dụng nhằm thỏa mãn một loại tiêu
dùng nào đó. Để làm rõ nội dung chính của tái sản xuất giản đơn xem H’ – T’ – H
vận động như thế nào, ta theo C.Mác đi vào phân tích hai giai đoạn của lưu thông:
* Giai đoạn 1 (H’ – T’)
H’ trong lưu thơng chung của hàng hóa chỉ làm chức năng của hàng hóa, nhưng
về mặt là yếu tố của lưu thơng tư bản, thì H’ làm chức năng tư bản hàng hóa.
Trong tuần hồn của tư bản sản xuất, H’ – T’ cỏ thể chia H – T và h – t. Việc
chia này có ý nghĩa về bản chất, đẻ xem quá trình này là tái sản xuất giản đơn hay
tái sản xuất mở rộng.
Nếu tái sản xuất giản đơn, thì chỉ có H – T đi vào lưu thơng trong tuần hồn
11


của tư bản, còn h – t đi vào lưu thơng hàng hóa giản đơn phục vụ cho tiêu dùng cá
nhân của nhà tư bản. Cò nếu H – T được bổ xung bằng h – t và cả hai đi vào lưu
thơng tư bản, thì là tái sản xuất mở rộng.
* Giai đoạn 2 (T – H)
Tuần hoàn của tư bản sản xuất làm nội bật quá trình sản xuất tư bản. Trog
tuần hồn nào thì T – H cũng là sự chuyển hóa tư bản từ hình thái tư bản tiền tệ
sang hình thái tư bản sản xuất. Nhưng tuần hồn của tư bản tiền tệ khơng nói rõ
nguồn gốc của T. T được coi là T ứng ra cịn tuần hồn tư bản sản xuất, chỉ rõ T là
một bộ phận của T’. T’ vừa là giá trị tư bản mới được thực hiện, vừa là tư bản bắt
đầu cuộc hành trình vận động tuần hồn mới.
Ở đây chỉ rõ: nguồn gốc của T từ H’ mà ra hay từ sản xuất mà ra. T là một
bộ phận của giá trị hàng hóa lao động sống tạo ra. T ứng ra ở đây cho công nhân
cho là hình thái ngang giá đã chuyển hóa của một bộ phận giá trị hàng hóa do
chính người cơng nhâ sản xuất ra. T ấy khơng phải chỉ là hình thái T của lao động
đã qua của công nhân, mà đồng thời cịn là một tấm phiếu trả cơng lao động hiện
tại hoặc lao động tương lai. Tức là, khi cấp một phần lao động quá khứ cho người

công nhân, nhà tư bản đã cấp cho anh ta một tấm phiếu để lĩnh lao động tương lai
của chính anh ta.
Nhưng trước khi có vận động T – H đã có sự tách T’ = T + t. Trong đó là tư
bản tiền tệ, T tiếp tục tuần hoàn của tư bản, còn t bị tiêu dùng đi với tư cách là thu
nhập, thì đi vào lưu thơng chung, nhưng lại tách khỏi tuần hồn của tư bản.
Trong lưu thơng H’ - T’ – H, hình thái T của tư bản chỉ là một yếu tố tạm
thời, chỉ là phương tiện môi giới của lưu thơng để chuyển hóa ngược lại tư bản
hàng hóa thành tư bản sản xuất. Vì vậy điều kiện quyết định để tuần hoàn của tư
bản sản xuất tiến hành được bình thường, thì H’ phải được bán đi toàn bộ để thu T’
về. Nếu H’ bán được thì mọi việc tiến hành trơi chảy.
* Tích lũy và tái sản xuất trên qui mô mở rộng
12


Muốn có tái sản xuất mở rộng thì phải có tích lũy, phải có một bộ phận giá
trị thặng dư được tư bản hóa. Tức là phải có t bổ xung cho T làm tư bản tiền tệ.
Phần t bổ xung là bao nhiêu, không phải tùy tiện mà theo tỷ lệ của điều kiện kỹ
thuật, cấu tạo hữu cơ của tư bản qui định.
Muốn có tư bản bổ sung thì m phải được tích lũy lại một phần và tích ũy đến
mức đủ lớn để đưa vào q trình sản xuất. Mức độ đủ lớn là bao nhiêu do yếu tố kỹ
thuật sản xuất, do cấu tạo hữu cơ của tư bản qui định.
Tích lũy hay tái sản xuất mở rộng thành một thủ đoạn để không ngừng mở
rộng việc sản xuất ra giá trị thặng dư, vì vậy biểu hiện ra thành một thủ đoạn làm
giàu của nhà tư bản. Việc không ngừng tăng thêm tư bản trở thành một điều kiện
để duy trì và phát triển tư bản ấy.
Công thức SX ... SX’ biểu thị một tư bản sản xuất được tái sản xuất trên qui
mô mở rộng. Khi tuần hoàn thứ hai bắt đầu, chúng ta thấy sả xuất lại xuất hiện ở
điểm xuất phát, nhưng khác ở chỗ qui mơ của nó đã lớn hơn. SX’ đã lớn lên, SX’
lớn hơn SX, nhưng khi bắt đầu tuần hồn mới, nó cũng xuất hiện với tư cách là SX
giống như SX trong tái sản xuất giản đơn vậy.

-Tích lũy tiền
Giá trị thặng dư khơng được tư bản hóa ngay, mà phải được tích lũy lại. Ở
đây khẳng định chỉ có sản xuất và chính sản xuất tạo ra tiền cho tích lũy; địi hỏi
tiền tích lũy và quyết định lượng tiền tích lũy để biến thành hiện thực.
- Quĩ dự trữ
Quĩ dự trữ là do sản xuất qui định, để phục vụ cho sản xuất. Không những
có dự trữ nói chung, mà có cả dự rữ tiền. Dự trữ đúng, đủ thì sản xuất phát triển.
Dự trữ thừa hay thiều đều ảnh hưởng xấu đến sản xuất.
C.Mác phân biệt quĩ dự trữ và tiền dự trữ là khác nhau.
Quĩ dự trữ là thành phần không phải của tư bản đang hoạt động, mà là giá trị
13


thặng dư tích trữ lại một bộ phận cấu thành của tư bản nằm trong giai đoạn chuẩn
bị sự tích lũy tư bản, cần thiết để khắc phục sự rối loạn trong q trình tuần hồn
sinh ra (như nếu H’ – T’ kéo dài quá mức độ của nó, hay nếu do giá của tư liệu sản
xuất lên quá cao...)
Còn tiền dự trữ là tiền được giữ lại để làm phương tiện mua và thanh tốn.
Tiền này ln ln được hình thành sau việc bán. Tiền tích trữ là một hình thái tồn
tại của giá trị thặng dư, là một quĩ tích lũy tiền, là một điều kiện tích lũy tư bản.
Cả quĩ dự trữ và tiền dự trữ đều là cần thiết, do yêu cầu của sản xuất, sẵn
sàng phục vụ cho yêu cầu của tái sản xuất. Khi cần thiết tiền dự trữ (quĩ tiền tích
lũy) được dùng làm quĩ dự trữ để khắc phục những rối loạn của tuần hoàn tư bản.
1.3. Tuần hoàn của tư bản hàng hóa
Cơng thức chung của tuần hồn tư bản hàng hóa:
H’ – T’ – H ... SX... H’
H’ khơng những là sản phẩm, mà còn là tiền đề của hai tuần hồn nói trên. Vì
vậy trong nghiên cứu chúng ta cần phỉa ln so sánh nó với hai tuần hồn nói trên.
Đặc điểm của tuần hồn tư bản hàng hóa.
- Khác với các hình thái tuần hồn trước, trong tuần hồn của tư bản hàng

hóa: tồn bộ lưu thơng với hai giai đoạn của nó mở đầu tuần hồn. Cịn trong tuần
hồn của tư bản tiền tệ, lưu thơng bị sản xuất làm gián đoạn. Cịn trong tuần hồn
của tư bản sản xuất, tồn bộ lưu thơng với hai giai đoạn của nó chỉ làm khâu trung
gian, mơi giới giữa sản xuất với sản xuất.
- Tuần hồn hàng hóa điểm xuất phát bao giờ cũng là H’, dù là tái sản xuất
giản đơn vì tuần hồn của tư bản hàng hóa khơng phải bắt đầu đơn thuần bằng
bằng một giá trị tư bản, mà bằng một giá trị tư bản đã được tăng lên và nằm dưới
hình thái hàng hóa. Do đó, ngay từ đầu nó đã bao hàm tuần hồn khơng những của
giá trị tư bản dưới hình thái hàng hóa, mà cịn bao hàm cả tuần hồn của giá trị
14


thặng dư, tức ngay từ đầu nó đã biểu thị là hình thái của sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Xuất phát là H’ và kết thúc cũng là H’. Do đó, đặt ra vấn đề địi hỏi phải
thực hiện H’, tức đòi hỏi phải vận động liên tục.
- Trong tuần hồn của tư bản hàng hóa ( H’ – T’ ... SX .... H’) thì hàng hóa vừa
là điểm xuất phát, vừa là môi giới trung gian, vừa điểm cuối cùng, điều đó chứng tỏ:
sự vận động này khơng phải là của một tư bản hàng hóa, mà là sự vận động xen kẽ
của nhiều tư bản hàng hóa cá biệt, nghĩa là sự vận động của tổng tư bản xã hội. Các tư
bản cá biệt xen kẽ nhau làm điều kiện cho nhau.
- Tuần hoàn của tư bản hàng hóa mang tính chất che dấu. Nó là hình thái nổi
bật tính liên tục của lưu thơng. Song do q nhấn mạnh tính liên tục của lưu thơng hàng
hóa, nên người ta có ấn tượng rằng: hình như tất cả mọi yếu tố cho sản xuất đều do lưu
thông hàng hóa mà ra và chỉ gồm có hàng hóa mà thơi.
1.4. Ba hình thái của q trình tuần hồn
Trên thực tế mỗi một tư bản công nghiệp cá biệt đều ở trong cả ba tuần hoàn
cùng một lúc. Ba tuần hồn ấy, tức là những hình thái tái sản xuất của ba hình thái
của tư bản, đều khơng ngừng diiễn ra bên cạnh nhau. Tổng tuần hồn chính là sự
thống nhất hiện thực của cả ba hình thái của nó. Đó cũng chính là sự vận động tuần
hồn của tư bản công nghiệp.

C.Mác nêu lên sự vận động tuần hồn của tư bản cơng nghiệp là:
- Sự vận động thống nhất của lưu thông và sản xuất, sản xuất làm trung gian
cho lưu thông và ngược lại. Tổng quá trình tuần hồn được biểu hiện là sự thống
nhất giữa sản xuất và lưu thông.:
T – H ... SX ... H’ – T’

hay LT ... SX ... LT

SX ...H’ – T’ - H... SX

SX... LT .... SX

H’ – T’ – H....SX... H’
15

LT... SX


- Sự vận động thống nhất biện chứng của ba hình thái tuần hồn: một q trình
liên tục khơng ngừng và đứt qng khơng ngừng. Bởi vì, trong q trình vận động liên
tục khơng ngừng, bản thân tuần hồn lại làm cho tư bản phải nằm lại ở mỗi giai đoạn
tuần hoàn trong một thời gian nhất định để thực hiện chức năng của mình.
T – H ... SX ... H’ – T’ – H ... SX ... H’ – T’ – H ...SX ... H’ ....
- Sự vận động của ba hình thái tuần hồn có sự kế tục nhau trong thời gian
và sắp xếp kề nhau trong không gian để được liên tục vận động trong thời gian ( sự
thống nhất ba hình thái tuần hồn địi hỏi ba hình thái tuần hồn phải tồn tại trong
cùng một thời gian, trong khơng gian thì xen kẽ nhau):
T – H ... SX ... H’ – T’
SX ...H’ – T’ - H... SX
H’ – T’ – H....SX... H’

- Cả ba hình thái tuần hồn có một điểm chung là: chúng đều lấy việc làm
tăng giá trị làm mục đích, làm động cơ. Và tổng tuần hoàn là sự thống nhất hiện
thực của ba hình thái tuần hồn. Nếu xét riêng từng hình thái tuần hồn, thì mỗi
hình tuần hồn chỉ phản ánh hiện thực tư bản chủ nghĩa một cách phiến diện, làm
nổi bật mặt bản chất này và che dấu mặt bản chất khác của sự vận động của tư bản
cơng nghiệp. Do đó phải xem xét đồng thời cả ba hình thái tuần hồn, thì mới nhận
thức được đầy đủ sự vận động hiện thực của tư bản công nghiệp, mới hiểu đúng
mối quan hệ giai cấp mà tư bản biểu hiện trong sự vận động của nó.
Tuần hồn của tư bản chỉ được tiến hành bình thường khi cả ba hình thái
tuần hồn chuyển tiếp một cách trơi chảy. Nếu một tuần hồn của hình thái nào đó
bị ngừng trệ, thì tồn bộ tuần hồn sẽ bị phá vỡ. Song muốn bảo đảm sự tuần hồn
khơng ngừng của tư bản, bảo đảm cho tư bản liiên tục chuyển hóa hình thái qua
các giai đoạn kế tiếp nhau, thì phải có đủ hai điều kiện:
Thứ nhất, tồn bộ tư bản phải phân ra làm ba bộ phận, tồn tại đồng thời ở cả
16


ba hình thái.
Thứ hai, mỗi bộ phận tư bản ở mỗi hình thái khác nhau đều phải khơng
ngừng liên tục trải qua ba hình thái và ba giai đoạn vận động.
Hai điều kiện này quan hệ chặt chẽ với nhau, ràng buộc lẫn nhau, làm tiền
đề cho nhau.
1.5. Thời gian lưu thông
Sự vận động của tư bản thông qua lĩnh vực sản xuất và hai giai đoạn của lĩnh
vực lưu thông, được thực hiện nối tiếp nhau trong thời gian. Thời gian mà tư bản
nằm trong lĩnh vực sản xuất là thời gian sản xuất của tư bản. Thời gian mà tư bản
nằm trong lĩnh vực lưu thông là thời gian lưu thơng của tư bản. Do đó, tồn bộ thời
gian mà tư bản dùng để hồn thành vịng tuần hồn của nó thì bằng thời gian sản
xuất + thời gian lưu thơng.
Thời gian một vịng tuần hồn = Thời gian sản xuất + Thời gian lưu thông.

- Thời gian sản xuất bao gồm:
+ Thời gian lao động (người lao động sử dụng tư liệu lao động tác động vào
đối tượng lao động).
+ Thời gian gián đoạn lao động (đối tượng lao động chịu sự tác động của
thiên nhiên) Ví dụ: ủ giống, ủ men rượu hay thời gian chờ cho bê tông chết.
+ Thời gian dự trữ (tư bản sản xuất nằm trong lĩnh vực sản xuất dưới dạng
tiềm tàng)
Thời gian sản xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có bốn yếu tố cơ bản:
Tính chất ngành sản xuất.
Đối tượng lao động chịu sự tác động của tự nhiên dài hay ngắn.
Trình độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, của lực lượng sản xuất và năng
17


suất lao động cao hay thấp.
Dự trữ sản xuất, đủ, thừa hay thiếu, dự trữ sản xuất tăng hay giảm do: lượng
hàng hóa trên thị trường như thế nào; Giao thơng vận tải; người quản lý biết tính tốn.
- Thời gian lưu thông bao gồm:
+ Thời gian mua thực hiện hành vi T – H.
+ Thời gian bán thực hiện hành vi H’ – T’.
Thời gian lưu thông phụ thuộcvào nhiều yếu tố trong đó có bốn yếu tố cơ
bản: Tình hình thị trường tốt hay xấu; Khoảng cách xa hay gần; giao thơng khó
khăn hay thuận lợi; phương tiện giao thơng hiện đại hay thơ sơ.
1.6. Chi phí lưu thông
Lưu thông không tạo ra giá trị, lao động trong lưu thơng khơng tạo ra giá trị,
nhưng cần phải có chi phí lưu thơng. C.Mác đề cập ba loại chi phí lưu thơng:
* Chi phí lưu thơng thuần túy, có ba loại:
- Chi phí cho việc mua bán hàng hóa: Chi phí để biến tiền thành hàng hóa và
ngược lại. Chi phí để thuần túy biến đổi hình thái của giá trị hàng hóa, chi phí này
khơng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Đây là chi phí cần thiết của xã hội, nhưng

khơng làm hàng hóa tăng thêm giá trị, chi phí này phải lấy của xã hội mà bù vào.
- Chi phí kế tốn: được xếp vào chi phí lưu thơng thuần túy, nhưng có đặc
điểm khác. Chi phí này cũng khơng làm tăng thêm giá trị của hàng hóa.
- Chi phí để sản xuất ra tiền. Hàng năm có số tiền hỏng phải thay thế, chi phí
này khơng những khơng làm tăng thêm giá trị, mà còn làm mất giá trị đi: xã hội bỏ
ra chi phí để sản xuất ra tiền.
Chi phí lưu thơng thuần túy thì khơng nhập vào giá trị hàng hóa.
* Chi phí bảo quản: bảo quản dự trữ là rất cần thiết, nên phải có chi phí. Nhưng
18


bảo quản không làm của cải xã hội tăng lên, nên chi phí này cũng phải lấy của cải của
xã hội mà bù vào. Nhưng khác với chi phí lưu thơng thuần túy, chi phí này bảo vệ giá
trị sử dụng của hàng hóa, nên chi phí này được cộng vào giá trị hàng hóa (bảo quản
được coi là quá trình sản xuất tiếp diễn trong lưu thơng).
* Chi phí vận chuyển: vận chuyển được xem là ngành sản xuất tiếp tục trong
lưu thơng. Nó làm tăng giá trị hàng hóa, nhưng khơng làm tăng số lượng sản phẩm.
C.Mác nêu qui luật: năng suất lao động tăng thì giá trị hàng hóa giảm. Qui luật này
vãn đúng trong cơng nghiệp vận tải. “Nếu mọi tình hình khác khơng thay đổi, thì đại
lượng giá trị tuyệt đối mà việc vận chuyển bỏ thêm vào hàng hóa, sẽ tỷ lệ nghịch với
sức snả xuất của lao động trong công nghiệp vận chuyển, và tỷ lệ thuận với quãng
đường vận chuyển hàng hóa. Nếu mọi tình hình khác khơng thay đổi, thì đại lượng
tương đối của giá trị mà chi phí vận tải bỏ thêm vào giá cả hàng hóa, sẽ tỷ lệ thuận với
khối lượng và trọng lượng của hàng hóa... Lưu thơng, nghĩa là sự di chuyển thực tế
của hàng hóa trong không gian, được qui lại thành việc vận chuyển hàng hóa”2.
2. Chu chuyển của tư bản
Nếu tuần hồn nghiên cứu hình thái vận động của tư bản, tức mặt chất của
vận động, thù chu chuyển nghiên cứu sự vận động của tư bản về mặt thời gian và
tốc độ, tức mặt lượng của sự vận động đó.
Nghiên cứu chu chuyển của tư bản là cơ sở để hiểu các hình thái mới của tư

bản: tư bản cố định, tư bản lưu động và những hiện tượng kinh tế gắn liền với
chúng; để hiểu ảnh hưởng của lưu thông, của tốc độ và thời gian vận động tới hiệu
quả hoạt động của tư bản; để giải thích những hiện tượng kinh tế bị q trình lưu
thơng che lấp hoặc xun tạc trên cơ sở giá trị lao động; để hiểu sự chuyển hóa giá
trị thặng dư thành lợi nhuận, tỷ suất giá trị thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận.
2.1. Thời gian chu chuyển và số vòng chu chuyển
Thời gian chu chuyển của tư bản là khoảng thời gia kể từ khi giá trị tư bản
2

C.Mác và Ph.Ăng ghen, toàn tập, Nxb CTQG, Hà nội, 1994, t.24 Tr. 229 – 230.

19


được ứng ra dưới một hình thái nhất định, cho đến khi giá trị tư bản đang vận động
quay trở về cũng dưới hình thái ấy, với một lượng giá trị đang tăng lên.
Tuần hoàn của tư bản, khi được coi là một q trình định kỳ, chứ khơng
phải một hành vi cá biệt, thì gọi là vịng chu chuyển của tư bản, năm là đơn vị đo
lường tự nhiên để đo những vòng chu chuyển của tư bản đang hoạt động.
Nếu chúng ta lấy CH để chỉ năm, lấy Ch để chỉ thời gian chu chuyển của
một tư bản nhất định, lấy n để chỉ số lần chu chuyển, thì chúng ta sẽ có:
n = CH/Ch
Do đó, nếu thời gian chu chuyển là 3 tháng chẳng hạn, thì
n = 12/3 = 4
Như vậy, là tư bản thực hiện 4 vòng chu chuyển, đã quay 4 vòng trong một năm.
2.2. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Sự phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động căn cứ vào
phương thức chu chuyển giá trị tư bản vào giá trị sản phẩm mới để phân chia.
* Tư bản cố định là một bộ phận giá trị tư bản, dưới hình thái tư liệu lao
động, tham gia tồn bộ vào q trình sản xuất, nhưng giá trị của nó được chuyển

dần, từng phần vào giá trị sản phẩm mới.
Đặc trưng của tư bản cố định:
- Giá trị sử dụng tồn tại dưới hình thái tư liệu lao động trong suốt thời gian
mà nó tham gia vào quá trình sản xuất giữ được hình thái sử dụng độc lập của nó
như khi nó mới gia nhập quá trình sản xuất. Hình thái giá trị sử dụng tham gia tồn
bộ vào q trình sản xuất.
- Bộ phận giá trị tư bản ứng ra được cố định dưới hình thái tư liệu sản
xuất, cũng lưu thơng như các bộ phận khác, nhưng lại có tính đặc biệt. Khơng
phải hình tái giá trị sử dụng của nó lưu thơng, mà chỉ có hình thái giá trị của
20


nó lưu thơng và chỉ lưu thơng dần dần từng phần một, theo mức độ mà giá trị
đó được chuyển từ bộ phận tư bản đang xem xét sang sản phẩm là cái lưu
thơng với tư cách là hàng hóa. Giá trị chuyển vào sản phẩm tỷ lệ nghịch với
thời gian tồn tại của nó.
- Giá trị tư liệu lao động chỉ có một bộ phận lưu thơng, cịn tồn bộ vẫn nằm
lại, khi nào toàn bộ giá trị của nó được chuyển hết thì giá trị của nó mới khấu hao
hết. Tức là giá trị tư bản cố định chuyển nhiều lần từng phần sang giá trị sản phẩm
mới. Khi tồn bộ giá trị của nó đã chuyển hết thì tư bản cố định mới hết khấu hao.
Từ những đặc trưng đó chỉ ra rằng: Tư bản cố định là bộ phận giá trị tư bản ứng
ra được cố định dưới hình thái tư liệu lao động, tham gia tồn bộ vào q trình sản
xuất, nhưng giá trị của nó chỉ chuyển dần, từng phần sang giá trị sản phẩm mới.
* Tư bản lưu động là bộ phận giá trị tư bản khi tham gia vào quá trình sản
xuất thì chuyển tồn bộ giá trị sang giá trị của sản phẩm mới trong một lần chu
chuyển. Hay nói cách khác, tất cả những yếu tố cấu thành vật chất khác của tư bản
mà không phải là tư bản cố định ứng ra trong quá trình sản xuất là tư bản lưu động.
Xét về phương thức chu chuyển giá trị thì tư bản lưu động gồm hai bộ phận: tư
bản bất biến dưới hình thái nguyên, nhiên, vật liệu và tư bản khả biến...
II. Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ

BẢN TRONG PHÁT TIỂN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Quá trình sản xuất theo nghĩa rộng là quá trình tái sản xuất ra của cải vật
chất do vậy, muốn sản xuất được tiến hành liên tục, bình thường, thì vốn của các
đơn vị kinh tế cũng phải được phân ra làm ba bộ phận, tồn tại đồng thời ở cả ba
hình thái T, yếu tố SX và H theo một tỷ lệ thích hợp với ngành sản xuất kinh
doanh. Đồng thời, mỗi bộ phận vốn ở mỗi hình thái hình thái ấy cũng phải khơng
ngừng liên tục vận động qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thái và thực hiện ba
chức năng. Chỉ có sự thống nhất của cả ba tuần hoàn của ba bộ phận vốn như vậy,
thì sự liên tục của tổng quá trình sản xuất mới thực hiện được. Phải chia vốn sản
21


xuất thành ba bộ phận như vậy, để đảm bảo chúng khơng ngừng thay thế nhau thì
sản xuất mới liên tục.
Để phát huy hiệu quả sử dụng vốn, quĩ khấu hao có thể được đưa ra sử dụng
để mở rộng sản xuất. Vậy có thể mở rộng sản xuất nhờ quĩ khấu hao mà khơng cần
có tích lũy thực sự. Mặt khác, máy móc, thiết bị địi hỏi những chi phí bảo quản
đặc biệt để nâng cao hiệu quả sử dụng và tránh được những hao mòn bất thường.
Việc bảo quản máy móc thiết bị được thực hiện theo hai phương thức:
Để tiến hành quá trình tái sản xuất mở rộng cần huy động ở mức cao nguồn
vốn trong và ngồi nước đáp ứng u cầu vốn cho cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
đất nước.Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung và cho cơng nghiệp
hóa – hiện đại hóa nói riêng đến từ nhiều nguồn. Trong đó cần tập trung khai thác
các nguồn chủ yếu như: Mở rộng lĩnh vực và địa bàn và hình thức thu hút FDI,
hướng vào những thị trường, địa bàn và các tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới, tạo
sự chuyển biến mạnh mẽ về số lượng, hiệu quả vốn FDI. Tranh thủ nguồn vốn
ODA đi đôi với việc đẩy nhanh tốc độ giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng và có
kế hoạch bảo đảm trả nợ. Từng bước mở rộng đầu tư gián tiếp của nước ngồi và
có chính sách hiệu quả hơn để thu hút kiều hối vào phát triển kinh tế. Tạo điều kiện
thuận lợi và có chính sách khuyến khích hoạt động đầu tư ra nước ngoài của doanh

nghiệp Việt Nam.
Thực hiện Phân bổ hợp lý các nguồn vốn, qua đó huy động, sử dụng các
nguồn lực một cách có hiệu quả. Các nguồn lực vật chất trong phát triển kinh tế,
công nghiệp hóa, hiện đại hóa bao gồm: vốn, khoa học – công nghệ, tài nguyên
thiên nhiên, con người, v.v...
Trong sự phát triển, các nguồn lực đều có vai trị rất quan trọng, tuy nhiên
trong từng hoàn cảnh, ngành nghề, lĩnh vực cụ thể mà mỗi yếu tố có vai trị trọng
yếu khác nhau. Trong q trình phát triển chúng khơng bao giờ tách biệt nhau mà
ln vận động gắn bó, tác động lẫn nhau cùng đóng góp vào q trình phát triển.
Trong kinh tế thị trường các nguồn lực đều có xu hướng được giá trị hóa, do đó vốn
22


như là điểm khởi đầu cho việc khơi thơng dịng chảy các nguồn lực cho phát triển.
Có vốn là có lao động, có khoa học – cơng nghệ, có thể khai thác được các tài
nguyên thiên nhiên. Việc phân bổ các nguồn vốn hợp lý cũng đồng nghĩa với việc
phân bổ hợp lý các nguồn lực khác và ngược lại các nguồn lực khác được phân bổ
khai thác hợp lý là kết quả của sự phân bổ vốn hợp lý. Thực tế cho thấy khi các
nguồn vốn phân bổ sai bao giờ cũng kéo theo sự phân bổ sai và lãng phí các nguồn
lực khác, thậm chí gây lên khủng hoảng dẫn đến những kết quả khôn lường.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại
hóa.Sinh lời là chức năng cơ bản của mọi nguồn vốn đưa vào sử dụng. Do vậy,
việc huy động, phân phối, sử dụng vốn như thế nào cho có hiệu quả ln là mối
quan tâm chung của cả nền kinh tế, của cả chủ sở hữu vốn và chủ sử dụng vốn.
Thước đo cơ bản tính hiệu quả huy động vốn là chi phí huy động vốn. Hiệu quả sử
dụng vốn được đo bằng mức sinh lời của đồng vốn. dưới góc độ tăng trưởng và
phát triển hiệu quả huy động và sử dụng vốn được đánh giá bằng hệ số ICOR. Để
đánh giá hiệu qủa vốn cần quan tâm đến hai vấn đề:
Đổi mới chính sách và cải thiện mơi trường đầu tư, xóa bỏ các hình thức
phân biệt đối xử trong tiếp cận các cơ hội đầu tư để khai thác và sử dụng có hiệu

quả các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế trong nước và thu hút nguồn vốn đầu
tư trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế để bảo đảm đầu tư của Nhà nước có hiệu qủa,
khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, thất thốt, lãng phí. Vốn đầu tư từ ngân sách
Nhà nước tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, phát triển văn hóa, giáo
dục, khoa học, y tế và trợ giúp vùng khóa khăn. Vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước
dành ưu tiên cho xây dựng các cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng có thu hồi vốn và hỗ trợ
đầu tư một số dự án quan trọng, thiết yếu của nền kinh tế. Đầu tư của doanh nghiệp
nhà nước hướng vào nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa
cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Vốn của khu vực dân doanh được
khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu và việc làm;
23


khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngồi chuyển vốn và công nghệ về
nước tham gia đầu tư.
Tiếp tục tranh thủ vốn ODA; đẩy nhanh tốc độ giải ngân vốn các cơng trình,
dự án đã được ký kết; xây dựng chiến lược thu hút và sử dụng vốn ODA cho thời
kỳ mới, tập trung vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở các trung tâm kinh tế và
các vùng có điều kiện kinh tế, xã họi khó khăn.
Tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo lợi thế so
sánh để thu hút nhiều doanh nghiệp lớn đầu tư cho sản phẩm xuất khẩu và cơng nghệ
cao. Đơn giản hóa thủ tục cấp phép đầu tư đối với đầu tư nước ngoài, thu hẹp các lĩnh
vực không cho phép đầu tư và những lĩnh vực đầu tư có điều kiện, mở rộng lĩnh vực
đăng ký đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư phát
triển các lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế.

24



KẾT LUẬN
Lí luận tuần hồn và chu chuyển tư bản trong Bộ “Tư bản” là hệ thống lí luận
hồn chỉnh về quá trình vận động của tư bản. Nghiên cứu tuần hoàn và chu chuyển
của tư bản cho thấy vai trị của lưu thơng, ảnh hưởng của lưu thơng đối với sản xuất,
hiệu quả hoạt động của tư bản. Đó là cơ sở để giải thích những hiện tượng thực tiễn
trong đời sống kinh tế trên cơ sở lý luận giá trị lao động, là cơ sở chuẩn bị cho việc
phân tích và hiểu sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành lợi nhuận và tỷ suất giá trị
thặng dư thành tỷ suất lợi nhuận, giá cả sản xuất và sự phân chia giá trị thặng dư
giữa các tập đoàn tư bản. Vì vậy, nghiên cứu học thuyết kinh tế của C.Mác - Bộ tư
bản nói chung và lí luận tồn hồn chu chuyển tư bản nói riêng là cơ sở để xem xét,
lý giải các hiện tượng, các quá trình kinh tế đã, đang diễn ra trong nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, xét về thực tiễn - chủ nghĩa tư
bản vẫn đang thích ứng để tồn tại và phát triển trong điều kiện mới; xét về mặt chính
trị tư tưởng - các thế lực thù địch với chủ nghiã xã hội và các phần tử cơ hội xét lại
đang tìm mọi cách xuyên tạc, chống lại các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước ta.
Hiện nay chúng ta đang thực hiện đường lối phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa thì trên một ý nghĩa nhất định, những nội dung của học
thuyết kinh tế C.Mác – Lênin có thể nghiên cứu, vận dụng vào sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời lí luận tuần hồn và chu chuyển tư
bản là cơ sở lí luận đấu tranh với các quan điểm sai trái, xuyên tạc đường lối quan
điểm của Đảng và Nhà nước ta trong phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa.

25


×