Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nghiên cứu bảo tồn loài Nghiến (Excentrodendron tonkinense (Gagnep) Chang R.H. Miao) và trai lý (Garcinia fagraeoides A. Chev.) tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.06 KB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRƯƠNG VĂN VINH

NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI NGHIẾN (Excentrodendron tonkinense
(Gagnep) Chang & R.H. Miao) VÀ TRAI LÝ (Garcinia fagraeoides A.
Chev.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG,
TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

HÀ NỘI, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

TRƯƠNG VĂN VINH

NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI NGHIẾN (Excentrodendron tonkinense
(Gagnep) Chang & R.H. Miao) VÀ TRAI LÝ (Garcinia fagraeoides A.
Chev.) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG,
TỈNH THANH HÓA


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng
Mã số: 60.62.02.11

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. HOÀNG VĂN SÂM

HÀ NỘI, 2017


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kì công
trình nào, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Đồng trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi luôn chấp hành đúng mọi quy
định của địa phƣơng nơi thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày

tháng 5 năm 2017

Học viên

Trương Văn Vinh


ii


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp và đơn vị tiếp nhận là
Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, tôi đã tiến hành thực tập
Luận văn tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn loài Nghiến (Excentrodendron
tonkinense (Gagnep) Chang & R.H. Miao) và Trai Lý (Garcinia
fagraeoides A. Chev.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh
Hóa”
Nhân dịp này, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban
Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi
trong suốt quá trình học tập tại Nhà trƣờng, cảm ơn Lãnh đạo Sở NN&PTNT
tỉnh Thanh Hóa, Lãnh đạo và cán bộ BQL Khu BTTN Pù Luông đã tạo điều
kiện cho tôi tham gia khóa đào tạo. Đồng thời, cảm ơn Quý thầy/cô giáo,
Phòng Đào tạo Sau đại học, đặc biệt là PGS. TS. Hoàng Văn Sâm đã dành
nhiều thời gian, giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành Luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ủy ban nhân dân các xã: Phú Lệ, Phú Xuân,
Thành Sơn, Cổ Lũng và Lũng Cao của hai huyện Bá Thƣớc và Quan Hóa
đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia liên quan đã tận
tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện Luận văn.
Do điều kiện thời gian có hạn, mặc dù bản thân tôi cũng đã nỗ lực, cố
gắng hết mình nhƣng chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những tồn tại,
thiếu sót. Cá nhân tôi kính mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến góp ý của các
thầy, cô, các nhà khoa học, các đồng nghiệp để Luận văn của tôi đƣợc hoàn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, tháng 5 năm 2017
Học viên
Trƣơng Văn Vinh



iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................. 3
1.1. Trên thế giới............................................................................................ 3
1.2. Ở trong nƣớc ........................................................................................... 7
1.3. Nghiên cứu tại Khu BTTN Pù Luông .................................................. 10
Chƣơng 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 13
2.1.1. Mục tiêu tổng quát.......................................................................... 13
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................... 13
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 13
2.2.1. Đối tƣợng........................................................................................ 13
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 13
2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 14
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu .......................................................... 14
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập, điều tra, khảo sát thực địa ......................... 15
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm ...... 21



iv

2.4.4. Phƣơng pháp nhân giống hữu tính đối với loài cây Trai lý (Garcinia
fagracoides A. Chev.) ............................................................................... 21
2.4.5. Phƣơng pháp xác định các nguyên nhân gây suy giảm và đề xuất
giải pháp khắc phục. ................................................................................. 22
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 23
3.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 23
3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 23
3.1.2. Đặc điểm địa hình .......................................................................... 23
3.1.3. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn............................................................. 24
3.1.4. Đặc trƣng cơ bản về tài nguyên rừng ............................................. 25
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................... 29
3.2.1 Tình hình dân số và dân tộc ............................................................ 29
3.2.3. Các hoạt động kinh tế của ngƣời dân ............................................. 30
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 31
4.1. Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài Nghiến và Trai lý tại Khu
BTTN Pù Luông, Thanh Hóa. ..................................................................... 31
4.1.1. Nghiến ............................................................................................ 31
4.1.2. Trai lý ............................................................................................. 41
4.2 Thử nghiệm nhân giống hữu tính đối với loài cây Trai lý (Garcinia
fagracoides A. Chev.). ................................................................................. 49
4.3. Đánh giá hiện trạng bảo tồn Nghiến và Trai lý tại Khu BTTN Pù
Luông, Thanh Hóa. ...................................................................................... 53
4.3.1. Về công tác quản lý bảo vệ rừng .................................................... 54
4.3.2 Công tác phát triển kinh tế vùng đệm, xây dựng cơ bản. ............... 57
4.3.3 Công tác nghiên cứu khoa học, phục hồi sinh thái ......................... 58



v

4.3.4 Các mối đe dọa đối với loài Nghiến và Trai lý tại KBTTN Pù Luông
.................................................................................................................. 59
4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Nghiến và Trai lý
tại Khu BTTN Pù Luông ............................................................................. 66
4.4.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ và chính quyền địa
phƣơng. ..................................................................................................... 66
4.4.2. Hỗ trợ ngƣời dân xây dựng các mô hình phát triển kinh tế có hiệu quả. 67
4.4.3. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng .................................... 68
4.4.4. Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn .. 69
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .................................................. 71
1. Kết luận .................................................................................................... 71
2. Tồn tại ...................................................................................................... 72
3. Khuyến nghị............................................................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BTTN
CITES

Viết đầy đủ
Bảo tồn thiên nhiên
Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật,

thực vật hoang dã nguy cấp

CR

Critically Endangered - Rất nguy cấp

DD

Data Deficient – Thiếu dữ liệu

ĐDSH

Đa dạng sinh học

EN

Endangered - Nguy cấp

IUCN

Danh lục đỏ các loài có nguy cơ bị diệt vong của
Hiệp hội Bảo vệ thiên nhiên thế giới

KBT

Khu bảo tồn

LC

Least Concern – Ít quan tâm


NC

Near Threatened - Sắp bị đe dọa

NĐ 32

Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ

PTNT

Phát triển nông thôn

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

VU

Vulnerable - Sẽ nguy cấp

UBND

Uỷ ban nhân dân


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Tên bảng

2.1

Các tuyến điều tra, nghiên cứu

4.1

Tổ thành loài cây đi kèm của lâm phần Nghiến

4.2

Kết quả nghiên cứu tổ thành cây tái sinh tại các lâm phần

4.3

Tái sinh dƣới tán cây mẹ

4.4

Khu vực phân bố loài nghiến

4.5

Giá trị bảo tồn loài Nghiến

4.6


Tổ thành loài đi kèm của lâm phần Trai lý

4.7

Tổ thành cây tái sinh các lâm phần có loài cây Trai lý

4.8

Tái sinh dƣới tán cây mẹ

4.9

Khu vực phân bố loài trai lý

4.10

Giá trị bảo tồn loài Trai lý

4.11

Sự nảy mầm phát triển của hạt giống

4.12

Số lƣợng cƣa xăng đăng ký sử dụng tại các xã

4.13

Số vụ vi phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng


Trang
16
33
34
36
37
40
42
43
44
45
49
51
55
56


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

2.1

Các tuyến điều tra tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông

4.1


Hình thái lá và hoa cây Nghiến

4.2

Nghiến tái sinh

4.3

Sơ đồ phân bố của loài Nghiến trên tuyến điều tra

4.4

Hình thái thân, lá của Trai lý

4.5

Trai lý tái sinh

4.6

Sơ đồ phân bố của loài Trai lý trên tuyến điều tra

4.7

Cây mẹ và quả Trai lý lấy giống

4.8

Hình ảnh xử lý hạt Trai lý


4.9

Gieo ƣơm Hạt Trai lý

4.10

Phát triển của cây giống Trai lý

4.11

Khai thác trái phép

4.12

Khai thác gỗ trái phép tại Khu bảo tồn

4.13

Phá rừng làm nƣơng rẫy

4.14

Trang
17
31
35
40
41
44
48

49
50
51
53
56
60
61

Khai thác vàng khu vực bãi Kịt và thi công tuyến đƣờng
giao thong

63


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông có tổng diện tích 17.171,03 ha nằm
trên địa phận của 2 huyện Quan Hóa và Bá Thƣớc, phía Tây Bắc tỉnh Thanh
Hóa, Bắc Trung bộ Việt Nam, nơi đây đƣợc xem là vị trí quan trọng ở phía
Tây Bắc của dải núi đá vôi Pù Luông- Cúc Phƣơng- Ngọc Sơn. Theo kết quả
điều tra năm 2013 tại đây đã ghi nhận có 2.487 loài động thực vật, trong đó có
1.579 loài thực vật thuộc 680 chi, 200 họ, 76 bộ, 12 lớp và 6 ngành đã đƣợc
ghi nhận; với nhiều nhiều loài thực vật quý hiếm đƣợc xếp trong sách đỏ Việt
Nam (2000) và sách đỏ thế giới (2002) nhƣ: Thông Pà Cò (Pinus
kwangtungensis), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Lan Hài xanh
(Paphiopedilum malipoense) Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareous),
Bảy lá một hoa (Paris polyphylla)…
Để bảo tồn đa dạng sinh học, trong những năm qua Ban quản lý Khu
BTTN Pù Luông đã tăng cƣờng trong công tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển

kinh tế cho cộng đồng vùng đệm và vùng lõi của Khu bảo tồn nhằm giảm áp
lực lên tài nguyên rừng đặc dụng, đặc biệt Khu bảo tồn bƣớc đầu đã thu hút
đƣợc sự đầu tƣ trong nghiên cứu khoa học với sự ƣu tiên là nghiên cứu bảo
tồn đối với các loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp nhƣ đề tài “Nghiên cứu
kỹ thuật tạo giống hữu tính một số loài cây hạt trần quý hiếm tại khu Bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông–Thanh Hóa”; Điều tra, nghiên cứu bảo tồn các loài
Culy và các nhóm động vật: Chim, Bò sát, Côn trùng tại Khu BTTN Pù
Luông; Điều tra, nghiên cứu bảo tồn một số loài cây thuốc quý hiếm tại Khu
BTTN Pù Luông…, Kết quả đã xác định đƣợc hiện trạng phân bố, đặc điểm
sinh vật học, sinh thái học và bƣớc đầu nhân giống thử nghiệm thành công đối
với một số loài trong lĩnh vực nghiên cứu.
Nghiến (Excentrodendron tonkinense (Gagnep) Chang & R.H. Miao)
và Trai Lý (Garcinia fagraeoides A. Chev.) là 2 trong số những loài đặc trƣng


2

trên hệ sinh thái núi đá vôi của Khu bảo tồn, do có giá trị kinh tế cao nên đây
cũng là 2 trong số các loài thực vật bị các đối tƣợng lâm tặc lợi dụng khai thác
trái phép nhiều nhất tại Khu bảo tồn trong những năm qua. Theo kết quả của
một số công trình nghiên cứu nhƣ Dự án điều tra lập danh lục hệ động thực vật
Khu BTTN Pù Luông (2013), Đề tài "Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải
pháp bảo tồn một số loài thực vật quý hiếm tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù
Luông, tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại
học Lâm nghiệp nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Chính (2014), đã xác định
đƣợc sự xuất hiện của các loài thực vật này tại Khu bảo tồn và xác định đƣợc
một số điểm phân bố của chúng, tuy nhiên số liệu về hiện trạng phân bố của 2
loài thực vật hiện nay chƣa thực sự đầy đủ, chƣa đánh giá đƣợc khả năng nhân
giống của 2 loài thực vật quý hiếm này tại Khu BTTN Pù Luông. Vì vậy cần
phải nghiên cứu một cách đầy đủ hơn để xác định đƣợc hiện trạng phân bố và

khả năng nhân giống đối với 2 loài thực vật nhằm góp phần bảo tồn bền vững
loài Nghiến và Trai lý tại Khu BTTN Pù Luông. Với lý do trên tôi chọn đề tài:
“Nghiên cứu bảo tồn loài Nghiến (Excentrodendron tonkinense (Gagnep)
Chang & R.H. Miao) và Trai Lý (Garcinia fagraeoides A. Chev.) tại Khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa”


Luận văn đủ ở file: Luận văn full














×