Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm hình học 10 (đường thẳng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 3 trang )

Trần Quốc Thép - THPT Cổ Loa
Đề trắc nghiệm 20 câu: Tọa độ điểm và đường thẳng.
Câu 1: Nếu tứ giác ABEF là hình bình hành và A(-2;0), B(2;5), E(6;2) thì:
A. F(-2;3) B. F(-2;-3) C. F(2;-3) D. F(2;3)
Câu 2: Nếu tam giác MNP có M(1;-4), N(-2;2) và trọng tâm G(
4
3
;-1) thì:
A. P(5;-1) B. P(5;1) C. P(-5;-1) D. P(-5;1)
Câu 3: Nếu I (0;6), J (-1;3), K (6;4) thì :
A. Tam giác IJK cân tại I. B. Tam giác IJK vuông tại I.
C. Tam giác IJK vuông cân tại I. D. Tam giác IJK tam giác đều.
Câu 4: Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k = -2 và A (- 4; 3), B ( 2;-1) thì:
A. M (-2;
1
2
) B. M (
1
3
;-2) C. M ( -
1
3
; 0) D. M ( 0;
1
3
)
Câu 5: Cho B (-1; 4), C(1; 3), ∆BCM vuông tại B và M thuộc Ox thì:
A. M (3; 0) B. M(1; 0) C. M (-1; 0) D. M (-3; 0)
Câu 6: Nếu A (x; -2y), B (0; -1), C ( 3; -3) là ba điểm thẳng hàng khi và chỉ khi:
A.2x + 3y + 3 = 0 B. 2x – 6y +3 =0 C. 2x – 3y -3 = 0 D.2x + 6y -3 = 0
Câu 7: Cho A(3;5), B( -4; -2), tọa độ điểm M thuộc Ox để MA + MB nhỏ nhất là:


A. M (3; 0) B. M(-1; 0) C. M (-2; 0) D. M (-3; 0)
Câu 8: Cho tứ giác ABCD là hình thang có hai đáy là AD, BC với A (-2; 1), B(-1; -1), C(3;3) D thuộc
Oy thì:
A. D(0;2) B. D (0;-2) C. D(0; 3) D. D (0;-3)
Câu 9: Cho tam giác ABC có A(0;6), B ( -2;-1), C(4;2) thì đường cao của tam giác ABC xuất phát từ
A có phương trình:
A. 3x – y + 6 = 0 B.3x + y - 6 = 0 C. 2x – y + 6 = 0 D.2x + y - 6 = 0
Câu 10: Hình bình hành ABCD có A (0;-3), B (2; 1), C(-2; 7) thì đường chéo BD có phương trình:
A. 3x – y - 3 = 0 B. x – 3y + 1 = 0 C. x + 3y - 5 = 0 D.3x + y - 5 = 0
Câu 11: Nếu A (-1;3) và B(0;5) thì đường trung trực của AB có phương trình:
A.2x + 4y-15 = 0 B.2x- 4y +15 = 0 C. 2x + 4y +15 = 0 D.2x - 4y -15 = 0
Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ∆ABC có A(1; 2), B ( 3;-1), C (2;2). Đường thẳng nào sau đây
là một đường cao của tam giác ABC:
A. 2x-3y+3 = 0 B. x-3 = 0 C. x-3y-5 = 0 D. x-3y+6 = 0
Câu 13: Nếu tam giác ABC có A (1; 3), B (2;5), C(3; 1) thì một đường trung tuyến của tam giác ABC
có phương trình:
A. y = 4 B. x = 3 C. 2x+y-7 = 0 D. 2x+y-5 = 0
Câu 14: Nếu tam giác ABC có A (1; 3), B(2;5), C(3; 1) thì trực tâm của tam giácABC là:
A. H
1 8
;
3 3
 
 ÷
 
B. H
1 8
;
3 3
 


 ÷
 
C. H
1 8
;
3 3
 
− −
 ÷
 
D. H
1 8
;
3 3
 

 ÷
 
Câu 15: Nếu ∆ABC có A(1; 3), B(2;5), C(3; 1), M thuộc Ox thì
MA MB MC
+ +
uuur uuur uuuur
nhỏ nhất khi và chỉ
khi:
A. M (3; 0) B. M (2;0) C. M (-3; 0) D. M(-2;0)
Câu 16: Cho A(-1;4), B(2;-5), C(4;1), M thuộc Oy điều kiện cần và đủ để
2 3MA MB MC+ +
uuuuur uuuuur uuuur
nhỏ

nhất là:
A. M(0;-1) B. M(0;1) C. M(0;-2) D. M(0;2)
Câu 17: Trong các đường thẳng sau đây đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng d: x+2y-4=0 và
hợp với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 1 là:
A. 2x + y + 2= 0 B. 2x - y + 1= 0 C. 2x - y + 2= 0 D. x- 2y + 2= 0
Câu 18: Cho A(2;3), B(5;5), C(4;2), D(1; 6)và M thuộc Oy thì
MA MB MC MD+ + +
uuur uuur uuuur uuuur
nhỏ nhất khi
và chỉ khi:
A. M (0; 3) B. M (0;4) C. M (0; 45) D. M (0;-3)
Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;2) và hai đường thẳng d
1
: x + y - 2 = 0 và
d
2
: x + y - 8 = 0. Hai điểm B và C lần lượt thuộc d
1
và d
2
sao cho ∆ABC vuông cân tại A. Khi đó
A.
10AB =
B.
10AB
=
C.
2 2AB =
D.
2AB =

Câu 20: Cho A(a;b), M(-1;3), N(3;5). Điều kiện cần và đủ để ∆ AMN vuông tại A là:
A. a
2
+b
2
-2a-8b-12=0 và a- 2b +7 ≠ 0 B. a
2
+b
2
+2a-8b+12=0 và a- 2b +7 ≠ 0
C. a
2
+b
2
-2a+8b+12=0 và a- 2b +7 ≠ 0 D. a
2
+b
2
-2a-8b+12=0 và a- 2b +7 ≠ 0
Hướng dẫn những nét chính thôi!
Hướng dẫn giải:
Đáp án: 1C, 2A, 3B, 4D, 5D, 6B, 7C, 8C, 9D, 10D, 11A, 12B, 13C, 14D, 15B, 16A, 17C, 18B, 19A ,
20D
Câu 1: Do gt ABEF là hình bình hành ⇒
AB FE=
uuur uuur
, tính tọa độ
(4;5), (6 ;2 )AB FE x y= = − −
uuur uuur
, suy ra

x=2, y =-3
Câu 2: Áp dụng công thức trọng tâm: x
P
=3 x
G
– x
M
– x
N
= 4-1+2=5; y
P
=3 y
G
– y
M
– y
N
= -3+4-2=-1
Câu 3: Tính độ dài IJ=
10
; IK=
40
; JK=
50
suy ra vuông tại I.
Câu 4: sử dụng công thức tính tọa độ M chia AB theo tỉ số k = -2, x
M
= (x
A
– kx

B
):( 1-k)=(-4+2*2):
(1+2)=0, y
M
= (y
A
– ky
B
):( 1-k)=(3+2*-1):(1+2)=1/3 suy ra dáp án D
Câu 5:M(x
M
;0),
. 0BM BC =
uuuur uuur
⇔ 2(x
M
+1)+-1(0 -4)=0 suy ra x
M
=-3
Câu 6:
1 2
( ; 1 2 ); (3; 2) 2 6 3 0
3 2
x y
AB x y BC x y
− − +
= − − + = − ⇒ = ⇒ − + =

uuur uuur
Câu 7: Vì AB ở hai phía của Ox, M thuộc Ox nên MA + MB nhỏ nhất khi M, A, B thẳng hàng. Viết

phương trình AB: x-y+2=0, giao với Ox y=0 suy ra M(-2;0)
Câu 8: Dễ thấy
2 1
// , (0 2; 1); (4;4); 3
4 4
y
AD BC AD y BC y

= + − = ⇒ = ⇒ =
uuur uuur uuur uuur
Câu 9: AH đi qua A(0;6) có vtpt
(6;3)BC =
uuur
hay (2;1). phương trình AH:2(x-0)+1(y-6)=0
Câu 10: Trung trực AB đi qua (-1/2;4) và có vtpt
(1;2)AB =
uuur
phương trình:1(x+1/2)+2(y-4)=0 hay
2x+4y-15=0
Câu 12: Viết ba đường cao AH:-x+3y-6=0; BK x-3=0 suy ra đáp án.
Câu 13: Tìm tọa độ G(2;3) viết phương trình ba đường trung tuyến AG:y=3, BG: x=2, CG:2x+y-7=0
suy ra đáp án C
Câu 14: Viết phương trình AH:x-4y+11=0; BK: x-y+3=0 suy ra x=-1/3; y=8/3 phương ánD
Câu 15:
3 3MA MB MC MG MG+ + = =
uuur uuur uuuur uuuur
nhỏ nhất khi M là hình chiếu của G trên Ox. Mà G(2;3) nên
M(2;0), pá B
Câu 16: Gọi I là điểm mà
2 3 0IA IB IC+ + =

uuur uuur uur r
suy ra I((2xa+3xb+xc)/6; (2ya+3yb+yc)/6)=(4/3;-1) khi
đó
2 3 6 6MA MB MC MI MI+ + = =
uuur uuur uuuur uuur
nhỏ nhất khi M là hình chiếu của Mtrên Oy suy ra M(0;-1)
17. rõ ràng đường vuông góc với d có phương trình 2x – y + m =0, chỉ có B,C là đáp ứng được, mà
trong hai phương trình dá B có diện tích là ½ nên đáp án đúng là C
Câu18. Giải tương tự câu 15; M là hình chiếu của trọng tâm G tứ giác ABCD lên Oy, G có tọa độ:(3;
4) nên M(0;4)
Câu 19: Vẽ hình. rõ ràng khoảng cách từ A đến d
1
: x + y - 2 = 0 là
2
; đến d
2
: x + y - 8 = 0 là 2
2
cho nên dựng hai hình chiếu của A đến d
1,
d
2
là M, N thì ∆ACN=∆BAM, dùng pitago ta có
10AB =
Câu 20. ∆ AMN vuông tại A khi AM vuông góc với AN khi
. 0AM AN =
uuuur uuur
và A không thuộc d vì vậy
ta có pá D.

×