Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Vì sao bạn thích làm giám đốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.13 KB, 25 trang )

Vì sao bạn thích l m Giám à Đốc hơn l mà ột Nhân Viên?
thế à bởi vì làm giám đốc có nhiều tiền hơn nhân viên,được mọi người kính nể hơn nhân viên
như thế ai cha muốn làm mình hỏi bạn có ai không muôn mình là người nổi trội trước đám đông
chứ !nhưng thực tế khi làm giám đốc rồi khổ lắm bạn à....oai thì oai thiệt nhưng mệt người
lắm...?
bởi vì mình có thể l m theo ý mình khi mình cho l à à đúng chỉ vậy m thuà i
• Thứ nhất, là một Giám đốc, tôi có quyền đưa ra quyết định cuối cùng chứ không phải hì
hục đề xuất ý tưởng và chờ người khác duyệt. Tôi chịu trách nhiệm với quyết định của
mình trước một tập thể. Điều này làm tăng thêm tính quyết đoán và khả năng xử lý vấn
đề một cách nhanh chóng.
Thứ hai, vì là một Giám đốc nên tôi phải mẫu mực để làm gương cho nhân viên cũng
như xây dựng hình ảnh của mình trong mắt đối tác. Vô hình chung, tôi trở thành một
người quan trọng thay vì chỉ là một người bình thường.
Thứ ba, tôi có thể kiếm được tiền nhiều hơn. Đây là lý do chính, để nuôi gia đình. Là một
GD, tôi có khả năng làm từ thiện trong khi là một người bình thường có lẽ tôi phải rất
cân nhắc khi tài trợ cho ai đó.
Tuy nhiên, một khi là GD , tôi phải chấp nhận áp lực và đôi lúc không được làm theo
những điều mình muốn. Vì vậy, nếu không đủ tự tin thì bạn nên làm một nhân viên thôi
nhé. Còn tôi, dù sao vẫn thích làm GD hơn


• Con người nói riêng và tất cả các loài động vật nói chung đều muốn vươn lên. Và đích để
vươn lên là làm lãnh đạo. Từ lãnh đạo bé đến lãnh đạo lớn...
Đối với chung các loài động vật: Khi làm lãnh đạo (đầu đàn) sê được ăn đầu tiên phần
thức ăn ngon nhất mà cả bầy kiếm được. Rồi mới lần lượt đến các tầng lớp thấp dần.
Con người cũng tương tự như vậy thôi. Hơn nữa, càng lên cao thì số người quát nạt mình
càng ít dần đi.
Thế nhé, chúc vui!
10 lỗi các doanh nhân thường mắc phải
"Thương trường là chiến trường", vì thế sự cạnh tranh cũng không kém
phần khốc liệt. Chỉ một lỗi sơ đẳng cũng khiến bạn phải gánh chịu thất bại.


Mười lỗi pháp lý mà các doanh nhân hay mắc phải nhất là gì? Hãy đọc bài
viết của Bagley, có thể bạn sẽ tránh được những sai lầm đáng tiếc.
Mười lỗi các doanh nhân thường mắc phải:
“Những luật sư không có kinh nghiệm làm việc với các doanh nhân và các
nhà tư bản có nhiều khả năng sẽ đi sai hướng” — Constance Bagley
1. Thất bại trong việc sớm sát nhập tổ chức
Một vấn đề nảy sinh ở đây được gọi là "nhà sáng lập bị bỏ quên": Một đối
tác tham gia góp vốn vào dự án ban đầu sau đó bất ngờ rút vốn. Khi dự án
đang được tài trợ và chuẩn bị được cổ phần hóa, đối tác này quay trở lại,
có lẽ vì họ cho rằng họ đã có nhiều đóng góp lúc đầu và vì thế họ yêu cầu
quyền lợi cho mình.

Vấn đề này có thể được giải quyết bằng cách sát nhập sớm và phát hành
cổ phiếu cho các nhà sáng lập, tùy thuộc vào quyền lợi của họ. Để được
hưởng quyền lợi nhận cổ phiếu, các nhà sáng lập được yêu cầu chuyển
nhượng tất cả các sáng kiến và công việc liên quan tới hoạt động kinh
doanh dự kiến của công ty tới công ty mới.
Việc sát nhập sớm - trước khi các giá trị quan trọng và các sự kiện tài
chính tạo ra các giá trị ngầm trong cổ phiếu, cũng giúp tránh các vấn đề về
thuế có khả năng xảy ra đối với cổ phiếu giá rẻ.
Nếu sát nhập quá muộn và phát
hành các cổ phiếu giá rẻ cho các
nhà sáng lập cùng thời điểm với
việc các cổ phiếu giá cao hơn
được bán cho các nhà đầu tư, có
thể gây ra các vấn đề liên quan đến thuế khi mà IRS lập luận rằng sự
chênh lệch của giá cổ phiếu thực ra là một phần thu nhập của các doanh
nhân.
2. Phát hành cổ phiếu của cổ đông sáng lập không có quyền lợi:
Quyền lợi giúp bảo vệ các thành viên của đội ngũ sáng lập ra dự án. Nếu

những thành viên vẫn còn ở lại trong đội ngũ sáng lập và đem lại lợi ích

Sai lầm thứ hai: Phát hành cổ phiếu của
cổ đông sáng lập không có quyền lợi
Ảnh: www.20nine.com
cho dự án, cổ phiếu của họ sẽ có quyền lợi. Nếu họ từ bỏ vị trí đó, cổ phiếu
của họ sẽ bị thu hồi và giao cho bất kỳ cổ đông nào được đưa vào để thay
thế họ.
3. Thuê một luật sư không có kinh nghiệm làm việc với doanh nhân
và các nhà đầu tư mạo hiểm
Nhiều nhà đầu tư mạo hiểm nói rằng họ thường hay đánh giá doanh nhân
thông qua việc doanh nhân đó lựa chọn luật sư như thế nào.
Những luật sư không có kinh nghiệm làm việc với các doanh nhân và các
nhà đấu tư mạo hiểm thường rất hay đi sai hướng, đồng thời họ thất bại
khi gặp phải những cạm bẫy tinh vi.
Tốt nhất là nên thuê một
người đã có kinh nghiệm,
người biết được những yếu tố
nào là chuẩn mực và không
phải là chuẩn mực và người biết cách đàm phán, tiến hành hợp đồng một
cách nhanh chóng.
4. Thất bại khi muốn sử dụng hợp lý phân khúc 83 (b) election
Nếu lời khuyên ở mục 2 được thực hiện, cổ phiếu sẽ được phát hành tùy
theo quyền lợi cho các cổ đông sáng lập và những nhân viên mới.
Nếu cổ phiếu được mua và phụ thuộc vào yếu tố mà IRS gọi là rủi ro đáng
kể khi bị tước tài sản, thì IRS sẽ không coi vụ mua bán này đã được thực
hiện cho đến khi rủi ro này mất đi.
Sau đó IRS sẽ tính toán mức chênh lệch giữa giá mua ban đầu và giá trị thị
trường. Đánh thuế khoản chênh lệch này và coi đó là một khoản thu nhập
thông thường. 83(b) election cho phép tính toán mức thuế dựa trên giá trị

tại thời điểm cổ phiếu được phát hành và thường được tính bằng số tiền
trên một cổ phiếu.

Thuê luật sư không có kinh nghiệm làm việc
với doanh nhân và các nhà đầu tư
mạo hiểm cũng là một lỗi
Ảnh: www.asquithgroup.net
“Một công ty không có tên tuổi được định giá cao nhất thường không phải
là nguồn cung cấp vốn tốt nhất” — Constance Bagley
5. Đàm phán vấn đề tài trợ vốn đầu tư mạo hiểm dựa vào việc định
giá
Việc định giá công ty không phải là yếu tố duy nhất được cân nhắc khi
muốn lựa chọn một nhà đầu tư vốn mạo hiểm hoặc khi đàm phán hợp
đồng. Có rất nhiều cách khác để nhà đầu tư vốn mạo hiểm có thể nhận lại
phần đền bù nếu họ đã phải trả một giá cao để mua cổ phiếu. Đó có thể là
việc yêu cầu những người tham gia lựa chọn một mức cổ tức tích lũy cao,
hưởng quyền mua lại sau chỉ vài năm và bảo vệ chống lại sự suy giảm chất
lượng.
Người ta sẽ phải đưa ra câu hỏi, vậy danh tiếng của một công ty là gì? Nếu
một doanh nhân mắc phải sai lầm, thì công ty đó có đứng ra ủng hộ và bảo
vệ cho doanh nhân đó hay không? Công ty đó có những mối quan hệ tốt
trong ngành không? Trong nỗ lực thiết lập các đồng minh thân cận, công ty
đó có biết ai là đồng minh lớn không? Một công ty không có tên tuổi được
định giá cao nhất thường không phải là nguồn cung cấp vốn tốt nhất.

Không nên đàm phán về
tài trợ vốn đầu tư mạo
hiểm
dựa vào việc định giá
Ảnh:

sunwalked.wordpress.com
6. Đợi chờ xem xét quyền bảo vệ sở hữu trí tuệ quốc tế
Bằng sáng chế được cấp theo tiêu chí của từng quốc gia. Ngoại trừ một
tiêu chí duy nhất được áp dụng đối với cộng đồng châu Âu. Ở Mỹ, nếu một
phát minh được bán hoặc được công khai sử dụng, thời gian được phép gia
hạn để đệ trình việc sử dụng bằng sáng chế đó là một năm.
Ở những nơi khác, nếu một bằng sáng chế được bán hoặc được sử dụng
công khai trước khi được đệ trình sử dụng, thì phát minh đó không được coi
là có bằng sáng chế ở quốc gia đó.
Chẳng hạn, nếu một phát minh được trưng bày công khai cho người Nhật
xem tại một hội chợ triển lãm ở Mỹ, thì theo luật bằng sáng chế của Nhật
Bản, việc trưng bày đó sẽ khiến cho phát minh này được coi là không có
bằng sáng chế ở Nhật nếu như chưa có văn bản đệ trình việc sử dụng phát
minh đó.
Vấn đề thương hiệu cũng được giải quyết tương tự. Người ta có thể bỏ ra
một số tiền lớn để phát triển một thương hiệu tại Hoa Kỳ, tuy nhiên khi sản
phẩm đó được mang ra nước ngoài, sản phẩm này có thể xâm phạm
thương hiệu của các công ty khác có sản phẩm tương tự.
Một công ty phải đưa ra những lựa chọn khôn ngoan cho thị trường của
mình, và công ty đó phải giành ra bao nhiêu tiền trong giai đoạn đầu để
bảo đảm thương hiệu của họ có thể tồn tại ở
những thị trường đó.
7. Trưng bày các phát minh mà không có
hợp đồng cam kết không tiết lộ bí mật, hoặc
trước khi đệ đơn xin sử dụng bằng sáng chế đó
Nếu chưa giành được quyền bảo vệ bằng sáng chế, hoặc trong trường hợp
bằng sáng chế không có hiệu lực, công cụ bảo vệ duy nhất là coi đó là một
bí mật thương mại. Để làm được như vậy, công ty phải thể hiện công ty đã
tiến hành những bước phù hợp để giữ bí mật đó với các đối thủ cạnh tranh
của mình.

Liệu đó có phải là việc làm khôn ngoan không khi yêu cầu các nhà đầu tư
mạo hiểm ký các hợp đồng cam kết không tiết lộ thông tin? Câu trả lời là
có, nhưng đa số lại không làm như vậy.
Trước khi trưng bày phát minh đó, công ty cần phải biết nhà đầu tư mạo
hiểm nào có uy tín chưa gặp điều tiếng gì trong ngành. Khi giao dịch với

Không được gian lận,
bởi bạn sẽ có thể
bị nhà tài trợ kiện
Ảnh:
www.veganmomma.com
nhiều người, sẽ là khôn ngoan khi yêu cầu họ ký vào những hợp đồng cam
kết không tiết lộ thông tin.
Mặc dầu không có gì phức tạp cả, nhưng họ sẽ nhận ra rằng họ sẽ có thể
phải phơi bày những bí mật thương mại của mình và họ đồng ý sẽ không
sử dụng hay tiết lộ các bí mật đó nếu không được phép. Các kế hoạch chỉ
nên đưa ra những thông tin ngắn gọn: Các phát minh này đã được giữ bí
mật và độc quyền.
Mặc dầu không mang tính cưỡng chế cao như các hợp đồng cam kết không
tiết lộ thông tin, nhưng luật ở một số bang cho thấy rằng nếu một người
biết rằng họ đang bị đặt vào tình thế phải để lộ các bí mật thương mại của
mình, họ sẽ không thể sử dụng hay trưng bày nó nếu không được sự đồng
ý của người chủ sở hữu bí mật thương mại đó.
“Các doanh nhân có thể bị các nhà tài trợ kiện vì tội gian lận không? Câu
trả lời là có” — Constance Bagley
8. Mở một công ty trong khi vẫn đang làm thuê cho đối thủ tiềm
năng, hay thuê nhân viên mà trước hết không kiểm tra những hợp
đồng của họ với các ông chủ hiện nay và kiến thức về bí mật thương
mại của họ
Bộ luật đã trình bày rõ ràng rằng nếu một ai đó hiện đang làm việc cho

một công ty, đặc biệt là khi họ đang giữ một vị trí quan trọng, người đó sẽ
không thể đứng ra mở một công ty cạnh tranh với công ty họ đang làm
việc. Chỉ đơn thuần là việc sát nhập thôi cũng có thể bị người chủ hiện tại
kiện ra tòa.
Những doanh nhân đó có nên trước hết đến gặp người chủ hiện nay của
mình và lựa chọn: Hoặc là xin nghỉ việc, hoặc nói với người chủ của mình
về công việc mà họ đang làm và hỏi liệu người chủ đó có quan tâm đến
việc đầu tư vào đó hay không. Điều thú vị là cả hai cách trên đều thường
xuyên là cách đơn giản nhất để kết thúc mối quan hệ. Dù trong trường hợp
nào, người chủ cũng hiểu theo hàm ý khác về bản chất hình thành của
công ty mới.
Thậm chí là ngay cả khi đã từ bỏ công việc của mình, ta vẫn chưa thể sử
dụng hay trưng bày bí mật thương mại hay bí quyết công nghệ của công ty
mình đã làm việc. Với cái mà người ta gọi là chủ nghĩa không tiết lộ bí mật,
nếu ai đó đã biết về bí mật thương mại của công ty cũ trong quá trình làm
việc và chuyển sang làm cho một công ty khác, nếu vai trò của người đó ở
công việc mới cũng tương tự như ở công ty cũ, một số tòa án sẽ kết luận
rằng việc người đó sử dụng những thông tin mà họ có được từ công việc
trước đây là tất yếu. Họ có thể được lệnh của tòa yêu cầu họ không được
làm việc cho công ty mới trong vài tháng và cho đến chừng nào mà bí mật
thương mại mà họ biết không còn có nhiều giá trị nữa.
Quy định này cũng giúp ta tìm hiểu xem liệu nhân viên mới có bị lệ thuộc
vào hợp đồng giao kèo quy định không được cạnh tranh hay không. Mỗi
nước có quy định về tính hiệu lực khác nhau, nhưng ta không nên giả định
rằng quy định ở các nước là như nhau. Ta cũng nên thường xuyên kiểm tra
xem các chứng từ chuyển nhượng phát minh đã được ký kết hay chưa.
Các hồ sơ cá nhân cũng nên được xem lại và các nhân viên mới cũng cần
kiểm tra hồ sơ cá nhân của họ để chắc chắn rằng hợp đồng giao kèo không
cạnh tranh hay chứng từ chuyển nhượng phát minh không kèm theo với
hợp đồng cam kết không tiết lộ bí mật đã được ký kết.

9. Hứa hẹn nhiều hơn khả năng có thể trong bản kế hoạch kinh
doanh và thất bại khi muốn tuân theo luật chứng khoán của bang
và quốc gia
Nếu một ai đó hứa hẹn sẽ làm một điều gì đó và nhận ra rằng mình không
thể làm được như họ đã hứa, ta có thể coi đó là sự gian trá. Trong một bản
kế hoạch kinh doanh, ta phải trung thực đánh giá những gì có thể làm
được và trình bày những giả định của mình, nhờ đó những nhà tài trợ có
thể đánh giá xem dự án đó có khả thi hay không.
Các doanh nhân có thể bị nhà tài trợ của mình kiện vì tội gian trá hay
không? Câu traqr lời là có. Cố gắng đưa ra thêm một chút đánh giá sai lệch
bằng cách làm giả các số liệu đáng tin cậy sẽ làm nhà đầu tư cảm thấy
không tin tưởng và rốt cục làm ảnh hưởng đến khả năng tài trợ cho những
lần kế tiếp.
Cuối cùng, bất cứ ai bán cổ phiếu hoặc các loại chứng khoán khác phải
tuân theo luật chứng khoán của bang và quốc gia, có thể là đăng ký chứng
khoán (hiếm khi xảy ra khi công ty mới hình thành) hoặc đạt được tất cả
các điều kiện cho phép miễn phù hợp. Sẽ là sai lầm nếu bỏ qua luật pháp.
Như một thẩm phán đã nói khi đưa ra quyết định bảo vệ lời cáo buộc vi
phạm luật chứng khoán rằng: "Sẽ không có ai ngu ngốc đến mức dám đầu
tư vào một công ty nếu như không am hiểu về những quy định pháp luật
đầy rẫy ở bên ngoài".
10. Nghĩ rằng các vấn đề pháp lý có thể được giải quyết sau này
Có một xu hướng nghĩ như thế này "Khi tôi có được nhà tài trợ, khi tôi đã
đi vào hoạt động, sau đó tôi có thời gian để thuê luật sư, giờ đây, tôi đang
rất cố gắng có thể để hoàn thành những kế hoạch kinh doanh của tôi và
thu tiền về". Đây là một lối suy nghĩ rất thiển cận. Điều đó có nghĩa là ta
phải dành hết thời gian, nỗ lực và tiền bạc vào các vấn đề pháp lý?
Không. Đó là một lý do hay để thuê một luật sư có năng lực. Những luật
gia tài năng có thể được giữ lại bằng cách bỏ ra thêm một số tiền tương đối
nhỏ vào giai đoạn đầu. Chi phí sẽ giảm đi rất nhiều khi ta có được luật sư

giỏi ngay từ đầu thay vì cố gắng lựa chọn sau này và khắc phục nó.
Mô hình
. Phòng Tổ chức - Hành chính:
1. Quản lý nhân sự Công ty
2. Triển khai công tác hành chính, quản trị, tổ chức mua sắm các công cụ, dụng cụ
phục vụ sản xuất kinh doanh, triển khai các công trình sửa chữa nhà cửa, giao dịch
của Công ty đúng quy định.
3. Văn thư lưu trữ, biên soạn các công văn, tài liệu cho Công ty .
4. Quản lý đội xe và đội bảo vệ
5. Triển khai công tác Phòng chống cháy nổ, vệ sinh lao động toàn Công ty .

II. Phòng Kỹ thuật Nghiệp vụ:
1. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển mạng xDSL, mạng máy tính, hệ thống
máy chủ và các hệ thống khác do Công ty Tin học quản lý.
2. Định hướng phát triển công nghệ thông tin, xây dựng chiến lược, chủ trì triển
khai ISO.
3. Xây dựng quy trình ngiệp vụ. Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và giám sát hoạt động
các đơn vị trực thuộc, tham mưu cho Giám đốc trong việc thực hiện các nhiệm vụ
được giao và các thông báo giao nhiệm vụ của Lãnh đạo.
4. Triển khai công tác chất lượng toàn Công ty .

III. Phòng Kế toán - TCTK:
1. Quản lý công tác thu chi của Công ty đảm bảo hạch toán đúng và chính xác.
2. Quản lý ngân quỹ tại Ngân hàng và tiền mặt của Công ty, chủ động nguồn vốn
cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . Báo cáo định kỳ Giám đốc việc
thực hiện kế hoạch thu chi của đơn vị.
3. Lập và phân tích các báo cáo tài chính và tham mưu cho Ban Giám đốc để chủ
động các nguồn vốn. Bảo mật số liệu nhằm đảm bảo cho các chiến lược kinh doanh
của Công ty
4. Thực hiện các báo cáo doanh thu cho đơn vị chủ quản đúng thời gian quy định,

chấp hành nghiêm túc các nguyên tắc, các chính sách, các chuẩn mực kế toán Lập,
ghi chép, quản lý, lưu trữ và bảo quản các sổ sách kế toán theo đúng quy định của Bộ
Tài chính và các công văn hướng dẫn của ngành.
5. Quản lý kho vật tư, thiết bị kinh doanh, tài sản, công cụ của Công ty . Triển khai
công tác bảo hành tất cả vật tư, thiết bị của Công ty .

IV. Phòng Kế hoạch Kinh doanh:
1. Căn cứ các chỉ tiêu kế hoạch được giao, phân tích đánh giá các nguồn lực và thị
trường để tham mưu cho Ban Giám đốc giao chỉ tiêu kế hoạch cho các đơn vị trực
thuộc. Theo dõi, tổng hợp và phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch đã giao
từ đó đề xuất Ban Giám đốc các giải pháp định hướng, hỗ trợ các đơn vị hoàn thành
kế hoạch.
2. Xây dựng kế hoạch chi phí hàng năm và triển khai công tác đầu tư của Công ty.
3. Thực hiện tiếp xúc khách hàng, nghiên cứu thị trường, tổng hợp và phân tích
đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó, xây dựng chiến lược kinh doanh, chính
sách giá cạnh tranh cho từng giai đoạn và các chiến lược phát triển bền vững lâu dài
cho Công ty .
4. Xây dựng các chính sách Marketing nhằm quảng bá sản phẩm, phát triển dịch
vụ, mở rộng thị trường... tổ chức tiếp nhận các sản phẩm, dịch vụ CNTT mới, nghiên
cứu đưa sản phẩm vào thị trường.
5. Xây dựng và triển khai kế hoạch nhập hàng hóa phục vụ kinh doanh dịch vụ
Internet và các sản phẩm dịch vụ khác của Công ty . Tìm kiếm các đối tác tốt tham
mưu cho Ban Giám đốc hợp tác kinh doanh.
6. Tổ chức kinh doanh các dự án phần mềm và các dự án Công nghệ thông tin
lớn.

V. Trung tâm phát triển Phần mềm :
A. Tổ Nghiên cứu công nghệ - Kiểm tra sản phẩm

×