Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

BÀI GIẢNG RỐI LOẠN CHÚ Ý VÀ TRÍ NHỚ,KHỞI ĐẦU CỦA SA SÚT TRÍ TUỆ - TS Trần Công Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 48 trang )

TS.BS Trần Công Thắng
Bộ môn Thần Kinh ĐHYD TP.HCM


*
* Tế bào thần kinh
- Môi trường ổn định
- Năng lượng

* Dẫn truyền thần
kinh


Resnick SM, et al. Cerebral cortex. May 2000;10:464-472

*

Thay đổi thể tích não trên MRI
ở người lớn tuổi bình thường


Salthouse TA (2004). What and When of Cognitive Aging. CURRENT DIRECTIONS IN PSYCHOLOGICAL SCIENCE. Volume 13—Number 4

Tuổi và chức năng nhận thức


*

Chức năng nhận thức là sự kết hợp của các tiến trình
trí não



*
Rối loạn chú ý và trí nhớ- Khởi đầu của SSTT


*
• Chú ý:
Là khả năng phát hiện các kích thích để bắt đầu quá
trình nhận thức.

• Tập trung:
Là khả năng duy trì sự chú ý trong một thời gian,
chống lại sự xao lãng.


Sự tập trung chú ý là
thành phần cơ bản trong
chức năng nhận thức

Mất tập trung chú ý
 các rối loạn
trong hoạt động
nhận thức:
- Trí nhớ
- Chức năng điều
hành
 diễn giải các
chức năng nhận
thức khác bị sai
lệch.


*


Mất tập trung chú ý (ít nhất có 5 tính chất)
1. Không tập trung vào được chi tiết hoặc mắc sai lầm
trong công việc do không cẩn thận.
2. Khó duy trì sự tập trung.
3. Ít chú ý lắng nghe trong các cuộc nói chuyện
4. Không làm theo đúng lời hướng dẫn.
5. Khó khăn trong việc tổ chức công việc và các hoạt
động
6. Hay né tránh những công việc cần sự tập trung
7. Lạc mất đồ vật cần thiết trong công việc
8. Dễ bị xao lãng bởi các kích thích bên ngoài
9. Hay quên trong công việc/sinh hoạt hàng ngày

*


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

*


Reticular activating system: tạo sự thức tỉnh
The superior colliculus: chú ý thị giác
The thalamus: thức tỉnh và chú ý chọn lọc
The parietal lobe: thị giác không gian
The frontal lobe: chức năng điều hành, trí nhớ công việc, duy trì tập trung
The cingulate cortex: chú ý chọn lọc
Hệ viền: cảm xúc chú ý


* Bệnh lý hệ thống/Chuyển hóa
- Suy giáp, bệnh lý hô hấp, tim mạch, gan thận
- Hạ ĐH, rối loạn điện giải (hạ natri máu)
- Ngộ độc, hội chứng cai,…

* Stress, mất ngủ
* Bệnh lý não bộ
- Viêm, u, TBMMN
- Bệnh thoái hóa TK

*


SỰ CHÚ Ý: Tính toán Hoặc đánh vần ngược
Làm test 100 trừ 7:
100 – 7 = ?(93)
93 – 7 = ?(86)
86 – 7 = ?(79)
79 – 7 = ?(72)
72 – 7 = ?(65)


*

từ “KHÔNG”







*
Kiểm tra chuỗi số (Digit span test):
Đọc từng con số với tốc độ 1 số/1 giây và
bảo bệnh nhân cố gắng ghi nhớ.
Yêu cầu bệnh nhân nhắc lại dãy số vừa đọc
theo đúng thứ tự.
Tăng dần chiều dài chuỗi số.

Một chuỗi số được xem là bình thường ở một người
trưởng thành là 7 ± 2 bất kể tuổi tác và trình độ học
vấn.


*
Rối loạn chú ý và trí nhớ- Khởi đầu của SSTT


*
TN cực ngắn (TN giác quan)
Hình ảnh, âm thanh (vài giây)


TN cơng việc
Liên quan chú ý (vài phút, vài giờ)

TN tình tiết,
TN ngữ nghĩa,
TN kỹ năng
Quan trọng cho cuộc sống


*Giảm trí nhớ lành tính
*Giảm trí nhớ bệnh lý

*


*
Thường đi kèm với lớn tuổi,
Giảm trí nhớ công việc,
Tần suất thấp
Thay đổi ở thùy trán trước

Sự đãng trí, giảm khả năng tập trung và giảm khả năng giữ ý nghĩ lâu dài.
Thường nhớ lại sau đó


* Giảm trí nhớ tình tiết tăng dần
* Xảy ra thường xuyên
* Nhiều người biết
* Nhớ lại chậm hoặc Không nhớ lại khi gợi ý


*


*
Rối loạn chú ý và trí nhớ- Khởi đầu của SSTT


*


*


*


Các triệu
chứng
chính theo
thể bệnh
SSTT


*
*Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT:
* Giảm nhận thức/rối loạn hành vi ảnh hưởng đến hoạt động sống
hàng ngày

* Giảm so với trước đây

* Không do sảng hoặc rối loạn tâm thần gây ra
* SGNT được phát hiện và chẩn đoán qua việc kết hợp hỏi bệnh sử

người thân và khám trạng thái tâm thần kinh. Test đánh giá được sử
dụng khi bệnh sử và khám không cung cấp một chẩn đoán tin cậy

* SGNT hoặc hành vi ảnh hưởng ít nhất 2 nhóm sau:
(1) Giảm trí nhớ;
(2) Giảm chức năng điều hành;
(3) Giảm CN thị giác không gian;
(4) Giảm CN ngôn ngữ;
(5) Thay đổi cá tính, hành vi.


*
*Đánh giá 6 nhóm chức năng:

* Tập trung: duy trì, chọn lọc, phân tán và tốc độ xử lý
* Điều hành: lên kế hoạch, ra quyết định, trí nhớ công việc, đáp
ứng với phản hồi, kiềm chế và linh hoạt.

* Học tập và trí nhớ: tự nhớ, gợi nhớ, trí nhớ mô tả, trí nhớ ngữ
nghĩa và hình ảnh, trí nhớ dài hạn, kỹ năng nội sinh.

* Ngôn ngữ: định danh, tìm từ, trôi chảy, ngữ pháp và cấu trúc
câu, hiểu lời hoặc chữ viết.

* Chức năng vận động trí tuệ: nhận biết thị giác, phân tích cấu trúc
bằng thị giác, kết hợp vận động trí tuệ.


* Nhận thức xã hội: nhận biết cảm xúc, lý giải suy nghĩ, phán đoán.


×