Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách nhà nước đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua KBNN xuân lộc, tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
––––––––––––––––

LÊ THỊ HẢO
NVÕVGUYỄN VĂ

N TUẤN

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH
NHIỆM QUA KBNN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

ĐỒNG NAI, 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
–––––––––––––––––

LÊ THỊ HẢO

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ


NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH
NHIỆM QUA KBNN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn:
TS. Diệp Gia Luật PGS., TS. HÀ QUANG ĐÀO

ĐỒNG NAI, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân tôi
thực hiện, có sự hỗ trợ của Thầy hƣớng dẫn khoa học. Các dữ liệu đƣợc thu
thập từ những nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài
này là trung thực.

Đồng Nai, Ngày 15 tháng 5 năm 2016
TÁC GIẢ

Lê Thị Hảo

Tôi tên là: Nguyễn Văn Tuấn
Sinh ngày: 01/04/1983


Nơi sinh: Quảng Trị
Hiện đang công tác tại: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu
Nghiên cứu sinh khóa 17 – 2012 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. HCM
Cam đoan đề tài:
“Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín

thôn Việt Nam”


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập cao học tại Cơ sở 2 - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
khóa 22 (2014 - 2016), chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp tôi xin chân thành
cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng; các Thầy, Cô khoa Đào tạo sau đại học;
Thầy, Cô bộ môn Kinh tế và các bộ môn khác đã nhiệt tình giảng dạy truyền đạt
kiến thức cho các học viên chúng tôi.
Đặc biệt cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của TS. Diệp Gia Luật đã tạo điều
kiện chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn
thành Luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn: tập thể cán bộ, nhân viên Kho bạc Nhà Nƣớc
tỉnh Đồng Nai, Kho bạc Nhà Nƣớc huyện Xuân Lộc,Ủy ban nhân dân huyện
Xuân Lộc - tỉnh Đồng Nai, và các tổ chức, cá nhân liên quan đã tạo mọi điều
kiện giúp tôi trong suốt quá trình thực tập, điều tra, phỏng vấn, làm Luận văn tại
huyện Xuân Lộc. Cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, anh em, bạn bè
và các học viên trong lớp K22 đã ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn.
Do điều kiện thời gian và năng lực có hạn, bản thân tôi cũng đã cố gắng, nỗ
lực hết mình để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Song sẽ không tránh khỏi
những khiếm khuyết. Rất mong đƣợc các Thầy, Cô, các nhà khoa học, các đồng

nghiệp và mọi ngƣời tiếp tục đóng góp ý kiến để tôi xây dựng đề tài nghiên cứu
đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Đồng Nai, Ngày 15 tháng 5 năm 2016
TÁC GIẢ

Lê Thị Hảo


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................ viii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... ix
BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................... xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1.Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ............................................................ 1
2.Mục tiên nghiên cứu..................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3
4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 4
5.Những đóng góp của luận văn .................................................................... 4
6. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM
SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚCĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ TỰ
CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC .......... 6
1.1.Tổng quan về KSC NSNN ........................................................................ 6

1.1.1. Kiểm soát trong quản lý ......................................................................... 6
1.1.2. Kiểm soát chi ngân sách nhà nước ....................................................... 9
1.1.2.1.Khái niệm ngân sách nhà nước ............................................................. 9
1.1.2.2. Khái niệm và phân loại chi ngân sách nhà nước............................... 10
1.1.2.3.Quy trình và nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước .................... .12


iv

1.1.2.4.Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước ...................................... 12
1.1.2.5. Khái niệm và phân loại kiểm soát chi ngân sách nhà nước .............. 13
1.2. Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan đơn vị ........ 15
1.2.1. Khái niệm các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm ............................. 15
1.2.2. Mục tiêu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ..................... 16
1.2.3. Nguyên tắc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm ................ 17
1.3. Kiểm soát chi NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm
qua KBNN ...................................................................................................... 17
1.3.1.Chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc nhà nước ..................................... 17
1.3.2. Kiểm soát chi NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm
qua KBNN ...................................................................................................... 20
1.3.2.1.Đặc điểm KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm
qua KBNN ....................................................................................................... 20
1.3.2.2. Sự cần thiết KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chủ, tự chịu
trách nhiệm qua KBNN ................................................................................... 21
1.3.2.3. Vai trò KSC NSNNđối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm.... 25
1.3.2.4. Yêu cầu KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm
qua KBNN ....................................................................................................... 27
1.3.2.5. Nội dung KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm
qua KBNN ....................................................................................................... 28
1.3.2.6.Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN .. 30

1.3.2.7.Trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong quản lý, thanh
toán các khoản chi NSNN ............................................................................... 31


v

1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu
trách nhiệm .................................................................................................... 33
1.4.1. Các nhân tố chủ quan .......................................................................... 33
1.4.2. Các nhân tố khách quan ...................................................................... 35
1.5. Kinh nghiệm KSC NSNN ở một số nƣớc trên thế giới và một số công
trình nghiên cứu trong nƣớc liên quan đế đế tài ....................................... 36
1.5.1. KSC NSNN ở một số nước ................................................................... 36
1.5.2. Một số công trình nghiên cứu trong nuớc liên quan đế đề tài nghiên
cứu................................................................................................................... 41
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA HUYỆN XUÂN LỘC, TỈNH ĐỒNG NAI
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 43
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................ 43
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Huyện Xuân Lộc .................................................. 43
2.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 43
2.1.1.2. Đất đai ................................................................................................ 43
2.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 44
2.1.1.4. Nguồn nước ........................................................................................ 44
2.1.1.4. Hệ thống giao thông ........................................................................... 44
2.1.2. Đặc điểm kinh tế Huyện Xuân Lộc ..................................................... 45
2.1.2.1. Công nghiệp - xây dựng ..................................................................... 45
2.1.2.2. Thương mại - dịch vụ ......................................................................... 45
2.1.2.3. Nông - lâm - thủy sản ......................................................................... 46
2.1.3. Đặc điểm xã hội Huyện Xuân Lộc ...................................................... 47



vi

2.1.3.1. Dân số- lao động ................................................................................ 47
2.1.3.2. Y tế ...................................................................................................... 47
2.1.3.3. Giáo dục ............................................................................................. 48
2.1.3.4. Văn hóa - xã hội ................................................................................. 48
2.1.4.Tình hình đặc điểm KBNN Xuân Lộc.................................................. 48
2.1.4.1. Quá trình hình thành và phát triển .................................................... 48
2.1.4.2. Cơ cấu tổ chức ................................................................................... 49
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 49
2.2.2. Phương pháp thu thấp tài liệu sơ cấp ................................................. 50
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .................................................. 50
2.2.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu .................................................. 51
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 52
3.1. Thực trạng công tác KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu
trách nhiệm qua KBNN Xuân Lộc, Tỉnh Đồng Nai................................... 52
3.1.1. Đối tượng chịu sự KSC thường xuyên NSNN qua KBNN Xuân Lộc ... 52
3.1.2.Tình hình chi NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua
KBNN Xuân Lộc giai đoạn 2012-2015 ........................................................... 53
3.1.3. Quy trình KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm
qua KBNN Xuân Lộc ....................................................................................... 55
3.1.3.1.Mục tiêu của quy trình KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu
trách nhiệm ...................................................................................................... 55
3.1.3.2. Nguyên tắc thực hiện quy trình giao dịch "một cửa" trong KSC. ..... 56
3.1.3.3. Trách nhiệm của cán bộ KBNN Xuân Lộc Trong việc thực hiện quy


vii


trình giao dịch "một cửa" trong KSC đôi với đơn vị tự chủ, tự chịu trách
nhiệm ............................................................................................................... 57
3.1.3.4. Thực trạng công tác KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu
trách nhiệm tại KBNN Xuân Lộc ................................................................... 58
3.1.4. Kết quả KSC NSNN đối với đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua
KBNN Xuân Lộc ............................................................................................ 70
3.1.4.1.Tình hình KSC NSNN đối với đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua
KBNN Xuân Lộc giai đoạn 2012-2015 ........................................................... 70
3.1.4.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác KSC NSNN đối với các đơn vị tự
chủ, tự chịu trách nhiệm qua KBNN Xuân Lộc .............................................. 73
3.1.4.3. Đánh giá kết quả thực hiện KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự
chịu trách nhiệm qua KBNN Xuân Lộc........................................................... 79
3.2.Giải pháp hoàn thiện công tác KSC NSNN đối với đơn vị tự chủ, tự
chịu trách nhiệm qua KBNN Xuân Lộc ...................................................... 86
3.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp........................................................................ 86
3.2.2. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện công tác KSC NSNN đối với các
đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua KBNN Xuân Lộc ........................... 88
3.2.3. Các giải pháp cụ thể ............................................................................. 92
3.2.3.1. Nhóm giải pháp về luật pháp và chính sách ...................................... 92
3.2.3.2.Nhóm giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực
KSC tại KBNN Xuân lộc ................................................................................. 94
3.2.3.3.Nhóm giải pháp hiện đại hóa hoạt động KSC NSNN đối với đơn vị tự
chủ, tự chịu trách nhiệm qua KBNN Xuân Lộc dựa trên ứng dụng CNTT ..... 96
3.2.3.4. Nhóm giải pháp hoàn thiện phương thức cấp phát,đổi mới cơ chế


viii

quản lý NSNN trên địa bàn ............................................................................. 98
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 107

1. Kết luận .................................................................................................... 107
2. Khuyến nghị ............................................................................................. 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 110
DANH MỤC PHỤ LỤC.............................................................................. 113
PHỤ LỤC 1 : PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ............................. 114
PHỤ LỤC 2 : BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐƠN VỊ SỬ DỤNG
NSNN ............................................................................................................ 116


ix

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Mô hình tiến trình kiểm soát ......................................................... 8
Hình 3.1: Quy trình cấp phát các khoản chi NSNN theo hình thức dự toán59


x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tình hình chi NSNN đối với đơn vị tự chủ, tự chịu trách
nhiệm qua KBNN Xuân Lộc giai đoạn 2012-2015 . ....................................54


xi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình chi NSNN đối với đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua

KBNN Xuân Lộc giai đoạn 2012-2015 .................... ......................................54
Bảng 3.2: Số liệu từ chối thanh toán NSNN qua KBNN Xuân Lộc năm( 20122015)................................................................................................................ 72
Bảng 3.3: Kết quả điều tra 50 đại diện đơn vị sử dụng ngân sách về các nhân
tố ảnh hƣởng đến công tác KSC NSNN đối với các đơn vị tự chủ tự chịu trách
nhiệm qua KBNN Xuân Lộc..........................................................................74


xii

BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ tiếng Anh đầy đủ – Nghĩa tiếng Việt

KBNN

Kho bạc Nhà nƣớc

KSC

Kiểm soát chi

HĐND

Hội đồng nhân dân

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc


NSTW

Ngân sách Trung ƣơng

NST

Ngân sách tỉnh

NSH

Ngân sách Huyện

NSX

Ngân sách Xã

UBND

Ủy ban nhân dân

VPHC

Vi phạm hành chính


1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Trong chu trình quản lý chi ngân sách nhà nƣớc(NSNN), việc thiết lập
một cơ chế kiểm soát chi (KSC) NSNN khoa học, hợp lý nhằm nâng cao chất
lƣợng công tác KSC NSNN có vai trò quan trọng góp phần không nhỏ trong
việc nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. Trong điều kiện nền
kinh tế nƣớc ta hiện nay, khi nguồn thu ngân sách còn nhiều hạn chế thì việc
kiểm soát chặt chẽ các khoản chi nhằm đảm bảo các khoản chi đƣợc sử dụng
đúng, tiết kiệm và hiệu quả là rất quan trọng.
Nƣớc ta từ khi có Luật ngân sách Nhà nƣớc ban hành năm 1996 đến nay,
việc quản lý chi tiêu NSNN đã đạt một số kết quả nhất định, ý thức chấp hành
kỷ luật tài chính của các ngành, các cấp đƣợc nâng lên một cách đáng kể. Tuy
nhiên, tình hình sử dụng công quỹ còn rất nhiều lãng phí, phô trƣơng hình
thức, tình trạng tuỳ tiện sử dụng NSNN chƣa đƣợc ngăn chặn triệt để, công
tác quản lý ngân sách còn bộc lộ nhiều khuyết điểm cần phải đƣợc điều
chỉnh.Những năm qua, công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc nhà nƣớc
(KBNN) nói chung và KBNN Xuân Lộc nói riêng đã có những chuyển biến
tích cực, cơ chế kiểm soát chi NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách
nhiệm qua KBNN đã từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, ngày một chặt chẽ và đúng
mục đích hơn cả về quy mô và chất lƣợng. Kết quả thực hiện cơ chế kiểm soát
chi đã góp phần quan trọng trong việc sử dụng NSNN ngày càng hiệu quả
hơn.


2

Mặc dù vậy, quá trình thực hiện công tác kiểm soát chi NSNN qua
KBNN Xuân Lộc nói chung và đối với các đơn vị tự chủ tự chịu trách nhiệm
nói riêng vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất cập nhƣ: công tác kiểm soát chi
NSNN qua KBNN chƣa hiệu quả, vẫn còn tình trạng lãng phí NSNN; chƣa
tạo sự chủ động cho các đơn vị sử dụng ngân sách trong sử dụng kinh phí
ngân sách, mặc dù đã có cơ chế khoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng

biên chế và kinh phí hoạt động; việc phân công nhiệm vụ kiểm soát chi còn
bất cập, chƣa tạo điều kiện tốt nhất cho đơn vị sử dụng ngân sách. Đồng thời,
công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN Xuân Lộc chƣa đáp ứng yêu cầu
quản lý quỹ NSNN và cải cách tài chính công một cách tốt nhất.
Xuất phát từ yêu cầu đó và từ thực tiễn công tác của mình, với mong
muốn đƣa ra những khuyến nghị và giải pháp có tính khoa học và thực tiễn
giải quyết những vấn đề còn tồn tại nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả quản lý quỹ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Xuân Lộc. Tạo điều
kiện cho các cơ quan chủ động trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản
lý hành chínhh một cách hợp lý nhất để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ
đƣợc giao. Nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả sử dụng kinh phí quản lý
hành chính, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức. Thực hiện quyền tự chủ
đồng thời gắn với trách nhiệm của Thủ trƣởng đơn vị và cán bộ, công chức
trong việc thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của pháp luật. Học
viên chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện kiểm soát chi ngân sách Nhà nước
đối với các đơn vị tự chủ tự chịu trách nhiệm qua Kho bạc Nhà nước Xuân
Lộc” nghiên cứu làm luận văn Thạc sỹ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN đối với các
đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua Kho bạc Nhà nƣớc trong những năm


3

vừa qua; từ đó đƣa ra các khuyến nghị và giải pháp có tính khoa học nhằm
hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu
trách nhiệm đối với các đơn vị tự chủ tự chịu trách nhiệm qua Kho bạc Nhà
nƣớc Xuân Lộc trong thời gian tới.
Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống những vấn đề lý luận về kiểm sóat chi ngân sách nhà nƣớc
qua Kho bạc Nhà nƣớc;
+ Đánh giá thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua Kho bạc
Nhà nƣớc Xuân Lộc đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm
+ Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện kiểm soát
chi ngân sách qua Kho bạc Nhà nƣớc Xuân Lộc đối với các đơn vị tự chủ, tự
chịu trách nhiệm.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là quy trình kiểm soát chi NSNN đối với các đơn
vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua Kho bạc Nhà nƣớc trên cơ sở các quy định
của Luật ngân sách Nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về nội dung: là công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nƣớc
đối với các đơn vị tự chủ tự chịu trách nhiệm qua Kho bạc Nhà nƣớc Xuân
Lộc .
+ Phạm vi về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tại Kho bạc
Nhà nƣớc Xuân Lộc
+ Phạm vi về thời gian:
. Các số liệu thứ cấp đề tài nghiên cứu đƣợc thu thập từ 2012 đến 2015
. Số liệu sơ cấp: năm 2016


4

1ӝLGXQJQJKLrQFӭX

- &ѫVӣOêOXұQYjWKӵFWLӉQNLӇP
KjQѭӟFÿӕL

FiFÿѫQYӏWӵFKӫWӵFKӏXWUiFKQKLӋ


- 7KӵFWUҥQJYӅF{QJWiFNLӇPVRiW

ÿѫQYӏWӵFKӫWӵFKӏXWUiFKQKLӋPTX

- *LҧLSKiSKRjQWKLӋQNLӇPVRiWFK
FKÿӕLYӟLFiFÿ

WӵFKӏXWUiFKQKLӋPTXD.KREҥF1Kj
5. NhӳQJÿyQJJySF
ӫa luұQYăQ
V͉m̿
t h͕
c thu̵t, lý lu̵n

Thͱnh̭
t: 1JKLrQ FӭX OjP U} WKrP QKӳQJ

NLӇPVRiWFKLQJkQViFK1KjQѭӟFTX
ӟFÿӕLYӟLFi

WӵFKӫWӵFKӏXWUiFKQKLӋPTXD.KRE
Thͱhai: Tác giҧÿѭDUDFK
ӍWLrXÿiQKJLiFK
ҩ
WOѭ
ӧng công tác kiӇ
m soát
chi QJkQViFK1KjQѭ
ӟc qua Kho bҥ

F1KjQѭ
ӟFÿ
ӕi vӟLFiFÿѫQY
ӏtӵchӫtӵ
chӏ
u trách nhiӋ
m qua Kho bҥ
F1KjQѭ
ӟc .
Thͱba: Luұ
QYăQFNJQJW
ұ
p trung làm rõ các nhân tӕҧ
QKKѭ
ӣQJÿ
Ӄ
n chҩ
t

ӧng công tác kiӇ
m soát chi NSNN ÿӕ
i vӟLFiFÿѫQY
ӏtӵchӫtӵchӏ
u trách
nhiӋ
m qua Kho bҥ
F1KjQѭ
ӟc .
V͉m̿
t th͹c ti͍

n:

7ӯNӃWTXҧQJKLrQFӭXNKҧRViWFӫ
KLӋQÿӅ
[XҩWPӟLU~WUDÿѭӧFQKѭVDX

/jPU}KѫQWKӵFWLӉQF{QJWiFNL

.KREҥF1KjQѭӟFÿӕLYӟLFiFÿѫQYӏ

NLӋQFҧLFiFKWjLFKtQKF{QJYjFҧL

ĈiQK JLi
WUҥQJ
WKӵF
F{QJ WiF NLӇP VRiW FK


5

Kho bạc Nhà nƣớc Xuân Lộc đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Đề xuất, khuyến nghị và giải pháp nhằm hòan thiện công tác kiểm soát
chi ngân sách Nhà nƣớc đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua
Kho bạc Nhà nƣớc Xuân Lộc, từ đó góp phần sử dụng ngân sách Nhà nƣớc có
hiệu quả hơn, nâng cao trách nhiệm của đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nƣớc,
của Kho bạc Nhà nƣớc Xuân Lộc và của các cơ quan có liên quan.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục biểu đồ, bảng biểu, tài
liệu tham khảo và phụ lục luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác kiểm soát chi ngân sách

Nhà nƣớc đối với các đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm qua Kho bạc
Nhà nƣớc
Chƣơng 2: Đặc điểm địa bàn Huyện Xuân Lộc và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.


6

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU
TRÁCH NHIỆM QUA KBNN
1.1. Tổng quan về kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc
1.1.1. Kiểm soát trong quản lý
Khái niệm kiểm soát trong quản lý
Kiểm soát là một chức năng của quản lý, “ở đâu có quản lý thì ở đó có
kiểm tra, kiểm soát”.
Quản lý là một quá trình định hƣớng và tổ chức thực hiện các mục tiêu
đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Đặc
điểm của quản lý là tác động có hƣớng đích, có mục tiêu xác định; thể hiện
mối quan hệ giữa hai bộ phận là chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý.
Hoạt động quản lý bao gồm các chức năng cơ bản: dự báo, hoạch định,
tổ chức, điều hành, kiểm tra và đánh giá. Trong đó, kiểm tra là chức năng
quan trọng, nó đƣợc thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý.
Kiểm tra là việc xem xét để đánh giá, phân loại, đo lƣờng các sai lệch nảy
sinh trong quá trình hoạt động so với mục tiêu, kế hoạch đã định để điều
chỉnh các mục tiêu hay định hƣớng cho các hoạt động. Nếu nội dung kiểm tra
cần thời gian dài, mức độ chi tiết, phạm vi rộng, tính chất phức tạp và thƣờng
gắn liền với xử lý thì đƣợc gọi là thanh tra. Nhƣ vậy giữa kiểm tra và thanh
tra không có một ranh giới rõ ràng.

Kiểm soát là quá trình đo lƣờng kết quả thực tế và so sánh với những
tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, đƣa ra biện
pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch.
- Đo lƣờng: là sự cân, đo, đong, đếm, đối chiếu. Tùy theo đối tƣợng
đƣợc kiểm soát mà chọn phƣơng pháp thích hợp. Chất lƣợng công tác kiểm


7

soát phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng đo lƣờng.
- Tiêu chuẩn: là những gì đã ấn định trƣớc nhƣ kế hoạch, nhiệm vụ đƣợc
giao, thể lệ, chế độ qui định …là cái chuẩn để đối chiếu, so sánh.
`- Sai lệch: là những gì mà kết quả thực tế khác với tiêu chuẩn qui định.
Nói cách khác kiểm soát là công việc nhằm soát xét lại những quy định,
những quá trình thực thi các quyết định quản lý đƣợc thể hiện trên các nghiệp
vụ để nắm bắt, điều hành, quản lý. Nói một cách chung nhất, kiểm soát đƣợc
hiểu là tổng hợp những phƣơng sách để nắm bắt và điều hành đối tƣợng quản
lý. Nhƣ vậy có thể hiểu cấp trên kiểm soát cấp dƣới thông qua chính sách
hoặc biện pháp cụ thể; nội bộ đơn vị tự kiểm soát; cơ quan quản lý Nhà nƣớc
kiểm soát việc tuân thủ pháp luật đối với đối tƣợng quản lý.
Ý nghĩa kiểm soát
Kiểm soát là một chức năng quan trọng của quản lý, nó có ý nghĩa to lớn
trong quá trình quản lý:
- Thông qua kiểm soát mà nhà quản lý nắm bắt đƣợc tiến trình thực hiện
các mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ đã đề ra. Từ đó đề ra những giải pháp, có
những quyết định kịp thời điều chỉnh để tránh những sai sót, quản lý có hiệu
quả.
- Nhờ có kiểm soát mà xác định tính đúng đắn của các khâu, các quyết
định, các chính sách.
- Kiểm soát là một biện pháp thúc đẩy đối tƣợng quản lý đạt đến mục

tiêu đã đề ra.
Tiến trình kiểm soát
Tiến trình kiểm soát phải tuân thủ theo ba bƣớc cơ bản:
Bƣớc1, là xây dựng hệ thống tiêu chuẩn dựa trên cơ sở của những mục
tiêu quản lý.
Bƣớc 2, là đo lƣờng và đối chiếu việc thực hiện theo những tiêu chuẩn


8

đã xây dựng, ngƣời quản lý sẽ nhận đƣợc những thông tin về đối tƣợng quản
lý.
Bƣớc 3, là dựa trên những thông tin thu thập đƣợc ở bƣớc 2, ngƣời quản
lý đánh giá, điều chỉnh các sai lệch trong thực hiện.
Bƣớc 1
Xác định

Bƣớc 2
Đo lƣờng

Hệ thống

việc thực hiện

Tiêu chuẩn

và đối chiếu

Bƣớc 3
điều chỉnh

sự sai lệch

với tiêu chuẩn

Sơ đồ 1.1: Mô hình tiến trình kiểm soát

Các hình thức kiểm soát
Kiểm soát trong quản lý có nhiều hình thức khác nhau, tùy theo mục tiêu
quản lý, đối tƣợng quản lý mà ta quyết định lựa chọn hình thức kiểm soát cho
phù hợp.
- Theo cách thức kiểm soát : Hình thức kiểm soát trực tiếp và kiểm soát
gián tiếp.
- Theo thời gian của kiểm soát : Hình thức kiểm soát trƣớc, kiểm soát
trong hay kiểm soát sau quá trình thực hiện.
- Theo số lƣợng của đối tƣợng : Ta có thể lực chọn hình thức kiểm soát
toàn bộ hay kiểm soát chọn mẫu.
- Theo phạm vi kiểm soát : Kiểm soát nội bộ hay kiểm soát từ bên ngoài.
- Theo mức độ liên tục của kiểm soát : Kiểm soát thƣờng xuyên hay
kiểm soát định kỳ.


9

1.1.2. Kiểm soát chi ngân sách Nhà nước
1.1.2.1. Khái niệm ngân sách Nhà nước
Theo Luật NSNN Việt Nam năm 2002 định nghĩa: “NSNN là toàn bộ
các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền
quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm nhằm thực hiện các chức
năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc”[16].
Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ

hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá
nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm
quốc phòng an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nƣớc; chi trả nợ của
Nhà nƣớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật[16].
- Vai trò của NSNN
NSNN là một khâu then chốt trong hệ thống Tài chính. Vai trò của
NSNN đƣợc xác định trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ cụ thể của nó trong
từng giai đoạn, đảm bảo cho Nhà nƣớc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, duy trì
quyền lực nhà nƣớc. Trong giai đoạn hiện nay, NSNN đóng vai trò là công cụ
điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Trong quan hệ giữa Nhà nƣớc và Ngân sách thì
Nhà nƣớc là chủ thể thƣờng xuyên, chủ thể quyền lực. Nhà nƣớc tập trung
Ngân sách, coi Ngân sách là công cụ kinh tế quan trọng để giải quyết các vấn
đề kinh tế, xã hội và thị trƣờng. Ngân sách kích thích sản xuất kinh doanh,
cạnh tranh hợp pháp, chống độc quyền thông qua các công cụ về thuế và cho
ra đời các doanh nghiệp nhà nƣớc. NSNN cung cấp nguồn kinh phí để đầu tƣ
xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành kinh tế then chốt, tạo môi trƣờng cho các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển; đầu tƣ để chống ô
nhiễm môi trƣờng; tài trợ cho các hoạt động xã hội, chống lạm phát.


10

Nhƣ vậy, vai trò của NSNN là rất quan trọng, dù trực tiếp hay gián tiếp
NSNN vẫn chiếm một vị trí chủ đạo trong điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, khắc
phục những khuyết tật mang trong mình cơ chế thị trƣờng.
1.1.2.2. Khái niệm và phân loại chi ngân sách Nhà nước
- Khái niệm chi ngân sách Nhà nƣớc
Chi NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ NSNN theo những
nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà

nƣớc.
Về thực chất, chi NSNN chính là việc cung cấp tài chính cho việc thực
hiện các nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Cho nên, chi NSNN có những đặc điểm
sau:
Thứ nhất, chi NSNN luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội mà
Nhà nƣớc phải đảm nhận. Mức độ và phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộc vào
nhiệm vụ của Nhà nƣớc trong từng thời kỳ.
Thứ hai, tính hiệu quả của các khoản chi NSNN đƣợc thể hiện ở tầm vĩ
mô và mang tính toàn diện cả về kinh tế, xã hội, chính trị và ngoại giao.
Thứ ba, các khoản chi NSNN đều là các khoản cấp phát không hoàn trả
trực tiếp.
Thứ tƣ, chi NSNN thƣờng liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội, tạo
việc làm mới, thu nhập, giá cả và lạm pháp. . .
- Phân loại chi ngân sách Nhà nƣớc
Phân loại các khoản chi NSNN là việc sắp xếp các khoản chi NSNN theo
những tiêu thức, tiêu chí nhất định vào các nhóm, các loại chi. Có nhiều tiêu
thức để phân loại các khoản chi NSNN.
+ Căn cứ theo tính chất kinh tế chi NSNN đƣợc phân thành:
Một là, chi thƣờng xuyên bao gồm: các hoạt động sự nghiệp giáo dục,
đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao,


11

khoa học và công nghệ, các sự nghiệp xã hội khác; các hoạt động sự nghiệp
kinh tế; quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; hoạt động của các cơ
quan Nhà nƣớc; hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam; tổ chức chính trị xã hội; trợ giá theo chính sách của Nhà nƣớc; chƣơng trình mục tiêu quốc gia,
dự án của Nhà nƣớc; hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội; trợ cấp cho các đối tƣợng
chính sách xã hội; hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; các khoản chi thƣờng xuyên khác

theo quy định của pháp luật.
Hai là, chi đầu tƣ phát triển bao gồm: đầu tƣ xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn; đầu tƣ và hỗ trợ
cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà
nƣớc; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần
thiết có sự tham gia của Nhà nƣớc; chi bổ sung dự trữ Nhà nƣớc; chi đầu tƣ
phát triển thuộc các Chƣơng trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nƣớc; các
khoản chi đầu tƣ phát triển khác theo quy định của pháp luật.
Ba là, chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay.
Bốn là, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính.
Năm là, chi bổ sung cho ngân sách cấp dƣới.
+ Theo tính chất các khoản chi:
Chi NSNN đƣợc chia thành chi cho Y tế; chi cho Giáo dục; chi Phúc lợi;
chi quản lý Nhà nƣớc; chi đầu tƣ Kinh tế...
+ Theo chức năng của Nhà nƣớc:
Chi NSNN đƣợc chia thành chi nghiệp vụ và chi phát triển
+ Theo tính chất pháp lý:
Chi NSNN đƣợc chia thành các khoản chi theo luật định; các khoản chi
đã đƣợc cam kết; các khoản chi có thể điều chỉnh.


×