Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án bài "Nhàn" - Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.79 KB, 4 trang )

BÀI DẠY:

NHÀN
– Nguyễn Bỉnh Khiêm

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1.
Kiến thức :
-Một tun ngơn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên,đứng ngồi vòng danh lợi, giữ cốt cách
thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.
-Ngơn ngữ mộc mạc, tự nhiên nhưng ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ.
2.
Kĩ năng : Đọc –hiểu một bài thơ Nơm Đường luật.
3.
Thái độ : Trân trọng nhân cách NBK, xác định lối sống phù hợp ( KNS :tự nhận
thức, xác định giá trị, tư duy sáng tạo).
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp phân tích, bình giảng.
- Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp.
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa;
- Sách giáo viên;
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Giáo án cá nhân;
- Một số tư liệu tham khảo khác;
- Phấn, bảng.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đọc SGK, SGV, TLTK.


- Rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học.
2. Học sinh
- Học thuộc bài cũ, hồn thành bài tập đã giao ở tiết học trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Soạn bài.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ởn định tình hình lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cu: Đọc thuộc lòng bài Cảnh ngày hè, cảm nhận của em
về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác phẩm.
3. Giảng bài mới: (42 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút) Sống gần trọn TK XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao
điều bất cơng, ngang trái, thối nát của các triều đại phong kiến Việt Nam: Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa
hơn ơng thấy sự băng hoại của đạo đức con người. Khi làm quan, ơng vạch tội bọn gian thần,
dâng sớ xin vua chém 18 tên lộng thần. Vua khơng nghe, ơng cáo quan về q với triết lí “Nhàn
một ngày là tiên một ngày”. Để hiểu rõ quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế
nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn của ơng
*Tiến trình bài dạy: (41 phút)


Thời
lượng
6
phút

Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu chung
-Cho HS đọc phần tiểu dẫn trong SGK
trang 128

- Nêu những hiểu biết của em về cuộc
đời Nguyễn Bỉnh Khiêm ?
- Nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách của
Nguyễn Bỉnh Khiêm :
o Nhỏ: ông được cho theo học người
thầy nổi tiếng là Bảng Nhãn Lương
Đắc Bằng.
o Lê suy thoái (Lê Uy Mục, Tương
Dực)  Mạc Đăng Dung  nhà Mạc
(1526), Nguyễn Bỉnh Khiêm (36 tuổi),
thi đỗ tiến sĩ, làm quan triều Mạc.
o 8 năm sau , ông dâng sớ vạch tội và
xin chém đầu 18 lộng thần. Vua không
nghe, ông cáo quan về ở ẩn,vẫn canh
cánh việc nước.
Ông dựng am Bạch Vân  Bạch Vân
cư sĩ, dạy học có nhiều hoc trò đỗ đạt
làm quan  Tuyết Giang phu tử.

Hoạt
động
Nội dung bài học
của HS
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1491 – 1585)
-Đọc
a. Cuộc đời
- Quê: Trung Am nay thuộc xã Lí Học,
-Trả lời.
huyện Vĩnh Bảo

- Học giỏi – đỗ trạng nguyên
- Làm quan – xin chém 18 tên lộng
thần nhưng vua không chấp nhận
- Cáo quan về quê mở trường dạy học

-Nêu những sáng tác tiêu biểu của -Trả lời.
ông?
-Nôi dung chính trong thơ văn của -Trả lời.
NBK là gì?

- Bài thơ được sáng tác trong hoàn
cảnh nào?

-Trả lời.

-Bài thơ được sángc ác theo thể loại
nào?

-Trả lời.

-Tìm bố cục của bài thơ?

-Trả lời.

b. Sự nghiệp sáng tác: Hầu hết là thơ:
- 700 bài thơ chữ Hán “Bạch Vân Am
thi tập”
- 170 bài thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc
ngữ thi”
-Nội dung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

mang đậm chất triết lí giáo huấn, ca
ngợi chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn.
Đồng thời phê phán thói đời đen bạc
trong xã hội
2. Văn bản
a. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được làm khi Nguyễn Bỉnh
Khiêm về quê
b. Thể loại
Bài thơ được viết theo thể thất ngôn bát
cú luật Đường
c. Bố cục: 4 phần
- Hai câu đề: Cuộc sống nhàn
- Hai câu thực: Thái độ “Sống nhàn”
- Hai câu luận: Biểu hiện cụ thể của


cuc sng nhn
- Hai cõu kt: Quan nim v Sng
nhn
30
phỳt

Hot ng 2: Hng dn HS c
hiờu vn bn.
-Gi HS c bi th. Yờu cu: đọc -c
nhẹ nhàng, thong thả, hóm
hỉnh khi đọc câu 3,4; thanh
thản, thoải mái khi đọc bốn
-Tr li.

câu cuối
- Cỏch dựng mt s t, danh t trong
cõu th th nht cú gỡ ỏng chỳ ý ?
-Tr li.
- Trong cõu th th hai cn chỳ ý
nhng t no ?
-Tr li.
-Cõu th ngỏt nhp nh th no? Tỏc
dng?

-Tr li.

- Hai cõu cho ta hiu hon cnh
cuc sng v tõm trng tỏc gi ntn ?
-Tr li.
- Ni vng v m Nguyn Bnh khiờm
-Tr li.
mun cp l ni nh th no?
- chn lao xao theo em ngh l ni th
no?
-Tr li.
-Trong hai cõu th, nh th cú cỏch núi
gỡ bt thng? cỏch núi ny l nh th
mun khng nh iu gỡ?
-Tr li.
-Theo em, nh th cũn s dng cỏch
núi ngc ngha trong nhng cm t
no?
-Tr li.
- Nh vy, em nhn ra c thỏi

sụng, nhõn cỏch gỡ ca nh th c
th hin trong hai cõu th?

II. c hiờu vn bn
1. Hai cõu : Cuc sng nhn

- S t: mt s chun b sn sng
cho cuc sng ó chn
- Danh t: mai, cuc, cn cõu,
Ngh thut lit kờ nhng vt dng
quen thuc, n gin
- Th thn: t lỏy phong thỏi ung
dung, tõm hn thnh thi, nh nhm
- Cm t õu ai vui thỳ no
khng nh, cao li sng m nh th
ó chn.
- Nhp th 2/2/3 u n v chm rói ->
trng thỏi thnh thi, ung dung trong
cuc sng v cụng vic.
Hai cõu cho thy trng thỏi ung
dung, thanh thn ca tỏc gi quờ
hng trong l sng nhn bỡnh d, gin
n
2. Thỏi Sng nhn
- Ni vng v: ni thiờn nhiờn tnh lng
chn thụn quờ, sng vi tõm hn
thnh thi.
- chn lao xao: chn bon chen, ganh
ua th on.
- Cỏch núi i lp:

ni vng v >< chn lao xao
khng nh li sng an nhn, thanh
thn, khụng mng danh li
- Cỏch núi ngc ngha:
ta di >< ngi khụn
mang tớnh ựa vui, húm hnh, n
cha trit lớ dõn gian: di m khụn,
khụn m di
=> Thỏi sng: thoỏt ra ngoi vũng
ganh ua ca th tc, khụng b cun
hỳt bi tin ti, a v tõm hn an
nhiờn, thanh thn.


-Tr li.
- Cỏc sn vt v khung cnh sinh hot
trong 2 cõu 5,6 cú gỡ ỏng lu ý ?
=> Cỏc sn vt v khung cnh u gn
gi vi cuc sng lao ng i thng

- 2 cõu ny cho thy cuc sng ca
Nguyn Bnh Khiờm ntn ?
Trit lớ Nguyn Bnh Khiờm a ra
hai cõu cui l gỡ? Nú lớ gii nh th
no cho nhng cõu th trờn?

4 phỳt

Hot ng 3: Hng n HS tng kt.
-Em hóy nờu ý ngha v nhng c sc -Tr li.

v ngh thut ca vn bn?
-Liờn h vi nhng bi th khỏc ca
cỏc nh th cựng thi thy c õy
l cỏi nhỡn tớch cc ca mt thi i v
cho n hụm nay nú vn cũn nguyờn
giỏ tr. Qua ú giỏo dc t tung sng,
li sng tớch cc cho hc sinh.

3. Biu hin c th ca cuc sng
nhn
-Thc n (mng trỳc, giỏ): quờ mựa,
dõn dó.
- Sinh hot (tm h, ao): bỡnh d.
cuc sng thanh cao trong s tr v
vi thiờn nhiờn, mựa no thc y.
Mt bc tranh t bỡnh (bn mựa) cú
y mựi v, hng sc.
Tr v vi t nhiờn, cỏch sinh hot
dõn dó, thanh cao, b mc nhng ham
mun, toan tớnh ca ngi i
4. Quan nim v Sng nhn
- Ru, n ci cõy ta s ung: tỡm
n cỏi say ch l tnh, nhỡn ngm
th s
th hin nhón quan t tng, cỏi nhỡn
thụng tu ca nh th.
- Nhỡn xem phỳ quý ta chiờm bao:
mn in tớch xa cụng danh, ca
ci ch l gic chiờm bao thong qua,
nhõn cỏch ca con ngi mi l iu

cũn mói.
=> Trớ tu sỏng sut, uyờn thõm: thu
hiu quy lut cuc i, khng nh li
sụng nhn tn, thanh cao.
III. Tng kt :
1.Ngh thut
- S dng phộp i, in c
- Ngụn t mc mc, t nhiờn m ý v,
giu cht trit lớ.
2. í ngha vn bn
V p nhõn cỏch ca t/g : thỏi coi
thng danh li, luụn gi ct cỏch
thanh cao trong mi cnh ng i sng.

4.Cng c: Nhàn trong bài thơ của NBK cùng dòng với chữ nhàn của NT, CVA.
Những bậc đại hiền này nhàn thân mà không nhàn tâm. Nó khác xa lối
sống nhàn độc thiện kì thân (làm tốt cho riêng mình)
5. Dn dũ:
- Hc thuc lũng bi th
- Anh/ ch ỏnh giỏ ntn v li sng nhn ca NBK
- Son bi c Tiờu Thanh kớ ca Nguyn Du.



×