Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.87 KB, 10 trang )

BÀI DẠY:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức trọng tâm
Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản
của nó.
2. Kĩ năng
- Nhận diện, cảm thụ và phân tích ngôn ngữ nghệ thuật: các biện pháp nghệ thuật và hiệu quả sử dụng
chúng.
- Bước đầu sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt hiệu quả, nghệ thuật khi nói, nhất là khi viết: so sánh, ẩn dụ,
hoán dụ, tượng trưng.
3. Tư tưởng, thực tế
Có ý thức tôn trọng, yêu quí, giữ gìn và phát huy sự giàu đẹp của tiếng Việt.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp phân tích ngôn ngữ;
- Phương pháp thông báo, giải thích;
- Phương pháp đàm thoại, gợi mở.
2. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa;
- Sách giáo viên;
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Giáo án cá nhân, giáo án điện tử;
- Một số tư liệu tham khảo khác;
- Phấn, bảng, máy chiếu.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đọc SGK, SGV, TLTK.
- Rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.


- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học.
2. Học sinh
- Học thuộc bài cũ, hoàn thành bài tập đã giao ở tiết học trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Soạn bài.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cu: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới: (42 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút)
Ngôn ngữ không chỉ là công cụ của tư duy, là phương tiện giao tiếp quan trọng bậc nhất của con
người mà nó còn là chất liệu chính để xây dựng nên những hình tượng nghệ thuật; tạo nên hơi thở, sức
sống cho một tác phẩm văn chương. Vậy ngôn ngữ nghệ thuật là gì? Phong cách của nó có những đặc
trưng cơ bản gì mà lại có sức mạnh kì diệu đến vậy? Cơ sở nào giúp ta phân biệt nó với các phong cách
ngôn ngữ khác? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu: Phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật.
*Tiến trình bài dạy: (41 phút)
Thời
Hoạt
động
Hoạt động của GV
Nội dung bài học
lượng
của HS
11
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động 1: I. Ngôn ngữ nghệ thuật
phút
tìm hiểu về ngôn ngữ nghệ thuật.
Tìm hiểu về
ngôn

ngữ


nghệ thuật.
- Yêu cầu: Hãy nhận xét về ngôn - HS làm việc
ngữ được sử dụng trong hai ngữ liệu cá nhân và trả
dưới đây?
lời.
1- Theo từ điển tiếng Việt: Sen: cây + Ngữ liệu
mọc ở nước, lá xanh, to tròn, hoa 1: Ngôn ngữ
màu hồng hay trắng, nhị vàng, khoa
học,
hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.
chính
xác,
trung tính và
2- Trong đầm gì đẹp bằng sen
đơn nghĩa.
Lá xanh bông trắng lại chen nhị * Ngữ liệu 2:
vàng
Ngôn
ngữ
Nhị vàng bông trắng lá xanh
giàu sức gợi
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. tả về hình
( Ca dao)
ảnh, giàu sức
biểu cảm, đa
nghĩa.
- Dẫn dắt đến kết luận: Ngôn ngữ - HS trả lời.

- Ngôn ngữ nghệ thuật (ngôn ngữ
trong ngữ liệu 1 được gọi là ngôn
văn chương, ngôn ngữ văn học) là
ngữ khoa học và ngôn ngữ trong ngữ
ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được
liệu 2 là ngôn ngữ nghệ thuật. Vậy
dùng chủ yếu trong văn bản nghệ
theo em hiểu ngôn ngữ nghệ thuật là
thuật.
ngôn ngữ như thế nào?
- Hỏi: Nói ngôn ngữ nghệ thuật chủ
yếuđược sử dụng trong các văn bản
nghệ thuật nghĩa là nó còn được sử
dụng ở một số loại văn bản khác nữa.
Vậy, ngoài được sử dụng trong văn
bản nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật
còn được sử dụng ở đâu? Cho ví dụ
minh họa.
- GV nhận xét và bổ sung.
Ngoài được sử dụng trong văn bản
nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật còn
được sử dụng trong lời ăn, tiếng nói
hằng ngày và trong những văn bản
thuộc phong cách ngôn ngữ khác. Ví
dụ:
+ Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày:
Gớm, chậm như rùa ấy!... Hôm nào
cũng chậm. Lạch bà lạch bạch như
vịt bầu!...
+ Trong phong cách chính luận:

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn
trường học. Chúng thẳng tay chém
giết những người yêu nước thương
nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi

- HS trả lời.

- HS
nghe.

lắng

- HS làm việc
theo cặp và
trả lời.


nghĩa của ta trong những bể máu.
(Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí
Minh )
- Hỏi: Ngôn ngữ nghệ thuật trong
các văn bản nghệ thuật được phân
thành mấy loại? Cho ví dụ (kể tên
một số tác phẩm đã học thuộc các
loại ngôn ngữ trên).
- Phân tích, mở rộng: Cơ sở phân
loại:
+ Thơ, hò vè, ca dao… có đặc điểm
chung là giàu hình ảnh, nhạc điệu.
Ví dụ:

Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
(Chinh phụ ngâm)
+ Truyện, kí, phóng sự, tùy bút…có
đặc điểm là ngôn ngữ thường ngày,
gần gũi, sử dụng biện pháp miêu tả,
trần thuật…
Ví dụ: Cái đầu thì trọc lốc, cái răng
cạo trắng hớn, cái mặt thì đen mà
rất cơn cơn, hai mắt gườm gườm
trông gớm chết!
( Chí Phèo - Nam Cao)
+ Kịch, chèo, tuồng… có đặc điểm
cá thể hóa, nhân vật dùng lời nói, cử
chỉ, điệu bộ để thể hiện cá tính, tâm
trạng của mình.
Ví dụ: Này thầy tiểu ơi!
Thầy như táo rụng sân đình,
Em như gái dở đi rình của chua.
( Kịch Thị Màu lên
chùa)
- Phân tích ví dụ trong SGK:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị
vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
( Ca dao)
+ Đoạn ca dao cung cấp những thông
tin gì về cây sen?


- Ngôn ngữ nghệ thuật trong các văn
bản nghệ thuật được chia thành 3
loại:
+ Ngôn ngữ thơ: ca dao, hò, vè, các
thể thơ…

- HS làm việc
cá nhân và trả
lời.

+ Cung cấp
thông tin: nơi
sinh sống, cấu
tạo, hương vị
và sự trong
sạch của cây
sen.
+ Tác động
tới nhận thức:
cái đẹp hiện
hữu và phát
triển trong cả
những
môi
trường
có
nhiều cái xấu.
- HS trả lời.


- HS
+ Từ hình ảnh cây sen còn giúp em nghe.
liên hệ đến đối tượng nào?

lắng

+ Ngôn ngữ tự sự: truyện, kí, tùy
bút, phóng sự…

+ Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo,
tuồng…


Điều đó có tác động như thế nào tới
tình cảm, nhận thức của em?
- Hỏi: Ngôn ngữ nghệ thuật có
những chức năng nào? Trong các
chức năng này thì chức năng nào là
chức năng quan trọng?

- Mở rộng: Để ngôn ngữ nghệ thuật
có khả năng gợi hình, gợi tả; để ngôn
ngữ nghệ thuật vừa có chức năng
cung cấp thông tin, vừa có chức năng
thẩm mĩ thì nó phải được trau chuốt,
gọt giũa, chắt lọc. Ngôn ngữ nghệ
thuật chính là ngôn ngữ thông
thường được tổ chức, xếp đặt, lựa
chọn và tinh luyện lại. Ngôn ngữ
nghệ thuật có khi sử dụng các hình

thức ngôn ngữ bóng bẩy, hoa mĩ,
cũng có khi đó chỉ là những từ ngữ - HS trả lời.
hết sức thông thường trong đời sống
nhưng được đặt đúng chỗ, trở thành
phương tiện đắc lực để khắc họa hình
tượng nghệ thuật, tạo ra những rung
cảm sâu xa trong lòng người đọc.
- Hỏi: Qua tìm hiểu, em hãy trình
bày một cách đầy đủ về ngôn ngữ
nghệ thuật?

25
phút

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật.

- GV dẫn dắt: Phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật là một trong 6 phong cách
chức năng ngôn ngữ mà các em đã

- Có 2 chức năng cơ bản.
+ Chức năng thông tin: cung cấp
những thông tin cơ bản về đối tượng
được nói đến.
+ Chức năng thẩm mĩ: biểu hiện cái
đẹp và khơi gợi, nuôi dưỡng cảm
xúc thẩm mĩ ở người nghe, người
đọc.


Chức năng thẫm mĩ là chức
năng quan trọng.


Ngôn ngữ nghệ thuật là
ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các
tác phẩm văn chương, không chỉ
có chức năng thông tin mà còn
thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của con
người. Nó là ngôn ngữ được tổ
chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện
từ ngôn ngữ thông thường và đạt
được giá trị nghệ thuật thẩm mĩ.
Hoạt động 2: II. Phong cách ngôn ngữ nghệ
Tìm
hiểu thuật
phong cách
ngôn
ngữ
nghệ thuật.
- HS lắng
nghe.


và sẽ được học trong chương trình
THPT . Ngôn ngữ nghệ thuật được
phân biệt với các phong cách khác
bởi chức năng thẩm mỹ và các đặc
trưng cơ bản của mình.

Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu từng
đặc trưng của phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật.
- Xét lại ví dụ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị
vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
( Ca dao)
So sánh với định nghĩa về cây sen
trong từ điển (sen: cây mọc ở nước,
lá xanh, to tròn, hoa màu hồng hay
trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ,
hạt dùng để ăn) và nhận xét về khả
năng tạo hình của bài ca dao?
- Giảng giải: Bài ca dao miêu tả hình
ảnh hoa sen rất sinh động qua những
hình tượng cụ thể (lá xanh, bông
trắng, nhị vàng) và cách miêu tả lớp
lang trong ngoài. Bài ca dao đã làm
hiện lên hình tượng sen như một tín
hiệu thẩm mĩ và phẩm chất thanh
cao, đẹp đẽ trong tự nhiên và trong
xã hội loài người.
Bài ca dao làm được điều đó là nhờ
một đặc tính quan trọng của ngôn
ngữ nghệ thuật. Đó là đặc trưng gì?
- Hỏi:
+Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ

thuật là gì?

- HS trả lời.

- HS
nghe.

- HS trả lời.

+ Tính hình tượng được tạo nên là
nhờ đâu? Lấy một vài ví dụ minh
họa.
+ Tính đa nghĩa là gì? Tính hàm súc
là gì? Chúng có đặc điểm gì?
- HS
nghe.
- Giải thích thêm: Tính đa nghĩa là
khả năng gợi nhiều nét nghĩa, nhiều
tầng nghĩa khác nhau trong cùng một

lắng

1.Tính hình tượng
- Là cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và
gợi cảm trong một ngữ cảnh nhất
định.
- Được tạo nên bởi các biện pháp tu
từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán
dụ…
- Tính hình tượng tạo nên tính đa

lắng nghĩa và tính hàm súc của ngôn ngữ
nghệ thuật.


đối tượng được nói đến trong văn
bản nghệ thuật.
Ví dụ: Bài Bánh trôi nước (Hồ Xuân
Hương).
Tính hàm súc là lời ít mà ý nhiều, ý
sâu xa, rộng lớn.
Ví dụ: Hình ảnh nhành mai trong
Cáo tật thị chúng (Mãn Giác thiền
sư)
- Xét ví dụ:
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời
chung.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
+ Em hãy cho biết tình cảm tác giả
thể hiện qua hai câu thơ?

- HS trả lời:
+ Tình cảm
của tác giả:
xót
thương,
cảm
thông
trước số phận
của người phụ

nữ trong xã
hội cũ.
+ Từ ngữ,
hình ảnh:
 Đau
đớn
thay: cụm từ
cảm thán
+ Căn cứ vào chi tiết, hình ảnh nào
 Bạc mệnh:
em rút ra nhận xét đó?
số phận mỏng
manh.
+ Cảm xúc:
làm ta phải
trăn trở, suy
nghĩ về thân
của
+ Hai câu thơ mang đến cho em tâm phận
người phụ nữ
trạng, cảm xúc gì?
=>
thương
xót, đồng cảm
với họ.
- HS trả lời.
- Dẫn dắt: Tại sao ngôn ngữ nghệ
thuật có thể làm cho người đọc lây
lan tình cảm, cảm xúc của tác giả?
Nó làm được điều đó vì nó mang

trong mình một đặc trưng riêng
không có trong các loại ngôn ngữ
- HS trả lời.
khác. Đó là đặc trưng nào?
- Hỏi:
+ Tính truyền cảm của ngôn ngữ
nghệ thuật là gì?
- HS trả lời.

2. Tính truyền cảm

- Là khả năng khơi gợi và lan
truyền cảm xúc từ người viết (nói)
đến người đọc (nghe); tạo ra sự hòa
đồng, giao cảm, cuốn hút, gợi cảm


- Hỏi: Tính truyền cảm của ngôn
ngữ nghệ thuật có được là nhờ đâu?
- HS
nghe.
- Mở rộng: Cần phân biệt tính
truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật
với tính cảm xúc của ngôn ngữ sinh
hoạt. Trong ngôn ngữ sinh hoạt,
những yếu tố diễn đạt cảm xúc, ví
như ngữ điệu, từ ngữ…mang tính
cảm xúc tự nhiên của người nói. Còn
trong ngôn ngữ nghệ thuật, người
viết (nói) sử dụng ngôn ngữ không

chỉ diễn đạt cảm xúc của mình mà
còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc
sang người đọc, người nghe.
Trong ngôn ngữ sinh hoạt, người
nghe có thể chịu ảnh hưởng bởi cảm
xúc của người nói, nhưng đó chỉ là
tức thời. Còn tình cảm hình thành ở
người đọc trong ngôn ngữ nghệ thuật
lại mang tính lâu dài và bền vững.
- Yêu cầu: Hãy nhận xét sự khác biệt
về từ ngữ, câu văn, nhịp điệu trong
hai đoạn văn dưới đây.
+ Liên ngồi lặng bên mấy quả thuốc
sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập
đầy dần và cái buồn của buổi chiều
quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ
của chị. Liên không hiểu sao nhưng
chị thấy buồn man mác trước giờ
khắc của ngày tàn.
(Hai đứa trẻ - Thạch
Lam)
+ Vẫn chửi. Vẫn kêu. Vẫn đấm. Vẫn
đá. Vẫn thụi. Vẫn bịch. Vẫn cẳng
chân. Vẫn cẳng tay. Vẫn đòn càn.
Vẫn đòn gánh. Đáng kiếp!
(Bữa no đòn – Nguyễn Công
Hoan)

xúc cho người đọc.
- Tính truyền cảm của ngôn ngữ

nghệ thuật có được là nhờ:
lắng + Sự lựa chọn ngôn từ, hình ảnh, âm
điệu của tác giả.
+ Nhờ tình cảm, thái độ của tác giả.

- HS trả lời:
+
Thạch
Lam: sử dụng
câu văn dài,
nhịp điệu nhẹ
nhàng
như
một bài thơ.
Phù hợp với
tâm trạng của
nhân vật.
+
Nguyễn
Công Hoan:
sử dụng câu
đặc biệt, rất
ngắn,
nhịp
điệu dồn dập.
Phù hợp với
kịch tính của
tác phẩm.

- Dẫn dắt: Sở dĩ hai nhà văn có

phong cách riêng, không ai giống ai
là nhờ một đặc trưng của ngôn ngữ
nghệ thuật. Vậy đặc trưng thứ ba của - HS trả lời.
ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
- Hỏi: Tính cá thể hóa trong ngôn

3. Tính cá thể hóa


ngữ nghệ thuật là gì?
- Hỏi: Tính cá thể hóa trong ngôn
ngữ nghệ thuật được thể hiện ở đâu?
- Dẫn ví dụ minh họa:
+ Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh
nhớ
ảnh.
Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi!
(Xuân Diệu)
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một
người
(Nguyễn Bính)
+ Hồi Trống Cổ Thành (Trích hồi 28
– Tam Quốc Diễn Nghĩa), trong đó
lời nói của nhân vật Trương Phi bộc
trực, thẳng thắn, thậm chí thô bạo,
lỗ mãng, thể hiện tính cách nóng
nảy, bộc trực: Mày đã bội nghĩa,
còn mặt nào đễn gặp tao nữa?
Còn nhân vật Quan Công lại thể

hiện tính cách điền tĩnh, lời nói từ
tốn, độ lượng: Hiền đệ cớ sao như
thế?
+
Vầng trăng vằng vặc giữa trời
Đinh ninh hai mặt, một lời song
song.
Tuần trăng khuyết, đĩa dầu
vơi
Mặt tơ tưởng mặt, lòng ngao ngán
lòng
Vầng trăng ai xẻ làm đôi.
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm
trường.
(Nguyễn Du)
- Hỏi: Tác dụng của tính cá thể hóa
đối với ngôn ngữ nghệ thuật là gì?

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Là khả năng sử dụng ngôn ngữ
khác nhau trong sáng tạo nghệ
thuật.
- Được thể hiện ở:

- HS
nghe.


+ Cá tính sáng tạo của người viết.

lắng

+ Vẻ riêng trong lời nói của từng
nhân vật trong tác phẩm.

+ Nét riêng trong cách diễn đạt từng
sự việc, từng hình ảnh trong tác
phẩm.

- HS trả lời.

- HS trả lời.
- Hỏi: Thế nào là phong cách ngôn
ngữ nghệ thuật?

- Giáo dục đạo đức, tư tưởng: - HS
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ nghe.
của đời sống, của toàn dân đã được
trau dồi, mài dũa và tinh luyện:
Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Những chữ ấy làm cho rung động

=> Tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật
những sáng tạo mới lạ, không trùng
lặp.
 Phong cách ngôn ngữ nghệ
lắng thuật là phong cách được phân

biệt bỡi chức năng thẫm mĩ, thể
hiện ở ba đặc trưng cơ bản: tính
hình tượng, tính truyền cảm và
tính cá thể hóa.


Triệu trái tim trong hàng triệu năm
dài.
(Maiacôpxki)
Những tác phẩm văn học bất hủ
chính là nơi chưng cất những vẻ đẹp
của ngôn ngữ dân tộc. Do vậy, mỗi
chúng ta phải biết yêu quý, trân trọng
những đứa con tinh thần của các nhà
văn, nhà thơ. Đồng thời, cố gắng học
tập những cái hay, cái đẹp trong cách
diễn đạt của các nhà văn, nhà thơ để
củng cố, rèn luyện khả năng sử dụng
tiếng Việt của mình.
5 phút HĐ 3: Hướng dẫn HS luyện tập
- Ví dụ cụ thể:
+ So sánh:
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ trước chợ biết vào tay ai
(Ca dao).
+ Ẩn dụ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
+ Hoán dụ:

Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành
cơm.
(Hoàng Trung Thông)
+ Phép điệp:
Kể từ khi gặp chàng Kim
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.
(Nguyễn Du)

- Giao bài tập cho HS về nhà làm.

HĐ 3: Luyện
tập
- HS làm bài
tập.

III. Luyện tập.
1. Bài 1: Các phép tu từ thường
được sử dụng để tạo ra tính hình
tượng của ngôn ngữ nghệ thuật: So
sánh, ẩn dụ, hoán dụ, phép điệp,
phép đối, nói giảm, nói tránh…

2. Bài 2: Tính hình tượng được xem
là tiêu biểu nhất trong các đặc trưng
vì :
- HS về nhà + Là phương tiện và là mục đích
làm bài tập.
sáng tạo nghệ thuật.
+ Trong hình tượng ngôn ngữ đã có

những yếu tố gây cảm xúc và truyền
cảm.
+ Cách lựa chọn từ ngữ, sử dụng câu
để xây dựng hình tượng nghệ thuật
thể hiện cá tính sáng tạo nghệ thuật.
+ Nó thể hiện đặc thù của văn bản
nghệ thuật so với các văn bản khác,
hơn nữa nó kéo theo một số đặc
trưng khác: tính đa nghĩa, tính hàm
súc, tính cụ thể,...
3. Bài 3:
- Canh cánh: luôn thường trực trong
lòng→hoán dụ: Bác Hồ: nỗi nhớ


- Giao bài tập cho HS về nhà.

- Gọi HS làm bài tập.

- HS về nhà luôn thường trực trong lòng.
- Rắc: vần trắc
làm bài tập.
- Giết: tội ác của giặc, thể hiện thái
độ căm phẫn của người viết.
4. Bài tập 4 : So sánh :
+ Cách chọn từ ngữ để tạo hình
tượng mùa thu.
- HS làm bài + Nhịp điệu khác nhau.
+ Hình tượng 3 mùa thu ở 3 tác giả
tập.

không cùng một thời đại, không
giống nhau ở phong cách ngôn ngữ
cá nhân (tính cá thể hóa).
 Mỗi bài thơ có nét riêng về ngôn
ngữ, về cảm xúc, về sắc thái : cảnh
mùa thu của Nguyễn Khuyến mang
sắc thái cổ điển, của Lưu Trọng Lư
mang sắc thái lãng mạn, của Nguyễn
Đình Thi mang sắc thái cách mạng
sôi nổi.

4. Củng cố kiến thức: (1 phút)
- Nắm chắc khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để vận dụng vào phân
tích hiệu quả sử dụng của ngôn ngữ nghệ thuật trong tác phẩm văn chương.
- Nắm vững các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật để có cơ sở phân biệt nó với các phong
cách ngôn ngữ khác.

NGÔN NGỮ
NGHỆ THUẬT

Phạm vi
sử dụng
Văn
bản
nghệ
thuật

Phân loại
(Trong văn bản
nghệ thuật)


PHONG CÁCH NGÔN
NGỮ NGHỆ THUẬT
Chức
năng

Tính
hình
tượng

Tính
truyền
cảm

Tính
cá thể
hóa

Các
Ngôn
Ngôn
Ngôn
Chức
Chức
phong
ngữ
ngữ
ngữ
năng
năng

cách
văn
sân
thơ
thông
thẫm
ngôn
xuôi
khấu
tin

ngữ
khác
5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà: (1 phút)
Chuẩn bị bài Lập luận trong văn nghị luận.
V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................



×