Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.8 KB, 7 trang )

BI DY:

TNG QUAN VN HC VIT NAM

I. MUC ICH, YấU CU
1.Kiến thức
- Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận
của VHVN (văn học dân gian và văn học viết).
- Nắm đợc quá trình phát triển của văn học viết VN : văn học trung đại và
văn học hiện đại.
2. Kĩ năng
- Nhân diện nền văn học dân tộc, nêu đợc các thời kì lớn và các giai
đoạn cụ thể trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.
3. Thái độ
- Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn
học đã đợc học.
- Tích hợp với giáo dục môi trờng cho hs
II. PHNG PHP V DNG DY HC
1. Phng phỏp dy hc
- Phng phỏp nờu vn .
- Phng phỏp phõn tớch, bỡnh ging.
- Phng phỏp t chc tranh lun, vn ỏp.
2. dựng dy hc
- Sỏch giỏo khoa;
- Sỏch giỏo viờn;
- Sỏch hng dn thc hin chun kin thc k nng;
- Giỏo ỏn cỏ nhõn;
- Mt s t liu tham kho khỏc;
- Phn, bng.
III. CHUN B
1. Giỏo viờn


- c SGK, SGV, TLTK.
- Rỳt kinh nghim t bi trc, son giỏo ỏn bi mi.
- Phng ỏn t chc lp hc, nhúm hc.
2. Hc sinh
- Hc thuc bi c, hon thnh bi tp ó giao tit hc trc.
- c SGK, SBT, TLTK cng c bi c v chun b bi mi.
- Son bi.
IV. HOT NG DY HC
1. n inh tỡnh hỡnh lp: (1 phỳt).
2. Kiờm tra bai cu:
3. Ging bai mi: (42 phỳt)
* Gii thiu bai: (1 phỳt)
Lch s vn hc ca bt c dõn tc no u l lch s tõm hn ca dõn tc y. cỏc em
nhn thc nhng nột ln v vn hc nc nh, chỳng ta tỡm hiu bi: Tng quan vn hc Vit
Nam.
Bài học đầu tiên ở lớp 10 là một bài văn học sử (lịch sử văn học): Tổng
quan văn học Việt Nam có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt. Một mặt nó


giúp các em có một cái nhìn khái quát nhất, hệ thống nhất về nền văn học
nớc ta từ xa tới nay, mặt khác nó giúp các em ôn tập tất cả những gì đã học
ở chơng trình ngữ văn THCS đồng thời sẽ định hớng cho chúng ta học tiếp
toàn bộ chơng trình Ngữ văn THPT.
*Tin trỡnh bai dy: (41 phỳt)
Thi
Hot ng ca
Hot ng ca GV
Ni dung bai hc
lng
HS

6
Hot ng 1: GV hng dn
I. Cỏc b phn hp thanh ca Vn
phỳt
HS tỡm hiờu cỏc b phn hp
hc Vit Nam
thanh VH VN
- Em hiu th no l tng quan - Cỏch nhỡn
VHVN?
nhn, ỏnh giỏ
mt cỏch tng
quỏt nhng nột
ln ca VHVN.
-c v tr li
- GV yờu cu hc sinh c
VHVN có hai bộ phận: + VHDG
phn I (SGK), v xỏc nh
+ VH
VHVN gm cú my b phn
viết
ln?
-Tho lun v c -> cùng phát triển song song và
- GV t chc tho lun nhúm ai din tr li luôn có mối quan hệ mật thiết
hng dn HS tỡm hiu hai b cõu hi.
với nhau.
phn vn hc 3 mt: Khỏi
nim,th loi v c trng.
Chia lp thnh 4 nhúm:
+ Nhúm 1: Nờu khỏi nim
1. Vn hc dõn gian

VHDG? VHDG bao gm
a.Khỏi nim
nhng th loi no?a ra vớ
- VHDG l nhng sỏng tỏc tp th ca
d minh ha cho tng th loi?
nhõn dõn lao ng c truyn t i
+ Nhúm 2: c trng ca
ny sang i khỏc
VHDG? Vai trũ, v trớ ca
b.Th loi
VHDG trong nn VHDT v s
+Truyn c dõn gian: s thi, thn
phỏt trin ca Ting Vit?
thoi,
+Th ca dõn gian: tc ng, ca dao, dõn
ca,
+ Sõn khu dõn gian: chốo, tung, ci
lng,
c.c trng:
+ Tớnh tp th,
+ Tớnh truyn ming
+ Tớnh thc hnh: gn bú vi cỏc
sinh hot khỏc nhau trong i sng cng
ng
=>VHDG cú úng gúp to ln trong vic
+Nhúm 3: Khỏi nim VH vit?
gi gỡn, mi gia v phỏt trin ngụn ng
VH vit c ghi li bng vn
dõn tc. ng thi cú tỏc ng mnh m



t no ?

n s hỡnh thnh v phỏt trin VH vit.
2.Vn hc Vit
a.Khỏi nim
- VH vit l sỏng tỏc ca trớ thc c
ghi li bng ch vit, l nhng sỏng to
mang tớnh cỏ nhõn.
- Hỡnh thc vn t ca VH vit c ghi
li bng ch Hỏn, Nụm, Quc Ng
b- H thng th loi: phỏt trin theo
tng thi kỡ
+ T TK X XIX
VH ch Hỏn:
>vn xuụi: truyn, tiu thuyt,..
>th: c phong, ng lut,..
>vn bin ngu: phỳ, cỏo,
VH ch Nụm: ch yu l th: th
Nụm ng lut, truyn th, ngõm
khỳc, hỏt núi
+ T TK XX n nay
T s: truyn ngn, tiu thuyt, kớ
(bỳt kớ, nht kớ), tựy bỳt, phúng s
Tr tỡnh: th, trng ca
Kch: kch núi, kch th
c.c trng:Mang m du n cỏ nhõn

+ Nhúm 4:? Em hóy k tờn
nhng th loi VH vit m em

bit? c trng c bn ca
VH vit?
Thi gian tho lun 3 phỳt

30
phỳt

Hot ng 2: tỡm hiờu quỏ
trỡnh phỏt triờn ca VH
vit
- Quỏ trỡnh phỏt trin ca
VH vit VN c chia lm
my giai on chớnh?
Tờn gi tng ng ca cỏc
giai on ú l gỡ?

II. Quỏ trỡnh phỏt triờn ca VH vit
VN
+T TK X
XIX (VH trung
i)
+T u TK XX
ht TK XX
( VH hin i)

- VHTVH ra i trong bi -Tr li.
cnh no?
-VHT ch yu c sỏng tỏc -Tr li.
bng th ch no?
-Vỡ sao VHTVN li chu nh -Tr li.

hng ca VHT Trung
Quc?
-c im c th v ni dung -Tr li.

1. Vn hc trung i (T TK X XIX)
- Văn học trung đại hình thành
và phát triển trong bối cảnh văn
hoá, văn học có quan hệ giao lu
với nhiều nền văn hoá khu vực,
đặc biệt là VHTQ.
- õy l nn VH vit bng ch Hỏn v
ch Nụm
- Chu nh hng ca nn VHT Trung
Quc. Chu nh hng ca hc thuyt
Nho, Pht; t tng Lóo Trang.


v hỡnh thc th hin ca
VHT?
- Ch ra nhng tỏc phm, tỏc -Tr li.
gi tiờu biu ca vn hc trung
i.

- Em cú suy ngh gỡ v s phỏt
trin th Nụm ca VHT?
- GV bỡnh lun: Nh vy, t
khi cú ch Nụm, nn VHT
cú nhng thnh tu rt a
dng, phong phỳ.
- G: Ngoi tờn gi VHT,VH

vit t TKX-XIX cũn c
gi l VH Hỏn Nụm,VH
phong kin. GV gii thớch lớ
do ca tng tờn gi.

-S phỏt trin
ca th Nụm gn
lin
vi
s
trng thnh v
nhng nột truyn
thng
ca
VHT. ú l
lũng yờu nc,
tinh thn nhõn
o v tớnh hin
thc.

- Lu ý cho HS : Khỏi nim -Lng nghe.
VHT v VHH dựng ch
hai kiu VH khỏc nhau
+VHT l sn phm ca vn
húa Phng ụng
+VHH l sn phm ca s
kt hp gia vn húa Phng
ụng truyn thng v vn húa
Phng Tõy. VHH tuy cú k
tha nhiu yu t ca VHT

nhng cng cú nhng thay i
quan trng .
-VHH VN phỏt trin trong -Tr li.
bi cnh no?

- ND: Hai ni dung ln mang tớnh
truyn thng l CN yờu nc v CN
nhõn o.
- HT : Li vit c l,in tớch,phi ngó.
- Tỏc phm
+ Th ch Hỏn
Nguyn Trói: c trai thi tp
Nguyn Bnh Khiờm: Bch Võn thi
tp
Nguyn Du: Bc Hnh tp lc, Nam
Trung tp lc
Cao Bỏ Quỏt vi Tp th ch Hỏn
+ Th ch Nụm
Nguyn Du: Truyn Kiu
Phm Thỏi: S kớnh tõn trang
Th Nụm ng lut ca H Xuõn
Hng, B Huyn Thanh Quan
Nhiu Truyn Nụm khuyt danh
nh: Phm Ti Ngc Hoa, Tng Trõn
Cỳc Hoa
- So vi vn hc ch Hỏn, vn hc ch
Nụm:
+ Tip nhn nh hng vn hc dõn
gian tũan din.
+ Gn lin vi truyn thng yờu nc,

tinh thn nhõn o, hin thc,
+ Phn ỏnh quỏ trỡnh dõn tc húa v
dõn ch húa ca vn hc trung i.
Túm li:Trong thi kỡ ny,VH ch Hỏn
luụn gi vai trũ chớnh thng nhng VH
ch Nụm ngy cng phỏt trin phong
phỳ v cú v trớ quan trng.
2. Vn Hc hin i (T u TK XX
n nay)

- VHHĐ hình thành trong bối
cảnh giao lu văn hoá, văn học


-VH HĐ chủ yếu được sáng
tác bằng chữ gì?
- Thảo luận theo cặp và thực
hiện yêu cầu: So sánh sự khác
nhau giữa VHTĐ và VHHĐ
+Tác giả
+Thể loại
+ Thi pháp
+Đời sống văn hóa
-Mở rộng: VH HĐ cũng có thể
sử dụng lại những thể loại
quen thuộc của VH TĐ những
có sự cách tân đáng kể. Ví dụ,
tiểu thuyết trong VHTĐ chủ
yếu là tiểu thuyết chương hồi:
tuân thủ theo trật tự thời gian,

sự kiện nào xảy ra trước được
kể trước, sự việc xảy ra sau kể
sau. Ở VHHĐ: tiểu thuyết:
theo quy luật tâm lí, có thể đảo
lộn trật tự thời gian.
Thơ Đường luật của VHTĐ
có niêm luật và hạn định số
câu chữ rất chặt chẽ .Còn thơ
mới và thơ hiện đại nói chung
tương đối tự do về vần, nhịp,
số câu trong bài thơ, số chữ
trong câu
- VHHĐ phát triển qua mấy
giai đoạn?

-Trả lời.
ngµy cµng më réng, (cã sù tiÕp
-Thảo luận và củ xóc víi v¨n häc Ch©u ¢u).
đại diện trả lời.
- Chữ viết: chủ yếu là chữ Quốc ngữ.
- Sự đổi mới của VHHĐ so với VH
viết:
+ Tác giả: xuất hiện tác giả chuyên
nghiệp, lấy việc sáng tác làm nghề
-Lắng nghe.
nghiệp.
+ Đời sống văn học: nhờ có báo chí
và in ấn, tác phẩm VH đi vào đời sống
nhanh hơn.
+ Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch

nói…xuất hiện thay dần các thể loại
cũ.
+ Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ,
phi ngã của VHTĐ không còn thích
hợp và lối viết hiện thực, đề cao cá
tính sáng tạo, cái “tôi” dần được
khẳng định.

-Trả lời.
-Có 4 giai đọan:
a) Từ thế kỉ XX đến những năm 1930:
+ Văn học bước vào quỹ đạo của văn
học hiện đại, tiếp xúc văn học Châu Âu .
+ Viết bằng Chữ Quốc ngữ
 Nền VHVN bước vào thời kì hiện đại
với nhiều cách tân sâu sắc,tốc dộ phát
triển mau lẹ.
b) Từ năm 1930 đến năm 1945:
+ Xuất hiện nhiều tên tuổi lớn
+ Kế thừa tinh hoa văn học trung đại
và văn học dân gian, ảnh hưởng văn hóa
thế giới.
+Có nhiều thể lọai mới.
c) Sau Cách mạng tháng Tám:


+ Những sự kiện lịch sử vĩ đại mở ra
triển vọng nhiều mặt cho văn học việt
Nam.
+ Các nhà văn, nhà thơ tham gia cách

mạng, kháng chiến chống pháp, Mỹ .
d) 1975 đến nay:
Các nhà văn Việt Nam Phản ánh sâu
sắc công cuộc xây dựng CNXH, sự
nghiệp công nghiệp hóa đất nước, vấn
đề mới mẻ của thời đại, hội nhập quốc
tế.
 Nền VHVN bước vào thời kì hiện đại
với nhiều cách tân sâu sắc, tốc dộ phát
triển mau lẹ.
4 phút

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS
tìm hiểu vấn đề con người
VN trong VH.
-Mối quan hệ giữa con người -Trả lời.
với TG tự nhiên được thể hiện
ntn?
- G: Con người sống gắn bó
với môi trường thiên nhiên và
tìm thấy từ tự nhiên những
hình tượng nghệ thuật để thể
hiện chính mình. VD hình ảnh
ẩn dụ “mận”, “đào” trong ca
dao:
Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã có ai vào hay
chưa
Từ quan sát trực tiếp (trực
quan). Các loài hoa quả trên

lưu lại một ấn tượng đẹp. Từ
đó đôi thanh niên nam nữ bày
tỏ tình cảm.
- Mối quan hệ giữa con người -Trả lời.
với quốc gia, dân tộc được thể
hiện ntn?

III. Con người Việt Nam qua VH:
1. Con người Việt Nam trong quan hệ
với thế giới tự nhiên
- Nhận thức, cải tạo, chinh phục thế
giới tự nhiên (thần thoại, truyền
thuyết)
- TN là người bạn tri âm tri kỉ (cây đa,
bến nước, vầng trăng, cánh đồng,
dòng sông,..)
- Thiên nhiên luôn gắn liền với lí
tưởng đạo đức, thẩm mĩ ( tính ước lệ,
tượng trưng của VHTĐ )
- Tình yêu TN là một nội dung quan
trọng.

2. Con người Việt Nam trong quan hệ
quốc gia, dân tộc
- Trong VHDG: tình yêu làng xóm,
quê hương, căm ghét mọi thế thế lực
xâm lược.
- Trong VH viết: ý thức sâu sắc về
quốc gia, dân tộc, truyền thống văn
hiến lâu đời…

- Tinh thần xả thân vì độc lập, tự do
của Tổ quốc.


- VHVN đã phản ánh mối
quan hệ xã hội như thế nào?
-Trả lời.

- VHVN phản ánh ý thức bản -Trả lời.
thân ntn?
-G: VH dân tộc giống như tấm
gương phản chiếu để con
người soi vào đó mà sửa chữa
hay phát huyTừ đó, tự bồi
dưỡng nhân cách, đạo đức,
tình cảm, quan niệm thẩm mĩ

- CN yêu nước là nội dung tiêu biểu,
giá trị quan trọng của VH VN.
- Nhiều tác phẩm lớn kết tinh lòng yêu
nước như: Nam Quốc sơn hà, Bình Ngô
đại cáo, Tuyên ngôn độc lập
3. Con người Việt Nam trong quan hệ
xã hội
- Tố cáo các thế lực bạo tàn và cảm
thông, chia sẻ, đòi quyền sống cho con
người.
- Nhiều nhân vật trong tác phẩm VH
còn là những con người biết đấu tranh
cho tự do, hạnh phúc, nhân phẩm và

quyền sống của người khác.
- Cảm hứng XH sâu đậm góp phần
hình thành CN hiện thực Và CN nhân
đạo trong VHVN.
4. Con người Việt Nam và ý thức bản
thân
Ý thức bản thân của con người VN đã
hình thành mô hình ứng xử và mẫu
người lí tưởng liên quan đến con người
cộng đồng, con người cá nhân
- Con người cộng đồng thường gắn liền
với lí tưởng hy sinh, cống hiến, phục vụ
- Con người cá nhân nhấn mạnh quyền
sống cá nhân, hạnh phúc tình yêu

4. Củng cố kiến thức: (1 phút)
Học xong bài này cần lưu ý những điểm nào?
- Các bộ phận hợp thành VHVN
- Quá trình phát triển của VHVN
- Con người VN qua văn học
Giáo viên hướng dẫn trả lời câu hỏi
- Câu 1: biết vẽ sơ đồ
- Câu 2: yêu cầu so sánh, chỉ ra một số nét khác biệt của 2 loại hình văn học
- Câu 3: dùng hiểu biết về VHVN minh họa
5. Dặn dò
- Học lại nội dung bài "Tổng quan văn học Việt Nam".
- Sọan bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.




×