Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tổng quan văn học Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.58 KB, 9 trang )

Giỏo n 10_C Bn Vit Cng
Tiết 1 -2
TNG QUAN VN HC VIT NAM
Ngày soạn: 14.08.09
Ngày giảng:
Lớp giảng: .
Sĩ số: ..
A. Mục tiêu bài học
Bài giảng này của GV ở bài học này hớng vào những mục đích, yêu cầu cơ bản
sau đây:
1. Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về 2 bộ phận của VHVN
(VH dân gian và VH viết) và quá trình phát triển của VH viết Việt Nam (VH Trung
đại và VH hiện đại)
2. Nắm vững nhng vấn đề về: Thể loại của VHVN; con ngời trong VHVN
3. Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học đ-
ợc học. Từ đó có lòng say mê với VHVN.
B. Phơng tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 10
- các tài liệu tham khảo: giới thiệu giáo án 10, ngữ văn lớp 6, 7 .
C. Cách thức tổ chức
GV tổ chức giờ giảng theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề, trao đổi thảo luận và
trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. Giới thiệu bài mới.
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nhân dân Việt nam đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật
chất và tinh thần to lớn, đáng tự hào. Trong những sáng tạo tinh thần đó, có nền văn
học của dân tộc kết tinh tinh hoa của cha ông trong suốt trờng kì lịch sử.
Với bài Tổng quan văn học Việt Nam, chúng tôi sẽ cung cấp cho các em những
nhận thức cơ bản, những nét chính về nền văn học của nớc nhà.
3. Hoạt động dạy học.


Hoạt động của thày và trò Yêu cầu cần đạt
GV: hớng dẫn HS tìm hiểu nhan đề của
bài học
- Em hiểu thế nào là tổng quan văn học
việt nam?
HS: tổng quan văn học việt nam cách
nhìn nhận, đánh giá 1 cách tổng quát
những nét lớn của văn học việt nam.
GV: gọi HS đọc mục I SGK.
Nền văn học Việt nam đợc hợp thành từ
các bộ phận văn học nào?
HS: gồm văn học DG và văn học viết.
I. Các bộ phận hợp thành của văn học
việt nam.
1
Giỏo n 10_C Bn Vit Cng
GV: Hãy kể tên một vài tác phẩm
VHDG mà em đã học hoặc biết?
HS đa ra một số tác phẩm VHDG GV
ghi bảng (nháp)
GV: Em hiểu VHDG là những sáng tác
nh thế nào?
GV: hãy cho biết những tác phẩm
VHDG ban vừa nêu thuộc những thể loại
nào?
HS trả lời GV điền trên bảng.
GV: qua đó em có nhận xét gì về thể loại
của VHDG?
HS: phong phú
GV: dựa vào khái niệm và SGK, em hãy

cho biết VHDG có những đặc trng cơ
bản nào?
HS: trả lời GV chọn lọc ghi ý
GV: hãy kể tên một số tác phẩm văn học
viết mà em đã đợc học?
HS: kể tên GV ghi bảng (nháp)
GV: dấu hiệu dễ nhận biết sự khác nhau
giữa VHDG và văn học viết là ở chỗ
nào?
HS: văn học viết đợc ghi lại bằng văn tự.
GV: em hiểu thế nào là văn học viết?
1. Văn học dân gian
a. Khái niệm.
- VHDG là sáng tác tập thể và truyền
miệng của nhân dân lao động (tri thức:
trở thành ngời sáng tác nhng những tác
phẩm đó phải tuân thủ đặc trng của
VHDG)
- VHDG là tiếng nói, tình cảm chung
của nhân dân.
b. Thể loại
- Thể loại của VHDG rất phong phú:
Truyền thuyết, TCT, truyện ngụ ngôn, ca
dao, tục ngữ ..
c. Đặc trng
- Tính truyền miệng
- Tính tập thể
- Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng.
2. Văn học viết

a. Khái niệm
- Là sáng tác của tri thức, đợc ghi lại
bằng chữ viết
- Là sáng tạo của cá nhântác phẩm văn
2
Giỏo n 10_C Bn Vit Cng
GV: nền VHVN từ xa cho đến nay về cơ
bản đợc viết bằng những hình thức văn
tự nào?
HS: Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ.
GV: ngoài ra còn có một số tác phẩm
viết bằng chữ Pháp.
GV: kể tên một số tác phẩm văn học
bằng chữ Hán mà em biết?
HS: kể tên những tác phẩm văn học bằng
chữ Hán đã đợc học.
GV: em hãy cho biết nguồn gốc của văn
tự Hán
HS: trả lời GV ghi bảng
GV: kể tên tác phẩm bằng chữ Nôm?
HS kể tên
GV: em biết gì về chữ Nôm?
HS trả lời GV ghi bảng
GV: phần này các em sẽ đợc học cụ thể
trong giờ Tiếng việt (lịch sử phát triển
của tiếng việt)
GV: cho biết thể loại của văn học viết?
HS dựa vào SGK trả lời sau đó GV tổng
hợp lại ghi bảng
GV (thuyết giảng): VHVN là sản phẩm

tinh thần của tất cả các dân tộc c trú trên
lãnh thổ VN. Đó là một nền văn học
học viết mang dấu ấn của tác giả.
b. Chữ viết của văn học Việt Nam
- Chứ Hán: là văn tự của ngời Hán, ngời
Việt đọc chữ Hán theo cách riêng của
mìnhcách đọc Hán Việt
- Chữ Nôm: là chữ viết cổ của ngời Việt,
dựa vào chữ Hán mà đặt ra.
- Chữ Quốc ngữ: sử dụng chữ cái la tinh
để ghi âm tiếng việt
c. Hệ thống thể loại của văn học viết.
- Giai đoạn 1: từ thế kỉ X đến thế ki XIX
+ Văn học chữ Hán:
Văn xuôi: truyện kí, TT C. hồi
Thơ: cổ phong, đờng luật, từ khúc
Văn biền ngẫu
+ Văn học chữ Nôm: thơ (thơ nôm đờng
luật, truyện thơ, ngâm khúc), văn biền
ngẫu.
- Giai đoạn 2: từ đầu thế kỉ XX đến nay
+ Tự s: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí
+ trữ tình: thơ trữ tình, trờng ca
+ Kịch: kịch nói, kịch thơ
II. Quá trình phát triển của văn học
viết Việt Nam
3
Giỏo n 10_C Bn Vit Cng
thống nhất trong sự đa dạng. Bên cạnh
những đặc trng chung, văn học của mỗi

vùng miền, mỗi tộc ngời lại có bản sắc
riêng làm phong phú cho nền văn học
của toàn dân tộc.
Quá trình phát triển của văn học Việt
Nam gắn chặt với lịch sử chính trị, văn
hoá, xã hội của đất nớc. Nhìn tổng quan
văn học Việt Nam trải qua 3 thời kì lớn:
+ Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
(VHTĐ)
+ Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng T.8
1945 và sau CM T.8 cho đến hết thế kỉ
XX (VHHĐ)
GV: Cho biết bối cảnh hình thành và
phát triển của VHTĐ?
HS trả lời GV chọn lọc ghi bảng
GV: VHTĐVN đợc sáng tác bằng những
hình thức văn tự nào?
HS: 2 hình thức văn tự: chữ Hán và chữ
Nôm.
GV: ở thời kì này chữ Hán có vai trò nh
thế nào? nền văn học chữ Hán ra đời và
tồn tại trong thời gian nào?
HS trả lời GV chọn lọc ghi bảng
GV: hãy kể tên những tác phẩm
VHTĐVN bằng chữ Hán?
HS:
- Thánh Tông Di thảo của Lê Thánh
Tông
- Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ
- Thợng kinh kí sự của Hải thợng lãn ông

- Hoàng Lê Nhất Thống chí của Ngô Gia
1.Văn học trung đại (từ thế kỉ X đến
hết thế kỉ XIX)
a. Bối cảnh hình thành và phát triển
- Bối cảnh văn hoá, văn học vùng Đông
á, Đông Nam á
- Có quan hệ giao lu với nhiều nền văn
hoá khu vực đặc biệt là Trung Quốc.
b. Hình thức văn tự
- Chữ Hán:
+ Vai trò: chữ Hán là phơng tiện để nhân
dân ta tiếp nhân những học thuyết lớn
của phơng Đông thời đó: Nho giáo, Phật
giáo, t tởng Lão Trang.
+ Văn học chữ Hán: ra đời từ thế kỉ X,
tồn tại cho tới cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX.
4
Giỏo n 10_C Bn Vit Cng
Văn Phái
GV: (thuyết giảng) Ngoài ra ta thấy các
tác giả nh Nguyễn trãi, Nguyễn Du đều
có những tác phẩm đợc viết bằng chữ
Hán.
Ngay trong giai đoạn văn học chữ Nôm
phất triển mạnh thì văn học chữ Hán vẫn
có nhiều thanh tựu
GV: cho biết nguông gốc ra đời của chữ
Nôm và văn học chữ Nôm?
HS trả lời GV chọn loc ghi bảng

GV: Sự ra đời của chữ Nôm và văn học
chữ Nôm có vai trò nh thế nào?
GV: anh (chị) hãy kể tên 1 số tác phẩm
VHTĐVN bằng chữ Nôm?
HS: - Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Lục Vân Tiên của Nguyễn Đnh Chiểu
- Sáng tác của Hồ Xuân Hơng (bà chúa
thơ Nôm)
GV: Ngoài ra còn có một số Truyện
Nôm khuyết danh: Tống Chân Cúc
Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa.
GV: So sánh 2 bộ phận văn học chữ Hán
và văn học chữ Nôm, cho biết bộ
phận văn học nào chịu nhièu ảnh hởng
của VHDG?
GV: em có suy nghĩ gì về sự phát triển
của văn học chữ Nôm?
HS trả lời GV ghi bảng
- Chữ Nôm.
+ Nguồn gốc ra đời của chữ Nôm và văn
học chữ Nôm:
chữ Nôm xuất hiện từ lâu
văn học chữ Nôm phát triển mạnh ở thế
kỉ XV và đạt đỉnh cao ở cuối thế kỉ
XVIII - đầu XIX.
+ Vai trò của chữ Nôm và văn học chữ
Nôm:
Là kết quả của lịch sử phát triển văn
học dân tộc.
Là bằng chứng hùng hồn cho ý chí xây

dựng 1 nền văn hiến độc lập của dân tộc
KL: - So với văn học chữ Hán, văn
học chữ Nôm chịu ảnh hởng sâu sắc,
toàn diện của VHDG
- Sự phát triển của văn học chữ Nôm gắn
liền với nhngc truyền thống lớn của
VHTĐ nh lòng yêu nớc, tinh thần nhân
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×