Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố lào cai, tỉnh lào cai với ứng phó biến đổi khí hậu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.87 KB, 21 trang )

VƯƠNG THỊ VÂN ANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

*
LUẬN VĂN THẠC SỸ*

VƯƠNG THỊ VÂN ANH

GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHO THÀNH PHỐ LÀO CAI,TỈNH LÀO CAI

Ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng *

VỚI ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Khóa 2016 - 2018

HàNội – 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

VƯƠNG THỊ VÂN ANH
KHÓA: 2016 - 2018

GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT
CHO THÀNH PHỐ LÀO CAI,TỈNH LÀO CAI
VỚI ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Mãsố

Chuyênngành
: 60.58.02.10

:Kỹthuậtcơsởhạtầng

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS.NGUYỄN LÂM QUẢNG

HàNội–2018


LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ, đến nay luận

văn của em đã hoàn thành. Sự thành công của luận văn là có sự giúp đỡ của
các thầy giáo, cô giáo giảng dạy và khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến
Trúc Hà Nội. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, các cô đã truyền đạt cho em
những kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập và trong thời
gian em thực hiện luận văn.
Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Lâm
Quảng là người đã dành thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn Thạc sĩ. Thầy
là người hướng cho em cách tiếp cận nội dung nghiên cứu một cách khoa học
nhất và Thầy luôn cho em những lời khuyên chân thành và bổ ích nhất.
Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên
cứu.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn này, tuy nhiên
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp của
quý thầy cô và các bạn để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2018
Tác giả

Vương Thị Vân Anh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Vương Thị Vân Anh


DANH MỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình

Tên hình

Hình 1.1

Vị trí TP lào Cai trên bản đồ tỉnh Lào Cai

Hình 1.2

Địa hình thành phố Lào Cai

Hình 1.3

Sông Hồng-đoạn chảy qua thành phố Lào Cai

Hình 1.4

Sông Nậm Thi-đoạn chảy qua thành phố Lào Cai

Hình 1.5

Mạng lưới giao thông thành phố Lào Cai


Hình 1.6

Hiện trạng San nền – Thoát nước mưa

Hình 1.7

Hình 2.1

Diễn biến nhiệt độ thành phố Lào Cai giai đoạn 1994-2012
Diễn biến lượng mưa khu vực thành phố Lào Cai giai đoạn
1994-2012
Sơ đồ dòng trượt lở đất

Hình 2.2

Sạt lở tại Po Shan Road và Sau Mau Ping năm 1972 và 1976

Hình 2.3

Ổn định sườn bằng kè đá

Hình 2.4

Ổn định sườn dốc bằng neo đất

Hình 2.5

Ổn định sườn dốc bằng cắt dốc


Hình 2.6

Tường chắn đất lúc thi công và hoàn thiện

Hình 2.7

Cảnh quan đế dốc nhân tạo với bề mặt cứng

Hình 2.8

Sạt lở do động đất tại Tohoku năm 2008

Hình 2.9
Hình 2.10

Đổ bê tông toàn khối theo kiểu dầm tuynel đề phòng sạt lở
sườn
Mô hình đúc sẵn khung hộp bê tông làm kè bờ sông,biển

Hình 2.11

Kè rọ đá và bê tông đá sử dụng ở Quang Ninh

Hình 3.1

Bản đồ đề xuất đánh giá đất theo điều kiện địa hình

Hình 3.2

Bản đồ đề xuất đánh giá đất theo điều kiện thủy văn


Hình 3.3

Bản đồ đề xuất đánh giá đất theo điều kiện địa chất công
trình

Hình 1.8


Số hiệu
hình

Tên hình

Hình 3.4

Bản đồ đề xuất đánh giá đất tổng hợp theo các điều kiện tự
nhiên

Hình 3.5

Bố trí công trình trên các sườn đồi, núi

Hình 3.6

Bố trí công trình theo nhiều cấp nền

Hình 3.7

Mô phỏng mực nước của vệt tụ thủy (suối cải tạo) vào mùa lũ


Hình 3.8

Phương án tận dụng hành lang 2 bên bờ suối cải tạo làm nơi
đi dạo

Hình 3.9

Quy định các kích thước mặt cắt suối cải tạo

Hình 3.10

Sử dụng mô hình đúc sẵn khung hộp bê tông gia cố 2 bờ suối
cải tạo

Hình 3.11

Sử dụng bê tông xi măng để làm kết cấu đáy suối cải tạo

Hình 3.12

Gia cố vệt tụ thủy bằng đá xẻ tự nhiên

Hình 3.13

Xây dựng kè chống sạt lở

Hình 3.14

Trồng cây trên sườn dốc


Hình 3.15

Ruộng bậc thang

Hình 3.16

Vải địa kỹ thuật chống xói mòn.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Tên đầy đủ

CBKT

Chuẩn bị kỹ thuật

BĐKH

Biến đổi khí hậu

QHXD

Quy hoạch xây dựng

KNK

Khí nhà kính


KTTV

Khí tượng thủy văn

XD

Xây dựng

TNM

Thoát nước mưa

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

TB

Trung bình

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

TX

Thị xã

TT


Thị trấn

CTMTQG

Chương trình môi trường quốc gia

BGTVT

Bộ giao thông vận tải

TSTV

Tần suất thủy văn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TP

Thành phố

TTg

Thủ tướng

UBND

Ủy ban nhân dân



DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu

Tên Bảng, Biểu

Bảng 1.1

Hiện trạng phân bố dân cư thành phố Lào Cai năm 2010

Bảng 1.2

Bảng 2.1

Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất năm 2010
Bảng tổng hợp quỹ đất theo quy hoạch chung đã được phê
duyệt
Danh sách các loại trạm khí tượng tại Lào Cai

Bảng 3.1

Bảng kết quả tính toán thủy văn thành phố Lào Cai

Bảng 1.3


1


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài. ...................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
* Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................. 2
* Khái niệm(thuật ngữ) sử dụng trong luận văn ........................................ 3
* Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 3
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ KỸ THUẬT VÀ
CÁC TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VỚI CÔNG TÁC CHUẨN
BỊ KỸ THUẬT Ở THÀNH PHỐ LÀO CAI - TỈNH LÀO CAI ................ 5
1.1.Khái quát về thành phố Lào Cai............................................................ 5
1.1.1.

Điều kiện tự nhiên .................................................................... 5

1.1.2.

Điều kiện kinh tế xã hội:......................................................... 10

1.1.3.

Hiện trạng dân số,đất đai: ....................................................... 12


1.1.4.

Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật..................................................... 17

1.2.Thực trạng công tác CBKT trong QHXD TP Lào Cai ....................... 23
1.2.1 Thực trạng công tác lựa chọn đất xây dựng trong QHXD TP.... 23
1.2.2 Thực trạng nền xây dựng ........................................................... 23
1.2.3 Thực trạng thoát nước mưa........................................................ 24


2

1.2.4 Thực trạng phòng chống thiên tai .............................................. 25
1.3.Biểu hiện và diễn biến biến đổi khí hậu ở Lào Cai ............................. 25
1.3.1 Biểu hiện biến đổi khí hậu ở Lào Cai ........................................ 25
1.3.2 Diễn biến biến đổi khí hậu ở Lào Cai ........................................ 26
1.4.Đánh giá chung về hiện trạng công tác CBKT TP Lào Cai và biến đổi
khí hậu ........................................................................................................ 29
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP
CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO
CAI VỚI ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ..................................... 30
2.1.Đánh giá và lựa chọn đất XD tính đến ảnh hưởng của BĐKH .......... 30
2.1.1 Đánh giá đất XD theo điều kiện tự nhiên................................... 30
2.1.2 Đánh giá đất XD có tính ảnh hưởng của BĐKH ....................... 30
2.1.3 Lựa chọn đất XD có tính đến ảnh hưởng của BĐKH ................ 31
2.2.Lý thuyết về giải pháp QH cao độ nền XD và TNM ........................... 31
2.2.1 Giải pháp quy hoạch cao độ nền xây dựng ................................ 31
2.2.2 Giải pháp quy hoạch thoát nước mưa ........................................ 33
2.3.Các giải pháp chuẩn bị kỹ thuật trong điều kiện đặc biệt.................. 34

2.3.1 CBKT cho khu đất có hiện tượng trượt lở ................................. 34
2.3.2 CBKT cho khu đất có tác động của lũ quét ............................... 35
2.4.Các văn bản quy phạm pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu ....... 36
2.4.1 Kịch bản biến đổi khí hậu đối với Lào Cai ................................ 36
2.4.2 Các văn bản về ứng phó với biến đổi khí hậu ............................ 38
2.5.Định hướng phát triển Thành phố Lào Cai đến năm 2030 ................ 39
2.5.1 Định hướng phát triển không gian ............................................. 39
2.5.2 Định hướng phát triển hạ tầng đô thị ......................................... 39
2.6.Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực
CBKT .......................................................................................................... 47


3

2.6.1 Thế giới ..................................................................................... 47
2.6.2 Việt Nam ................................................................................... 52
Chương 3. GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT CHO THÀNH PHỐ
LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ...... 54
3.1.Giải pháp lựa chọn đất XD đô thị ........................................................ 54
3.1.1.

Kết quả đánh giá đất XD theo điều kiện tự nhiên ................... 54

3.1.2.

Kết quả đánh giá đất XD tính đến ảnh hưởng của BĐKH ...... 63

3.2.Giải pháp quy hoạch cao độ nền xây dựng ......................................... 66
3.2.1.


Tính toán lựa chọn cốt xây dựng ............................................ 66

3.2.2.

Giải pháp quy hoạch cao độ nền xây dựng ............................. 68

3.2.3.

Giải pháp bố trí công trình trên sườn dốc ............................... 68

3.3.Giải pháp thoát nước mưa cho TP Lào Cai ........................................ 69
3.3.1.

Giải pháp thiết kế.................................................................... 70

3.3.2.

Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước mưa ....................... 70

3.4.Các giải pháp khác ............................................................................... 72
3.4.1.

Giải pháp cải tạo vệt tụ thủy ................................................... 72

3.4.2.

Giải pháp chống sạt lở cho đô thị ........................................... 82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 86
Kết luận ................................................................................................ 86

Kiến nghị .............................................................................................. 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, khu vực và ở
Việt nam do các hoạt động của con người làm phát thải quá mức khí nhà kính
(KNK) vào bầu khí quyển. BĐKH sẽ tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời
sống và môi trường trường trên phạm vi toàn thế giới. Vấn đề BĐKH đã,
đang và sẽ làm thay đổi toàn diện, sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn
cầu như lương thực, nước, năng lượng, các vấn đề về an toàn xã hội, văn hóa,
ngoại giao, thương mại.
Việt Nam đang là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất
của BĐKH. Hầu hết các tỉnh trên lãnh thổ nước ta đều chịu ảnh hưởng của
BĐKH. Ảnh hưởng của BĐKH gây ra rõ rệt nhất đối với vùng đồng bằng, đặc
biệt là vùng đồng bằng ven biển với biểu hiện nước biển dâng dẫn đến mất đất
đai, đa dạng sinh học, chất lượng nước thay đổi,...Tuy nhiên các tỉnh miền núi
cũng chịu tác động không nhỏ của BĐKH. Sự thay đổi lượng mưa, nhiệt độ
làm thiếu nước ở vùng núi cao, mưa nhiều vào mùa mưa làm gia tăng hiện
tượng lũ quét, sạt lở đất gây thiệt hại người và của. Hiện nay những công trình
nghiên cứu về BĐKH tại các vùng núi còn ít, trong khi các cộng đồng nghèo
đang chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH.
Chuẩn bị kỹ thuật (CBKT) cho khu đất xây dựng là một trong những
nhiệm vụ quan trọng và không thể thiếu trong công tác quy hoạch xây dựng
đô thị.Công tác này ảnh hưởng trực tiếp đến hình thái, tổ chức không gian,
kiến trúc cảnh quan, tính chất đô thị. Ngoài ra, CBKT còn là một trong những

giải pháp quan trọng làm giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH góp phần xây
dựng và phát triển đô thị.
Đến năm 2030, theo kịch bản (RCP4.5-B1)[Kịch bản biến đổi khí
hậu, nước biển dâng cho Việt Nam] thì lượng mưa hàng năm ở Lào Cai
tăng 1,8%, nhiệt độ trung bình hàng năm tăng 0,7oC so với thời kỳ 1993-


2

2014 nằm trong vùng có nhiệt độ và lượng mưa thay đổi nhiều nhất cả
nước. Điều đó đồng nghĩa với nguy cơ xảy ra hiểm họa thiên nhiên cũng
tăng theo. Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành
phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai với ứng phó với biến đổi khí hậu” là thực sự
cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nhằm đáp ứng với yêu cầu xây
dựng phát triển đô thị.
* Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng về công tác CBKT và ảnh hưởng của BĐKH đối với
công tác CBKT.
Đưa ra cơ sở khoa học về công tác CBKT ứng phó với BĐKH.
Đề xuất giải pháp CBKT ứng phó với BĐKH phù hợp với điều kiện của
thành phố Lào Cai.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp CBKT cho TP Lào Cai ứng phó với
Biến đổi khí hậu.
- Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Lào Cai
- Giai đoạn nghiên cứu: Đến năm 2030
* Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra, thu thập số liệu;
- Phân tích, đánh giá và tổng hợp các số liệu phục vụ cho nghiên cứu;
- Phân loại và hệ thống hóa lý thuyết;

- Kế thừa có chọn lọc các tài liệu của các đề tài, dự án có liên quan.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Dự báo ảnh hưởng của BĐKH đến công tác CBKT của thành phố Lào
Cai. Đưa ra giải pháp CBKT ứng phó với tác động của BĐKH trong việc lập
quy hoạch phát triển đô thị.


3

Đóng góp và bổ sung về cơ sở lý luận cho các giải pháp CBKT ứng phó
với BĐKH áp dụng cho các huyện, Thành phố, thành phố có điều kiện địa
hình tương đồng trong tỉnh và cả nước.
* Khái niệm(thuật ngữ) sử dụng trong luận văn
Chuẩn bị kỹ thuật: Những giải pháp kỹ thuật về sử dụng và cải tạo địa
hình tự nhiên vào mục đích quy hoạch, xây dựng đô thị được gọi là CBKT
cho khu đất xây dựng.
Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy
quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên
nhân tự nhiên và nhân tạo.
Các biểu hiện của BĐKH trái đất gồm:
Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
Sự dâng cao mực nước biển do băng tan dẫn tới sự ngập úng của các vùng
đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống các loài sinh vật, các hệ
sinh thái và hoạt động của con người.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.

Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái,chất lượng và thành
phần của thủy quyển, sinh quyển, các địa quyển.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài mở đầu, phần kết luận và kiến nghị, nội dung luận văn bao gồm 3
chương:
- Chương I: Thực trạng công tác CBKT và các tác động của BĐKH đối
với công tác CBKT ở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.


4

- Chương II: Cơ sở lý luận và thực tiễn của giải pháp chuẩn bị kỹ thuật
cho thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai với ứng phó biến đổi khí hậu.
- Chương III: Giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho thành phố Lào Cai, tỉnh
Lào Cai với ứng phó biến đổi khí hậu.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận

Trong những năm gần đây, hiện tượng BĐKH xảy ra ngày càng rõ rệt và
mạnh mẽ trên toàn thế giới. Trong đó, theo dự báo thì Việt Nam là một trong
năm quốc gia chịu ảnh hưởng của hiện tượng này. Sự gia tăng của các hiện
tượng thời tiết cực đoan và thiên tai, cả về tần số và cường độ do BĐKH là
mối đe doạ thường xuyên, trước mắt và lâu dài đối với tất cả các lĩnh vực, các
vùng và các cộng đồng. Bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, tố, lốc là
thiên tai xảy ra hàng năm ở nhiều vùng trong cả nước, trong đó có Lào Cai.
BĐKH không chỉ tác động đến đời sống, kinh tế, môi trường mà còn gây thiệt
hại cho quá trình xây dựng và phát triển đô thị.
Nhận thức rõ được mình là một trong những nước chịu tác động nặng nề
nhất của BĐKH, Việt Nam cũng đã xây dựng nên kịch bản BĐKH và nước
biển dâng để làm cơ sở đánh giá mức độ tác động của BĐKH đến các lĩnh
vực, từ đó đưa ra các giải pháp ứng phó. Trên cơ sở kịch bản BĐKH và nước
biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, các cơ
quan ban ngành của tỉnh Lào Cai cũng đã xây dựng được kịch bản BĐKH
dành riêng cho tỉnh mình nhằm có những giải pháp ứng phó với BĐKH, phục
vụ và tạo điều kiện tốt nhất cho công cuộc xây dựng và phát triển Lào Cai.
Thành phố Lào Cai là trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh Lào Cai. Quá
trình xây dựng và phát triển của thành phố Lào Cai luôn gắn với công tác
chuẩn bị kỹ thuật của một đô thị miền núi. Để quá trình xây dựng TP Lào Cai
được thuận lợi và phát triển bền vững nhất, thì việc chú trọng đến ảnh hưởng
của BĐKH và đưa ra giải pháp cho hợp lý là thực sự cần thiết. Luận văn của
tác giả đã đề xuất những giải pháp CBKT cụ thể, thiết thực nhất góp phần ứng
phó với BĐKH.Các giải pháp đưa ra trong luận văn là những giải pháp không


thể thiếu trong quá trình xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật để góp phần
xây dựng TP Lào Cai.
Kiến nghị
Dựa trên cơ sở quá trình nghiên cứu các giải pháp CBKT cho TP Lào Cai

ứng phó với BĐKH, tác giả có một số kiến nghị sau:
1. Nhà nước cần xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu ở mức độ chi tiết
hơn, phù hợp với điều kiện xây dựng và phát triển của từng địa phương. Từ
đó, phối hợp với các cơ quan ban ngành và toàn thể người dân xây dựng
chương trình hành động ứng phó với BĐKH.
2. Cần có những nghiên cứu tiếp theo, cụ thể hơn về việc đánh giá ảnh
hưởng của biến đổi khí hậu đối với công tác CBKT thành phố Lào Cai, cũng
như các phương pháp tính toán dựa trên cơ sở các kịch bản BĐKH đã được
công bố để làm các căn cứ các giải pháp chính xác hơn CBKT.
3. Các giải pháp CBKT đã được đề xuất trong luận văn này mới là
những nghiên cứu bước đầu, các Sở, Ban, Ngành của tỉnh Lào Cai nói chung,
thành phố Lào Cai nói riêng có thể tham khảo để áp dụng cho từng trường
hợp cụ thể sao cho phù hợp với tình hình thực tế.
4. Luận văn này tập trung chủ yếu đưa ra các giải pháp CBKT cho TP
Lào Cai, tuy nhiên, các đô thị miền núi khác cũng có thể tham khảo và áp
dụng các giải pháp mà tác giả đã đề xuất trong luận văn tùy thuộc vào điều
kiện của mỗi vùng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo đánh giá tính dễ bị tổn thương với BĐKH cho thành phố
Lào Cai, 2012. Dự án M-BRACE tại Lào Cai.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước
biển dâng cho Việt Nam.
3. Bộ Xây Dựng(2012),Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố
Lào Cai,tỉnh Lào Cai đến năm 2030.
4. Hoàng Minh Yến (2007), Nghiên cứu giải pháp bảo vệ mái dốc địa
hình tại Khu trung tâm thành phố Đà Lạt – Tỉnh Lâm Đồng nhằm đảm bảo
cảnh quan và môi trường đô thị, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật – Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội năm 2007.

5. Hoàng Văn Huệ (2006), Giáo trình mạng lưới Thoát nước Đô thị, NXB
Xây Dựng.
6. Hướng dẫn kỹ thuật về tích hợp vấn đề BĐKH vào kế hoạch phát triển
(2012), NXB tài nguyên – môi trường và bản đồ Việt Nam.
7. />8. />9. QCVN: 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về QH Xây dựng".
10.

Nghị định số 08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Quy định chi tiết

một số điều của Pháp lệnh phòng, chống lụt, bão trong đó qui định về các
nhiệm vụ của các Bộ, ngành và địa phương trong công tác phòng, chống và
khắc phục hậu quả thiên tai.
11. Nguyễn Thanh Sơn (2003), Tính toán thủy văn, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
12. Nguyễn Trọng Yêm (2006), Nghiên cứu đánh giá trượt - lở, lũ quét - lũ
bùn đá một số vùng nguy hiểm ở miền núi bắc bộ, kiến nghị các giải pháp
phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà


Nội.
13. Nguyễn Văn Thắng (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam,
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường.
14. Nguyễn Hữu Phú (2014),Luận văn Thạc Sĩ: “Giải pháp chuẩn bị kỹ
thuật cho thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang đến năm 2025 ứng phó với
biến đổi khí hậu”, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Trường (2014), Luận văn Thạc sĩ: “Bảo vệ môi trường địa
hình trong việc phòng chống sạt lở, xói mòn và tích tụ đất đá tại Thị trấn An
Châu, Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, Đại học Kiến trúc Hà Nội.
16. Phạm Ngọc Diễm(2016),Đồ án tốt nghiệp: “Quy hoạch chuẩn bị kỹ
thuật thành phố Lào Cai,tỉnh Lào Cai đến năm 2030”,Đại học Kiến trúc Hà

Nội.
17. Quyết định Thủ tướng Chính phủ, 2008. Chương trình mục tiêu Quốc
gia ứng phó với BĐKH.
18. Quyết định số 2139/QĐ – TTg (2011), về việc phê duyệt Chiến lược
quốc gia về BĐKH.
19. Quyết định số2623/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt Đề án Phát triển các đô thị Việt Nam ứng phó với BĐKH giai
đoạn 2013–2020.
20. Quyết định 2227/QĐ-UBND ngày 31/8/2012 của UBND tỉnh Ban hành
KHHĐ triển khai thực hiện CTMTQG gia ứng phó với BĐKH trên địa bàn tỉnh
Lào Cai.
21. Quyết định số 2305/QĐ-UBND ngày 11/9/2012 phê duyệt điều chỉnh
quy hoạch chung xây dựng thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai giai đoạn đến
năm 2030.
22. Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai. Báo cáo tình hình thiên tai giai đoạn 1991–
2012.


23. Trần Thị Hường (2002), Chuẩn bị kỹ thuật cho khu đất xây dựng Đô
thị, NXB Xây dựng.
24. Trung tâm tư vấn KTTV và Môi trường, Viện KTTV và Môi trường. Đánh
giá tác động của BĐKH lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng tại
lưu vực sông Hồng-TháiBình.
25. Trung Tâm Dự báo KTTV tỉnh Lào Cai. Số liệu nhiệt độ, lượng mưa tỉnh
Lào Cai 1991–2012.
26. Thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thành
phố Lào Cai.
27. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2010. Điều tra,
khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở vùng núi phía
bắc Việt Nam.

28. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2011), Đánh giá
tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng.
29. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường. Hiện trạng môi
trường tỉnh Lào Cai và những thách thức . Trung tâm Dự báo KTTV Trung
ương. Đặc điểm khí tượng thủy văn các năm 1993–2012.
30. ICLEI,2012. Changing Climate, Changing Communities: Guide and
Work book fo Municipal Climate Adaptation. Canada.
31. Jourmal of rock mechanics and gieotechnical engineering (10-2013)
32. />33. />34. Tyler,S.&Moench, M.,2012.A frame work for urban climate resilience.
Climate and Development, 4:4,311-326, DOI:10. 1080/17565529. 2012.
745389.



×