Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

HỘI THẢO Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA): cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 26 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
Vụ Chính sách thương mại đa biên

HỘI THẢO
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA):
cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

Đà Nẵng & Bình Dương, ngày 24 & 25 tháng 4 năm 2017


Hiệp hội Dệt May Việt Nam - VITAS

XUẤT KHẨU DỆT MAY VIỆT NAM SANG EU CƠ HỘI, THÁCH THỨC, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

Đà Nẵng & Bình Dương, ngày 24 & 25 tháng 4 năm 2017

TS. Trương Văn Cẩm
Phó Chủ tịch – Tổng Thư ký VITAS


NỘI DUNG

I.

II.
III.
IV.
V.

Dệt may Việt Nam – Lợi thế, bất cập và
triển vọng


Tình hình xuất khẩu sang thị trường EU
Cơ hội và thách thức
Khuyến nghị giải pháp
Kiến nghị

Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG

1. Trên 6.000 DN(*), trong đó gần 30% là DN có
vốn đầu tư nước ngoài (đến T6/2016 có 1865 DA , vốn ĐT
14,38 tỷ USD)

2. Thu dụng hơn 2,5 triệu lao động
3. Đóng góp 10% giá trị SXCN của cả nước
4. Kim ngạch xuất khẩu năm 2016 đạt 28,1 tỷ USD,
tăng trên 4% so với năm 2015, chiếm trên 16%
tổng kim ngạch XK cả nước
5. Top 5 trong số các nước XK dệt may toàn cầu
6. Kim ngạch nhập khẩu năm 2016 đạt 16,9 tỷ USD
tăng 1% so với năm 2015
(*) Không bao gồm các DN siêu nhỏ
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
Năng lực sản xuất

Nguyên
liệu
Kéo sợi

Dệt
Nhuộm
và hoàn
tất

May

• Bông: SX trên 1.000 tấn trên tổng nhu cầu trên 1 triệu tấn/năm
• PSF & khác: SX 380.000 tấn/nhu cầu 400.000 tấn/năm
• Số cọc sợi: 7,2 triệu
• Sản lượng: khoảng 1.250.000 tấn/năm
• Sản lượng: 2 tỷ m2/năm

• Năng lực: 2 tỷ m2/năm
• Sản xuất gần 5 tỷ sản phẩm năm
• Sử dụng vải: 8,5 tỷ m2 trong đó nhập khẩu 6,5 tỷ m2

Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
Các giai đoạn hội nhập và phát triển
Năm
1990 – 1995
(trước khi mở cửa)


Kim ngạch xuất khẩu
1990: 55 triệu USD
1995: 964 triệu USD

1996 – 2001
(Hoa kỳ bình thường hóa quan
hệ, dỡ bỏ cấp vận, Việt Nam là
thành viên ASEAN)

2002 – 2007
(ký HĐTM Việt – Mỹ, Việt Nam
hưởng quy chế tối hệ quốc MFN,
EU áp dụng thuế GSP)

2008 – 2016
(VN là thành viên WTO, Hoa
kỳ, EU dỡ bỏ hạn ngạch, VN ký
hàng loạt FTAs)

1996: 1,15 tỷ USD
2001: 1,96 tỷ USD
2002: 2,75 tỷ USD
(Mỹ chiếm 975 triệu USD)

2007: 7,8 tỷ USD
2008: 9,1 tỷ USD
2016: 28,1 tỷ USD
(chiếm 16% tổng KNXK, thuộc top 5 thế giới)
6

Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
Kim ngạch XNK dệt may qua các năm
Đơn vị: Triệu USD
30,000
27,021

28,123

24,692
25,000
21,092
20,000
15,831
15,000

10,000

17,018
15,461

16,528

16,970

2015


2016

13,547

12,615
11,209

11,363

2011

2012

8,911

5,000

2010

Tổng xuất khẩu

2013

2014

Tổng Nhập khẩu

7
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)



I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
Lợi thế về “cơ cấu dân số vàng” của Việt Nam

Nguồn: ICPO


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
Lợi thế về chi phí nhân công của Việt Nam so với khu vực
700

Base Salary

Total Pay Burden *

Bangladesh, 112

Cam pu chia, 147

Việt Nam, 250

Ấn Độ, 269

Philippines, 327

Indonesia, 346

Rõ ràng, khoảng cách về

tiền lương dẫn đến sự dịch
chuyển sản xuất giữa các
quốc gia
Thái Lan, 578

Bangladesh, 86

Cam pu chia, 101

Việt Nam, 162

-

Ấn Độ, 217

100

Philippines, 248

200

Indonesia, 234

300

Thái Lan, 366

400

Trung Quốc, 375


USD/tháng

500

Thời gian khảo sát: Giữa tháng
10 và tháng 11 năm 2013
Gồm 4,561 câu trả lời hợp lệ từ
những ngành khác nhau
Trung Quốc, 625

600

Nguồn: Khảo sát các
doanh nghiệp liên doanh
Nhật Bản ở châu Á và
châu Đại Dương
Tháng 12 năm 2013
JETRO

* 1/12 tổng thu nhập/năm gồm LCB, PC, BHXH, làm thêm và thưởng


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ VÀ BẤT CẬP
Lợi thế mở rộng thị trường XK, tăng hiệu quả XK khi Việt Nam hội nhập

 ASEAN Trade IN GOOD AGREEMENT (ATIGA 1995);
AEC 12/2015)
 ASEAN – Japan CEPA (AJCEP 2008)
 ASEAN – China FTA (ACFTA 2010);

 ASEAN – Korea FTA (AKFTA 2010);
 ASEAN–Australia–New Zealand FTA (AANZFTA 2010);
 ASEAN – India FTA (AIFTA 2010);
 Vietnam – Japan EPA (VJEPA 2009)
 Vietnam – Chile FTA (VCFTA 2011)
 Vietnam – Korea (VKFTA, H/lực 12/2015),
 Vietnam – Liên minh KT Á Âu (EAEU FTA, H/lực 10/2016)
Kết thúc đàm phán: Vietnam – EU (EVFTA 2015)
Đang đàm phán: VN-EFTA, RCEP, ASEAN-HKG…
Hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA 22/2/2017)
Vietnam Textile and Apparel Association 10
(VITAS)


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ VÀ BẤT CẬP
Lợi thế thu hút đầu tư nước ngoài
Nước đầu tư

Dự án đến 6/2016 Tổng vốn đầu tư

Korea

786

4.067.049.445

Taiwan

286


2.418.370.969

Hongkong

148

1.965.676.617

British Virgin Islands

60

1.428.627.571

Japan

131

724.892.929

Turkey

3

664.500.000

China

100


543.665.523

Brunei

21

373.880.000

Singapoue

44

294.834.600

Samoa

18

223.600 000

Seychelles

8

189.420.000

USA

51


187.380.318

Others (40 quốc gia)

215

1.298.204.578

Tổng số

1865

14.380.102.550

11
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


I.

DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
Những bất cập chủ yếu:
- Tập trung quá lớn vào thị trường xuất khẩu (chiếm trên 80% năng lực sản
xuất toàn ngành)
- Phát triển mất cân đối. Khâu yếu nhất là thượng nguồn (kéo sợi, dệt vải,
nhuộm hoàn tất). Sợi sản xuất trên 1,25 triệu tấn/năm và trên 80% XK,
song lại nhập với số lượng gần tương tự với chất lượng cao hơn từ TQ
khoảng 43%, HQ 20%, ĐL 15%. Nguồn vải cho may XK chủ yếu NK
(chiếm 80% tổng nhu cầu, trong đó từ TQ (50% tổng giá trị), HQ (18%),

ĐL (15%), tạo ra tình trạng “Nút thắt cổ chai” tại khâu dệt nhuộm. Tỷ lệ
giá trị tăng thêm của sản phẩm may xuất khẩu chỉ trên 50%

- May xuất khẩu chủ yếu theo
phương thức gia công CMT
(65%),
phương
thức
FOB/OEM (25%), ODM 9%
và OBM chỉ 1%
- Ưu thế vượt trội của các DN
FDI (hiện chiếm 65% KNXK)
- Thiếu nguồn nhân lực CL cao


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
=>Từ những bất cập kể trên nên dệt may Việt Nam đang nằm
dưới đáy của chuỗi cung ứng toàn cầu với GTGT thấp
• Quốc gia phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản tập trung vào khâu mang lại giá
trị thặng dư cao nhất (Thiết kế, MKT & Phân phối).
• Nền kinh tế đang phát triển như VN, Băngladesh, Srilanka… chủ yếu may
gia công XK với giá trị gia tăng thấp
• Nhà thầu gia công, bán buôn tập trung tại 3 quốc gia chính: HồngKông, Hàn
Quốc, Đài Loan kết nối các cty sản xuất với người tiêu dùng cuối cùng.

Vietnam Textile and Apparel Association 13
(VITAS)



I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
=> Giá trị gia tăng trong sản phẩm dệt may xuất khẩu thấp

14
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG

a)

b)
c)

d)
e)

Triển vọng phát triển
Mặc dù TPP không thành hiện thực, nhưng DMVN được đánh
giá còn nhiều cơ hội phát triển vì nhiều FTA mới ký kết (VNEU, VN-HQ, VN-LMKT Á Âu) với thuế giảm dần về 0%
Sự dịch chuyển sản xuất từ TQ sang các nước có chi phí nhân
công thấp hơn, trong đó có Việt Nam
Yêu cầu đáp ứng quy tắc xuất xứ từ vải trở đi của EVFTA thu
hút đầu tư FDI để hưởng lợi khi thuế suất giảm dần về 0%.
Điều này tạo điều kiện để cơ cấu lại ngành
Từ cơ hội tận dụng lợi thế “cơ cấu dân số vàng” của Việt Nam
và từ y/c chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa NN - CN - DV
Dệt may nhiều khả năng tiếp tục được lựa chọn là ngành ưu

tiên trong chính sách phát triển công nghiệp VN đến 2025
15
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


I. DỆT MAY VIỆT NAM – LỢI THẾ, BẤT CẬP VÀ TRIỂN
VỌNG
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 2017, TẦM NHÌN ĐẾN 2025(*)

Chỉ tiêu

ĐV tính

TH
2016

1

2

3

1. Xuất khẩu

Tỉ USD

2. Sử dụng lao động Tr. người

Mục tiêu
tiêu

KH 2017 đến 2020 Mục
2025

Tăng
b/q
20172025

5

7

4

6

28.1

30.5

37

50

6%

2.5

2.75

3.0


3.5

3%

3. Sản phẩm chính

- Xơ, sợi tổng hợp

1000 tấn

300

550

700

1,100

9%

- Sợi xơ ngắn

1000 tấn

1,250

1,500

1.850


2,500

7%

- Vải

Triệu m2

2,000

2,300

3,000

4,000

6%

- SP may

Triệu SP

5,000

5,500

7,500

10,000


7%

4. Tỷ lệ GTGT

%

51,5

55

60

65

-

(*) Trường hợp không có TPP

Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU
XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG EU VÀ CÁC THỊ TRƯỜNG CHÍNH
(Triệu USD)
28,123

27,021
24,692
21,092

17,018

15,831

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Total

15,831

17,018

21,092

24,692

27,021

28,123


USA

6,872

7,428

8,612

9,820

10,984

11,450

EU

2,506

2,356

2,729

3,316

3,325

3,509

Japan


1,684

1,958

2,383

2,624

2,760

2,900

Korea

979

1,085

1,641

2,092

2,163

2,284

ASEAN

310


330

420

469

605

825

Others

3,480

3,861

5,307

6,371

7,184

7,155

17
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU
Tỷ trọng xuất khẩu của dệt may Việt Nam sang EU và các thị trường

chính 2015 và 2016
Thị trường xuất khẩu dệt may
2015 (%)
Others
26.6%

Thị trường xuất khẩu dệt may 2016 (%)
USA
40.6%

Others
25.4%
USA
40.7%

ASEAN
2.2%
Korea
8.0%
Japan
10.2%

ASEAN
2.9%
EU
12.3%

Korea
8.1%
Japan

10.3
%

EU
12.5%

18
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU
Tỷ trọng xuất khẩu của dệt may Việt Nam sang một số nước
trong thị trường EU năm2016
Khác 6.7%

Đức

Bỉ 6%

20.7%

Italia
6%

Pháp
12.4%

Anh 20.3%

Tây Ban

Nha 12.6%

Hà Lan
15.3%

19
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC XUẤT KHẨU SANG EU
1. Cơ hội:
- EU là thị trường lớn với dân số 500 triệu người, GDP khoảng
14.000 tỷ Euro/năm, NK hàng may mặc trên 100 tỷ USD/năm
- Tăng hiệu quả SXKD, do khi EVFTA có hiệu lực thuế suất sẽ
giảm dần về 0% (trong vòng 7 năm), hiện tại b/q 9,6%.
- Quy định về xuất xứ từ vải trở đi (ngoại lệ từ Hàn Quốc) sẽ thu
hút đầu tư vào các khâu yếu của VN (dệt, nhuộm)
- Hàng NK từ EU với thương hiệu lớn như Zara, Mango,
Topshop… sẽ tạo sức ép cạnh tranh để DN Việt Nam vươn lên
- EVFTA thúc đẩy cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh
thông thoáng, minh bạch hơn
- EVFTA là FTA thế hệ mới có các quy định về môi trường, lao
động sẽ tạo điều kiện để ngành phát triển bền vững
Vietnam Textile and Apparel Association 20
(VITAS)


III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC XUẤT KHẨU SANG EU
2. Thách thức:
- Cạnh tranh quyết liệt với các nước hiện có KNXK dệt may

lớn vào EU như Trung Quốc, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ,
Campuchia
- Quy tắc XX từ vải trở đi đánh vào khâu yếu của DMVN, khi
Việt Nam phải nhập đến 80% vải cho may XK, trong đó
khoảng 50% từ TQ, 18% từ HQ, 15% từ ĐL
- EU là thị trường đẳng cấp và khó tính, có y/c cao về chất
lượng, VSATSP, môi trường (quy định REACH)
- Khả năng các DN của EU sử dụng biện pháp phòng vệ TM
để bảo vệ SX nội địa
- EVFTA có hiệu lực sẽ đồng nghĩa với mở cửa cho hàng hóa
của EU vào VN. Đây là thách thức lớn do DN EU có lợi thế
hơn hẳn về năng lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường
Vietnam Textile and Apparel Association 21
(VITAS)


IV. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
1) DN phải tìm hiểu kỹ những nội dung liên quan đến ngành
dệt may của EVFTA, đặc biệt lộ trình giảm thuế, y/c XX
và chứng nhận XX, phòng vệ TM, các rào cản kỹ thuật…
2) Phối hợp giữa các DN mạnh đầu tư SX vải, phụ liệu tại
các KCN dệt may lớn. Hình thành chuỗi liên kết dệt –
may – phụ liệu tại mỗi vùng để đáp ứng y/c XX
3) Chú trọng khâu chuyển giao công nghệ, lồng ghép
chương trình đào tạo cán bộ quản lý kỹ thuật, công nghệ
khi ký hợp đồng mua máy móc, thiết bị
4) Liên doanh, liên kết với DN FDI đầu tư với thiết bị, công
nghệ tiên tiến vào khâu dệt, nhuôm.
5) Tăng cường liên kết giữa các DN trong nước với nhau,
giữa DN trong nước và FDI

Vietnam Textile and Apparel Association 22
(VITAS)


IV. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP
6) Khai thác nguồn vải từ EU, Hàn Quốc. Xây dựng các trung
tâm cung ứng nguyên, phụ liệu tại các thành phố lớn để
chủ động nguồn cung
7) Hình thành các trung tâm thiết kế, cung cấp các mẫu thiết
kế, bộ sưu tập để DN đẩy mạnh làm hàng FOB, ODM. Ứng
dụng công nghệ in 3D trong thiết kế
8) Các cơ sở đào tạo bám sát định hướng phát triển để đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của ngành. Tăng cường
đào tạo theo nhu cầu của DN
9) HHDM kết nối giữa các DN, cơ sở đào tạo trong và ngoài
nước. Ví dụ chương trình hợp tác đào tạo giữa VITAS và
các đối tác Nhật Bản, Hàn Quốc trong lĩnh vực thiết kế thời
trang, dệt, nhuộm, in hoa, marketing…
Vietnam Textile and Apparel Association 23
(VITAS)


V. KIẾN NGHỊ
- Nhà nước xác định vị trí, vai trò của công nghiệp dệt may so với
các ngành khác giai đoạn từ 10 – 20 năm tới để có chính sách phù
hợp trong trung và dài hạn
- Quy hoạch và cấp phép các KCN dệt may lớn, tránh chồng chéo,
nâng cấp hạ tầng, hỗ trợ vốn ODA cho các dự án xử lý nước thải…
- Có chính sách hỗ trợ đào tạo NNL cho dệt may, hỗ trợ các trường
đại học, cao đẳng có đào tạo dệt may (Giảng viên, thiết bị dạy học,

thực hành), hỗ trợ sinh viên (giảm học phí hoặc cấp học bổng)
- Các địa phương cần ưu đãi đầu tư có trọng điểm. Chỉ ưu đãi cho
CN hỗ trợ như dệt, nhuộm, không ưu đãi tràn lan cho sợi và may
- Tháo gỡ rào cản về cơ chế chính sách cho DN. Cụ thể: chính sách
tiền lương, BH, kiểm tra chuyên ngành, phí, lệ phí…
- Sớm thông qua luật về hội. Cho phép DN FDI là HV chính thức
của HH để tăng cường sự liên kết giữa DN trong nước và FDI
24
Vietnam Textile and Apparel Association (VITAS)


Trân trọng cám ơn


×