Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 6 HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.07 KB, 62 trang )

Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 14 :
KIỂM TRA CHƯƠNG I
A- MỤC TIÊU :
+ Kiểm tra kiến thức hệ thống chương I về : Điểm , đường thẳng, tia , đoạn thẳng
+ Vận dụng kiến thức vào các bài tập . Điểm nằm giữa 2 điểm còn lại , trung điểm
đoạn thẳng
+ Sử dụng thước thẳng , compa, thước chia khoảng để rèn luyện kỹ năng vẽ hình
Bước đầu tập suy luận đơn giản
B - PHƯƠNG PHÁP :
Tự luận , trắc nghiệm .
C- ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN :
I- n đònh lớp : Sỉ số Vắng

Lớp : 6F 44 3
Lớp : 6G 43
II- Đe à
Câu 1 : a) Đoạn thẳng AB là gì ? ( Có vẽ hình )
b) Điền vào chỗ trống : Hai tia chung … Ox , Oy tạo thành … được gọi là hai tia
đối nhau
Câu 2 : Hãy vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3 cm
a) Chứng tỏ rằng điểm M nằm giữa A và B ?
b) So sánh MA và MB ?
c) M có là trung điểm của AB không ? Vì sao ?
III- Đáp án
Câu 1 : (4đ)
a) Hình gồm điểm A , điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B gọi là đoạn
thẳng AB (3đ)
A B
b) Chung góc … tạo thành đường thẳng xy … (1đ)
Câu 2 : (6đ)


a) Vẽ được hình đúng (1đ)
A M B
Ta có : AM < AB nên M nằm giữa A và B
b) Vì M nằm giữa A và B ( theo câu a) nên :
AM + MB = AB
MB = AB – AM
MB = 6 - 3 = 3 cm
Vậy MA = MB = 3 cm
c) M là trung điểm của AB vì :
AM + MB = AB
MA = MB
Vậy : M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Hoặc :
M nằm giữa AB ( Theo câu a)
MA = MB ( Câu b )
=> M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 15 :
CHƯƠNG II : GÓC
 NỬA MẶT PHẲNG
A- MỤC TIÊU : ( 3’)
+ HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng
+ Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng
+ Nhận biết tia nằm giữa hai tia còn lại qua hình vẽ
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề
C- CHUẨN BỊ :
SGK , thước thẳng , thước có chia khoảng
D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (2’)
I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng


Lớp : 6F 44 03
Lớp : 6G 43 01
II- Kiểm tra bài cũ : (Không)
III-Bài mới :
ĐVĐ : Các ánh sáng của tia la de lập thành những cặp góc bằng nhau . Chúng đã cho ta
khái niệm góc mà chúng ta nghiên cứu trong chương này. Mà trước hết chúng ta làm
quen l khái niệm mới . Đó là nửa mặt phẳng .
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
2’
5’
HĐ1 : Hình thành khái niệm nửa mặt
phẳng thông qua hình ảnh
GV : Giới thiệu hình ảnh mặt phẳng
GV : Đó là hình ảnh nửa mặt phẳng

+ Thế nào là nửa mặt phẳng ? được
giới hạn bởi gì ?
GV : Phân tích KN cho HS
GV : Gọi 2 HS nhắc lại KN (SGK)
GV : Giới thiệukhi đường thẳng a
chia 1 mặt phẳng thành 2 nửa mặt
phẳng ta nói 2 nửa mặt phẳng đối
nhau
a/ Mặt phẳng :
Mặt phẳng
VD : Mặt bàn , mặt bảng là hình ảnh
mặt phẳng .
HS quan sát hình 1 (SGK)
A

HS trả lời …
b/ Khái niệm
Hình gồm đường thẳng a và 1 phần mặt
phẳng bò chia ra bởi đường thẳng a .
Gọi nửa mặt phẳng bờ a
10’
3’
Vậy thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối
nhau ?
GV : Cho HS quan sát hình vẽ 2
(SGK)
GV giới thiệu
GV : Cho HS làm ? 1
a) Hãy nêu các cách gọi tên khác
nhau của 2 nửa mặt phẳng (I)
và (II) .
b) Nêu M và N . M với P . Đoạn
thẳng MN có cắt a không ?
Khi nào thì đoạn thẳng cắt
đường thẳng ?
HĐ 2 :
Củng cố K/N
GV : Cho HS làm BT 2 , 4 (SGK)
GV : Nêu đề hướng dẫn HS thực hiên
a) Gọi tên 2 nửa mặt phẳng đối
nhau?
HĐ 3 :
Tia nằm giữa 2 tia . Hình thành KN
GV : Dùng bảng phụ
GV: Treo bảng cho HS quan sát hình

vẽ 3 (SGK)
Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox,
Oy (Oz như thế nào với đoạn thẳng
MN ? )
GV : Cho HS làm ? 2
GV : Ở hình 3b thì Oz có nằm giữa
Ox và Oy không ? Vì sao ?
GV : Chốt lại Đk để tia nằm giữa 2
tia
HĐ 4 :
HS trả lời … có cùng 1 bờ
.A .N (I)
a
.P (II)
Nửa mp (I) đối của mp (II) và ngược lại
? 1
HS gọi tên …
MN cắt a
MP cắt a
BT 2 :
HS thực hiện , trả lời câu hỏi SGK
BT 4 :
Cho 3 điểm A , B , C không thẳng hàng
. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng
AB , AC và đường thẳng đi qua A , B ,
C
Gọi HS thực hiện
2/ Tia nằm giữa 2 tia

x

M
O z
N y
HS trả lời …
HS trả lời … MN cắt Oz tại 1 điểm giữa
M và N . Ta có : Oz nằm giữa 2 tia Ox
và Oy
? 2
HS thực hiện
HS trả lời …
Củng cố ;
+ Thế nào là mặt phẳng bờ a ?
+ Khi nào thì đường thẳng cắt đoạn
thẳng ?
+ Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia
Ox và Oy ?
IV- DẶN DÒ : (3’)
- Về nhà xem lại vở ghi , học KN , nhận xét SGK
- Làm bài tập : 3 ,5 , 6 SGK
IV- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 16 :
 GÓC

A- MỤC TIÊU : ( 4’)
+ HS nắm được góc la gì ? Góc bẹt là gì ?
+ Biết vẽ góc , đọc tên góc , ký hiệu góc .
+ Nhận biết điểm nằm trong góc
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề
C- CHUẨN BỊ :
Thước thẳng , bảng phụ
D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (4’)
I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng

Lớp : 6F 43 03
Lớp : 6G 44 01
II- Kiểm tra bài cũ :
+ HS 1 : Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Thế nào hai tia đối nhau ?
+ HS 2 : Làm BT (SGK)
* Hai tia chung góc tạo thành đường thẳng gọi 2 tia đối nhau . Vậy : Hình ảnh 2 tia
chung góc không tạo thành đường thẳng hoặc tạo thành đường thẳng gọi là gì ?
III-Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
10’
HĐ1 : Hình thành khái niệm góc qua
hình ảnh
GV : Cho HS quan sát hình vẽ bởi :
Hai tia Ox và Oy có chung điểm gì?
GV : Hình thành 2 tia đó gọi là góc .
Như vậy : Hình thế nào là góc ?
1/ Góc :
x


O
y
HS trả lời …
ĐN : Hình gồm 2 tia chung góc gọi là
9’
8’
GV : Giới thiệu hình , đỉnh của góc?
GV : Đỉnh của góc bên là đỉnh nào? 2
cạnh của góc ?
GV : Giới thiệu cách viết góc và K/H
góc
GV : Thông thường ta thường dùng
yôx hoặc xôy
HĐ 2 :
KN góc bẹt
GV : Sử dụng bảng phụ cho HS thấy
góc bẹt OMN hay NÔM ( H 1)
GV : Góc MÔN tạo thành 2 cạnh
nào?
Hai tia OM , ON có đặc điểm gì ?
GV : Như vậy Thế nào là góc bẹt ?
( Góc bẹt là góc có 2 cạnh như thế
nào?)
?
Cho HS quan sát hình và thực hiện
Củng cố BT 6
GV : Điền vào chỗ trống …
GV : (Sử dụng bảng phụ )
GV hướng dẫn HS làm

GV cho HS nhận xét .
GV : Đỉnh góc trong KN nà¨m ở vò trí
nào ?
HĐ 3 :
Biết cách vẽ góc , kí hiệu trên góc
GV : Nêu yêu cầu cho HS vẽ góc ,
KN góc đo ( góc bất kỳ )
GV : Với 1 hình nhiều góc , để phân
biệt góc ta vẽ 1 vòng cung nối 2
cạnh ( hình vẽ) . Đặt Ô
1
, Ô
2
GV : Quan sát hình 5 . Hãy viết ký
hiệu khác với Ô
1
, Ô
2
Củng cố : Cho HS làm BT 8
góc
+ Góc chung gọi là đỉnh của góc .
+ Hai tia gọi là 2 cạnh của góc
HS đáp … đỉnh O
2 tia Ox , Oy
Viết góc xÔy hoặc góc Ô
K/H : xÔy , yÔx , Ô
< xOy , <yOx
2/ Góc bẹt
M O N


HS trả lời … OM và ON
HS trả lời … 2 tia đối nhau
HS trả lời…
ĐN : Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia
đối nhau
HS thực hiện ?
BT 6
HS thực hiện
a) Hình gồm 2 tia chung góc Ox , Oy là
góc xoy . Điểm O là đỉnh của góc . Hai
tia Ox , Oy là 2 cạnh của góc
b) Góc RST có đỉnh là S , có 2 cạnh là
2 tia SR , ST

3/ Vẽ góc x
HS vẽ , K/H góc đó

2
O y

x
HS trả lời …
K/H : Ô
1
là xÔy
Ô
2
là tÔy
HS trả lời …
HS thực hiện …

HS làm BT 8
8’
HĐ4 : Nhận biết điểm nằm trong góc
GV : Cho HS quan sát hình SGK
GV : Điểm M nằm trong góc xÔy ?
GV : Khi đó ta thấy tia OM có vò trí
như thế nào so với 2 tia Ox , Oy ?
GV : Như vậy : Điểm M nằm trong
góc xÔy khi nào ?
Củng cố : BT 9
GV : Điền vào chỗ trống các câu
sau?
GV : Hướng dẫn HS thực hiện .
C
B A D
HS thực hiện
Có 3 góc tất cả
4/ Điểm nằm trong góc
HS trả lời x


M
O

y
HS trả lời … OM nằm giữa Ox , Oy
HS trả lời …
BT9 : HS thực hiện
… Khi 2 tia Ox , Oy không đối nhau .
Điểm A nằm trong góc yox nếu tia OA

nằm giữa 2 tia Oz và Oy
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (2’)
1- Củng cố :
a) Nêu ĐN góc ? Góc bẹt ? KN góc xÔy ?
b) Điểm M nằm trong góc xoy khi nào ?
2 - Dặn dò :
- Về nhà xem lại vở ghi , học ĐN SGK
- Làm bài tập : 10 SGK
V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 17 :
 SỐ ĐO GÓC
A- MỤC TIÊU : ( 2’)
+ HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác đònh . Số đo góc bẹt 180
o
+ Biết đònh nghóa góc vuông , góc nhọn , góc tù
+ Nắm được cách đo l góc bằng thước đo góc
Rèn luyện tính đo đạc cẩn thận , chính xác
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề
C- CHUẨN BỊ :
GV : Làm Logo ,thước thẳng , thước đo góc .
HS : Bài mới , thước đo góc , thước thẳng

D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (4’)
I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng

Lớp : 6E 43 03
Lớp : 6G 44 04
II- Kiểm tra bài cũ :
+ HS 1 : Vẽ góc AÔB , chỉ ra các cạnh , đỉnh của góc
+ HS 2 : Khi nào điểm M nằm trong góc xOy ? Vẽ hình ?
III-Bài mới :
* ĐVĐ ; Mỗi góc có l độ rộng ( Vòng tròn nối 2 cạnh ) nào đó . Nó được tónh bằng (
o
)
. Để biết được 1 1 góc có số đo độ bằng bao nhiêu ta làm như thế nào ?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
HĐ1 : Nắm được các thao tác đo góc
thông qua thực hành đo góc ?
GV : Vẽ góc xOy
GV : Để đo góc xOy người ta dùng
dụng cụ là thước đo góc (H.9) a)
GV ; Giới thiệu dụng cụ đo góc cho
HS
Sau đó GV giới thiệu cách đo cho HS
1/ Đo Góc :
y

O
x
a) Dụng cụ : Thước đo góc
10’
10’

8’
+ Đặt đỉnh góc cần đo trùng với tâm
thước . Dòch chuyển sao cho l cạnh
của góc (Ox) trùng với cạnh thước .
Cạnh còn lại vạch trên số chỉ độ góc
phải đo ( Lưu ý chọn = vạch O
o
)
GV : Giới thiệu cho HS quan sát H.9
b , c )
GV : Như vậy nhìn vào hình 10
Cho biết số đo góc xOy = ?
GV : Giới thiệu cách viết
GV : Hãy vẽ góc bẹt
GV : Đo cho biết số đo góc bẹt ?
Vậy : Em có nhận xét gì ?
GV : Giới thiệu nhận xét
Củng cố làm ? 1
Thay vì đo các dụng cụ GV có thể
cho HS vẽ 1 góc bất kỳ và tiến hành
đo nêu kết quả ?
BT 11 : Nhìn H.18 . Đọc các số đo
góc ?
GV : Giới thiệu chú ý khi đo trên
thước có 2 vòng để tiện đo vẽ :
1
o
= 60’ , 1’ = 60”
HĐ 2 :
So sánh 2 góc phải dựa vào số đo góc

của nó .
GV : Tiến hành đo 2 góc yÔx và
uIv ?
Kết luận gì ?
GV : Ta nói góc xOy bằng góc uIv –
K/H .
Vậy ; 2 góc bằng nhau là 2 góc như
thế nào ?
GV ; Khi vẽ hình ta dùng ký hiệu 2
cung tròn giống nhau .
HS trả lời …
Đáp : 105
o
XÔy = 105
o
HS thực hiện
… bằng 180
o
x O y
b) Nhận xét :
+ Mỗi góc có l số đo
+ Số đo góc bẹt bằng 180
o
+ Số đo mỗi góc < 180
o
? 1 … HS thực hiện
BT 11 : HS thực hiện
xÔy = 50
o
, xÔz = 100

o
, xÔt = 130
o

1
o
= 60’ , 1’ = 60”

o
: Độ , ‘ : Phút , “ : giây
2/ So sánh 2 góc
y v

O I
x a
HS thực hiện
Đáp : Có số đo bằng nhau
XÔy = uIv
HS trả lời
… Đáp : Có số đo bằng nhau
s q


O t I p
7’
GV ; Tiến hành đo góc SÔt và qIp ?
Kết luận gì ?
Ta nói : Góc sOt > qIp
Như vậy : Để so sánh 2 góc ta phải
dựa vào gì ?

GV : Củng cố cho HS luôn
? 2
GV : Đo góc BAI và IAC
Kết luận gì ?
HĐ 3 :
Nắm được K/N góc vuông , nhọn , tù
GV : Sử dụng bảng phụ , còn HS giới
thiệu các góc .
Chú ý :
+ Góc α là góc nhọn khi nào ?
+ Góc α là góc tù khi nào ?

HS đáp … sÔt > qIp
HS trả lới … B
? 2 I
HS thực hiện
A C
BAI < IAC

3/ Góc vuông , Góc nhọn , Góc tù
x x
α
O y O y
x
α
O y
Góc vuông là góc có số đo bằng 90
o
x O y


Gọi α là số đo của góc
Nếu O < α< 90
o
=> α gocù nhọn
90
o
< α< 180
o
=> α góc tù
α = 180
o
=> α góc bẹt
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5’)
1- Củng cố :
+ Nêu cách tiến hành đo l góc
+ Để so sánh 2 góc ta dựa vào yếu tố gì ?
Nêu K/N góc vuông , nhọn , tù , bẹt
2 - Dặn dò :
- Về nhà xem lại vở ghi , học lý thuyết SGK
- Làm bài tập : 12, 13, 14, 15 SGK trang 79
VI- RUT KINH NGHIEM BAỉI DAẽY :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 18 :

 KHI NÀO THÌ XÔY + YÔZ = XÔZ ?
A- MỤC TIÊU : ( 4’)
+ HS nhận biết và hiểu được khi nào thì XÔY + YÔZ = XÔZ ?
+ HS nắm vững và nhận biết các khái niệm : Hai góc kề nhau , hai góc bù nhau, hai
góc kế bù.
+ Củng cố , rèn luyện kỹ năng sử dụng thước đo , kỹ năng tính góc , nhận biết các cặp
góc quan hệ .
+ Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề
C- CHUẨN BỊ :
GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo góc .
HS : Thước đo góc , thước thẳng
D- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : (6’)
I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng

Lớp : 6E 43 z
Lớp : 6G 44
II- Kiểm tra bài cũ :
1) Nêu ĐN góc vuông , góc nhọn , góc tù ?
2) Vẽ góc xOz và tia Oy nằm trong góc đó O y
Đo các góc xOy , yOz , xOz
So sánh : xÔy + yÔz với xÔz ? x
HS thực hiện và rút ra nhận xét :
xÔy + yÔz = xÔz
GV : Như vậy ta có tia Oy ở vò trí như thế nào so với tia Ox , Oz ? và góc đó ta có đẳng
thức như thế nào ?

III- Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG

HĐ1 : Thông qua VD , phép đo đạc
để HS đi đến KL
xÔy + yÔz = xÔz
1/ Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz bằng số đo góc xOx ?
8’
7’
2’
7’
 Oy nằm giữa Ox và Oy
GV : Cho HS tiếp tục đo góc xÔy
yÔz , xÔz và so sánh
xÔy + yÔz so với xÔz ?
Trường hợp a0 xÔy = 1V
( Trường hợp đó đã làm bài cũ )
Tương tự ta có kết luận gì ?
GV : Trong trường hợp này vò trí tia
Oy như thế nào ?
Qua 2 lần đo em nào cho biết : Khi
nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?
Củng cố làm BT 18
GV : Cho biết OA nằm giữa OC , OB
BÔA = 45
o
, CÔA = 32
o
Tính BÔC = ?
GV : Tia OA nằm giữa 2 tia OC và
OB ta có đẳng thức nào ?
Vậy CÔB = ?

HĐ 2 :
Hình thành KN 2 góc kề nhau , phụ
nhau , bù nhau , kề bù .
GV : Giới thiệu KN 2 góc kế nhau
cho HS
GV : Cho HS vẽ 2 góc kế nhau . Thực
hành trêngiấy
Tương tự GV giới thiệu 2 góc phụ
nhau , bù nhau
GV : Vẽ hình 24b
Cho HS thực hành đo 2 góc xÔy và
yÔz và cho biết ;
Góc xÔy và = ?
z y
O x
HS thực hiện đo
xÔy + yÔz = xÔz
Tia Oy nằm giữa 2 tia Oz và Ox
Nhận xét (SGK)
xÔy + yÔz = xÔz
 Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
BT 18

C A
32
o
45
o
O B
Tia OA nằm giữa 2 tia OB và OC ta

có :
CÔB + AÔB = CÔB
32
o
+ 45
o
= CÔB
CÔB = 77
o

2/ Hai góc kề nhau phụ nhau , bù nhau
kề bù
a) 2 góc kề nhau : Có chung 1 cạnh , 2
cạnh còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng
đối nhau
VD : xÔy kề yÔx
x y
O z
b) Hai góc phụ nhau : Hai góc phụ
nhau có tổng số đo bằng 90
o
c) Hai góc bù nhau : Là 2 góc có tổng
số đo bằng 180
o
d) Hai góc kề bù :
8’
Như vậy : Hai góc xÔy và yÔz kề
nhau và có tổng số đo 180
o
(bù nhau)

gọi là 2 góc kè bù
Sau khi đo và rút ra kết luận trên
Vậy : Hai góc kề bù có tổng số đo là
bao nhiêu ?
y
x O y
HS thực hiện đo :
xÔy + yÔz = 180
o

xÔy và yÔz kề nhau
 xÔy và yÔz là 2 góc kề bù
? 2
Đáp : bằng 180
o

IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (5’)
1- Củng cố :
+ Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz
+ Nêu ĐN 2 góc bù nhau , phụ nhau , kề bù ?
2 - Dặn dò :
- Về nhà xem lại vở ghi , học lý thuyết SGK
- Làm bài tập : 19, 20, 21, 22 SGK trang 12
VII- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 19 :
 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
A- MỤC TIÊU : (4’)
1- Trên nửa mặt phẳng xác đònh có bờ chứa tia OX bao giờ cũng vẽ được một và chỉ
một tia OY sao cho XÔY = m
o
(0<m<180
o
).
2- Biết vẽ góc số do cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3- Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề
C- CHUẨN BỊ :
GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo góc .
HS : Bài cũ, thước đo góc , thước thẳng
D- TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)
I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng

Lớp : 6E 43
Lớp : 6G 44
II- Kiểm tra bài cũ :
HS1: Khi nào XÔY +YÔZ = XÔZ?
Làm bài tập 19. Y
HS2: Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?
Đáp án: 2/. (SGK)
1/. Bt 19
Vì OY nằm giữa OX và Oy’ 120
0

nên ta có: XÔY + YÔY’ = Y’ÔY X Y’
hay XÔY + YÔY’ = 180
0
(vì XÔY kề bù Y’ÔY).
120
0
+ YÔY’ = 180
0
YÔY’ = 180
0
- 120
0
= 60
0
III- Bài mới :
• ĐVĐ: Cho tia OX. Vẽ góc XOY sao cho XÔY = 50
0
. Vẽ dược góc XÔY không?.
Vẽ được mấy góc như vậy?
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
HĐ1 : Vẽ góc XÔY có số đo bằng
40
0
1/ Vẽ góc trên nửa mặt phẳng:
a/ Ví dụ: Cho tia OX. Vẽ góc XOY sao
10’
5’

GV: Hướng dẫn HS vẽ.
Để vẽ được XÔY = 40

0
. Đầu tiên ta
vẽ gì ? (GV giới thiệu).
- Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia
OX hãy vẽ tia OY sao cho
XÔY = 40
0
?
Như vậy nên bước tiếp theo.
GV: nêu cách vẽ.
GV Ta vễ được mấy tia OY :
XÔY = 40
0
?
Vậy em có nhận xét gì?
GV: giúp HS tự nhận xét (SGK).
GV: “chốt lại vấn đề”
Củng cố làm bài tập 24 (SGK)
GV: Hướng dẫn nêu các bước HS
thực hiện.
Để vẽ góc XOY = 45
0
ta tiến hành
như thế nào?
GV : Theo nhận xét ta vẽ được mấy
tia By : xOy = 45
o
GV : Cho HS thực hiện VD 2
GV : Gọi HS lên bảng ghi các bước?
Thực hiện vẽ

Gọi HS khác kiểm tra lại số đo .
Nhận xét ?
HĐ 2 :
Nắm được cách vẽ 2 góc trên cùng
nửa mặt phẳng và rút ra nhận xét .
GV : Tiến hành như các bước để vẽ
xÔy = 30
o
?
Sau đó vẽ thêm tia Oz sao cho xÔz =
40
o
cho XÔY = 40
0
.
- HS trả lời.
+ Trên nửa mặt phẳng tia OX vẽ.
H S thực hiện.
Tia OY: XÔY = 40
0
y
40
0
0 x
HS trả lời …… duy nhất
b/ Nhận xét:
Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ là
tia Ox bao giờ cũng vẽ được “ một và
chỉ một ‘ tia Oy sao cho : xÔy = m
o

BT 24 : Vẽ góc xÔy = 45
o
HS thực hiện
+ Vẽ tia By (Bx)
+ Trên nửa mặt phẳng bờ By . Vẽ Bx
sao cho xBy = 45
o
HS thực hiện vẽ
HS trả lời : Ta vẽ được By : xBy = 45
o
và duy nhất
y
45
0
B x
VD 2 : Vẽ góc ABC biết ABC = 30
o
- Vẽ tia BC bất kỳ
- Trên nửa mp bờ tia BC vẽ tia BA .
BAC = 30
0
ABC là góc phải vẽ
A
30
0
B C
Vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng
a) VD 3 : Cho tia Ox
Vẽ xÔy và xÔz trên nửa mặt phẳng có
bờ là tia Ox sao cho “

xÔy = 30
o
, xÔz = 45
o

10’
5’
Đầu tiên ta vẽ gì ?
HS trên hình vẽ
GV : So sánh xÔy và yÔz ?
(xÔy > xÔz) 45
o
> 30
o
Có nhận xét gì vò trí tia Oy ?
GV : Tổng quát lại
Nếu xÔz = m
o
xÔy = n
o
thì tia Og nằm giữa Ox và Oz khi
nào? ( m
o
> n
o
) ( n
o
< m
o
)

Rút ra nhận xét gì ?
GV : Gọi HS nhắc lại nhận xét
( SGK)
HĐ 3 : Củng cố , vận dụng :
Cho HS làm BT 26 câu c , d
c) GV : Gọi HS lên bảng
c) Cho HS tự thực hiện , nêu kết
quả . ( hình c, d)
d) Gọi HS lên bảng thực hiện
Giải
Vẽ tia Ox tuỳ ý
Trên nửa mp bờ Ox
Vẽ tia Oy : xÔy = 30
o
Vẽ tia Oz : xOz = 40
o


z y
40
o
30
o
O x
HS đáp : Nằm giữa Oy và Ox
c) Nhận xét :
Đặt xÔy = n
o
XÔz = m
o

Oy nằm giữa Oy  O
o
< n
o
< m
o
z y
m
o
n
o
O x
BT 26
c) yÔx = 80
o
Hình c , d y

80
o
O x
d) HS thực hiện
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (7’)
1- Củng cố :
+ Vẽ góc xÔy = 90
o
. Nêu các bước vẽ ?
+ Cho xÔy = n
o
, xÔz = m
o

. Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oy khi nào ?
2 - Dặn dò :
- Về nhà xem lại vở ghi , VD : 1, 2, 3 . Học các nhận xét (SGK)
- Làm bài tập : 25, 26 a b , 27, 28, 29 SGK
V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 21 :
 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
A- MỤC TIÊU : (4’)
1- Kiến thức :
+ Hiểu tia phân giác của góc là gì ?
+ Hiểu đường phân giác của góc là gì ?
2- Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc
3- Thái đô : Cẩn thận , chính xác kho đo , vẽ , gấp giấy
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề – Trực quan
C- CHUẨN BỊ :
GV : Bài soạn , SGK ,thước thẳng , thước đo góc, giấy .
HS : Thước đo góc , thước thẳng , giấy gấp .
D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)
I- n đònh tổ chức lớp : Sỉ số Vắng

Lớp : 6E 43 02
Lớp : 6G 44

II- Kiểm tra bài cũ :
HS1: Vẽ góc XÔY = 45
o
. Nêu nhận xét ? y
HS2: Trên nửa mp bơ là tia Ox . Vẽ xÔy = 60
o
, xÔz = 30
o
Có nhận xét gì về tia Oz
Đáp án: Tia Oz nằm giữa Ox và Oy 60
o
z
GV : Khi đó ? yÔz = ?
o
30
o
xÔz + zÔy = xÔy O x
30
o
+ zÔy = 60
o
zÔy = 60
o
- 30
o
= 30
o
Vây : zÔy = 30
o
GV : So sánh xÔy và zÔy ? ( xÔz = zÔy )

GV : Như vậy
+ Vò trí Oz nằm giữa Ox và Oy , xÔz = zÔy
thì Oz được gọi là tia (đúng) như thế nào ?
III- Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
5’
10’

5’
HĐ1 : Nắm được ĐN tia phân
giáccủa góc là gì ?
GV : Cho HS quan sát hình 36 SGK
Nhận xét vò trí tia Oz ? So sánh xÔz
và zÔy ? ( Dựa vào ký hiệu ) ?
Tia Oy thoả mãn 2 ĐK đó gọi là tia
phân giác góc xÔy
Vậy : Tia phân giác của góc là gì ?
GV : Chốt lại vấn đề
Gọi 2 HS nhắc lại K/N (SGK) ?
Củng cố làm BT 30 (SGK)
GV : Ot nằm giữa Oy và Ox không?
Vì sao ?
Dựa vào nhận xét bài trước ?
XÔt < xÔy ?
b) Ot nằm giữa Ox , Oy nên theo
bài trước ta có đẳng thức gì ?
tÔy = ?
So sánh xÔt và tÔy ?
Theo a , b thì Ot có là tia phân giác
xÔy không ?

HĐ 2 :
Hình thành kỹ năng vẽ tia phân giác
GV : Vẽ tia phân giác Ot của góc
xÔy = 64
o
GV : Để vẽ Ot ta làm như thế nào ?
vì Ot là phân giác của xÔy -> xÔy
và tÔy như thế nào ?
=> tÔy = ?
Suy ra ta phải vẽ tia Ot sao cho
xÔt = ?
GV : Gọi HS thực hiện hình vẽ xÔt
= 32
o
GV : Giới thiệu cách 2 (gấp giấy)
cho HS cùng làm .
1/ Tia phân giác của góc là gì ?
y
O z
x
Đ/N : (SGK0
Oz là tia phân giác xÔy  Oz nằm
giữa Ox , Oy ; xÔz = zÔy
BT 30
a) Vì xÔy < xÔy
( 25
o
< 50
o
) => Ot nằm giữa Ox và

Oy
y
t
50
o

O 25
o
x
b) Vì Ot nằm giữa Ox , Oy ta có :
xÔt + tÔy = xÔy
25
o
+ tÔy = 50
o
=> tÔy = 50
o
- 25
o
= 25
o
Vậy xÔt = tÔy = 25
o
c) Theo câu a, b
=> Ot nằm giữa Ox , Oy
xÔt = tÔy
* Ot là tia phân giác của xÔy
2/ Cách vẽ tia phân giác của 1 góc
a) VD 1 Giải
Ta có : xÔt = tÔy

Mà xÔt + tÔy = xÔy = 64
o
=> xÔt + yÔt = 64
o
=> xÔt = 64
o
= 32
o
2
Suy ra : Vẽ tia Ot nằm giữa Ox và Oy
sao cho xÔt = 32
o
y
t
64
o

O 32
o
x
5’
5’
Cho HS thực hành gấp 2 góc có 2 tia
phân giác bất kỳ ?
GV : Như vậy : Qua cách dựng và
gấp giấy (Theo 2 cách )
Ta có thể vẽ được mấy tia phân
giác Ot của xÔy ?
Rút ra nhận xét gì ?
HĐ 3 :

GV : Cho HS quan sát H 39 a , b
Làm ?
Nếu nửa góc không phải là góc bẹt
thì có duy nhất 1 tia phân giác
Vậy góc bẹt có mấy tia phân giác ?
GV : Đường thẳng chia tia phân
giác (On) còn gọi là tia phân giác
GV : Chú ý 2 vấn đề cho HS
HS thực hiện cách 2 …
Gấp giấy …
Nhận xét (SGK)
3/ Chú ý
? HS thực hiện m
x O y
n
HS trả lời …
x
m O n
y
IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (7’)
1- Củng cố : (4’)
a) Nêu K/N tia phân giác của góc ?
b) GV : Nêu lên t/c
Dz là phân giác của xÔg  xÔz = xÔy
2
2 - Dặn dò : (3’)
- Về nhà học thuộc Đ/N , nhận xét (SGK)
- Nêu T/c của tia phân giác ?
- Làm bài tập : 31 ,32 ,33, 34, 35 SGK trang 87
V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY :

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày ………… tháng ………… năm …………
TIẾT 22 :
 LUYỆN TẬP
A- MỤC TIÊU : (3’)
- Củng cố kiến thức : Tia phân giác của 1 góc , KN góc kê bù , tia nằm qua 2 góc .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ góc trên cùng 1 bờ . Vẽ tia phân giác .Vận dụng kiến thức giãi
bài tập
- Làm quen lập luận logic trong việc giải bài toán hình học
B - PHƯƠNG PHÁP :
Nêu và giải quyết vấn đề
C- CHUẨN BỊ :
GV : Bài soạn ,thước thẳng , thước đo độ .
HS : Bài cũ , thước đo độ , thước thẳng .
D- TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP : (4’)
I- n đònh tổ chức lớp :
Lớp : 6E Lớp : 6H
Lớp : 6C Lớp : 6D

II- bài cũ :
1/ Oz là tia phân giác của xÔy khi nào ?
2/ Vẽ tia phân giác Ot của xÔy = 48
o
?
Đáp án : z
1/ SGK
2/ Ta có : xÔt = tÔz

Vì : xÔt + tÔz = xÔz t
 xÔt + tÔz = 48
o
24
o
 xÔt = 24
o
O x
Cách vẽ :
+ Vẽ tia Ox tuỳ ý
+ Trên nửa bờ tia Ox . Vẽ xÔz = 48
o
, vẽ xÔt = 24
o
+ Tia Ot là phân giác của xÔz cần vẽ
III- Bài mới :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ – GHI BẢNG
5’
10’

5’
HĐ1 : Củng cố kiến thức tia phân
giác của 1 góc . Vận dụng kiến thức
tìm số đo của 1 góc .
GV : Với ĐK a) thì Ot là tia phân
giác xÔy không ? Vì sao ?
GV : Với ĐK b) cho ta được gì ?
Vậy đó khẳng đònh được Ot là phân
giác chưa ?
c) GV : Với 2 ĐK bên thì Ot có là

tia phân giác của xÔy chưa ?
d) GV chú ý cho HS đó chính là
đẳng thức biểu hiện t/c của tia phân
giác ?
GV : Gọi HS đọc đề và cho biết yêu
cầu bai toán ?
GV : Gọi HS vẽ hình ?
Vẽ xÔy và yÔx’ là 2 góc kề bù ?
GV : Vì xÔy kề bù x’y nên tổng
số đo của 2 góc là bao nhiêu ?
Thay số đo xÔy ta có ?
x’Ôây = ?
Mặt khác ta lại có Ot là phân giác
xÔy nên có số đo xÔt , tÔy = ?
=> x’Ôât = ?
HĐ 2 :
Rèn luyện kỹ năng vẽ góc , tia phân
giác , tính số đo của góc dựa vào
tính chất phân giác
BT 22 : Chọn câu trả lời đúng
Tia Ot là phân giác của xÔy khi
a) xÔt = yÔt (S)
HS thực hiện
b) xÔt + tÔy = xÔy (S)
HS … tia Ot chỉ nằm giữa ox , Oy
HS … chứa
c) xÔt + tÔy = xÔy
xÔt = tÔy (Đ)
HS thực hiện
d) xÔt = yÔt = xÔy

2

BT 33
y t
130
o

N O x
xÔy = 130
o
xÔy kề bù x;y
x’Ôây = ?
Giải
Vì xÔy và x’y kề bù nên ta có ;
xÔy + yÔx’ = 180
o
 130
o
+ yÔx’ = 180
o
yÔx’ = 180
o
– 130
o
Vậy x’y = 50
o
Ta lại có : Ot là phân giác xÔy nên
XÔt = tÔy = 130
o
= 65

o
2
Vậy x’t = x’x – xÔt = 180
o
– 65
o
= 115
o
BT 44
t’ y t
5’
5’
GV : Gọi HS vẽ hình theo các bước?
GV : Đề cho ta những gỉ ? ( gt)
Yêu cầu nên biết gì ? Biết tính yếu
tố gì ? (KL)
GV : Tính x’y = ?
GV : Không yêu cầu tập luyện như
BT 33 khi HS nắm được lập luận ?
=> xÔt’ = ?
Vì Ot là phân giác của xÔy nên ta
có : tÔy =?
Tính x’Ôât bằng bao nhiêu ?
GV : Yêu cầu HS vẽ hình ?
Sau khi HS vẽ hình gt . Gọi các tia
phân giác lần lượt là Om và On ta
có :
Để tính yÔz ta làm như thế nào ?
Vò trí tia Oy nằm như thế nào ?
Theo bài trước ta có đẳng thức nào

để tính yÔz =?
Để tính mÔn ta phải tính những góc
nào ?>
Om là phân giác xÔy => mÔy =?
Tương tự tính xÔn = ?
Vậy nÔm = Tổng các góc nào ?
100
o

x’ O x
xÔy , x’y kề bù
Giải
x’y = 180
o
– 100
o
= 80
o
VÌ Ot’ là tia phân giác x’y nên :
x’t’ = 80
o
= 40
o
2
=> xÔt’ = 180
o
– 40
o
( Hoặc xÔt’ = 100
o

+ 40
o
) = 140
o

tÔy = 100
o
= 50
o
(Vì Ot là phân giác
2 xÔy )
x’t = 80
o
+ 50
o
= 130
o
( Hoặc 180
o
– 50
o)
= 130
o

BT 37
z n
y
m



O x
a) Ta có
xÔy + yÔz = xÔz
 yÔz = xÔz - xÔy
= 120
o
– 30
o
= 90
o
Vậy yÔz = 90
o
b) Ta có :
mÔy = mÔx = 30
o
= 15
o
2
yÔn = nÔx = 120
o
= 60
o
2
nÔm = nÔy + yÔn = 15
o
+ 60
o
= 75
o
Vậy nÔm = 75

o

IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ : (7’)
1- Củng cố :
a) Khi nào xÔy + yÔz = xÔz ?
b) Oz là tia phân giác xÔy khi nào ? Có đẳng thức gì ?
c) Nêu t/c của tia phân giác ?

×