Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

ĐỀ THI K2 10 CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.88 KB, 38 trang )

TRƯỜNG THPT HƯƠNG THỦY
ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2007- 2008
MÔN HÓA HỌC 10-CƠ BẢN
Họ , tên học sinh:......................................................Lớp....................
Mã đề 136
H·y b«i ®en lựa chọn ®óng cho nh÷ng c©u tr¶ lêi sau
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D
Câu 1: Trong phản ứng hóa học H
2
O
2
+ 2KI  I
2
+ 2KOH
A. H
2
O
2
vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử B. H
2
O
2


là chất ôxy hóa
C. KI là chất ôxy hóa D. H
2
O
2
là chất khử.
Câu 2:Hòa tan hoàn toàn 0,445 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II tác dụng với H
2
SO
4
loãng
dư thu được 0,224 lit khí (đktc). Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối thu
được là:
A. 1,425 gam B. 14,25 gam C. 1,405 gam D. 14,05
gam
Câu 3: Xuất phát từ 1,8 tấn quặng pirit ta có thể điều chế bao nhiêu tấn H
2
SO
4
98% (xem hiệu
xuất toàn bộ quá trình là 100%)
A. 0,94 tấn B. 3 tấn C. 19,8 tấn D. 2 tấn
Câu 4: Nhóm đơn chất vừa có tính khử vừa có tính ôxi hóa:
A. Cl
2
, O
3
, S B. Br
2
, O

2
, Ca C. S , Cl
2
, Br
2
D. Na , F
2
,
S
Câu 5:100 ml dung dịch H
2
SO
4
0,5M tác dụng vói 100 ml dumg dịch KOH 0,5M . Dung dịch
thu được chứa:
A. K
2
SO
4
và KOH dư B. K
2
SO
4
C. KHSO
4
D. KHSO
4

H
2

SO
4 dư
Câu 6: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng, dư. Lượng khí SO
2
thu được ở điều
kiện chuẩn là:
A. 22,4 lit B. 2,24 lít C. 11,2 lit D. 1,12 lit
Câu 7 : Cho dung dịch H
2
S phản ứng với SO
2
, sản phẩm của phản ứng là:
A. S + O
3
B. S + H
2
SO
4
C. H
2
+ SO
3
D. S + H
2
O
Câu 8: Những khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brôm loãng:

A. O
2
, N
2
B. H
2
S , CO
2
C. CO
2
, SO
2
D. SO
2
,
H
2
S
Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 gam bột Fe và 1,6 gam bột S thu được chất rắn X . Cho
X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y (hiệu suất phản ứng 100%). Thành phần %
theo thể tích hỗn hợp Y là:
A. 60% và 40% B. 50% và 50% C. 75% và 25% D. 45% và
55%
Câu 10:Cu kim loại có thể tác dụng với những chất nào trong các chất sau đay :
A. dung dịch HCl B. Dung dịch H
2
SO
4
loãng
C. khí Cl

2
D. dung dịch NaCl
Câu 11:Chọn dãy axit theo chiều tăng dần tính axít:
A. HF < HI < HBr < HCl B. HF < HBr < HCl < HI
C. HF < HCl < HBr < HI D. HCl < HBr < HI < HF
Câu 12:Tính ôxi hóa của các halogen giảm dần
A. I – Br – Cl – F B. Cl – Br – I – F C. F – Cl – Br – I D. Cl – F –
Br – I
Câu 13:Thể tích khí clo (đktc) với khối lượng natri cần dung để điều chế 4,68 gam NaCl, hiệu
suất phản ứng 80% là:
A. 11,2 lit và 2,3 gam B. 22,4 lit và 23 gam C. 2,24 lit và 2,3 gam D. 1,12 lít
và 2,3 gam
Câu 14:Hiđroclorua tan nhiều trong nước vì :
A. Hiđroclorua nặng hơn không khí B. Hiđroclorua là một phản ứng
phân cực
C. Hiđroclorua tác trong nước tạo được dung dịch axit D. Hiđroclorua là một chất khí
Câu 15 :Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng
thủy tinh?
A. HCl B. H
2
SO
4
C. HNO
3
D. HF
Câu 16: Cho 69.6 gam mangan đioxit tác dụng HCl đặc dư . Dẫn toàn bộ khí sinh ra cho vào
500 ml dung dịch NaOH 4M ở t
0
thường , thể tích dung dịch không đổi . Nồng độ mol của các
chất trong dung chịch sau phản ứng là bao nhiêu?

A. 1,7M , 1,7M và 0,8 M B. 1,6M , 1,6M , 0.7M
C. 1,6M , 1,6M và 0,6 M D. 1,6M , 1,6 M và 0,8 M
Câu 17: Cho một lượng dư KMnO
4
vào 25 ml dung dịch HCl 8M . Tính thể tích Cl
2
sinh ra
A. 1,4 lit B. 1,44 lit C. 1.34 lit D. 1,45 lit
Câu 18:Kim loại nào có thể tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng :
A. Fe , Al , Zn B. Ag , Cu , Al C. Na, Cu , Ca D. Mg, Zn,
Ag
Câu 19:Hỗn hợp O
2
và O
3
có tỉ khối đồi với H
2
bằng 20. Phần trăm số mol O
2
và O
3
lần lượt
là:
A. 40 và 60 B. 50 và 50 C. 75 và 25 D. 60 và 40
Câu 20:Cho 2,24 lit SO
2

(đkc) vào 120 lit dung dịch NaOH 1 M . Dung dịch thu được chứa:
A. Na
2
SO
3
và NaOH dư B. NaHSO
3
C. Na
2
SO
3
D. Na
2
SO
3
và NaHSO
3
Câu 21:Cho 2,24 lit SO
2
(đkc) vào 220 ml dung dịch NaOH 1M . Dung dịch thu được chứa:
A. Na
2
SO
3
và NaHSO
3
B. NaHSO
3
C. Na
2

SO
3
và NaOH dư D. Na
2
SO
3
Câu 22: Nhóm chất nào sau đây vừa phản ứng được với H
2
SO
4
loãng vùa phản ứng với
H
2
SO
4
đặc nóng:
A. CaO, S , Fe , C
12
H
22
O
11
B. NaOH, S , Fe , C
6
H
12
O
6
C. Cu , S, Al , C
6

H
12
O
6
D. NaOH , CuO, Fe, Al
Câu 23:Trong các dung dịch sau Ca(OH)
2
, CuSO
4
, AgNO
3
, Pb(NO
3
)
2
. Cặp dung dịch tạo
thành kết tủa khi sục H
2
S vào là:
A. CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
B. AgNO
3
, Pb(NO
3
)

2
C. Ca(OH)
2
, CuSO
4
D. Ca(OH)
2
, Pb(NO
3
)
2
Câu 24:Điều chế clo trong phòng thí nghiệm bằng cách dung MnO
2
oxi hóa HCl. Trong phản
ứng này , số phân tử HCl bị oxi hóa và số phân tử HCl tạo thành muối clorua là:
A. 4 và 1 B. 1 và 1 C. 2 và 4 D. 2 và 2
Câu 25 :Cho 1 gam natri phản ứng với 1 gam khí clo thu được m gam NaCl , m là :
A. 0,5 gam B. 1 gam C. 2 gam D. 1,647
gam
Câu 26:Thành phần của nước clo gồm:
A. HCl , O
2
, H
2
O B. Cl
2
, H
2
O
C. HCl , HClO , H

2
O D. Cl
2
, HCl, HClO, H
2
O
Câu 27:Trong phản ứng hóa học 3Cl
2
+ 6KOH t
0
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O . Vai trò
của clo là
A. chỉ bị ôxi hóa B. chỉ bị khử
C. vừa bị ôxi hóa vừa bị khử D. Không bị khử và không bị oxi
hóa
Câu 28:Có dung dịch muối NaCl bị lẫn tạp chất NaBr và NaI . Có thể dùng chất nào trong các
chất dưới đây để làm sạch dung dịch muối NaCl ?
A. khí clo B. khí ôxi C. khí HCl D. khí flo
Câu 29:Dãy các chất dều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al , CuSO
4
, CuO , Fe
3
O
4
, AgNO

3
B. CuCO
3
, Cu(OH)
2
, Cu, CuO , Fe
C. CaO, Al, Al
2
O
3
, Na
2
SO
4
, CuO , H
2
SO
4
,
D. NaOH, Al, CaCO
3
, Cu(OH)
2
, Fe , CaO , Al
2
O
3
Câu 30:Khi đốt 6,4 gam bột đồng kim loại trong bình kín dung tích không đổi có thể tích là
22,4 lit chứa đầy không khí ( chứa 20%O
2

, 80%N
2
về thể tích ở đktc) đến phản ứng hoàn toàn.
Khối lượng chất rắn say phản ứng là:
A. 8,0 gam B. 6,72 gam C. 7,04 gam D. 9,28
gam
Đáp án:
1-B; 2-C; 3-B; 4-C; 5-C; 6-B; 7-D;
8-D; 9-C 10-C; 11-C; 12-C; 13-D; 14-B; 15-D;
16-D; 17-A; 18-A; 19-B; 20-D; 21-C; 22-D; 23-A;
24-D; 25-D; 26-D; 27-C; 28-A; 29-D; 30-A
KIỂM TRA HKII SINH HỌC 10(CB)
Thời gian: 45 phút
Đề:
Câu 1: Kiểu dinh dưỡng của tảo đơn bào là:
A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hóa tự dưỡng. D. Hóa dị dưỡng.
Câu 2: Quá trình chuyển hóa sinh học nào mà các phân tử hữu cơ vừa là chất cho electron vừa là
chất nhận electron?
A. Hô hấp hiếu khí. B. Hô hấp kị khí. C. Lên men. D. Cả b và c.
Câu 3: Trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là:
A. Ôxi phân tử. B. Chất vô cơ. C. Chất hữu cơ. D. Cacbonhidrat.
Câu 4: Giống nhau giữa hô hấp và lên men là:
A. Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ.
B. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi.
C. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi.
D. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi.
Câu 5: Nấm men Candida albicans gây viêm nhiễm ở đường tiêu hóa, niệu sinh dục...thuộc ngành:
A. Nấm tiếp hợp. B. Nấm túi. C. Nấm đảm. D. Nấm bất toàn.
Câu 6: Quá trình chuyển hóa sinh học nào xảy ra ở vi khuẩn axetic?
A. Hô hấp hiếu khí hoàn toàn. B. Hô hấp kị khí.

C. Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn. D. Lên men.
Câu 7: Hiện tượng có ở lên men mà không có ở hô hấp là:
A. Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử. B. Có chất nhận điện tử là chất vô cơ.
C. Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài. D. Không giải phóng ra năng lượng.
Câu 8: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men?
A. Muối dưa. B. Tạo rượu. C. Làm giấm. D. Làm sữa chua.
Câu 9: Năng lượng chuyển hóa từ quá trình dị hóa sang đồng hóa được dự trữ ở dạng .....
A. ADP. B. ATP. C. Côenzim. D. Nhóm phôtphat vô cơ.
Câu 10: Để phân giải protein thành các axit amin, vi sinh vật tiết ra:
A. Kininaza. B. Nucleaza. C. Proteaza. D. Amilaza.
Câu 11: Để phân giải kitin thành các N-axetyl-glucozamin, vi sinh vật tiết ra:
A. Kininaza. B. Xenlulaza. C. Proteaza. D. Amilaza.
Câu 12: Pôlisaccarit được biến đổi thành mônôsaccarit do vi sinh vật tiến hành....
A. Hô hấp. B. Lên men. C. Phân giải nội bào. D. Phân giải ngoại bào.
Câu 13: Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong.
Câu 14: Trong điều kiện thích hợp nhất, thời gian thế hệ của vi khuẩn tả là:
A. 10 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 40 phút.
Câu 15: Tiến hành nuôi cấy 2.10
6
vi khuẩn E. Coli ở điều kiện 40
0
C, sau 1 giờ 20 phút thì thu được
số lượng tế bào này là:
A. 2
4
.10
6
B. 2
5

.10
6
C. 2
6
.10
6
D. 2
7
.10
6
Câu 16: Tiến hành nuôi cấy một loài vi khuẩn với số tế bào ban đầu là 2.10
7
, sau một thời gian thì
thu được 2
8
.10
7
tế bào, hỏi số lần phân chia của vi khuẩn này là bao nhiêu?
A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 8 lần.
Câu 17: Tiến hành nuôi cấy một loài vi khuẩn với số tế bào ban đầu là 4.10
9
, sau 5 giờ thì thu được
2
5
.10
9
tế bào, hỏi thời gian thế hệ của loài vi khuẩn này là bao nhiêu?
A. 100 phút. B. 200 phút. C. 300 phút. D. 400 phút.
Câu 18: Tiến hành nuôi cấy 2.10
8

vi khuẩn E. Coli ở điều kiện 40
0
C, sau 2 giờ thì thu được số lượng
tế bào này là:
A. 2
4
.10
8
B. 2
5
.10
8
C. 2
6
.10
8
D. 2
7
.10
8
Câu 19: Nấm Mucor sinh sản vô tính bằng:
A. Bào tử trần. B. Bào tử kín. C. Bào tử đảm. D. Bào tử noãn.
Câu 20: Tảo mắt (Euglenophyta) sinh sản hữu tính bằng:
A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử đảm. D. Bào tử chuyển động.
Câu 21: Trong các hình thức sinh sản sau đây, hình thức sinh sản nào đơn giản nhất?
A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Phân đôi. D.Nảy chồi.
Câu 22: Hình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản ở vi sinh vật?
A. Phân đôi. B. Nảy chồi.
C. Hình thành ngoại bào tử. D. Hình thành nội bào tử.
Câu 23: Nội bào tử vi khuẩn có chức năng:

A. Sinh sản. B. Sống còn. C. Tích trữ. D. Tổng hợp protein.
Câu 24: Đa số vi khuẩn sống kí sinh được xếp vào nhóm nào sau đây?
A. Ưa kiềm. B. Ưa axit. C. Ưa trung tính. D. Ưa kiềm và ưa axit.
Câu 25: Ngoài xạ khuẩn, dạng vi sinh vật nào sau đây có thể tạo ra chất kháng sinh?
A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn lam. C. Nấm. D. Vi khuẩn lưu huỳnh.
Câu 26: Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật:
A. Tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
B. Không tự tổng hợp được một hay vài nhân tố sinh trưởng.
C. Sống trong điều kiện không cần ôxi.
D. Sống trong điều kiện đầy đủ ôxi.
Câu 27: Vi sinh vật nào sau đây trong hoạt động sống của nó tiết ra axit làm giảm độ pH của môi
trường là:
A. Vi khuẩn lam. B. Vi khuẩn sắt. C. Vi khuẩn lactic. D. Xạ khuẩn.
Câu 28: Đa số vi sinh vật kí sinh động vật thuộc nhóm:
A. Ưa lạnh. B. Ưa ấm. C. Ưa nhiệt. D. Ưa siêu nhiệt.
Câu 29: Virut bại liệt có cấu trúc:
A. Xoắn. B. Khối. C. Hỗn hợp. D. Không có hình dạng xác
định
Câu 30: Loại virut nào sau đây không có vỏ bọc ngoài vỏ capsit?
A. Virut hecpet. B. Virut sởi. C. Virut cúm. D. Virut khảm thuốc lá.
Câu 31: Virut đậu mùa có lõi là:
A. Axit nucleic. B. ARN. C. ADN D. Cả ADN và ARN.
Câu 32: Nucleocapsit là tên gọi dùng để chỉ:
A. Các lớp vỏ capsit của virut. B. Phức hợp gồm vỏ capsit và axit nucleic.
C. Bộ gen chứa ADN của virut. D. Bộ gen chứa ARN của virut.
Câu 33: Đặc điểm lối sống của virut là:
A. Sống cộng sinh với sinh vật khác. B. Sống kí sinh hoặc hoại sinh.
C. Sống tự dưỡng. D. Sống kí sinh bắt buộc.
Câu 34: Phagơ là loại virut sống kí sinh ở:
A. Thực vật. B. Động vật. C. Côn trùng. D. Vi sinh vật.

Câu 35: Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào
chủ?
A. Giai đoạn hấp phụ. B. Giai đoạn xâm nhập.
C. Giai đoạn sinh tổng hợp. D. Giai đoạn phóng thích.
Câu 36: HIV có khả năng lây qua:
A. Bắt tay, ôm hôn. B. Tiêm chích chung ống tiêm với người bệnh.
C. Ăn uống chung, nói chuyện. D. Tất cả đều đúng.
Câu 37: Để phòng lây nhiễm HIV qua tiêm chính, cần:
A. Sát trùng ống bơm và kim tiêm.
B. Trước khi tiêm, sát trùng ngoài da.
C. Chỉ dùng ống tiêm và kim tiêm một lần.
D. Hoàn toàn không tiêm thuốc.
Câu 38: Hiện nay người ta biết khoảng bao nhiêu loại virut kí sinh ở vi sinh vật?
A. 1000. B. 2000 C. 3000 D. 4000
Câu 39: Virut Baculo sống kí ở:
A. Muỗi Culex. B. Muỗi Aedes. C. Ruồi giấm. D. Sâu bọ ăn lá cây.
Câu 40: Bệnh nào ở người không do virut gây nên?
A. Bệnh viêm não Nhật Bản. B. Bệnh sốt xuất huyết.
C. Bệnh viêm gan B. D. Bệnh sốt rét.
Đáp án: 1a, 2b, 3c, 4a, 5d, 6c, 7c, 8c, 9b, 10c, 11a, 12d, 13a, 14b, 15b, 16c, 17a, 18d, 19b,
20d, 21c, 22d, 23b, 24c, 25c, 26b, 27c, 28b, 29b, 30d, 31c, 32b, 33d, 34d, 35a, 36b, 37c, 38c,
39d, 40d.
KIỂM TRA HKII SINH HỌC 10(NC)
Thời gian: 45 phút
Câu 1: Loại virut nào sau đây không có vỏ bọc ngoài vỏ capsit?
A. Virut hecpet. B. Virut sởi. C. Virut cúm. D. Virut khảm thuốc lá.
Câu 2: Tảo lục (Chlorophyta) sinh sản vô tính bằng:
A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử đảm. D. Bào tử chuyển động.
Câu 3:. Quá trình chuyển hóa sinh học nào xảy ra ở vi khuẩn sinh mì chính?
A. Hô hấp hiếu khí hoàn toàn. B. Hô hấp kị khí.

C. Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn. D. Lên men.
Câu 4: Nấm men Saccharomyces sinh sản hữu tính bằng:
A. Bào tử túi. B. Bào tử áo. C. Bào tử đảm. D. Bào tử noãn.
Câu 5: Hãy chọn phương án đúng:
A. Tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người nhiễm loại virut này.
B. HIV dễ lây truyền qua đường hô hấp và khi dùng chung bát đũa với người bệnh.
C. Khi xâm nhập vào cơ thể HIV tấn công các tế bào hồng cầu.
D. HIV có thể lây lan do các vật trung gian như muỗi, bọ chét,...
Câu 6: Bệnh nào ở người không do virut gây nên?
A. Bệnh viêm não Nhật Bản. B. Bệnh sốt xuất huyết.
C. Bệnh viêm gan B. D. Bệnh sốt rét.
Câu 7: Virut khi xâm nhập vào thực vật, chúng di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác nhờ vào:
A. Sự di chuyển của các bào gen.
B. Qua các chất bài tiết của bộ máy Gôngi.
C. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào.
D. Hoạt động của nhân tế bào.
Câu 8: Quá trình nào sau đây giải phóng năng lượng ít nhất?
A. Hô hấp hiếu khí. B. Hô hấp kị khí. C. Hô hấp. D. Lên men.
Câu 9: Vi sinh vật tiết enzim lipaza vào môi trường để phân giải lipit thành:
A. Glixêrol. B. Phôtpholipit. C. Stêrôit. D. Axit béo và glixêrin.
Câu 10: Thuốc dùng cho bệnh nhân AIDS hiện nay có tác dụng:
A. Trị khỏi bệnh hoàn toàn. B. Phòng bệnh.
C. Kéo dài thời gian bệnh. D. Chống lây nhiễm.
Câu 11: Hoạt động nào sau đây không sử dụng axit lactic?
A. Công nghiệp nhuộm. B. Sản xuất nhựa sinh học.
C. Công nghiệp thuộc da. D. Sản xuất bột nở bánh mì.
Câu 12: Nấm mốc trắng (Mucor ramannianus) không tự tổng hợp được loại vitamin.....
A. B
1
. B. B

6
. C. B
10
. D. B
12
.
Câu 13: Trong nuôi cấy không liên tục, tốc độ sinh trưởng của vi khuẩn tăng và không đổi ở pha
nào?
A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong.
Câu 14: Ngoài xạ khuẩn, dạng vi sinh vật nào sau đây có thể tạo ra chất kháng sinh?
A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn lam. C. Nấm. D. Vi khuẩn lưu huỳnh.
Câu 15: Trong điều kiện thích hợp nhất, thời gian thế hệ của vi khuẩn lao là:
A. 1000 phút. B. 2000 phút. C. 3000 phút. D. 4000 phút.
Câu 16: Tiến hành nuôi cấy 4.10
3
vi khuẩn E. Coli ở điều kiện 40
0
C, sau 60 phút thì thu được số
lượng tế bào này là:
A. 2
4
.10
3
B. 2
5
.10
3
C. 2
6
.10

3
D. 2
7
.10
3
Câu 17: Tiến hành nuôi cấy một loài vi khuẩn với số tế bào ban đầu là 6.10
7
, sau một thời gian thì
thu được 3.2
6
.10
7
tế bào, hỏi số lần phân chia của vi khuẩn này là bao nhiêu?
A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 8 lần.
Câu 18: Tiến hành nuôi cấy một loài vi khuẩn với số tế bào ban đầu là 2.10
5
, sau 4 giờ thì thu được
2
7
.10
5
tế bào, hỏi thời gian thế hệ của loài vi khuẩn này là bao nhiêu?
A. 20 phút. B. 80 phút. C. 60 phút. D. 40 phút.
Câu 19: Tiến hành nuôi cấy 2.10
9
vi khuẩn E. Coli ở điều kiện 40
0
C, sau 80 phút thì thu được số
lượng tế bào này là:
A. 2

4
.10
9
B. 2
5
.10
9
C. 2
6
.10
9
D. 2
7
.10
9
Câu 20: Trong các hình thức sinh sản sau đây, hình thức sinh sản nào đơn giản nhất?
A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Phân đôi. D.Nảy chồi.
Câu 21: Nấm men rượu (Schizosaccharomyces) sinh sản bằng:
A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử vô tính. D. Bào tử hữu tính.
Câu 22: Virut thường không thể xâm nhập cơ thể thực vật vì:
A. Không có thụ thể thích hợp. B. Kích thước virut thường lớn hơn.
C. Thành tế bào thực vật rất bền vững. D. Cả (A) và (C).
Câu 23: Để tổng hợp các chất, vi sinh vật sử dụng năng lượng và ....
A. Enzim ngoại bào. B. Enzim nội bào. C. ADP. D. Cả (A) và (B).
Câu 24: Hiện nay người ta biết khoảng bao nhiêu loại virut kí sinh ở vi sinh vật?
A. 1000. B. 2000 C. 3000 D. 4000
Câu 25: pH tối ưu đối với phần lớn tảo đơn bào là:
A. Gần trung tính. B. Hơi axit. C. Axit. D. Kiềm.
Câu 26: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có nhu cầu độ ẩm cao trong môi trường sống so với các nhóm
vi sinh vật còn lại?

A. Nấm men. B. Nấm sợi. C. Xạ khuẩn. D. Vi khuẩn.
Câu 27: Môi trường nào sau đây chứa ít vi khuẩn gây bệnh?
A. Sữa chua. B. Máu động vật. C. Không khí. D. Đất ẩm.
Câu 28: Người ta sử dụng vi khuẩn Corynebacterium glutamicum để sản xuất:
A. Enzim. B. Axit amin. C. Sinh khối. D. Protein đơn bào.
Câu 29: Nội bào tử vi khuẩn có chức năng:
A. Sinh sản. B. Sống còn. C. Tích trữ. D. Tổng hợp protein.
Câu 30: HIV có cấu trúc:
A. Xoắn. B. Khối. C. Hỗn hợp. D. Không có hình dạng xác
định
Câu 31: Vi khuẩn nitrat hóa có kiểu dinh dưỡng là:
A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hóa tự dưỡng. D. Hóa dị dưỡng.
Câu 32: Phagơ là loại virut sống kí sinh ở:
A. Thực vật. B. Động vật. C. Côn trùng. D. Vi sinh vật.
Câu 33: Trong thời kì cửa sổ:
A. HIV không lây truyền.
B. Bệnh nhân có biểu hiện suy giảm miễn dịch.
C. Chưa có biểu hiện triệu chứng nhưng có khả năng lây truyền.
D. Tất cả đều sai.
Câu 34: Xác động thực vật được vi sinh vật phân giải trong đất sẽ:
A. Tạo CO
2
và H
2
O. B. Góp phần xây dựng một chuỗi thức ăn hoàn
chỉnh.
C. Chuyển thành chất dinh dưỡng cho cây. D. Phân giải các chất độc tồn tại trong đất.
Câu 35: Đặc điểm lối sống của virut là:
A. Sống cộng sinh với sinh vật khác. B. Sống kí sinh hoặc hoại sinh.
C. Sống tự dưỡng. D. Sống kí sinh bắt buộc.

Câu 36: Trùng giày (Paramecium caudatum) vô tính bằng:
A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử đảm. D. Bào tử chuyển động.
Câu 37: Quá trình chuyển hóa sinh học nào xảy ra ở vi khuẩn axetic?
A. Hô hấp hiếu khí hoàn toàn. B. Hô hấp kị khí.
C. Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn. D. Lên men.
Câu 38: Thái độ của mỗi chúng ta đối với đại dịch AIDS là:
A. Không nên biết.
B. Cho rằng không phải nhiệm vụ của mình nên không quan tâm.
C. Không bao giờ đề cập đến.
D. Cần có thái độ và hành động tích cực phòng chống.
Câu 39: Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật:
A. Tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.
B. Không tự tổng hợp được một hay vài nhân tố sinh trưởng.
C. Sống trong điều kiện không cần ôxi.
D. Sống trong điều kiện đầy đủ ôxi.
Câu 40: Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men
là:
A. Protein. B. Photpholipit. C. Cacbonhidrat. D. Axit béo.
Đ áp án: 1d, 2a, 3c, 4a, 5a, 6d, 7c, 8d, 9d, 10c, 11d, 12a, 13b, 14c, 15a, 16b, 17a, 18d, 19b, 20c, 21a,
22c, 23b, 24c, 25b, 26d, 27a, 28b, 29b, 30b, 31c, 32d, 33c, 34c, 35d, 36a, 37c, 39b, 38d, 40c.
TÊN .......................................
LỚP ....................................... THI HỌC KÌ II LÓP 10(NC)
A B C D A B C D A B C D A B C D A B C D
1
ο ο ο ο
7
ο ο ο ο
13
ο ο ο ο
19

ο ο ο ο
25
ο ο ο ο
2
ο ο ο ο
8
ο ο ο ο
14
ο ο ο ο
20
ο ο ο ο
26
ο ο ο ο
3
ο ο ο ο
9
ο ο ο ο
15
ο ο ο ο
21
ο ο ο ο
27
ο ο ο ο
4
ο ο ο ο
10
ο ο ο ο
16
ο ο ο ο
22

ο ο ο ο
28
ο ο ο ο
5
ο ο ο ο
11
ο ο ο ο
17
ο ο ο ο
23
ο ο ο ο
29
ο ο ο ο
6
ο ο ο ο
12
ο ο ο ο
18
ο ο ο ο
24
ο ο ο ο
30
ο ο ο ο
1/Ion nào không bị oxihoa bằng các chất hoá học
a Cl
-
b F
-
c Br
-

d I
-
2/ Cho phản ứng:. H
2
S +Cl
2
+H
2
O = HCl + H
2
SO
4
.
.
a H
2
S là chất oxi hóa, H
2
O là chất khử bCl
2
là chất khử , H
2
S là chất oxi hóa
c Cl
2
là chất oxi hóa. H
2
S là chất khử dH
2
S là chất khử,H

2
O là chất oxi hóa
3/ Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng:2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k)(
H

< 0)
Nồng độ của SO
3
sẽ tăng, nếu:
a Tăng nồng độ của SO
2
b Tăng nhiệt độ
c Giảm nồng độ của O
2
. d Giảm nồng độ của SO
2
4/ Chia một dung dịch brom màu vàng nâu thành hai phần.Dẫn khí X không màu đi
qua phần 1 thì dung dịch mất màu.Dẫn khí Y không màu qua phần 2 thì dung dịch
sẫm màu hơn.Hai khí X và Y lần lươt là:
a SO
2
và HI b SO
2
và HCl c CO

2
và Cl
2
d SO
2
và Br
2
5/ . Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào SO
2
thể hiện tính khử:
a SO
2
+ 2H
2
S = 3S + H
2
O. b SO
2
+Br
2
+H
2
O = HBr +H
2
SO
4
c SO
2
+2Mg = S + 2MgO. d SO
2

+6HI = H
2
S + 3I
2
+ 2H
2
O
6/ Hòa tan 200g SO
3
vào 1 lít dung dịch H
2
SO
4
17% (D = 1,12 g/ml) thu được dung
dịch A.Nồng độ % của dung dịch A:
a 32,98% b 40% c 47,47% d 30%
7/ Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau:
2HI(k) H
2
(k) + I
2
(k)
Ở một nhiệt độ nào đó, hằng số cân bằng K
C
của phản ứng bằng 1/64. Ở nhiệt độ
đó, có bao nhiêu % HI bị phân huỷ?
a 25% b 15% c 20% d 10%
8/ Có các lọ mất nhãn lần lượt chúa các dung dịch BaCl
2
,NaBr , Al (NO

3
)
3
,K
2
CO
3
,
AgNO
3
.Chỉ dùng một thuốc thử nhận biêt các dung dịch trên
a dd HCl b quỳ tím c ddHNO
3
d dd NaOH
9/ Chất X là muối của Canxi halogenua. Cho dd chứa 0,2 g X tác dụng với dd AgNO
3
thì thu được 0,376g kết tủa.X là công thức phân tử nào sau đây
a CaCl
2
b CaI
2
c CaF
2
d CaBr
2
10/ Cho một lượng dư dung dịch AgNO
3
tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaF 0,05M và NaCl 0,2M . Khối lượng kết tủa thu được là :
a 2,72g b 2,65g c 2,93g d 2,87g

11/ Dẫn hai luồng khí clo qua hai dung dịch KOH ,dd(1) loãng và nguôi,dd (2) đặc
và đun nóng ở 100
o
C .Nếu lượng muối sinh ra trong cả 2 dd bắng nhau thì thể tích
clo đi qua 2 dd là
a6/3 b 10/3 c 5/3 d5/6
12/ Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các muối KF, KCl, KBr, KI. Để nhận biết các
muối trên ta có thể dùng trực tiếp nhóm thuốc thử nào sau đây:
a Nước và dung dịch H
2
SO
4
đậm đặc bNước, dd AgNO
3
c Nước, Brôm và dd AgNO
3
dNước, khí Cl
2
và dd AgNO
3
13/ Một phản ứng hoá học xảy ra theo phương trình: A + B → C
Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l; của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng
độ chất A là 0,78 mol/l. Nồng độ của chất B lúc đó là:
a 0,85 mol/l b 0,92 mol/lít c 0,98mol/l d0,75 mol/l
14/ Khi nhiệt độ tăng thêm 10
o
C, tốc độ của phản ứng tăng lên 4 lần. Khi nhiệt độ
giảm từ 70
o
C xuống 40

o
C thì tốc độ phản ứng sẽ giảm đi:
a 60 lần b 80 lần c 81 lần d 64 lần
15/ . Cho 2,8g Fe tác dụng với H
2
SO
4
đặc, nóng thu được bao nhiêu l SO
2
:
a 1,86 b 1,68 c 1,65 d 1,56
16/ Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng cách
I Ngâm Cu trong dung dịch H
2
SO
4
loãng
,
sục oxi liên tục
II Hoà tan Cu trong
H
2
SO
4
đặc nóng
Cách làm có lợi hơn là
a II>I b I c II d như nhau
17/ : Hoà tan 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 109,5 gam dung dịch
HCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng ?
a 25% b 15% c 10% d 20%

18/ Một viên bi sắt hình cầu nặng11,2 g cho vào dung dịch HCl sau khi đường kính
viên bi còn 1/2 ban đầu thì thấy khí ngừng thoát ra,lấy viên bi còn lại rửa sạch lau
khô,can lại thấy khối lượng viên bi còn lại là
a 1,4g b 5,6g c 2,4g d 2,8g
19/ Cho 13,05 gam MnO
2
tác dụng với axit HCl dư sinh ra khí clo tác dụng vừa đủ
với bao nhiêu gam sắt ?
a 5,6g b 6,5g c 6,7g d 7,5g
20/ Hoà tan 1,69g oleum X có công thức H
2
SO
4
.nSO
3
vào nướcđược dung dịch
Y.Dung dịch Y được trung hoà vừa đủ bởi 40mldung dịch KOH 1m.Tìm n
a n=2 b n=4 c n=1 d n=3
21/ Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng hoá học:
A(k) + 2B(k) → C(k) + D(k)
được tính theo biểu thức v = k
[ ][ ]
2
. BA
; trong đó k là hằng số tốc độ;
[ ] [ ]
BA ,
là nồng
độ chất A và B tính theo mol/l. Khi nồng độ chất B tăng lên 3 lần và nồng độ chất A
không đổi thì tốc độ phản ứng tăng lên:

a 6 lần b 2 lần c 9 lần d3 lần
22/ Một hỗn hợp gồm các kim loại dạng bột: Fe; Al; Cu có cùng số mol và đều bằng:
0,1mol. Cho hỗn hợp trên tác dụng với H
2
S0
4
loãng, dư thì được V lít khí hidro và
dung dịch B xác định V (dktd) theo các kết quả sau:
a V= 0,35 lít b V= 4,48lít c V= 5,6 lít d V=2,24lít
23/ SO
2
trong phản ứng : SO
2
+ H
2
S → S ↓ + H
2
O đóng vai trò là chất :
a oxyhoa b axit c vừa khử vừa oxyhoa d khử
24/ Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam bột Zn, sau khi phản ứng với hiệu suất
80% được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dung dịch HCl dư. Tính V lít khí thu
được (đktc) sau khi hòa tan.
a 0,448 lít b1,792 lít c 2,24 lít d 3,36 lít
25/ Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung
dịch HCl ?
a Fe
2
O
3,
KMnO

4
, Cu b CaCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
c Fe, CuO, Ba(OH)
2
d AgNO
3
(dd), MgCO
3
, BaSO
4
26/ Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dd HCl 8M Tính thể tích clo ở đkc thu được
a1,34l b1,45l c1,4l d1.44l
27/ Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:H
2
(k) + I
2
(k) 2HI(k)
Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng hằng số cân bằng K của phan ứng?
a
[ ]
[ ] [ ]
22
2

. IH
HI
K
=
b
[ ] [ ]
[ ]
2
.
HI
IH
K
=
c
[ ]
[ ] [ ]
22
.
2
IH
HI
K
=
d
[ ] [ ]
[ ]
2
22
.
HI

IH
K
=
28/ hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỉ khối hơi đối với hiđro là18 .% thể tích ozon là
a 40% b 35% c 25% d 20%
29/ Khi cho khí clo vào dung dịch KOH đặc có dư và đun nóng thì dung dịch thu
được chứa :
a KCl, KClO, KOH dư b KCl, KClO
3
, H
2
O ,KOH dư
c KCl, KClO
3
, KOH dư d KCl, KOH dư
30/ Có hh khí oxi và ozon sau một thời gian ozon bị phân huỷ hết ta được một chất
khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2 % .% thể tích khí ban đầu là
a 90 và 10 b 97 và 3 c 95 và 5 d 96 và 4
¤ Đáp án của đề thi:
1[30]b... 2[30]c... 3[30]a... 4[30]a... 5[30]b... 6[30]a...
7[30]c...
8[30]a...9[30]d... 10[30]d... 11[30]c... 12[30]b... 13[30]c...
14[30]d... 15[30]b... 16[30]b...
17[30]d... 18[30]a... 19[30]a... 20[30]d... 21[30]c... 22[30]c...
23[30]a... 24[30]c...
25[30]c... 26[30]c... 27[30]a... 28[30]c... 29[30]b... 30[30]d...
HỌ VÀ TÊN: THI HỌC KỲ II
LỚP :11 CB MÔN : SINH
1/ Tác dụng làm chậm quá trình , phân hoá tế bào là vai trò của :
a Auxin b Axit Abxixic c Axit Abxixic & Êtilen d Êtilen

2/ Sinh trưởng sơ cấp là sự sinh trưởng của :
a Thân và rễ theo chiều ngang bThân theo chiều ngang
c Rễ theo chiều dài d Thân và rễ theo chiều dài
3/ Quá trình phân chia cá thể hữu tính của động vật cũng giống như thực vật ở
trình tự các giai đoạn cơ bản đều là:
a Cơ thể -Giao tử -Hợp tử- Phôi Thai b Hợp tử - Phôi Thai- Cơ
thể
c Hợp tử - Phôi - Cơ thể d Phôi -Hợp tử -Cơ thể
4/ Chọn câu đúng trong các câu sau :
a Dùng chất kích thích & kìm hãm phải chú ý đến nồng độ tối
thích cùng các điều kiện sinh thái có liên quan tới cây.
bChất kích thích luôn có tác dụng
ức chế sinh trưởng & phát triển ở thực vật
c Giberelin là 1 chất ức chế sinh trưởng của cây.
d Dùng chất kích thích & kìm hãm ở bất kỳ nồng độ nào cũng đều có tác
dụng mong muốn.
5/ Các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây là :
a Di truyền b Di truyền ,hoocmon thực vật c Hoocmon thực
vật
d Di truyền , hooocmoon thực vật , gen
6/ Để có giá đỗ dùng làm thức ăn, con người đã dừng quá trình sinh trưởng ,
phát triển của cây đỗ xanh ở giai đoạn nào: a Giai doạn nẩy mầm bGiai
doạn sinh trưởng mạnh
c Giai doạn ra hoa d Giai đoạn tạo quả & hạt
7/ Tác dụng " kích thích làm tăng quá trình chuyển hoá ở tế bào; kích thích
quá trình sinh trưởng & phát triển bình thường của cơ thể " là hoocmon nào:
a Tiroxin b Ơstrogen
c Hoocmon sinh trưởng d Testosteron
8/ Quá trình sinh trưởng & phát triển của Người có thể chia ra làm mấy giai
đoạn? Đó là giai đoạn nào:

a Phôi thai b Phôi thai & hậu phôi c Hậu phôi d Phôi thai ,
hậu phôi & già chết
9/ Những người trồng Đào, Mai có khi tỉa cành, cắt bỏ bớt các chồi thân &
chồi cành lúc gần tết. Biện pháp này có ý nghĩa chủ yếu là:
aGiảm bớt công chăm sóc b Thúc đẩy cây mọc ra cành lá ở chỗ khác
ưng ý hơn
c Hạn chế sinh trưởng của cây, thúc đẩy quá trình ra hoa sớm hơn
d Làm cây đó không mọc thêm cành lá nữa, cho đỡ rậm rạp
10/ Hoocmon thực vật gồm mấy nhóm ? Đó là những nhóm nào:
a 2 nhóm Hoocmon, đó là Hoocmon kích thích sinh trưởng & kìm hãm
sinh trưởng
b 1 nhóm Hoocmon, đó là Hoocmon kích thích sinh trưởng
c 3 nhóm Hoocmon, đó là Hoocmon kích thích sinh trưởng , kìm hãm sinh
trưởng & các chất khoáng.
d 1 nhóm Hoocmon, đó là Hoocmon kìm hãm sinh trưởng
11/ Động vật, đặc biệt là động vật biến nhiệt chỉ có thể sinh trưởng & phát
triển thuận lợi trong điều kiện nào sau đây:
a Trong khoảng nhiệt độ cực thuận b Trên khoảng nhiệt độ cực
thuận
c Ở bất kỳ nhiệt độ nào d Dưới khoảng nhiệt độ cực
thuận
12/ Quá trình trong đó, quả lớn đến kích thước cực đại có các biến đổi sinh lý,
sinh hoá diễn ra mạnh mẽ làm biến đổi màu sắc, mùi vì độ cứng...... được gọi
là:
a Quá trình chín của quả b Quá trình hình thành quả
c Quá trình hình thành hạt d Quá trình thụ tinh
13/ Nòng nọc phải lớn đến 1 kích thước nào đó mới thành Ếch, cơ thể Ếch phải
lớn đến 1 kích thước nào đó mới phát dục:
a-Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển c- Tất cả đều
đúng

b- Sự sinh trưởng & phát triển hoàn toàn độc lập nhau. d Tất cả đều sai
14/ Etilen có tác dụng làm quả chín nhanh vì:
a Làm tăng tính thấm của màng, giải phóng các enzym làm quả chín nhanh
b Có tác dụng kích thích hô hấp mạnh c Tất cả đều đúng d Tất cả
đều sai
15/ Tác dụng " Điều hoà & phát triển các tính trạng sinh dục đực, tăng mạnh
tổng hợp Protein, phát triển cơ bắp" là hoocmon nào a Tirroxin
b Ơstrogen
c Testosteron d Hoocmon sinh trưởng
16/ Tốc độ lớn & giới hạn lớn của các loài động vật khác nhau là do:
a Thức ăn quyết định b Khả năng tự vươn lên của từng cá
thể
c Sự chăm sóc bố mẹ quyết định d Nhân tố di truyền quyết định
17/ Ở nồng độ thích hợp, tác dụng kích thích sự phân chia, lớn lên & kéo dài tế
bào là vai trò của:
a Giberelin b Auxin c Xitokinin d-Tất cả đều đúng
18/ Phôi của hạt phát triển đầy đủ thành cây mầm gồm: a Chồi mầm& lá
mầm b Thân mầm & lá mầmc Rể mầm, thân mầm, chồi
mầm, lá mầm. d Rể mầm &thân mầm
19/ Ở Người, tốc độ sinh trưởng nhanh nhất khi thai nhi được 4 tháng tuổi & ở
tuổi dậy thì, kích thước tối đa của cơ thể đạt được ở tuổi trưởng thành. Đó là
dẫn chứng để chứng minh:
a Tốc độ sinh trưởng diễn ra đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau
b Tốc độ sinh trưởng không phụ thuộc ở các giai đoạn phát triển
c Không chứng minh đều gì.
d Tốc độ sinh trưởng diễn ra không đồng đều ở các giai đoạn phát triển
khác nhau
20/ Sinh trưởng ở cơ thể sinh vật đa bào biểu hiện ở:
a Sự tăng khối lượng hay trọng lượng cơ thể bSự tăng kích thước hay
trọng lượng cơ thể

c Sự tăng chiều hay chiều ngang cơ thể d Sự thay đổ về số lượng tế
bào của cơ thể
21/ Hoocmon kích thích sinh trưởng ở thực vật gồm:
a Giberelin, Xitokinin bAuxin, Giberelin
cAuxin & Xitokinin dAuxin , Giberelin, Xitokinin
22/ Mô phân sinh là:
a Tập hợp các tế bào non, chưa hoặc không phân hoá, có khả năng liên tục
phân bào nguyên nhiễm
b Các điểm sinh trưởng, thường gọi là chồi hoặc mầm nhờ đó cây hay bộ
phận của cây lớn lên được
c Tập hợp các té bào non, chưa hoặc không phân hoá, liên tục phân bào
giảm nhiễm sinh ra các tế bào mới d Tất cả đều đúng
23/ Chức năng chính mô phân sinh đỉnh thân là
a Làm cây dầy lên ( tăng đường kính ) b Làm thân dài ra ( tăng
chiều cao )
cLàm lóng dài ra ( tăng chiều dài hoặc cao ) d Làm rể dài ra ( tăng chiều
dài )
24/ Chức năng chính mô phân sinh bên là
aLàm cây dầy lên ( tăng đường kính ) b Làm rể dài ra ( tăng chiều
dài )
c Làm lóng dài ra ( tăng chiều dài hoặc cao ) d Làm thân dài ra
( tăng chiều cao )
25/ ở thực vật giữa sinh trưởng và phát triển :
aPhát triển quyết định sự sinh trưởng bSinh trưởng quyết định sự phát
triển
c Không có mối quan hệ gì
d Sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình có mối liên hệ khắng khít với
nhau , sinh trưởng tạo điều kiện cho phát triển và ngược lại
26/ AIA là chữ viết tắt của
a Axit indol axetic b Giberelin c Êtilen d Axit

Abxixic
27/ Động vật chỉ có thể sinh trưởng & phát triển thuận lợi trong điều kiện nào
sau đây:
a Trong khoảng độ ẩm cực thuận b Dưới khoảng độ ẩm cực thuận
c Trên khoảng độ ẩm cực thuận d Ở bất kỳ độ ẩm nào
28/ Thân và rễ sinh trưởng theo chiều ngang là do :
a Tầng sinh trụ tạo nên bTầng sinh vỏ tạo nên
c Mô phân sinh đỉnh tạo nên
dMô phân sinh bên tạo nên (tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ )tạo nên
29/ Hoocmon thực vật là:
a Phitohoocmon do cây tiết ra, có tác dụng điều tiết hoạt động cây
b Chất kích thích làm thực vật sinh trưởng hoặc phát triển nhanh hơn
c Chất kích thích làm thực vật sinh trưởng hoặc phát triển chậm lại
d Tất cả đều sai
30/ Trong cơ thể thực vật , AIA được tạo ra chủ yếu ở:
a Lá đã già b Etylen & Axit Apxinic
c Mô phân sinh rể hay lục lạp d Zelatin & Kinetin
31/ Nếu cắt bỏ 1 chồi ngọn ở đỉnh 1 cây, thì:
a Cây đó không mọc ra được cành hoặc lá bên nữa
b Phần rể bị cắt của cây đó đâm ngang ra được nữa
cCây đó vẫn cao lên nhờ mô phân sinh lóng , nhưng chậm hơn.
dCây đó không thể cao lên được nữa
32/ Thuộc nhóm chất ức chế thực vật sinh trưởng có :
a Axit Abxixic b Êtilen
c Chất làm chậm sinh trưởng & chất diệt cỏ. d Tất cả đều đúng
33/ Sự sinh trưởng & phát triển của động vật được điều khiển bởi :
a Hệ tiêu hoá b Hệ gen c Hệ tuần hoàn d Hệ thần
kinh
34/ Con cái sinh ra trong hình thức sinh sản vô tính có đặc điểm:
a Giống cơ thể mẹ bGiống nhau

cKhác bố mẹ & khác nhiều điểm dGiống nhau & giống cơ thể mẹ
35/ Sau khi rơi vào đầu nhuỵ, gặp điều kiện thuận lợi, hạt phấn sẽ mọc ra 1
ống phấn. Ống phấn dài dần ra & theo nvoif nhuỵ đi vào bầu nhuỵ. Hiện
tuownjg này gọi là:
a Sự hình thành hạt phấn b Sự nẩy mầm của hạt phấn
c Sự hình thành túi phôi d Sự thụ tinh
36/ Những đặc trưng của sinh sản hữu tính :
a Luôn gắn với sự hợp nhát của giao tử đực & cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ
hợp của 2 bộ gen bố & mẹ
b Gắn liền sự giảm phân tạo thành giao tử
c Tăng khả năng thích nghi của con cháu đa dạng di truyền d Tất cả
đều đúng
37/ Tác động chung đáng kể nhất của GA đến cơ thể thực vật là:
a Tăng phân bào, tăng ST kéo dài, kích thích nẩy mầm & phát triển
b Kích thích phân bào, giảm kéo dài và lão hóa tế bào, đánh thức chồi
c Giãm phân bào nguyên nhiễm, giảm rụng lá và quả, gây tính trội đỉnh
d Kích thích rụng lá & quả , giảm kéo dài tế bào, làm chồi ngủ
38/ Ở thực vật nội nhũ được hình thành do kết hợp chủ yếu của:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×