i
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ...... 17
1.1 CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP ............................................................................................... 17
1.1.1 Khái niệm, đặc trƣng và vai trò của các cơ sở giáo dục đại
học công lập .......................................................................................... 17
1.1.2 Chi phí đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học công lập ......... 22
1.1.3 Phân loại chi phí đào tạo đại học ................................................. 27
1.2 QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ............................................................................. 33
1.2.1 Bản chất của quản lý chi phí đào tạo trong các cơ sở giáo
dục đại học công lập ............................................................................. 33
1.2.2 Mục tiêu của quản lý chi phí đào tạo trong các cơ sở giáo
dục đại học công lập ............................................................................. 35
1.2.3 Nguyên tắc quản lý chi phí đào tạo trong các cơ sở giáo dục
đại học công lập .................................................................................... 36
1.2.4 Phƣơng pháp quản lý chi phí đào tạo trong các cơ sở giáo
dục đại học công lập ............................................................................. 37
1.2.5 Nội dung quản lý chi phí đào tạo trong các cơ sở giáo dục
đại học công lập .................................................................................... 39
1.2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi phí đào tạo các cơ sở
giáo dục đại học công lập ..................................................................... 49
1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ................................................ 57
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục
ii
đại học một số nƣớc trên thế giới ......................................................... 57
1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm quản lý chi phí đào tạo cho các
cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam ........................................... 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ..................................................................... 73
Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA
CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ........... 74
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
Ở VIỆT NAM ........................................................................................... 74
2.1.1 Hệ thống giáo dục đại học công lập ở Việt Nam......................... 74
2.1.2 Phân loại các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam ........ 80
2.1.3 Cơ chế tự chủ tài chính của các cơ sở giáo dục đại học công
lập Việt Nam hiện nay .......................................................................... 85
2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM ................................ 87
2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................. 87
2.2.2 Bộ máy quản lý chi phí và chế độ kế toán áp dụng ..................... 89
2.2.3 Công tác xây dựng và quản lý chi phí đào tạo theo dự toán
và định mức chi ..................................................................................... 93
2.2.4 Tổ chức nhận diện, phân loại chi phí ........................................... 98
2.2.5 Quản lý chi phí đào tạo theo các nội dung chi........................... 100
2.2.6 Tổ chức xác định chi phí đào tạo ............................................... 112
2.2.7 Phân tích thông tin chi phí và đánh giá ..................................... 116
2.2.8 Quản lý chi phí đào tạo thông qua các công cụ: kiểm tra,
giám sát và công khai tài chính........................................................... 119
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI PHÍ
ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
Ở VIỆT NAM ......................................................................................... 122
2.3.1 Những mặt đã đạt đƣợc.............................................................. 122
2.3.2 Những bất cập và nguyên nhân ................................................. 126
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................... 138
Chƣơng 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO
TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP Ở
VIỆT NAM................................................................................................... 140
3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ QUAN
ĐIỂM QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI
HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI, TẦM NHÌN ĐẾN
NĂM 2030..................................................................................................... 140
iii
3.1.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển giáo dục đại học công lập
Việt Nam ............................................................................................. 140
3.1.2 Quan điểm về quản lý chi phí đào tạo các cơ sở GDĐH công
lập Việt Nam trong thời gian tới, tầm nhìn đến năm 2030 ................. 142
3.1.3 Dự báo các nhân tố tác động đến quản lý chi phí đào tạo của
các cơ sở giáo dục đại học công lập trong thời gian tới ..................... 146
3.1.4 Những yêu cầu về giải pháp quản lý chi phí đào tạo đại học
công lập trong thời gian tới ................................................................. 151
3.2 HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM TRONG CƠ CHẾ TỰ
CHỦ TÀI CHÍNH ......................................................................................... 153
3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình và chất lƣợng quản lý
chi phí đào tạo ..................................................................................... 154
3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cƣờng tính công khai tài chính và tự
kiểm tra, giám sát nội bộ ..................................................................... 163
3.2.3 Nhóm giải pháp hƣớng tới quản lý chi phí giáo dục đại học
công lập theo mô hình quản lý chi phí của doanh nghiệp .................. 167
3.2.4 Thăm dò mức độ cần thiết của các giải pháp ........................... 185
3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP – CÁC KIẾN NGHỊ
ĐỐI VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ..................................... 188
3.3.1 Cơ chế tự chủ của các cơ sở GDĐH công lập ........................... 188
3.3.2 Thay đổi cơ chế cấp phát và sử dụng ngân sách cho các cơ
sở giáo dục đại học công lập ............................................................... 190
3.3.3 Hoàn thiện chính sách học phí và chia sẻ chi phí đào tạo ....... 191
3.3.4 Xây dựng định mức chi phí đào tạo tƣơng ứng với mỗi cấp
chất lƣợng đào tạo ............................................................................... 192
3.3.5 Nâng cao hiệu quả đầu tƣ thông qua việc quy hoạch lại và
giảm bớt quy mô giáo dục đại học ...................................................... 194
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................... 196
KẾT LUẬN ................................................................................................... 197
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
ĐỀ XUẤT NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU
ABC
DIỄN GIẢI
Chi phí theo hoạt động (Activity Based
costing)
Bộ GD&ĐT
Bộ Giáo dục và đào tạo
Bộ KH&ĐT
Bộ Kế hoạch và đầu tƣ
BSC
Thẻ điểm cân bằng (Balanced scorecard)
CBVC
Cán bộ viên chức
CLĐT
Chất lƣợng đào tạo
CPĐT
Chi phí đào tạo
CSVC
Cơ sở vật chất
CTMT
Chƣơng trình mục tiêu
ĐHCL
Đại học công lập
GDĐH
Giáo dục đại học
GD-ĐT
Giáo dục đào tạo
GDP
Tổng thu nhập quốc nội
HCSN
Hành chính sự nghiệp
HĐSN
Hoạt động sự nghiệp
HEFC
Hội đồng tài trợ giáo dục đại học cho Vƣơng
quốc Anh
OECD
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
KBNN
Kho bạc Nhà nƣớc
KHCN
Khoa học công nghệ
v
KT-XH
Kinh tế xã hội
KTNN
Kiểm toán Nhà nƣớc
KTTT
Kinh tế thị trƣờng
NCKH
Nghiên cứu khoa học
NSNN
Ngân sách Nhà nƣớc
SNCL
Sự nghiệp công lập
SNCT
Sự nghiệp có thu
SXKD
Sản xuất kinh doanh
TCTC
Tự chủ tài chính
TNTT
Thu nhập tăng thêm
TSCĐ
Tài sản cố định
TTLT
Thông tƣ liên tịch
QCCTNB
Quy chế chi tiêu nội bộ
Universitas 21
Một mạng lƣới trƣờng đại học quốc tế
thành lập năm 1997
UNESCO
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc
UBND
Ủy ban nhân dân
WB
Ngân hàng thế giới
XDCB
Xây dựng cơ bản
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
XHH
Xã hội hóa
vi
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
Nội dung bảng
Trang
Bảng 1.1: Chi phí học tập tại một số trƣờng đại học ở Anh năm 2013 .......... 60
Bảng 1.2: Chi NSNN cho giáo dục của một số nƣớc năm 2015 .................... 66
Bảng 1.3: Suất đầu tƣ đào tạo đại học so với GDP đầu ngƣời năm 2012 ...... 67
Bảng 1.4: Học phí thƣờng niên của các trƣờng đại học hàng đầu thế giới
năm 2013- 2014............................................................................................... 68
Bảng 2.1: Số lƣợng các cơ sở giáo dục đại học công lập qua các năm .......... 75
Bảng 2.2: Số lƣợng giảng viên cơ hữu các cơ sở giáo dục đại học, cao
đẳng công lập phân bổ theo vùng tính đến năm 2015..................................... 76
Bảng 2.3: Tỷ lệ sinh viên quy đổi trên 1 giảng viên tính theo các vùng
năm học 2014-2015 ......................................................................................... 79
Bảng 2.4: Các cơ sở giáo dục đại học công lập Việt Nam phân bổ theo
vùng tính đến năm học 2015-2016 .................................................................. 81
Bảng 2.5: Quy mô đào tạo đại học chính quy theo nhóm ngành năm 2010 ... 83
Bảng 2.6: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ....................................................... 88
Bảng 2.7: Chi phí đào tạo từ các nguồn kinh phí của các đơn vị giai đoạn
2011-2016...................................................................................................... 101
Bảng 2.8: Chi phí đào tạo của các đơn vị giai đoạn 2011-2016 - theo hệ
đào tạo ........................................................................................................... 103
Bảng 2.9: Chi phí đào tạo giai đoạn 2011-2016 của các đơn vị - theo
nhóm mục chi ................................................................................................ 104
Bảng 2.10: Chi tiết chi đào tạo đại học năm 2016 của trƣờng đại học
Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – thống kê theo nhóm mục và mục chi ..... 107
Bảng 2.11: Chi tiết chi đào tạo đại học năm 2016 của trƣờng đại học Đà
Lạt – thống kê theo nhóm mục và mục chi ................................................... 109
Bảng 2.12: Chi phí đào tạo một sinh viên đại học hàng năm theo nhóm
ngành năm 2010 ............................................................................................ 113
Bảng 2.13: Chi phí thực tế và chi phí hợp lý đào tạo đại học của các
vii
nhóm ngành năm 2010 .................................................................................. 115
Bảng 2.14: Tính toán hiệu quả tài chính lớp Bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ
phạm .............................................................................................................. 117
Bảng 2.15: Tình hình thực hiện công khai của 55 cơ sở GDĐH công lập ... 120
Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả điều tra đánh giá phƣơng thức quản lý chi
phí và công tác kiểm tra, giám sát nội bộ tại các cơ sở GDĐH công lập ..... 122
Bảng 3.1: Mẫu báo cáo tình hình thực hiện dự toán chi phí ......................... 176
Bảng 3.2: Mẫu báo cáo kết quả hoạt động SXKD của đơn vị trực thuộc..... 177
Bảng 3.3: Mẫu báo cáo tổng hợp thu, chi hoạt động đào tạo ....................... 179
Bảng 3.4: Mẫu báo cáo tổng hợp chi phí hoạt động nghiên cứu khoa học... 181
Bảng 3.5: Bảng các chỉ tiêu đo lƣờng và đánh giá hiệu quả hoạt động
bằng phƣơng pháp thẻ điểm cân bằng........................................................... 184
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát tính cần thiết của các giải pháp......................... 186
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
Nội dung biểu đồ
Trang
Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng phân bổ ngân sách của nƣớc Anh cho giáo dục đại
học theo các lĩnh vực, năm học 2014-2015 .................................................... 61
Biểu đồ 2.1: Số lƣợng các cơ sở GDĐH công lập qua các năm ..................... 75
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ giảng viên các cơ sở giáo dục đại học công lập năm
học 2016-2017 phân theo trình độ .................................................................. 78
Biểu đồ 2.3: Số sinh viên quy đổi trên 1 giảng viên năm học 2014-2015
phân theo vùng ................................................................................................ 79
Biểu đồ 2.4: Các cơ sở GDĐH công lập Việt Nam phân bổ theo vùng
tính đến năm học 2015-2016 ........................................................................... 82
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ đào tạo đại học chính quy theo nhóm ngành năm 2010 ... 84
Biểu đồ 2.6: Chi phí đào tạo từ các nguồn kinh phí của các đơn vị giai
đoạn 2011-2016 - Các đơn vị trong mẫu tại phụ lục 1 ................................. 102
Biểu đồ 3.1: Mức độ “rất cần thiết” của các giải pháp ................................. 188
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
Nội dung sơ đồ
Trang
Sơ đồ 2.1: Phân cấp quản lý các cơ sở GDĐH công lập. ............................... 74
1
MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đầu
tƣ cho giáo dục là đầu tƣ chiều sâu, đầu tƣ cho sự phát triển bền vững của cá
nhân và đất nƣớc. Cùng với quá trình đổi mới của đất nƣớc, hệ thống GDĐH
Việt Nam đã đạt đƣợc một số kết quả quan trọng, là nơi cung cấp chủ yếu
nguồn nhân lực trình độ cao cho hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nƣớc. Đã
có nhiều mô hình các cơ sở giáo dục đại học chất lƣợng ngày càng cao, trình
độ quản lý của các cơ sở giáo dục và đào tạo cũng ngày càng đƣợc nâng lên.
Quá trình đổi mới toàn diện GDĐH Việt Nam, tài chính trong các cơ sở
GDĐH là một trong những vấn đề quan trọng đòi hỏi phải có những giải pháp
quản lý mang tính đột phá. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác
định rõ phƣơng hƣớng đổi mới chính sách tài chính phát triển giáo dục và đào
tạo, đó là: “Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục và đào tạo theo hƣớng xác định
đầy đủ chi phí dạy và học, chia sẻ hợp lý trách nhiệm chi trả giữa Nhà nƣớc,
xã hội và ngƣời học;... Tăng cƣờng hợp tác quốc tế về giáo dục, đào tạo; từng
bƣớc xây dựng nền giáo dục hiện đại, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nƣớc...”.
Bên cạnh việc đa dạng hóa các loại hình đào tạo đại học là yêu cầu phải
có những đổi mới về phƣơng thức quản lý, đặc biệt là quản lý về tài chính và
CPĐT phù hợp đối với mỗi loại hình đào tạo. Xã hội hóa giáo dục, đòi hỏi
giáo dục và đào tạo cũng phải đƣợc coi là một loại hình dịch vụ, nhƣng không
phải là dịch vụ thông thƣờng mà là loại hình dịch vụ đặc biệt. Đây là một dịch
vụ đặc biệt, vì nó liên quan đến sản phẩm tiếp nhận tri thức của con ngƣời,
liên quan đến chính sách và đến toàn xã hội. Với quan điểm đào tạo là một
dịch vụ, vấn đề đặt ra là phải quản lý đƣợc chi phí của dịch vụ đó. Bên cạnh
đó, gắn với quan điểm GDĐH là một loại hình dịch vụ, thì cũng cần phải tính
toán đƣợc hiệu quả hoạt động của dịch vụ này.
Nói đến đổi mới tài chính GDĐH, từ trƣớc đến nay ngƣời ta chỉ thƣờng
nhấn mạnh cải cách ở các mặt: Đa dạng hóa nguồn tài chính; Nâng cao hiệu
2
quả sử dụng NSNN; Đầu tƣ hợp lý cho sinh viên; Tăng cƣờng tính tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của các cơ sở đào tạo... Tuy nhiên, vấn đề cơ bản để giải
quyết hầu hết các cải cách trên lại nằm ở việc phải quản lý hiệu quả CPĐT
ngay tại chính các cơ sở GDĐH. Điều đó thể hiện qua các mặt:
+ Trong điều kiện tự chủ tài chính hiện nay, để tăng cƣờng hiệu quả sử dụng
các khoản kinh phí, hƣớng tới việc bền vững tài chính nhất thiết đòi hỏi các
cơ sở GDĐH phải nâng cao hiệu quả quản lý CPĐT.
+ Quản lý hiệu quả CPĐT tại các cơ sở giáo dục đại học sẽ cho phép so sánh
CPĐT giữa các đơn vị, so sánh chi phí giữa các chƣơng trình đào tạo với các
vùng địa lý khác nhau, đặc biệt là so sánh giữa các cơ sở giáo dục có cùng
nhóm ngành đào tạo, đồng thời giúp các cơ sở GDĐH công lập tính toán
chính xác mức độ đóng góp của sinh viên khi đƣợc phân cấp tự chủ về tài
chính.
+ Quản lý hiệu quả CPĐT tại các cơ sở GDĐH sẽ giúp cho Nhà nƣớc có đƣợc
căn cứ để đề ra các giải pháp cụ thể và có hiệu quả trong điều chỉnh cơ cấu
đào tạo đại học theo yêu cầu thực tiễn của tình hình phát triển, thông qua tăng
hay giảm khoản hỗ trợ của NSNN và phân loại mức độ tự chủ tài chính của
các cơ sở GDĐH công lập;
+ Trong điều kiện các cơ sở GDĐH đang đƣợc giao tự chủ tài chính theo quy
định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, để xác định đƣợc giá dịch vụ đào tạo
thì phải xác định đƣợc CPĐT cần thiết. Điều quan trọng là CPĐT đó có thực
sự hợp lý và cần thiết hay không? và chi phí đó có phù hợp với mức chất
lƣợng đƣợc kỳ vọng hay không? Đối với các cơ sở GDĐH, khi đƣợc giao
quyền tự chủ về tài chính thì học phí là nguồn tài chính quan trọng nhất.
Chính vì vậy, bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, xây dựng “thƣơng
hiệu” cho riêng mình thì việc quản lý hiệu quả CPĐT đại học là một bài toán
mà tất cả các cơ sở giáo dục đều muốn thực hiện nhằm có đƣợc cơ sở khoa
học và thực tiễn trong việc xác định mức thu học phí phù hợp, vừa có thể bù
đắp đƣợc CPĐT vừa có tính thuyết phục cao để đƣợc xã hội và ngƣời học
chấp nhận.
Trên thực tế có thể tồn tại nhiều mức CPĐT một sinh viên đại học tuỳ
thuộc vào chất lƣợng đào tạo, quy mô đào tạo, ngành nghề đào tạo... của mỗi
3
cơ sở đào tạo. Tuy nhiên, với một mức chất lƣợng đào tạo phù hợp hoặc ở
mức cao thì CPĐT tối đa hay tối thiểu cho mỗi sinh viên sẽ là bao nhiêu và cơ
cấu của CPĐT nhƣ thế nào là hợp lý. Điều này đòi hỏi cần phải có những
nghiên cứu cụ thể để có cơ sở khoa học vững chắc và có biện pháp quản lý
CPĐT phù hợp trong các cơ sở GDĐH. Do vậy, việc quản lý hiệu quả CPĐT
đại học công lập, đặc biệt trong cơ chế tự chủ tài chính là vấn đề mang tính
cấp thiết của các cơ sở GDĐH công lập trong giai đoạn hiện nay.
Nghiên cứu chọn đề tài “Quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại
học công lập ở Việt Nam” làm luận án tiến sĩ xuất phát từ những lí do nêu
trên.
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích: Tìm ra những quan hệ ràng buộc giữa CPĐT đại học công
lập với các nhân tố ảnh hƣởng; đƣa ra quy trình, nội dung quản lý, bộ máy tổ
chức quản lý và những tác động qua lại giữa hệ thống quản lý và tự chủ tài
chính của tổ chức GDĐH công lập. Qua đó gợi ý những chính sách kiểm soát
chi phí đào tạo trong các cơ sở GDĐH công lập.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, việc nghiên
cứu của đề tài đặt ra nhiệm vụ chủ yếu sau:
Thứ nhất, Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về quản lý CPĐT tại các
cơ sở GDĐH công lập, đặc biệt quản lý CPĐT trong điều kiện tự chủ tài
chính. Từ đó xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu của luận án.
Thứ hai, Đánh giá thực trạng quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở
GDĐH công lập ở Việt Nam trên cơ sở những vấn đề lý luận đã đƣợc xây
dựng. Từ đó, có những gợi ý chính sách.
Thứ ba, Đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi phí đào tạo của
các cơ sở GDĐH công lập ở Việt Nam.
Để thực hiện đƣợc các mục đích nghiên cứu trên, luận án cần giải quyết đƣợc
các câu hỏi nghiên cứu sau:
Câu hỏi nghiên cứu:
1) Nội hàm và các vấn đề của quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công
4
lập là gì (Bản chất, mục tiêu, nội dung quản lý, nguyên tắc quản lý, các
nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý CPĐT?)
2) Quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập có tác động nhƣ thế nào
đến hoạt động và mục tiêu phát triển của các cơ sở GDĐH? Mối quan
hệ và tác động qua lại của quản lý CPĐT đại học với tự chủ tài chính,
với giá dịch vụ đào tạo và chất lƣợng đào tạo?
3) Thực trạng và những vấn đề hiện nay của quản lý CPĐT trong các cơ
sở GDĐH công lập nhƣ thế nào? Việc quản lý CPĐT đại học trong các
cơ sở GDĐH công lập Việt Nam hiện nay đã hợp lý chƣa, có điều gì
bất cập?
4) Các giải pháp nào đƣợc thực hiện để hoàn thiện quản lý chi phí đào tạo
tại các cơ sở GDĐH công lập trong điều kiện thực hiện tự chủ tài chính
thời gian tới?
III. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Luận án sẽ tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về
quản lý CPĐT của các cơ sở GDĐH công lập ở Việt Nam (không bao gồm
những cơ sở GDĐH có cơ chế đặc thù riêng nhƣ những trƣờng quân đội,
những trƣờng thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng…).
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý CPĐT tại các cơ
sở GDĐH đại học, từ đó đƣa ra các giải pháp hoàn thiện quản lý CPĐT tại các
cơ sở GDĐH công lập trong điều kiện tự chủ tài chính.
- Về không gian: Luận án nghiên cứu việc quản lý CPĐT tại các cơ sở
GDĐH công lập. Luận án sử dụng số liệu thu thập từ phiếu khảo sát tại các cơ
sở GDĐH, số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, đồng thời sử dụng
số liệu trên website phần công khai thông tin của các cơ sở GDĐH công lập.
Luận án cũng tìm hiểu các trƣờng đại học của một số quốc gia tiêu biểu đã
thành công trong công tác quản lý CPĐT đại học để rút ra kinh nghiệm đối
với các cơ sở GDĐH công lập Việt Nam.
5
- Về thời gian:
Luận án sử dụng số liệu từ năm 2011 đến năm 2016 để phân tích, đánh
giá thực trạng và rút ra kết luận, đề xuất các giải pháp. Ngoài ra tác giả cũng
sử dụng số liệu một số năm trƣớc đó để đánh giá, so sánh và đƣa ra các nhận
xét cho cả một quá trình.
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích và câu hỏi nghiên cứu của luận án, tác giả sử
dụng những phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp thống kê kế toán,
thống kê phân tích, phân tích so sánh và tổng hợp, phƣơng pháp suy luận,
phƣơng pháp dự báo. Ngoài ra, luận án cũng thực hiện khảo sát để phân tích,
đánh giá thực trạng quản lý CPĐT đại học và những bất cập của việc chƣa
xác định đƣợc CPĐT trong việc giao quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH công
lập. Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả thực hiện phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng tới quản lý CPĐT đại học để tìm ra các mối quan hệ tƣơng
tác, và là định hƣớng để tìm kiếm các công cụ định lƣợng trong nghiên cứu
CPĐT. Đồng thời tác giả cũng sử dụng các số liệu đã đƣợc thống kê để phân
tích thực trạng các yếu tố cấu thành CPĐT đại học thời gian qua, qua đó thấy
đƣợc sự biến động của các chỉ tiêu cần phân tích.
Tác giả thực hiện thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau
nhƣ:
- Nguồn thông tin thứ cấp:
+ Những vấn đề lý luận đã đƣợc đúc rút trong sách, giáo trình chuyên
ngành; các số liệu thống kê đã đƣợc công bố, các báo cáo tổng hợp từ Bộ
GD&ĐT, Bộ Tài chính. Việc làm này nhằm đƣa ra cơ sở lý luận, trên cơ sở
đó phân tích thực trạng quản lý CPĐT của các cơ sở GDĐH.
+ Thu thập và hệ thống hoá các tài liệu của các tác giả ngoài nƣớc,
nhằm đúc rút những kinh nghiệm giải quyết vấn đề mà các nƣớc đã thực hiện.
+ Hệ thống hoá các văn bản pháp quy liên quan trực tiếp đến quản lý
CPĐT đại học ở Việt Nam, từ đó có những đề xuất phù hợp trong thời gian
tới.
- Nguồn thông tin sơ cấp: Thực hiện khảo sát một số cơ sở GDĐH công
6
lập mang tính tiêu biểu đại diện cho các khối trƣờng, vùng miền và lĩnh vực
đào tạo.
Đối tƣợng khảo sát là lãnh đạo đơn vị, trƣởng bộ phận Tài chính – Kế
toán, kế toán viên, giảng viên giảng dạy các chuyên ngành về kinh tế trong
các cơ sở GDĐH công lập.
Tác giả thiết kế bảng hỏi với các câu hỏi liên quan đến thực trạng quản
lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập và các nhận định, ý kiến của ngƣời
đƣợc khảo sát, sau đó xin ý kiến các nhà khoa học và chuyên gia để hoàn
thiện. Để hiểu rõ kết quả khảo sát và bản chất của quản lý CPĐT tại các cơ sở
GDĐH công lập trong điều kiện tự chủ tài chính, tác giả thiết kế những câu
hỏi gợi ý, câu hỏi mang tính chất đánh giá và nhận định. Dựa vào thông tin đã
thu thập tác giả tổng hợp, phân tích kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
V. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Luận án mong muốn sẽ đạt đƣợc những ý nghĩa sau:
Về mặt khoa học: Hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết về quản lý
CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập, nội dung và các yếu tố ảnh hƣởng tới
quản lý CPĐT đại học và việc quản lý CPĐT đại học phù hợp trong điều kiện
giao quyền tự chủ tài chính cho các cơ sở GDĐH. Luận án cũng đi vào nghiên
cứu và tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế về vấn đề quản lý CPĐT đại học.
Về mặt thực tiễn: Luận án vận dụng những vấn đề lý luận để làm rõ
việc quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập; tham khảo kinh nghiệm
nƣớc ngoài về quản lý CPĐT đại học; đề xuất việc tính phí linh hoạt theo từng
ngành đào tạo, từng loại hình đào tạo của mỗi cơ sở GDĐH trên cơ sở đo đƣợc
năng lực thu hút tƣơng đƣơng với mức phí của mỗi đơn vị, đồng thời đề xuất
các giải pháp tăng cƣờng hiệu quả kiểm soát và quản lý CPĐT gắn liền với cơ
chế tự chủ tài chính tại các cơ sở GDĐH công lập ở Việt Nam.
VI. Một số điểm mới của luận án
Luận án hy vọng sẽ đạt đƣợc những điểm mới sau:
- Luận án sẽ là công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề quản lý
CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập ở Việt Nam trong cơ chế TCTC cả về
mặt lý thuyết và thực tiễn.
7
- Đánh giá có hệ thống thực trạng quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH
công lập ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016, từ đó đề
xuất giải pháp hoàn thiện quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập trong
thời gian sắp tới trong cơ chế tự chủ tài chính.
- Xây dựng mô hình quản lý CPĐT tại các cơ sở GDĐH công lập theo
mô hình quản lý chi phí của doanh nghiệp.
Giả thiết nghiên cứu
Giả thiết nghiên cứu là nếu đƣa ra đƣợc phƣơng án quản lý CPĐT đại
học tối ƣu, phù hợp với các cơ sở GDĐH công lập trong cơ chế TCTC; xác
định đƣợc những trọng tâm giải pháp quản trị chi phí sẽ cho ra đƣợc cơ chế
quản lý đảm bảo chất lƣợng đầu ra thỏa mãn đƣợc các mục tiêu phát triển,
TCTC trong điều kiện hiện nay và xu hƣớng tƣơng lai đối với các cơ sở
GDĐH công lập ở Việt Nam.
VII. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận, phụ lục
và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận án bao gồm ba
chƣơng:
Chƣơng 1. Những vấn đề cơ bản về quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo
dục đại học công lập.
Chƣơng 2. Thực trạng quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học
công lập ở Việt Nam.
Chƣơng 3. Giải pháp hoàn thiện quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo
dục đại học công lập ở Việt Nam.
8
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
I. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
Cơ chế phát triển giáo dục đào tạo là sự tác động tổng hợp của tất cả
các yếu tố, các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục đào tạo, tạo nên khuôn
khổ pháp lý và động lực cho sự phát triển giáo dục. Xét về phƣơng diện kinh
tế và xã hội, đầu tƣ cho giáo dục đào tạo có cả ý nghĩa cá nhân và ý nghĩa xã
hội. Đối với mỗi cá nhân đó là đầu tƣ cho nâng cao năng lực và kỹ năng lao
động của bản thân; đối với nền kinh tế xã hội đó là sự đầu tƣ cho nguồn nhân
lực, nguồn vốn con ngƣời của dân tộc. Vì vậy, chi phí đầu tƣ cho giáo dục
đƣợc cả Nhà nƣớc, xã hội, nhà trƣờng, mỗi gia đình và cá nhân quan tâm. Tuy
nhiên, chƣa có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý CPĐT của các cơ sở
GDĐH, mà chủ yếu là các công trình nghiên cứu chung về lĩnh vực tài chính
giáo dục, hoặc chỉ mới đề cập đến một khía cạnh nào đó liên quan đến CPĐT
đại học.
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế, sự thay đổi
chức năng của các chủ thể gắn liền với các vấn đề nhƣ chi phí giáo dục đào
tạo, cấp tài chính cho giáo dục đào tạo, cơ chế quản lý và cung ứng hàng hóa
dịch vụ giáo dục đào tạo…. đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành
cơ chế phát triển giáo dục đào tạo, sản xuất và cung ứng hàng hóa dịch vụ
giáo dục đào tạo. Đó là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận
và thực tiễn, đặc biệt là đối với các cơ sở GDĐH.
Lý thuyết về tài chính công đƣợc phát triển và chú ý ở Việt Nam trong
thời gian gần đây, khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trƣờng và có hội
nhập sâu rộng với thế giới. Quản lý tài chính đối với GDĐH cũng là một bộ
phận của nền tài chính công, chịu sự điều tiết, chi phối bởi những cơ chế, quy
định chung của quản lý Nhà nƣớc nhƣng cũng có những đặc trƣng riêng biệt
xuất phát từ vai trò và vị trí quan trọng của cơ sở giáo dục đại học trong xã
hội. Đổi mới cơ chế hoạt động tài chính GDĐH là một nội dung quan trọng
trong Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Thông báo kết luận
số 37- TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị về Đề án “Đổi mới cơ chế
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”. Đây là vấn đề thu hút và nhận
9
đƣợc sự quan tâm của đông đảo các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý trong
nƣớc. Các công trình khoa học trong lĩnh vực này khá phong phú với ý kiến
khác nhau, thậm chí trái ngƣợc nhau tùy theo cách tiếp cận. Các bài báo, tạp
chí bàn về vấn đề tài chính công và quản lý chi tiêu công cho lĩnh vực giáo
dục đào tạo rất phong phú; đối tƣợng nghiên cứu khá rộng và nhiều giải pháp
đƣợc đề xuất mang tính định hƣớng cho toàn bộ hệ thống.
Trƣớc tiên phải kể đến các bài báo, nhƣ: “Tự chủ học phí gắn với đào
tạo chất lượng cao và trách nhiệm xã hội của các trường đại học công lập”
của tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng đăng trên tạp chí đại học Quốc gia Hà
Nội - Tập 27, Số 3-2011 [76], tác giả đã đƣa ra nhận định: việc thu học phí
tƣơng xứng với trang trải CPĐT của các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao
sẽ góp phần tháo gỡ những khó khăn về tài chính cho các trƣờng đại học công
lập khi thực hiện cung cấp dịch vụ đào tạo chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu xã
hội; Bài báo “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định chi phí đào tạo đại
học ở Việt Nam” của nhóm tác giả Nguyễn Văn Áng, Nguyễn Anh Tuấn và
Phạm Thị Minh Thảo đăng trên tạp chí Khoa học giáo dục - Số 36, tháng 9
năm 2008 [75] đã khẳng định sự cần thiết của việc xác định chi phí đào tạo
đại học ở Việt Nam, đề xuất việc tính CPĐT cho một ngƣời học bằng cách
cộng các khoản chi phí từng bộ phận tính cho từng đối tƣợng ngƣời học; Hay
bài báo “Chi phí, lợi ích đầu tư cho giáo dục đại học Việt Nam và lộ trình cải
cách học phí theo nhóm ngành” của tác giả Phùng Xuân Nhạ và Phạm Xuân
Hoan đăng trên Tạp chí Phát triển Kinh tế số 264, tháng 10-2012 [77]. Mặc
dù đã đề cập tới mối quan hệ giữa mức thu học phí và trang trải chi phí,
nhƣng tác giả (Nguyễn Thị Thu Hƣơng) chƣa đề xuất phƣơng thức quản lý
phù hợp để trang trải chi phí đào tạo nhƣ thế nào cho hợp lý; hoặc mới chỉ đề
cập đến sự cần thiết xác định chi phí đào tạo và mối liên quan của chi phí đào
tạo với mức học phí, chƣa đề cập đến việc chi phí đào tạo đại học nhƣ thế nào
là phù hợp và vấn đề tăng cƣờng quản lý chi phí đào tạo sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến hiệu quả quản lý tài chính tại các trƣờng đại học (Phùng Xuân Nhạ và
Phạm Xuân Hoan); đồng thời cơ sở của việc xác định chi phí đào tạo (theo
phƣơng án của nhóm tác giả Nguyễn Văn Áng và các cộng sự) đƣa ra ở đây
chƣa phản ánh đầy đủ các yếu tố cấu thành chi phí đào tạo thực tế, và cũng
chƣa đề cập tới vấn đề quản lý CPĐT.
10
Các công trình nghiên cứu mang tính hệ thống, khá toàn diện về tài
chính các cơ sở GDĐH phải kể đến các luận án tiến sĩ. Đây cũng là nhóm
công trình đồ sộ về số lƣợng và nghiên cứu khá toàn diện về các vấn đề liên
quan đến cơ chế quản lý tài chính nói chung, tài chính cho giáo dục nói riêng.
Năm 2008, luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Anh Thái với đề tài “Hoàn
thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường đại học ở Việt Nam” [73]
đã tập trung phân tích nội dung cơ chế chính sách để quản lý tài chính đối
với các trƣờng đại học nói chung, với các đề xuất: tạo nguồn tài chính đa
dạng cho đào tạo, xây dựng cơ chế kiểm soát, chính sách học phí, học
bổng, hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý đối với các trƣờng đại
học. Tuy nhiên, tác giả không đi vào luận giải sâu sắc cách thức thực hiện,
trong đó vấn đề mấu chốt để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính này là phải
quản lý tốt CPĐT, để từ đó đƣa ra các quyết định đóng góp của ngƣời học phù
hợp với tình hình đào tạo tại mỗi trƣờng chƣa đƣợc tác giả đề cập tới; Hay
luận án tiến sĩ của tác giả Vũ Thị Thanh Thủy năm 2012 với đề tài “ uản lý
tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam” [74] đã hệ thống hóa đƣợc
cơ sở lý luận về quản lý tài chính, đƣa ra quan điểm mới về quản lý tài chính
các trƣờng đại học công lập. Trong đó, đặt ra mục tiêu quản lý tài chính đối
với các trƣờng đại học công lập là tăng thu, tiết kiệm chi, tăng tích lũy hƣớng
đến bền vững tài chính gắn với chất lƣợng đầu ra. Luận án nhấn mạnh quản lý
tài chính các trƣờng đại học công lập theo hƣớng tự chủ tài chính cần đƣợc
chú trọng trong điều kiện hạn hẹp về NSNN. Luận án đã đề xuất khái niệm
mới về tự chủ tài chính các trƣờng đại học công lập, trong đó nhấn mạnh tự
chủ tài chính đối với các trƣờng đại học công lập nhằm mục tiêu cuối cùng là
đảm bảo thu đủ bù đắp chi phí tƣơng ứng với chất lƣợng đào tạo, hƣớng tới
bền vững tài chính. Tuy nhiên luận án chƣa đề cập tới việc mức thu nhƣ thế
nào là đủ bù đắp chi trong các cơ sở GDĐH, trong đó vấn đề mấu chốt là tăng
cƣờng hiệu quả quản lý CPĐT để có cơ sở so sánh chi phí và hiệu quả quản lý
giữa các cơ sở giáo dục; Năm 2012, tác giả Trần Đức Cân với luận án tiến sĩ
kinh tế “Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường Đại học công lập ở
Việt Nam” [70] đã đề cập tới việc có ba nhân tố tác động tới cơ chế tự chủ tài
chính của trƣờng đại học công lập, đó là: (1)Mục tiêu phát triển giáo dục đại
học, chẳng hạn muốn tạo ra sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân
11
sách, giảm gánh nặng chi ngân sách cho giáo dục đại học, tăng sự minh bạch,
trách nhiệm giải trình trƣớc xã hội… thì cần tăng quyền tự chủ cho các
trƣờng; (2)Cơ chế, chính sách tài chính của Nhà nƣớc nhƣ mô hình tài chính
cho GDĐH công lập, hệ thống pháp luật đi kèm, năng lực quản lý của cơ
quan chủ quản; (3)Cơ chế tài chính do mỗi trƣờng xây dựng thông qua qui
chế chi tiêu nội bộ có đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả hay không…, nó phụ
thuộc vào mô hình, năng lực quản lý của nhà trƣờng. Tác giả cũng đi vào
phân tích cơ chế TCTC từ góc độ trƣờng đại học công lập. Nêu ra những
thuận lợi, khó khăn, đánh giá hiệu quả ban đầu của cơ chế tới việc tạo và sử
dụng nguồn thu, trách nhiệm giải trình tài chính trƣớc xã hội, khả năng tự chủ
tài chính của các trƣờng. Cụ thể là tác động tới cơ chế phân bổ ngân sách cho
các trƣờng, mức thu học phí, khả năng tạo nguồn tài chính từ bên ngoài, qui
mô, cơ cấu, sự đa dạng, hiệu quả sử dụng nguồn thu, vốn ngân sách cấp, qui
định việc cung cấp thông tin tài chính cho các cơ quan liên quan, cho ngƣời
học, đẩy mạnh xã hội hóa. Tác giả cũng đề cập tới việc Nhà nƣớc cần đổi mới
cơ chế TCTC nhƣ thế nào để thúc đẩy hoạt động tạo nguồn thu, nâng cao hiệu
quả sử dụng, trách nhiệm giải trình tài chính của trƣờng đại học công lập, đối
với các trƣờng đại học công lập để thực hiện tốt cơ chế tự chủ tài chính cần
điều kiện gì. Tác giả đã đề cập đến rất nhiều vấn đề liên quan đến TCTC
trƣờng đại học công lập, tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu của đề tài nên vấn
đề quản lý chi phí đào tạo và chi phí đào tạo nhƣ thế nào là phù hợp để có cơ
sở giao quyền và mức độ tự chủ tài chính cho các trƣờng thì không đƣợc tác
giả đề cập tới.
Những công trình nghiên cứu tƣơng đối gần với lĩnh vực nghiên cứu
của luận án phải kể đến các đề tài nghiên cứu khoa học. Ngay từ năm 1992,
tác giả Lƣu Đình Mạc – Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp
đã có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Giá thành đào tạo lao động kỹ
thuật” [68]. Tác giả đã đƣa ra phƣơng pháp luận và phƣơng pháp tính giá
thành đào tạo lao động kỹ thuật với quan điểm tính toán đúng giá thành đào
tạo một lao động kỹ thuật sẽ giúp cho ngành giáo dục đào tạo hiểu đúng đƣợc
mức chi phí bỏ ra để đào tạo một lao động kỹ thuật, qua đó sẽ giúp cho việc:
xác định mức đầu tƣ hợp lý (giá trị của đầu vào); quản lý chi tiêu trong quá
trình đào tạo, đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đồng thời phấn đấu giảm những chi
12
tiêu không hợp lý; là cơ sở hình thành khung giá các hợp đồng đào tạo. Có thể
nói ngay tại thời điểm nghiên cứu (năm 1992), tác giả đã thấy đƣợc tầm quan
trọng của việc xác định và quản lý chi phí đào tạo là vấn đề mấu chốt cho việc
quyết định đầu tƣ phù hợp và quản lý tài chính hiệu quả trong các cơ sở giáo
dục. Tuy nhiên, đề tài cũng mới chỉ dừng lại ở việc tính giá thành đào tạo lao
động kỹ thuật trên cơ sở chọn mẫu một số trƣờng để đƣa ra đề xuất, chƣa có
cái nhìn tổng thể chung và chƣa đƣa ra phƣơng án chung quản lý chi phí đào
tạo đại học; Đề tài cấp bộ năm 2005 của tác giả PGS.TS Vũ Duy Hào –
Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân với tiêu đề “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài
chính đối với các trường đại học công lập khối kinh tế ở Việt nam” [67].
Nội dung nghiên cứu của tác giả đƣợc xác định là cơ chế quản lý tài chính
và chỉ nghiên cứu trong phạm vi các trƣờng đại học công lập khối kinh tế.
Trên cơ sở đó tác giả đã khảo sát, phân tích thực trạng cơ chế quản lý tài
chính đối với các trƣờng đại học công lập khối kinh tế ở Việt Nam hiện
nay, từ đó rút ra những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế và nguyên nhân
trong cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Đồng thời, đề xuất một số giải
pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trƣờng đại học
công lập khối kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, vấn đề quản lý chi
phí đào tạo cũng chƣa đƣợc tác giả đề cập tới trong đề tài; Năm 2009, đề tài
nghiên cứu khoa học cấp bộ của PGS.TS Nguyễn Văn Áng “Xác định chi phí
đào tạo đại học ở Việt Nam” [65] đã tập trung nghiên cứu một số cơ sở lý luận
và thực tiễn của xác định chi phí đào tạo, các nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến
chi phí đào tạo đại học ở Việt Nam. Thông qua việc tính toán chi phí đào tạo
thực tế của 4 trƣờng đại học, đó là đại học Bách khoa Đà N ng, đại học
Nông nghiệp Hà Nội, đại học Sƣ phạm Hà Nội và đại học Kinh tế quốc dân,
tác giả đã đƣa ra đề xuất phƣơng pháp tính toán và xác định CPĐT đại học ở
một số trƣờng đại học Việt Nam. Tuy đã đề cập khá cụ thể các yếu tố ảnh
hƣởng đến CPĐT, nhƣng đề tài cũng mới chỉ dừng lại ở việc xác định CPĐT
trên cơ sở 4 trƣờng đại học để đƣa ra đề xuất xác định CPĐT cho 4 trƣờng,
trong khi 4 trƣờng này chƣa thể đại diện hết cho các loại hình đào tạo, chuyên
ngành đào tạo, yếu tố vùng miền… vì vậy chƣa có cái nhìn tổng thể chung và
chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng án quản lý CPĐT trên cơ sở xác định đƣợc CPĐT,
đặc biệt trong cơ chế tự chủ tài chính của các trƣờng đại học nhƣ hiện nay;
13
Trong năm 2009, GS.TS Mai Ngọc Cƣờng cũng có đề tài nghiên cứu khoa
học cấp bộ“Điều tra thực trạng và khuyến nghị giải pháp thực hiện tự chủ về
tài chính ở các trường đại học Việt Nam”[66] đã tập trung đánh giá thực trạng
các điều kiện tự chủ tài chính của các trƣờng đại học công lập hiện nay; chỉ ra
những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của các trƣờng đại học công lập; đề
xuất phƣơng hƣớng và giải pháp để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các điều
kiện tự chủ tài chính trong các trƣờng công lập. Đây là một công trình đồ sộ về
số lƣợng và nghiên cứu khá toàn diện vấn đề liên quan đến TCTC. Tuy nhiên,
theo tác giả TCTC là một trong những phƣơng cách để tăng cƣờng quản lý tài
chính và chia sẻ gánh nặng với Nhà nƣớc về trách nhiệm của các đối tƣợng
khác trong xã hội về phát triển sự nghiệp giáo dục. Song một trong những
điểm cơ bản để có thể tự chủ đƣợc thì cần quản lý tài chính nhƣ thế nào, xây
dựng quy trình quản lý CPĐT ra sao, tiêu chí để đánh giá một trƣờng đại học
công lập có khả năng tự chủ hay không thì trong đề tài chƣa đƣợc tác giả đề
cập tới.
II. Tình hình nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Ở nƣớc ngoài cũng có khá nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, gần
với lĩnh vực của đề tài. Quản lý tài chính công là nội dung nghiên cứu xuất
phát từ các nƣớc có nền kinh tế phát triển, lý thuyết về tài chính công không
ngừng đƣợc bổ sung và hoàn thiện. Các công trình nghiên cứu của các tác giả
nhƣ: bài báo “Finance, Management, and Costs of Public and Private Schools
in Indonesia” của nhóm tác giả Estelle James, Elizabeth M. King and Ace
Suryadi – Bộ Văn hóa và Giáo dục, Indonexia đăng trên tạp chí Economics of
Education Review, tháng 10 năm 1996 [90], đã đi vào so sánh hiệu quả của
quản lý tài chính giáo dục khối công lập và khối dân lập. Bằng việc điều tra,
phân tích số liệu của những vấn đề liên quan nhƣ: chi phí, hiệu quả của nó
tƣơng ứng với mức chi phí bỏ ra, thu nhập của cán bộ công nhân viên chức
trong các trƣờng học, số sinh viên đƣợc tuyển dụng sau khi tốt nghiệp các
trƣờng dạy nghề, cao đẳng và đại học,… để đƣa ra những giải pháp khắc phục
tình trạng quản lý tài chính ở khối các trƣờng dân lập mang lại hiệu quả hơn
khối các trƣờng công lập;
Nghiên cứu của nhóm tác giả Michael F. Middaugh, Rosalinda Graham
14
và Abdus Shahid (đại học Delaware - Hoa Kỳ) về vấn đề chi phí và hiệu quả
giảng dạy “Cost and efficiency of teaching” [94]. Đây là nghiên cứu theo đề
xuất của Viện Khoa học Giáo dục NCES năm 2003. Hoạt động của NCES
nhằm giải quyết vấn đề nhu cầu dữ liệu về giáo dục, là nguồn cung cấp thông
tin đáng tin cậy, hoàn chỉnh và chính xác các chỉ số về tình trạng và xu hƣớng
giáo dục. Số liệu của NCES đƣa ra thƣờng mang tính kịp thời, hữu ích, có
tính chất lƣợng để Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, Quốc hội, thậm chí các quốc gia
hoạch định chính sách giáo dục. Báo cáo tập trung vào những vấn đề liên
quan trực tiếp đến chi phí giảng dạy, và các yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí
giảng dạy. Các nguồn dữ liệu cho phân tích này là số liệu liên quan đến giảng
dạy và chi phí của đại học Delaware, trên cơ sở so sánh chi phí 4 năm tại đại
học Delaware và các trƣờng đại học ở Hoa Kỳ, nghiên cứu chi phí theo phân
loại ngành hoặc theo lĩnh vực hoạt động. Kết quả của nghiên cứu đƣa ra, đó là
sự khác biệt trong chi phí giảng dạy giữa các trƣờng đại học đƣợc xác định
bởi chi phí trực tiếp cho mỗi giờ giảng dạy cho sinh viên; các yếu tố phụ ảnh
hƣởng đến chi phí là các thể chế, xếp loại trƣờng… Nghiên cứu cũng đƣa ra
mức chi phí đào tạo giữa các ngành khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên
nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc đƣa ra các yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến chi
phí đào tạo mà không thể đƣa ra đƣợc một mô hình chi phí toàn bộ, nghĩa là
không đề cập đến những chi phí gián tiếp, chi phí phân bổ, và cũng chƣa đề
cập tới vấn đề quản lý chi phí đào tạo.
Bài báo “For-profit higher education: an assessment of costs and
benefits” của tác giả Stephanie Riegg Cellini (đại học Washington – Hoa Kỳ)
đăng trên Tạp chí National Tax Journal năm 2012 [100]. Trên cơ sở phân tích
số liệu đầu tƣ cho giáo dục đại học trong hai năm tại Hoa Kỳ, bài báo đã đƣa
ra những đánh giá về chi phí của xã hội và lợi ích mang lại của ngành giáo
dục. Tác giả đƣa ra con số ƣớc tính của ngƣời dân phải nộp thuế hàng năm
cho chi phí đào tạo một sinh viên, từ đó cũng đề xuất mức trợ cấp hoặc cho
vay phù hợp để hỗ trợ học tập cho sinh viên. Tác giả cũng đƣa ra nhận xét về
việc các trƣờng cộng đồng công cộng, chi phí đào tạo ít tốn kém hơn và đóng
góp của ngƣời học cũng ít hơn, và việc cắt giảm đầu tƣ NSNN cho giáo dục
có thể sẽ làm ảnh hƣởng tới việc mở rộng các đại học cộng đồng. Tác giả
cũng đề xuất việc khi nghiên cứu về lợi nhuận của giáo dục, cần có những
15
đánh giá chi tiết về chi phí và lợi ích từ một nền giáo dục phi lợi nhuận đem
lại. Tuy nhiên, những bài báo nói trên, chúng ta mới chỉ đƣợc kế thừa ở các
vấn đề liên quan đến quản lý giáo dục chung chung, chỉ mới đề cập tới sự
tƣơng quan giữa chi phí đào tạo với học phí mà chƣa đi vào nghiên cứu và
đƣa ra phƣơng án quản lý hiệu quả chi phí đào tạo trong các cơ sở GDĐH.
III. Đánh giá chung về tình hình nghiên cứu và nh ng vấn đề đ t ra cho
đề tài luận án
Dƣới nhiều giác độ khác nhau, những công trình khoa học kể trên mới
dừng lại ở mức độ tập trung phân tích và tìm ra cách thức để nâng cao hiệu
quả quản lý tài chính giáo dục. Trong đó, đa số bàn đến vấn đề quản lý tài
chính, vấn đề tự chủ tài chính trong các cơ sở GDĐH, sự cần thiết xác định
CPĐT đại học, song đi sâu vào nghiên cứu phƣơng thức và đề xuất các giải
pháp tăng cƣờng hiệu quả quản lý CPĐT đối với các cơ sở GDĐH công lập,
đặc biệt trong cơ chế TCTC còn vắng bóng.
Hơn nữa, khi giáo dục Việt Nam đã hội nhập quốc tế thì cần phải đƣa
ra sự chuẩn hóa trong nguyên tắc quản lý về giáo dục để làm cơ sở dễ dàng
cạnh tranh với các tổ chức từ nƣớc ngoài vào. Cần thấy rõ bản chất, vai trò
của các cơ sở GDĐH công lập trong nền kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế,
trong đó nhà trƣờng là đơn vị cung cấp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu xã hội. Song
muốn nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo tƣơng xứng phải có nguồn kinh phí
để đáp ứng. Quản lý CPĐT không hiệu quả là một trong những nguyên nhân
dẫn đến việc không nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo. Mặt khác, nhƣ phần
tính cấp thiết của đề tài đã đề cập, lựa chọn nghiên cứu tại các cơ sở GDĐH
công lập, vì: thứ nhất, đây là những đơn vị có nguồn kinh phí hoạt động đƣợc
hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có nguồn NSNN; thứ hai, các
cơ sở GDĐH công lập là những tổ chức đào tạo, giảng dạy có bề dày lịch sử
về nghiệp vụ quản lý kinh tế, tài chính, là những đơn vị cần phải đi tiên phong
trong việc quản lý tài chính và có những ứng dụng nhất định từ mô hình của
Nhà nƣớc nghiên cứu. Tuy vậy, hiệu quả quản lý tài chính đối với các cơ sở
GDĐH công lập chƣa đƣợc tƣơng xứng với những chi phí bỏ ra, chƣa có
những đánh giá sự phù hợp của mức CPĐT đại học,... Lựa chọn nghiên cứu
đề tài “Quản lý chi phí đào tạo của các cơ sở giáo dục đại học công lập ở
16
Việt Nam” để giải quyết một số vấn đề trên.
Từ những đánh giá về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ
trên, luận án đặt ra nhiệm vụ hệ thống hoá, chọn lọc, phát triển những khái
niệm và vấn đề lý luận về quản lý CPĐT đại học công lập ở Việt Nam; tham
khảo kinh nghiệm một số quốc gia trên thế giới; phân tích thực trạng quản lý
CPĐT tại các cơ sở GDĐH đại học công lập ở Việt Nam để từ đó đề xuất
hoàn thiện quản lý CPĐT đại học trong thời gian sắp tới. Đồng thời đề xuất
các giải pháp tăng cƣờng hiệu quả đầu tƣ NSNN cho giáo dục đại học và tăng
cƣờng hiệu quả quản lý tài chính tại các cơ sở GDĐH đại học thông qua việc
quản lý hiệu quả CPĐT đại học.
17
Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHI PHÍ ĐÀO TẠO
CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1 CHI PHÍ ĐÀO TẠO CỦA CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP
1.1.1 Khái niệm, đặc trƣng và vai trò của các cơ sở giáo dục đại học công
lập
1.1.1.1 Khái niệm, đặc trưng của các cơ sở giáo dục đại học công lập
Trƣớc tiên cần khẳng định các cơ sở GDĐH công lập là đơn vị SNCL,
vì vậy nó cũng mang những đặc trƣng chung của các đơn vị SNCL.
Nhìn chung, đại bộ phận các sản phẩm của đơn vị SNCL là sản phẩm
có tính phục vụ, không chỉ bó hẹp trong một ngành hoặc trong một lĩnh vực
nhất định. Những sản phẩm đó khi tiêu dùng thƣờng có tác dụng lan toả.
Luật Giáo dục Đại học năm 2012 [22] quy định “cơ sở giáo dục đại học
công lập do Nhà nƣớc thành lập, đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm
chi thƣờng xuyên”.
Khái niệm, mô hình và địa vị pháp lý của cơ sở GDĐH công có sự
khác nhau trong hệ thống GDĐH ở mỗi quốc gia. Tuy nhiên khái niệm về cơ
sở GDĐH công lập có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: “Cơ sở GDĐH công lập là các
cơ sở giáo dục do chính quyền thành lập và quản lý. Nguồn kinh phí đảm bảo
cho các cơ sở GDĐH công lập hoạt động phụ thuộc vào chính sách đầu tƣ tài
chính và mức độ xã hội hóa nguồn lực dành cho giáo dục đại học của mỗi
quốc gia”.
Hệ thống GDĐH ở các nƣớc đƣợc tổ chức theo đặc trƣng của mỗi quốc
gia, phù hợp với bối cảnh thực trạng, mục tiêu của chính sách GDĐH và
nguồn lực dành cho GDĐH. Mục tiêu giáo dục của mỗi quốc gia tuỳ thuộc
vào chế độ chính trị và quan điểm phát triển giáo dục của quốc gia đó. Mục
tiêu của giáo dục ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay là: “Đào tạo nhân lực,
nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri
thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc