TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ
Tổ Sinh – Hóa – Công nghệ
***********
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 10
***************************
Thời gian làm bài 150 phút.
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ BÀI
Câu 1.(2điểm)
1. Viết cấu hình electron của các nguyên tử và ion sau:X
2+
(Z
X
= 26), Y(Z
Y
=41); M
2+
(Z
M
=25)
2. Xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau:
POCl
3
; Na
2
S
2
O
3
; NaAuCl
4
.
3. Cân bằng các phương trình hóa học của các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
CuS + HNO
3
S + NO + Cu(NO
3
)
2
+ H
2
O
CrI
3
+ KOH + Cl
2
K
2
CrO
4
+ KIO
4
+ KCl + H
2
O
Fe + HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ N
2
+ H
2
O
4. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 electron độc thân thuộc vào phân lớp 3d. Hãy cho biết X có thể
là nguyên tố nào ?
Câu 2.(2điểm)
1. Có thể tồn tại đồng thời các khí trong cùng một hỗn hợp khí sau đây không? Tại sao ? Nếu tồn
tại thì trong những điệu kiện nào? Nếu không tồn tại thì viết phương trình hóa học của phản ứng xảy
ra: H
2
và O
2
; O
2
và Cl
2
; H
2
và Cl
2
; HCl và Br
2
; SO
2
và O
2
; HBr và Cl
2
; CO
2
và HCl ; H
2
S và
SO
2
; H
2
S và F
2
.
2. Không dùng thêm thuốc thử, nêu cách phân biệt 5 dung dịch sau, viết PTHH của p/ư xảy ra:
NaCl ; H
2
SO
4
; CuSO
4
; BaCl
2
; NaOH.
Câu 3.(2điểm)
1. Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y, cho biết:
- Tổng số ba loại hạt trong nguyên tở nguyên tố X là 52, hóa trị cao nhất của X với oxi gấp
7 lần hóa trị của X với hiđro.
- Y thuộc cùng chu kỳ với X và có cấu hình electron là: ….np
1
.
a) Xác định số thứ tự của X và Y trong bảng tuần hoàn và gọi tên 2 nguyên tố.
b) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M biết hiệu độ âm điện giữa X và Y
có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1,7, phân tử khối của M bằng 267.
2. Cho hai nguyên tố
16
A và
29
B. Hãy viết cấu hình electron cho nguyên tử mỗi nguyên tố ở trạng
thái không kích thích và ở trạng thái kích thích và cho biết mức oxi hóa tưng ứng với mỗi trạng
thái kích thích đó?
Câu 4.(2điểm)
Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200ml dd H
2
SO
4
đặc nóng (dư). Sau
khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu được một chất khí X và dung dịch Y. Dẫn khí X qua dd Pb(NO
3
)
2
(dư)
thu được 23,9 (g) kết tủa màu đen. Tách lấy hỗn hợp sản phẩm trong dung dich Y đem làm khô cẩn
thận thu được 171,2 (g) chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có
khối lượng 69,6 (g). Nếu cho dd BaCl
2
(dư) vào dd Y thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1,674 lần
khối lượng muối B.(cho Cl = 35,5; F = 19; Br = 80; I= 127; Ba = 137; S = 32; O = 16; H=1; Pb =207;
Na = 23; K=39; Li = 7; Rb = 85; Cs = 133)
Tính nồng độ C
M
của dd H
2
SO
4
và tính m (g) muối. Xác định kim lọai kiềm và halogen.
Câu 5.(1điểm)
Cho 3,78 (g) hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M được
dung dịch B và 4,368 lít H
2
(đktc). Giả sử các p/ư xảy ra hoàn toàn. Hãy tính % khối lượng của mỗi
kim loại trong hỗn hợp A.(cho Al = 27, Mg = 24 , H = 1 , Cl = 35,5 , S = 32 , O = 16)
Câu 6.(1điểm)
Từ 0,1 mol H
2
SO
4
có thể điều chế được khí SO
2
với các thể tích (đo ở đktc) bằng 1,12 lít ; 2,24
lít ; 3,36 lít được không. Minh họa bằng p/ư hóa học cụ thể (cho H = 1; S = 32; O = 16)
----------------------------------------Hết---------------------------------------------
Chú ý : Học sinh không được sử dụng bất kì tài liệu gì.