Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Trờng THCS
Tuần 1 Tiết 1
Bài 1 Lắp đặt mạng điện trong nhà.
I) Mục tiêu:
- Biết đợc vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản
suất và đời sống.
- Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện
dân dụng.
II) Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình 1.1, 1.2 SGK.
- HS su tầm các bài hát về nghề điện dân dụng.
III) Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
học(5 phút)
Hoạt động của HS
- HS chuẩn bị học tập.
GV: Môn công nghệ 9 có 5 mô
đun, Trờng ta chọn mô đun Lắp
đặt mạng điện trong nhà.
Trong nền kinh tế quốc dân nghề
điện góp phần đẩy mạnh tốc độ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc. Ngời thợ điện có mặt ở
các cơ sở sản xuất và sửa chữa
cơ khí, thiết bị điện... Các em
I) Vai trò, vị trí của nghề điện
nghiên cứu bài học hôm nay.
dân dụng trong sản xuất và đời
sống.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò,
vị trí của nghề điện dân dụng
- HS Tìm hiểu thông tin trong
trong sản xuất và đời sống.
SGK.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- HS trả lời
Hỏi: Vai trò, vị trí của nghề điện
dân dụng trong sản xuất và đời
- HS ghi chép:
sống?
Trong cuộc sống ngày nay mọi HĐ
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
đều gắn liền với điện năng
vì vậy cần nhiều ngời làm công
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
1
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc
điểm và yêu cầu của nghề điện
dân dụng.
- Yêu cầu HS đọc mục 1) SGK.
- Hỏi: Đối tợng lao động:
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS đọc mục 2) SGK.
- Hỏi: Nội dung lao động của
nghề điện dân dụng?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS đọc mục 3) SGK.
- Hỏi: Điều kiện lao động của
nghề điện dân dụng?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS đọc mục 4) SGK.
- Hỏi: Yêu càu của nghề điện
dân dụng đối với ngời lao động?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
- Yêu cầu HS đọc mục 5) SGK.
- Hỏi: Triển vọng của nghề điện
dân dụng?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Trờng THCS
việc về điện.
Ví dụ:
II) Đặc điểm và yêu cầu của
nghề
1) Đối tợng lao động:
- Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và
lấy điện.
- Nguồn điện xoay chiều và một
chiều U < 380 V
- Thiết bị đo lớng điện.
- Vật liệu và dụng cụ làm việc của
nghề điện.
- Các loại đồ dùng điện.
2) Nội dung lao động của nghề
điện dân dụng.
- Lắp đặt mạng điện sản xuất
và sinh hoạt.
- Lắp đặt thiết bị và đồ dùng
điện.
- Vận hành, bảo dỡng và sửa chữa
mạng điện, thiết bị đồ dùng
điện.
3) Điều kiện làm việc của nghề
điện dân dụng.
- Làm việc ngoài trời.
- Phải đi lu động.
- Làm việc trong nhà.
- Nguy hiểm.
- Làm việc trên cao.
4) yêu cầu của nghề điện dân
dụng đối với ngời lao động.
- Về kiến thức: Tối thiểu tốt
nghiệp THCS.
- Về kĩ năng: Có kĩ năng đo lờng,
sử dụng thiết bị điện.
- Về thái độ. Yều thích công việc
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
2
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Trờng THCS
nghề điện.
- Về sức khoẻ: Tốt.
- Yêu cầu HS đọc mục 6) SGK.
- Hỏi: Những nơi đào tạo nghề
điện dân dụng?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
- GV cung cấp:
* Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- GV tổng kết khen thởng các cá
nhân, nhóm có câu phát biểu
hay, tích cực tham gia thảo luận.
- GV lu ý HS: Để làm đợc nghề
điện chúng ta phải có ý thức bảo
vệ môi trờng, an toàn lao động,
làm việc khoá học, kiên trì cẩn
thận...
- Công việc về nhà:
Su tầm các mẫu dây dẫn, dây
cáp điện,
5) Triển vọng của nghề:
- Luôn phát gtriển.
- Gắn liền với sự phát triển điện
năng.
- Có điều kiện phát triển ở cả
thành phố và nông thôn.
6) Nơi đào tạo nghề: Ngành điện
của các trờng dạy nghề, TH chuyên
nghiệp, CĐ, ĐH kĩ thuật.
7) Những nơi hoạt động nghề: ở
những hộ GĐ tiêu thụ điện, cơ
quan xí nghiệp...
Tiết 2 + 3
Bài 2 Vật liệu dùng trong lắp đặt mạng
điện trong nhà.
(2 tiết)
I) Mục tiêu:
- Biết đợc một số vật liệu thờng dùng trong lắp đặt mạng điện
trong nhà.
- Nắm đợc công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật
liệu.
- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng một cách hợp lí.
II) Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK.
- HS su tầm các mẫu dây dẫn dây cáp
-. Các mẫu dây dẫn dây cáp
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
3
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
III) Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của GV
Trờng THCS
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
- HS chuẩn bị học tập.
GV: Giới thiệu mục tiêu bài học.
- GV giới thiệu mạng điện lớp học
để HS kể đợc 1 số dây dẫn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu dây
dẫn điện. (13 phút)
Hỏi: Kể tên một số dây dẫn
điện mà em biết ?
- GV yêu cầu 1 vài cặp trình
bày, HS khác bổ xung.
- GV yêu cầu các nhóm # làm bài
tập điền từ vào chỗ ...
- GV kết luận.
- GV trng bày vật mẫu .
- Hỡng dẫn quan sát hình 2.2.
- Hỏi: Cấu tạo dây dẫn điện?
GV kết luận:
-Khi sử dụng dây dẫn điện cần
chú ý gì?
- Giải thích kí hiệu: M (2x1,5)
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu dây
cáp điện.
- GV trng bày mẫu dây cáp, dây
dẫn.
- Yêu cầu mô tả cấu tạo?
- GV nhận xét.
- Liên hệ thức tế cáp điện đợc
dùng ở đâu
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
I)Dây dẫn điện.
1) Phân loại:
- HS trả lời
- HS phân loại nh SGK:
+ Có nhiều loại dây dẫn điện.
Dựa vào lớp vỏ cách điện dây
dẫn đợc chia thành dây dẫn trần
và dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
+ Theo vật liệu làm lõi có dây
Cu, dây Al.
+ Dựa vào số lói và số sợi của lõi
có dây 1 lõi dây nhiều lõi, dây
lõi nhiều sợi, dây lõi 1 sợi.
2) Cấu tạo dây điện đợc bọc
cách điện :
- Lõi dây:
- Vỏ cách điện
- Vỏ bảo vệ cơ học.
3) Sử dụng dây dẫn điện.
- Lựa chọn dây dẫn điện khi
thiết kế.
- Sử dụng dây dẫn điện trong
cuộc sống.
II) Dây cáp điện
1) Cấu tạo:
- lói cáp.
- Vỏ cách điện.
- Vỏ bảo vệ.
2) Sử dụng.
Cáp đợc dùng để lắp đặt đờng
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
4
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
* Hoạt đông 4: Tìm hiểu vật
liệu cách điện.
- Vật liệu cách điện là gì?
- GV nhận xét
- Yêu cầu làm bài tập ở SGK
* Hoạt động 5: Tổng kết bài
học
- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS su tầm dây dẫn
dây cáp điện.
- Đọc trớc bài 3 SGK
Trờng THCS
dây hạ áptừ lới điện phân phối
gần nhất đến mạng điện trong
nhà.
III) Vật liệu cách điện.
- Khái niệm: Vật liệu cách điện
là vật liệu không cho dòng điện
chạy qua , VLCĐ dùng để cách li
các phần tử mang điện với nhau.
-
Tiết 4+ 5
Bài 3 Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng
điện trong nhà.
(2 tiết)
I) Mục tiêu:
- Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện.
- Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí , dụng cụ điện dùng
trong lắp đặt điện
- Có ý thức sử dụng giữ gìn đồ dùng .
II) Chuẩn bị:
- Tranh vẽ đồng hồ đo điện .
- Tranh vẽ dụng cụ cơ khí
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
5
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
-Đồng hồ đo điện các loại.
- Thớc cuộn, kìm ...
Trờng THCS
III) Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: ổn định lớp, giới
thiệu mục tiêu bài
GV: Yêu cầu HS kể tên những
dụng cụ dùng trong lắp điện đã
học.
. GV nêu mục tiêu bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng
hồ đo điện. (13 phút)
Hỏi: Hãy đánh dấu x vào ô trống
để chỉ ra những đại lợng đo
cua rđồng ĐH Đ Đ
- Chỉ định một vài HS trình
bày.
- GV rút ra kết luận.
- Yêu cầu HS làm bài tập điền
đại lợng cần đo SGK.
- GV yêu cầu quan sát 1 số kí
hiệu của đồng hồ đo điện.
Đ HĐĐ
Đai lợng
Kí hiệu
cần đo
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Hoạt động của HS
- HS chuẩn bị học tập.
I)Đồng hồ đo điện.
1) Công dụng
- HS làm việc cá nhân
Bảng 3.1
- Cờng độ dòng điện
- R mạch điện.
- P mạch điện
- A tiêu thụ mạch điện
-U
- Công dụng:
+ Để kiểm tra trị số định mức
của các đại lợng điện .
+ Biết đợc tình trạng làm việc
của đồ dùng điện.
+ Phát hiện phán đoán những
nguyên nhân h hỏng.
+ Kiểm tra các thông số đánh
giá chất lợng thiết bị .
2) Phân loại đồng hồ đo điện.
_ HS làm bài tập.
-HS quan sát đồng hồ đo điện
- HS làm việc cá nhân.
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
6
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Vôn kế
Điện áp
Am pe kế Dòng
điện
...
Trờng THCS
- Nhóm HS làm việc.
- GV hoàn thiện và kết luận:
- GV yêu cầu các nhóm HS đọc
các kí hiệu trên Đ H Đ Đ và giải
thích.
III) Dụng cụ cơ khí.
* Hoạt đông 3: Tìm hiểu dụng
cụ cơ khí dùng trong lắp đặt
mạng điện trong nhà.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
điền chỗ trống SGK.
- GV bổ sung và hoàn thiện.
- GV trng bày một số dụng cụ cơ
khí để HS nhận biết , nêu công
dụng của các dụng cụ cơ khí
đó .
* Hoạt động 4: Tổng kết bài học
- Yêu càu HS đọc ghi nhớ SGK
- Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài.
- Yêu cầu HS quan sát các đồng
hồ đo điện lắp trên MBA ở gia
đình.
- Đọc trớc bài 4 SGK
- HS tập sở dụng dụng cụ cơ khí.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
- HS làm việc theo cặp sau đó
kiểm tra chéo.
-HS đọc ghi nhớ SGK
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
7
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Trờng THCS
Tiết 6+ 7 + 8
Bài 4 Thực hành sử dụng đồng hồ đo
điện
I) Mục tiêu:
- Biết công dụng, cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông
dụng.
- Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện
- Có ý thức giữ gìn bảo quản đồng hồ đo điện.
II) Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm HS:
- am pe kế thang đo 1 A
- Vôn kế thang đo 300 V
- Ôm kế
- Oát kế, đồng hồ vạn năng.
- Bóng đèn 60 W, 100W,
- kìm điện tô vít, bút thử điện, dây dẫn
- Bảng thực hành đo R bằng đồng hồ vạn năng.
- Phiếu học tập
III) Tiến trình _lên lớp.
Tuần 6 Tiết 6
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: ổn định lớp, giới
thiệu mục tiêu bài (5 phút)
GV: chia nhóm, vị trí làm việc
- HS chuẩn bị học tập.
cho HS.
GV chỉ định nhóm trởng, giao
nhiệm vụ cho nhóm trởng.
- GV yêu cầu nêu mục tiêu bài
TH, nội qui TH, Kết quả đợc
đánh giá trên các tiêu chí :
+ Kết quả TH.
+ Thực hiện đúng qui trình TH.
+ ý thức thực hiện.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
8
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Trờng THCS
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng
hồ đo điện (40 phút)
GV giao đồ dùng , thiết bị cho
các nhóm.
GV giao nhiệm vụ: Quan sát
tìm hiểu đồng hồ đo điện và
hoàn thành phiếu học tập.
_ GV yêu cầu các nhóm bắt
đầu thảo luận.
_yêu cầu các nhóm đổi bài
đánh giá chéo.
- GV bổ xung và rút ra kết luận
(trng bày đáp án
Kí hiệu
- Nhóm trởng nhận thiết bị.
- Nội dung phiếu học tập.
+ Đọc và giải ethích kí hiệu
nghi tren mặt đồng hồ đo
điện
+ Chức năng của đồng hồ đo
điện.
+ Chức năng ccs núm nts.
+ Đo điện áp nguồn thực hành
- Các nhóm tiến hành thảo luận.
- Đánh giá phiếu học tập của
nhóm bạn.
ý nghĩa , chức năng
V
Dụng cụ do điện áp - Vôn kế
A
Dụng cụ do dòng điện - am pe kế
Ă
Dụng cụ do công suất - oát kế
K
W
h
Dụng cụ do điện năng - công tơ điện
Dụng cụ do kểu từ điện
Dụng cụ do kiểu điện từ
Dụng cụ do kiểu điện động
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
9
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Trờng THCS
Dụng cụ docảm ứng
Dụng cụ do có cơ cấu đo kiểu tĩnh điện
Dụng cụ dùng với dòng điện xoay chiều
Dụng cụ do dùng với dòng điện 1 chiều
Dụng cụ do dùng với dòng điện 1 chiều và xoay
chiều
Dụng cụ do dùng với dòng điện 3 pha
Đặt dụng cụ đo thẳng đứng
Đặt dụng cụ đo nằm ngang
Đặt dụng cụ nghiêng 60 độ
Cấp chính xác 0,5
Điện áp thử cách điện của dụng cụ là 2 KV
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
10
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Trờng THCS
Tuần 7 Tiết 7
Hoạt động của GV
* Hoạt động 3: Tiến hành đo
điện áp nguồn điện (40 phút)
GV: Yêu cầu các nhóm tìm hiểu
sơđo mạch điện.
- Yêu cầu HS mắc mạch điện
theo sơ đồ.
GV lu ý HS chọn thang đo thích
hợp. Nên chọn thang đo 300 V
Hoạt động của HS
a) Sơ đồ mạch điện:
Đ
1
V
- GV hớng dẫn các nhóm mắc sơ
đồ mạch điện.
- GV giám sát, lu ý an toan điện.
- Hớng dẫn ghi kết quả vào bảng.
Lần TN
Lần 1
Lần 2
Kết quả
tính
220 V
55V
Kết quả
đo
180V
45V
Đ
2
Đ
3
Đ
4
b)Trình tự tiến hành.
+ TN 1:
-Nối dây theo sơ đô a
- Đóng công tắc K đọc và ghi
chỉ số của V vào bảng.
- Cắt công tắ K.
- GV nhận xét:
+ Đo điện áp của nguồn điện
thí nghiệm, kiểm tra điện áp
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
11
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
của mạng điện 220 V. Dùng vôn
kế đo đợc 180 V. Chứng tỏ diện
áp mạng giảm thấp
Thiết bị làm việc không bình
thờng
Cần tăng U bằng MBA
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ
thực hành.
- GV yêu cầu HS thu dọn vệ sinh
nơi TH.
- GV nhận xét:
+ ý thức thực hiện.
+ Kết quả thực hành.
- Dặn dò nghiên cứu phơng án 1
SGK
Tuần 8 Tiết 8
Soạn:
Dạy:
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: Đo điện năng tiêu
thụ của mạng điện (35 phút)
GV: yêu cầu làm việc theo nhóm:
+ GV giao nhiệm vụ.
GV yêu cầu các nhóm trình bày
ý kiến, nhóm còn lại bổ xung .
+1350 KWh.
+5 số lẻ
+ Số điện năng tiêu thụ đợc tính
K =x1350+1x1350=1350Kwh
+Kí hiệu 1Kw 400V là đĩa
nhôm quay 400 vòng với 1Kwh
+ Mũi tên chỉ chiều quay của
đĩa nhôm.
+ 220 V - 5A : Điện áp và dòng
điện định mức của công tơ
điện.
+ 50 Hz Tần số định mức .
Trờng THCS
- HS thu dọn dụng cụ vật liệu.
- HS nghi chép.
Hoạt động của HS
* Phơng án 1: Đo điện năng tiêu
thụ cuẩ mạch điện bằng công
tơ điện.
- HS về vị trí nhóm.
a) Giải thích những kí hiệu ghi
trên công tơ điện.
K=1
1
3
5
0
4000V
1Kwh
50
Hz
220V
5A
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mạch
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
12
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
điện công tơ .
Hỏi: Hãy kể tên các phần tử có
trong mạch điện?.
Hỏi: Các phần tử đó đợc nối với
nhau nh thế nào?
- GV đa a kết luận :
(Công tơ, khoá K, bóng đèn, am
pe kế, dây dẫn).
Nguồn điện đợc nối với đầu nào
công tơ?
- GV yêu cầu các nhóm nối mạch
điện theo sơ đồ
Trờng THCS
Nghiên cứu mạch điện công tơ
điện (hình 4.2 SGK).
HS thảo luận:
Kwh
HS tiến hành nối các phần tử.
* Hoạt động 3: Tìến hành đo
điện năng (40 phút)
GV làm mẫu đo điện năng tiêu
thụ.
GV theo dõi giám sát các nhóm
làm việc .
Lu ý an toàn điện.
* Hoạt động 4: Tổng kết bài học
(15 phút).
- Gv cho HS thu dọn, vệ sinh nơi
TH
- Yêu cầu nộp BCTH.
- GV đánh giá 1 vài bài điển
hình
Rút kinh nghiệm.
- Dặn dò: Chuẩn bị đây đẫn
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
HS tiến hành thực hiện.
HS quan sát
HS thực hiện.
- Bớc 1: Đọc và ghi chỉ số công tơ
trớc khi do.
- Bớc 2: Quan sát tình trạng làm
việc của công tơ.
- Bớc 3: Tính kết qua tiêu thụ
điện trong 30 phút.
- HS thu dọn vệ sinh nơi TH.
- Hoàn thiện BCTH va nộp.
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
13
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
điện cho bài 5
Trờng THCS
Tiết 9+ 10 + 11
Bài 5 Thực hành NốI DÂY DẫN ĐIệN
I) Mục tiêu:
- Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
- Nắm đợc các phơng pháp nối dây dẫn điện
- Nối đợc một số mối nối dây dẫn điện từ đó hình thành kĩ
năng cơ bản ban đầu của kĩ thuật lắp đặt dây dẫn điện
- Có ý thức làm việc theo quy trình, cẩn thận khoa học.
II) Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm HS:
- Tranh vẽ quy trình nối dây dẫn điện
- Một số mẫu mối nối dây dẫn điẹn.
- Túi dụng cụ điện, kìm tuốt dây, mỏ hàn
- Vật liệu: Dây dẫn lõi 1 sợi, nhiều sợi, giấy ráp, băng cách điện,
nhựa thông, thiếc.
- Thiết bị: phích cắm, công tắc, hộp nối dây,
III) Tiến trình lên lớp.
Tuần 9 Tiết 9
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Giới thiệu bài: 5 phút
GV: Trong quá trình lắp đặt sửa
chữa đờng dây dẫn điện và
thiêt bị điện thờng phải thực
hiện các mối nối dây dẫn điện.
Chất lợng mối nối dây dẫn điện
ảnh hởng tới chất lợng làm việc
của mạng điện. Nếu mối nối lỏng
lẻo sẽ gây ra sự cố làm đứt mạch
hoặc phát sinh tia lửa điện.
HS về vị trí nhóm.
2) Bài mới:
- Các nhóm trởng kiểm tra việc
* Hoạt động 1: Chuẩn bị và tim
chẩn bị và nhận dụng cụ, thiết
hiểu mối nối dây dẫn điện.
bị.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
14
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
- GV chia nhóm TH.
- GV nêu yêu cầu bài TH.
- GV nêu nội quy TH.
- GV giao nhiệm vu cho từng
nhóm
+ Mỗi nhóm làm đợc 1 mối nối
thẳng lõi 1 sợi.
- GV hớng dẫn nhận xét các mẫu
mối nối để rút ra nhận xét yêu
cầu kí thuật của mối nối.
Trờng THCS
- HS làm việc theo nhóm, quan
sát phân loại các mối nối.
-* Yêu càu mối nối:
+ Dẫn điện tốt, điện trở mối nối
nhỏ để I truyền qua dễ dàng.
Muốn vậy mặt tiếp xúc cần phải
sạch. Tiếp diện tiếp xúc lớn
- Có độ bền cơ học cao, phải
chịu đợc sức
kéo, cắt, rung chuyển.
- An toàn điện, dợc cách điện
tốt. Mối nối không sắc để tránh
làm thủng lớp băng cách điện.
- Mối nối đẹp.
* Hoạt động 2: Thực hiện nối
dây dẫn điện theo đờng thẳng
(nối nối tiếp) (10 phút)
GV treo bảng quy trình nối dây
dẫn điện SGK
Bóc vỏ
C điện
điên
Làm
sạch
lõi
Nối
dây
Hoạt động của GV
- GV thao tác mẫu từng bớc của
quy trình, lu ý những lỗi sai thờng mắc phải.
* Hoạt động 3: Thực hiện mối nối
(20 phút).
- GV theo dõi, giám sát, uốn nắn
kịp thời.
- Lu ý HS khi dùng dao gọt vỏ cách
điện về an toàn lao động.
* Hoạt động 4: Tổng kết giờ
thực hành (10 phút).
- GV đánh giá 1 vài sản phẩm
điển hình.
- GV nhận xét giờ TH.
- dăn dò:
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
KT mối
Nối
Hàn
mối
Nối
C điện
mối nối
Hoạt động của HS
HS đọc quy trình.
HS quan sát ghi chép
- HS tiến hành nối thẳng 2 dây
dẫn lõi 1 sợi.
- HS thu dọn dụng cụ, vật liệu.
- HS nộp sản phẩm.
- HS rút kinh nghiệm.
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
15
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho
giờ TH sau.
Trờng THCS
Tiết 10 - Tuần 10
Bài 5 Thực hành NốI DÂY DẫN ĐIệN (Tiết 2)
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu
(10 phút)
Hỏi: quy trình nối dây?.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.
- GV thao tác mẫu kết hợp giảng
giải:
+ Bóc vỏ cách điện: Khi bóc vỏ
chú ý không để đứt sợi. Độ dài
đoạn bóc vỏ tuỳ thuộc vào S lõi
sao cho có thể xoắn đợc 6 - 7
vòng.
+ Làm sạch lõi: Dùng giấy ráp
hoặc dao làm sạch từng sợi.
+ Vặn xoắn: Xoé 2 đầu lõi
thành hình nan quạt, lồng vào
nhau sau đó lần lợt quấn miết
từng sợi của dây này vào dây
kia. Các vòng quấn đều xít vào
nhau.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng
xuyên. (25 phút).
- GV giám sát uốn nắn kịp thời.
- GV lu ý những lỗi thờng mắc
phải.
- GV hớng dẫn những HS yếu.
Hoạt động của HS
b) Nối thẳng 2 đây dẫn lõi
nhiều sợi.
- HS lên bảng viết lại.
- HS kiểm tra lại đồ dùng thiết bị.
- HS quan sát và ghi chép .
- HS tiến hành nối thẳng 2 dây
dẫn lõi nhiều sợi.
- HS tiến hành nối phân nhánh 2
dây dẫn lõi 1 sợi.
- HS thu dọn dụng cụ, vật liệu.
- HS nộp sản phẩm.
- HS rút kinh nghiệm.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn kết thúc
(10 phút).
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
16
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
- GV đánh giá 1 vài sản phẩm
điển hình.
- GV nhận xét giờ TH.
- dăn dò:
Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho
giờ TH sau.
Trờng THCS
Tiết 11 - Tuần 11
Bài 5 Thực hành NốI DÂY DẫN ĐIệN (Tiết 3)
Hoạt động của GV
* Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu
(10 phút)
- GV: Trong quá trình lắp đặt,
sửachữa mạng điện sinh hoạt
phải dùng các mối nối dùng phụ
kiện.
- GV thao tác mẫu mối nối phân
nhánh 2 dây dẫn lói nhiều sợi,
mối nối dùng phụ kiện kết hợp
giảng giải:
- Với mối nối dùng phụ kiện.
+ Bóc vỏ cách điện.
+ Làm sạch lõi.
+ Xoắn chặt các sợi của lõi.
(Dùng kìm mỏ tròn uốn lõi thành
vòng tròn ôm sát vít) Đối với
khuyên kín phải để thừa 1 đoạn
để quấn 2 - 3 vòng.
- Xoắn chặt đầu vào lõi và cắt
phần thừa.
- Nối dây: Đặt vòng khuyên vào
mối nối, đặt vòng đệm, dùng ốc
vít vặn chặt lại.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Hoạt động của HS
- HS quan sát và ghi chép .
- HS tiến hành nối phân nhánh 2
dây dẫn lõi nhiều sợi.
- HS tiến hành nối dây dùng phụ
kiện.
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
17
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng
xuyên. (15 phút).
- GV giám sát uốn nắn kịp thời.
- GV lu ý những lỗi thờng mắc
phải.
- GV hớng dẫn những HS yếu.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu hàn và
cách điện mối nối (10 phút)
- GV thao tác mẫu kiện kết hợp
giảng giải:
+ Khi bọc băng cách điện quấn
từ trái sang phải, lớp sau quấn
chồng lên lớp trớc chiếm 1/3 chiều
rộng, lớp ngoài quấn chồng lên vỏ.
- GV lu ý an toàn lao động khi
dùng mỏ hàn nóng và thiếc.
Trờng THCS
- HS thu dọn dụng cụ, vật liệu.
- HS tự đánh giá sản phẩm của
mình.
HS rút kinh nghiệm.
- HS nộp sản phẩm.
* Hoạt động 4:: Hớng dẫn kết
thúc (10 phút).
- GV hớng dẫn cách đánh giá:
+ Thực hiện theo quỷtình.
+ Thời gian hoàn thành.
+ Sản phẩm đạt tiêu chuẩn kĩ
thuật
- GV đánh giá 1 vài sản phẩm
điển hình.
- GV nhận xét giờ TH.
- dăn dò:
Chuẩn bị cho giờ kiểm tra 1 tiết.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
18
Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 9
Gi¶ng Vâ
GV Vò ThÞ Minh NguyÖt
Trêng THCS
Tæ To¸n - Lý - C«ng nghÖ
19
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Tiết 13 + 14 + 15
Soạn:
Dạy:
Trờng THCS
Bài 6 Thực hành lắp mạch ĐIệN bảng điện
(3 tiết)
I) Mục tiêu:
- Vẽ đợc sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện gồn 2 cầu
chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 1 đèn.
- Nắm chắc quy trình và thực hiện đợc mạch điện bảng điện
gồm các thiết bị trên.
- Có ý thức làm việc theo quy trình, cẩn thận khoa học, nghiêm
túc và có hiệu quả.
II) Chuẩn bị:
Cho mỗi nhóm HS:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Tên vật liệu, thiết bị
Số lợng
Kìm điện, kìm mỏ tròn.
Dao gọt vỏ.
Tua vít (2 loại).
Bút thử điện.
Khoan tay (dùi).
Thớc kẻ, chì.
Ko
Bảng điện 200 x 250 x 20 (mm)
Dây dẫn 2Cx 0,5
Cầu chì
Công tắc
Giấy ráp
Băng cách điện
ổ cắm
Bóng đèn + Đui
Yêu cầu kĩ
thuật
2
1
2
1
1
1
1
1
5m
2
1
1 tờ
1 cuộn
1
1 bộ
III) Tiến trình lên lớp.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
20
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Tiết 13 - Tuần 13
Hoạt động của GV
1) Giới thiệu bài:
GV: Mọi hệ thống điện nói chung
mạng điện trong nhà nói riêng dù
đơn giản hay phức tạp đều có
các bộ phận điều khiển khác
nhau. Trong mỗi phòng ở thiết bị
điện đợc lắp trên bảng điện.
Vì vậy bảng điện là một phần
không thể thiếu của mạng điện
trong nhà.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu
mục tiêu bài TH.
- GV chia nhóm TH.
- GV chỉ định nhóm trởng
- GV nêu yêu cầu bài TH.
- GV nêu nội quy TH.
- GV giao nhiệm vu cho từng
nhóm, Nhận và kiểm tra đồ dùng
thiết bị.
- Nhắc nhở an toàn lao động.
Trờng THCS
Hoạt động của HS
- HS ghi chép
HS về vị trí nhóm.
- Các nhóm trởng kiểm tra việc
chẩn bị và nhận dụng cụ, thiết
bị.
- HS ghi chép
1) Tìm hiểu chức năng của bảng
điẹn.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chức
năng của bảng điện. (20 Phút)
- HS quan sát mạch điện.
GV hớng dẫn quan sát mạng điện
phòng học.
- HS thảo luận.
Hỏi: Bảng điện dùng để làm gì? - Các nhóm trình bày.
GV kết luận
- HS ghi vở:
Bảng điện dùng để lắp các thiết
bị, đóng cắt bảo vệ và lấy điện
của mạng điện.
- GV hớng dẫn quan sát sơ đồ
- HS quan sát sơ đồ.
hình 6.1 SGK.
Hỏi: Mạng điện phòng học gồm
( có 2 loại: + Bảng điện chính.
mấy loại bảng điện.
+ Bảng điện nhánh.
- Lắp trên đờng dây chính.
Hỏi: Bảng điện chính dùng để
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
21
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
làm gì?
Em hãy liệt kê những thiét bị lắp
trên bảng điện chức năng của
chúng.
- GV kết luận.
Hỏi: Hãy mô tả cấu tạo của mạng
điện trong nhà.
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Trờng THCS
- HS thảo luận, trình bày.
- HS ghi vở:
+ Cầu chì: Bảo vệ mạch điện.
+ ổ cắm: Là nơi láy điện.
+ Công tắc: Đóng cắt dụng cụ với
nguồn điện.
+ Cầu dao: Đóng cắt mạch điện
chính bằng tay.
+ áp tô mát: Tự đong ngắt mạch
điện khi sảy ra sự cố ngắn mạch
hoặc quá tải.
- HS trả lời.
- HS ghi chép: Bảng điện trong
mạng điện trong nhà dùng để
phân phối , điều khiển nguồn
năng lợng điện cho mạch điện và
những đồ dùng điện.
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
22
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Tiết 14 - Tuần 14
Soạn:
Dạy:
Hoạt động của GV
* Hoạt động 3: Xây dựng sơ đồ
lắp đặt mạch điện.
- GV trng bày một số sơ đồ để
HS phân biệt sơ đồ nguyên lí ,
sơ đồ lắp đặt
Loại sơ đồ
Sơ đồ
nguyên lí
Sơ đồ lắp
đặt
Trờng THCS
Hoạt động của HS
3) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch
đieenj.
a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lí.
- HS phân biệt.
Đặc điểm
Chỉ nêu lên mối liên hệ
về điện của các phần
tử.
Biểu thị rõ vị trí lắp
đặt của các phần tử.
Hoạt động của GV
- GV hớng dẫn quan sát sơ đồ
nguyên lí hình 6.2 SGK.
Hỏi: Mạng điện gồm những
phần tử nào ?
Công dụng
Để tìm hiểu nguyên lí làm
việc của mạch điện.
Dự trù vật liệu lắp đặt, sửa
chữa mạch điện.
Hoạt động của HS
- HS thảo luận.
- HS ghi chép.
+ Cầu chì, công tắc đợc mắc với
dụng cụ điện.
+ ổ cắm, bóng đèn đợc mắc //
với nguồn điện.
b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- GV kết luận.
- GV hớng dẫn xây dựng sơ đồ
lắp đặt theo quy trình.
Bớc
Công
việc
Nội dung
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
23
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Vẽ đờng OO
AA
1.
dây
nguồn
Trờng THCS
O
A
2.
Xác
định vị
trí để
bảng
điện,
bóng
đèn
O
A
3.
Xác
định vị
trid các
TBĐ trên
bảng
điện.
O
A
4.
Vẽ đờng
dây dẫn
theo sơ
đồ
nguyên
lí.
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
24
Giáo án Công nghệ 9
Giảng Võ
Trờng THCS
Tiết 15 - Tuần 15
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 4: Lắp đặt bảng
- HS quan sát và ghi chép.
điện.
- GV hớng dẫn quy trình lắp đặt
bảng điện, thao tác mẫu theo
quy trình.
Vạch
Vạch dáu
dáu
Khoan
Khoan lỗ
lỗ
bảng
bảng
điện
điện
Nối
Nối dây
dây
TBĐ
TBĐ
Lắp
Lắp TBĐ
TBĐ
vào
vào b
b
điện
điện
Kiểm
Kiểm tra
tra
ST
T
Các bớc
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kĩ thuật
1
Vạch
dấu
- Bối trí TBĐ trên bảng
điện.
- Vạch dấu lỗ khoan.
Thớc kẻ,
chì ...
- Bố trí TBĐ hợp lí.
- Vạch dáu chính xác.
Khoan,
mũi
khoan,
dùi
- Khoan chính xác.
thẳng
2
3
4
Khoan - Chọn mũi khoan phi 5,
lỗ bảng
phi 2.
điện
- Khoan.
Đi dây
mạch
điện
Lắp
TBĐ
vào
- Nối dây các TBĐ trên
- Nối dây đúng
Kìm, tô
bảng điện.
SĐNL.
vít, dao
- Nối dây ra đèn.
- Đạt yêu cầu kĩ thuật
- Cố định cầu chì, các Tô vít
- Đúng vị trí, chắc
thiết bị khác bằng vít.
chắn, đẹp
GV Vũ Thị Minh Nguyệt
Tổ Toán - Lý - Công nghệ
25