Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 1 Chủ nghĩa mác lênin, tư tưởng Hồ Chí MInh nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng của Đảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.44 KB, 21 trang )

CHƯƠNG TRÌNH
SƠ CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ


Bài 1:
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN,
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH –
NỀN TẢNG TƯ TƯỞNG VÀ
KIM CHỈ NAM CHO HÀNH ĐỘNG
CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG


A. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
II. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN – KẾT QUẢ KẾ THỪA,
PHÁT TRIỂN TINH HOA TRÍ TUỆ CỦA LOÀI NGƯỜI
III. BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG VÀ GIÁ
TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN


I. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN
1. Tiền đề kinh tế - chính trị
- Sự phát triển của LLSX đạt trình độ nhất
định, cùng với sự phát triển của QHSX
TBCN.

- Sự phát triển của LLSX XH dẫn tới sự ra
đời của nền sản xuất đại công nghiệp cơ
khí với tính chất xã hội hóa ngày càng cao.



2. Tiền đề khoa học và lý luận
- Những thành tựu của triết học cổ điển Đức
là cơ sở trực tiếp của triết học duy vật viện
chứng.
- Khoa học xã hội, kinh tế chính trị cổ điển
Anh, CNXH không tưởng Pháp khẳng định
vai trò của sản xuất vật chất, vai trò của
quan hệ sản xuất…, đặt nền móng cho các
quan điểm duy vật lịch sử, CNXH khoa học.
- Những thành tựu khoa học tự nhiên cung
cấp cơ sở khoa học để phát triển tư duy
biện chứng duy vật.


3. Tiền đề thực tiễn

- Sự phát triển của LLSX dẫn đến việc hình
thành giai cấp công nhân song song cùng
tồn tại bên cạnh giai cấp tư sản. Phong trào
công nhân cần một hệ tư tưởng soi đường.
CN Mác ra đời đã đáp ứng được yêu cầu đó.


II. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN – KẾT QUẢ KẾ
THỪA, PHÁT TRIỂN TINH HOA TRÍ TUỆ CỦA
LOÀI NGƯỜI
1. Ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa MácLênin


2. Sự bảo vệ và phát triển sáng tạo

chủ nghĩa Mác của V.I.Lênin

- Đấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật
lịch sử.

- Đấu tranh bảo vệ và phát triển các quan
điểm của C.Mác và Ph.Engghen về CNTB,
cách mạng XHCN.


III. BẢN CHẤT KHOA HỌC, CÁCH MẠNG

GIÁ TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. Bản chất khoa học và cách mạng của chủ
nghĩa Mác-Lênin
a, Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin

- CN Mác-Lênin là một hệ thống lý luận được
tổng kết từ thực tiễn lịch sử phát triển loài người.
- CN Mác-Lênin là hệ thống lý luận có tính logic
chặt chẽ giữa các phần, các bộ phận.
- CN Mác-Lênin sự thống nhất hữu cơ giữa thế
giới quan và phương pháp luận.
- CN Mác-Lênin là học thuyết toàn diện.
- CN Mác-Lênin là một học thuyết mở, không
ngừng tự đổi mới, tự phát triển trong dòng trí tuệ
của nhân loại.



b, Bản chất cách mạng của chủ nghĩa MácLênin

- Sự ra đời của CN Mác-Lênin là một bước
ngoặt, một cuộc cách mạng trong lịch sử
nhận thức của nhân loại.
- CN Mác-Lênin là học thuyết chỉ ra bản
chất áp bức, bóc lột, bất công của xã hội
hiện thời và yêu cầu phải cải tạo, cải biến
và từng bước thay thế nó bằng xã hội mới
tốt đẹp hơn.
- CN Mác-Lênin không chỉ là học thuyết chỉ
rõ mực tiêu, con đường, bước đi để giải
phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao


2. Giá trị của chủ nghĩa Mác-Lênin

- CN Mác-Lênin thực hiện cuộc cách
mạng sâu sắc trong triết học, kinh tế
chính trị và xã hội học.
- CN Mác-Lênin là ngọn đuốc soi đường
cho phong trào cộng sản và công nhân
trên thế giới, tạo ảnh hưởng sâu rộng
đến các phong trào cánh tả và sự tiến
bộ của loài người nói chung; cho sự ra
đời và phát triển của CNXH hiện thực,


B. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH

THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

II. GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


1. Khái niệm về tư tưởng Hồ Chí Minh
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ
thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận
dụng và phát triển sáng tạo CN MácLênin vào điều kiện cụ thể của nước
ta, kế thừa và phát thừa và phát triển
các giá trị truyền thống của nước ta.
Kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.


2. Nguồn gốc của tư tưởng Hồ Chí
Minh
- Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Những nhân tố chủ quan.


3. Quá trình hìnhh thành và phát triển của
tư tưởng Hồ Chí Minh
a, Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng
yêu nước và chí hướng cứu nước.


- Hoàn cảnh gia đình có ảnh hưởng lớn đến tư
tưởng của NAQ.
- Quê hương Nghệ -Tĩnh nơi đã sản sinh ra Người.
Đây là vùng đất vừa giàu truyền thống văn hóa,
vừa giàu truyền thống lao động, đấu tranh
chống ngoại xâm.
- Từ thuở thiếu thời, Hồ Chí Minh đã tận mắt
chứng kiến cuộc sống nghèo khổ, áp bức, bóc lột
đến cùng cực của đồng bào mình.
- Với sự nhạy cảm đặc biệt về chính trị, Hồ Chí
Minh đã sớm nhận ra hạn chế của những người
đi trước.


b, Thời kỳ 1911-1920: Tìm thấy đường cứu
nước, giải phóng dân tộc
- Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời Tổ quốc sang
phương Tây tìm đường cứu nước.
- Ở Người, đã nảy sinh ý thức cần thiết phải
đoàn kết những người bj áp bức để đấu tranh
cho nguyện vọng và quyền lợi chung.
- Cuộc hành trình qua nhiều nước, tự mình vô
sản hóa không chỉ hình thành ở HCM tình cảm và
ý thức đoàn kết các dân tộc bị áp bức, mà còn
rèn luyện Người trở thành một công nhân có đầy
dủ phẩm chất, tư tưởng, tâm lý của giai cấp vô
sản.
- Tháng 7/1920 Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc



c, Thời kỳ 1921-1930: Hình thành cơ
bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam
- Vào cuối những năm 20 đầu năm 30
của thế kỷ XX, trên cơ sở xác định
chính xác con đường cần phải đi của
cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc
đã kiên trì bảo vệ quan điểm của mình
về vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp,
về cách mạng giải phóng dân tộc
thuộc địa và cách mạng vô sản.


d, Thời kỳ 1930-1945: Vượt qua thử thách,
kiên trì, giữ vững lập trường cách mạng
- Vào đầu những năm 30 của thế kỷ XX, Quốc tế
Cộng sản bị chi phối bỏi tư tưởng “tả” khuynh.
- Tháng 7/1935, Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đã
phên phán tư tưởng “ tả khuynh” trong phong
trào cộng sản quốc tế, chủ trương mở rộng mặt
trận dân tộc thống nhất vì hòa bình, chống chủ
nghĩa phát xít.
- Tháng 1/1941, sau 30 năm hoạt động ở nước
ngoài, Nguyễn Ái Quốc đã trở về Tổ quốc.


e, Thời kỳ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh
tiếp tục phát triển, hoàn thiện
- Sau khi giành được chính quyền, Hồ Chí Minh đã

chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt
qua thác ghềnh hiểm trở đi đến bến bờ thắng lợi.
- Trước dã tâm cướp nước ta một lần nữa của thực
dân Pháp, Hồ Chí Minh đã phát động cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp, đề ra đường lối vừa
kháng chiến, vừa kiến quốc, thực hiện kháng
chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh
sinh.
- Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, đứng trước
yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí
Minh cùng với Trùn ương Đảng đã sớm xác định
kẻ thù chính của nhân dân Việt Nam, đề ra cho


II. GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng
và cổ vũ cuộc đấu tranh vì những mục tiêu
cao cả.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng của
thời đại.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tìm ra các giải
pháp đấu tranh giải phóng loài người.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh cở vũ các dân tộc đấu
tranh vì những mục tiêu cao cả.


2. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường
giải phóng và phát triển của dân tộc Việt
Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim

chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt
Nam.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá
của dân tộc Việt Nam.



×