Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp gây hứng
thú cho trẻ trong tiết học âm
nhạc
Đề tài:
I. PhN M U:
1. Lý do chọn đề tài:
m nhc l nhu cu cuc sng, l mún n tinh thn khụng th thiu c i
vi i sng con ngi. m nhc l ngụn ng chung ca nhõn loi. Nu cuc sng
m thiu õm nhc thỡ chng khỏc gỡ thiu ỏnh sỏng mt tri. c bit i vi tr mm
non thỡ nhng nt nhc trm bng, nhng giai iu mt m vui ti, trong tro ca
cỏc tỏc phm õm nhc nh l dũng sa ngt ngo nuụi dng cho tõm hn tr th,
qua ú giỳp tr phỏt trin ton din nhõn cỏch ca mỡnh. Trong chng trỡnh giỏo dc
mm non, mụn giỏo dc õm nhc l mt mụn ngh thut ht sc gn gi vi tr, l
hot ng c tr yờu thớch, l ngun cm hng mnh m tr cm th ngh thut.
Nú l mt phng tin hu hiu cho vic t chc cỏc hot ng giỏo dc
trng. m nhc v vn ng sỏng to khi c giỏo viờn Mm non s dng mt
cỏch cú mc ớch, phự hp sỏng to s h tr tr thu nhn kinh nghim tớch cc v
to cm giỏc hng phn, vui ti. Giỏo viờn cú th s dng n guitar, organ hay bt
nhc khụng li ờm du lm nhc nn trong khi ang din ra cỏc hot ng khỏc cu
tr ( gi n, chi cỏc gúc chi, chi ngoi tri, tr lm bi tp theo nhúm, gi to
hỡnh...). Ca hỏt v nghe nhc giỳp tr duy trỡ tp trung, phn khi trong khi hot
ng. Tr mu giỏo thớch hỏt theo li bi hỏt, hay ung a ngi theo ting nhc cú
giai iu ờm du, vui ti, nhn nhp. Ngoi ra, giỏo viờn Mm non s dng õm nhc
n nh lp, nhúm, vo bi, chuyn tip cỏc phn trong gi hc hoc chuyn t
hot ng ny sang hot ng khỏc to s hng thỳ, th gión, gõy s chỳ ý cho
tr. í thc rừ vai trũ ca giỏo dc õm nhc cho nờn hot ng hc cú ch ớch "Giỏo
dc õm nhc" ó tr thnh mt hot ng khụng th thiu c trong trng lp
Mm non v hn na...Cựng vi s quan tõm ch o ca cỏc cp, trong nhng nm
1
Sỏng kin õm nhc
qua, bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những biện pháp thích hợp nhằm
nâng cao chất lượng dạy và học cho hoạt động làm quen giáo dục âm nhạc. Nhưng
đối với đặc điểm của lứa tuổi mẫu giáo, giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc
cô dạy trẻ hát và múa đơn giản mà phải tổ chức hát, múa dưới nhiều hình thức và
luôn đi cùng với đồ dùng, đồ chơi âm nhạc. Bên cạnh đó, giáo dục âm nhạc luôn
được thực hiện phù hợp với chế độ sinh hoạt cả ngày ở trường của trẻ có ý nghĩa lớn
như: Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong làm quen văn học, làm quen chữ viết,
hoạt động tạo hình, làm quen với toán, thể dục buổi sáng...Nhờ đó mà cuộc sống của
trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên. Tôi là một giáo viên mầm non, rất tâm huyết với nghề
dạy trẻ. Tôi nhận thấy trẻ em bây giờ rất thông minh và lanh lợi. Tôi luôn mong
muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng
vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôn trăn trở, tìm tòi và sáng tạo, để tìm ra những
cách thức hay, những phương pháp tốt nhất cho bài giảng của mình. Trong tất cả các
môn học của trẻ tôi đặc biệt yêu thích bộ môn âm nhạc, có lẽ vì bản thân âm nhạc đã
mang nhiều thế mạnh.Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ
điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông
minh sau này. Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát
triển toàn diện nhất. Và thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linh họat, mạnh dạn, thông minh
qua việc sáng tạo các động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận
động theo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và
dẻo dai qua các động tác.Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo
dục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm
những cảm xúc trong quá tŕnh cảm thụ và thể hiện Âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm
nhận được tính chất, tình cảm của Âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc có
trong tác phẩm. Đồng thời Âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống
động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng. Nhịp điệu rắn rỏi của bản hành
khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi... Bài hát êm dịu đưa trẻ đến tt́nh cảm
nhẹc nhàng.....Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phátt triển ngôn ngữ, phát triển tai
nghe và cảm xúc cho trẻ.Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu
hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp.Vì tất cả những những lý do này, tôi
2
Sáng kiến âm nhạc
luôn mong muốn mình phải làm thế nào để giúp trẻ tham gia tích cực trong tiết học
âm nhạc, tôi đã không ngừng suy nghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng
dạy và tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho trẻ. Bằng tất cả sự nỗ lực, cố gắng đó,
tôi cảm thấy một phần nào ý nguyện của mình đã thực hiện được.Tôi nhận thấy công
tác tổ chức cải biên, sáng tác một số trò chơi, tổ chức các lớp tập huấn...để phục vụ
giáo dục âm nhạc có tác dụng tích cực đối với chúng ta trong công tác quản lí, chỉ
đạo và nhất là chuyên môn. Trong một trường học thì có nhiều thành phần, một số
giáo viên thực hiện tốt nhưng có một số giáo viên do lớn tuổi, điều kiện hoàn cảnh
khó khăn...dẫn đến chất lượng chưa đạt theo yêu cầu. Một số giáo viên chưa biết
lồng ghép Giáo dục âm nhạc trong một số hoạt động như thế nào để phù hợp, không
bị lạm dụng, không cho là tham lam trong nội dung tích hợp...Từ những hạn chế này,
nếu chúng ta biết vận dụng một cách sáng tạo, thường xuyên tổ chức sưu tầm, cải
biên, sáng tác một số trò chơi giáo dục âm nhạc, thao giảng, tổ chức các hoạt động để
đưa giáo dục âm nhạc vào cho phù hợp thì sẽ uốn nắn kịp thời và tạo điều kiện để
cùng nhau thực hiện tốt.Với tầm quan trọng của việc tổ chức làm đồ dùng dạy học,
đồ chơi và nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc thông qua việc tổ chức các hoạt
động để phục vụ chuyên môn nên bản thân tôi đã đề cập tới vấn đề: "Một số biện
pháp gây hứng thú cho trẻ trong tiết học âm nhạc"
2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để gây hứng thú cho trẻ trong tiết học âm nhạc,
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trẻ mầm non để phát triển khả năng cảm thụ
âm nhạc.
Thông qua việc nghiên cứu sách vở, trải nghiệm thực tế như thăm lớp, dự giờ, học
hỏi rút kinh nghiệm từ các tiết dạy của các đồng nghiêp, để tìm ra một số biện pháp
gây hứng thú cho trẻ trong tiết học âm nhạc, hình thành cho trẻ những biểu tưởng và
khả năng cảm thụ âm nhạc tốt nhất.
3.Thời gian, địa điểm.
- Thời gian từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 03 năm 2014
- Địa điểm tại lớp mẫu giáo 5 Tuổi A3 thôn 5 xã Sông Khoai – Thị Xã Quảng
Yên- Tỉnh Quảng Ninh.
3
Sáng kiến âm nhạc
II. PHẦN NỘI DUNG:
1. Chương 1: Tổng quan
Ở trường Mầm non đặc biệt đối với lứa tuổi mẫu giáo, âm nhạc là một trong
những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực cảm xúc, tưởng tượng sáng tạo, sự tập
trung chú ý, khả năng diễn tả hứng thú của trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận
thức về thế giới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình
cảm,.... Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm
nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong
sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc . Nó là nhu cầu không thể thiếu đối với trẻ. Giáo dục
âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục cho trẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ
âm nhạc thông qua các hoạt động như: Ca hát, vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc.
Nhưng ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động giáo dục âm nhạc không chỉ dừng lại ở việc
dạy trẻ hát, vận động đơn giản mà phải tổ chức dưới nhiều hình thức, đồ dùng, đồ
chơi phong phú.... hấp dẫn thu hút trẻ. Bên cạnh đó giáo dục âm nhạc được thực hiện
phù hợp trong các hoạt động học có chủ đích, mọi lúc mọi nơi có ý nghĩa rất lớn.
Giáo dục âm nhạc được tích hợp trong các hoạt động: Đón trẻ, thể dục sáng, hoạt
động tạo hình, hoạt động làm quen với văn học, hoạt động khám phá, các ngày hội,
ngày lễ... Nhờ đó cuộc sống của trẻ thêm vui vẻ hồn nhiên, mạnh dạn giúp trẻ phát
triển toàn diện về nhân cách. Giáo dục âm nhạc là một trong những con đường hoàn
thiện đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ và thể lực. Nhà sư phạm Vxu -khôm - linxki đã đánh
giá rất cao hiệu quả giáo dục toàn diện của âm nhạc “Chất lượng công việc giáo dục
trong một nhà trường được xác định phần lớn bởi mức độ hoạt động âm nhạc trong
hoạt động của nhà trường đó”.
1.1 Cơ sở lý luận:
Âm nhạc vốn rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc
sống, những phản ứng vui vẻ của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí
nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh. Khi
trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những
4
Sáng kiến âm nhạc
bài hát và những điệu nhạc này.Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc ở các cháu lại ở
nhiều mức độ khác nhau. Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc
vang lên. Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của
người lớn xung quanh. Vì thế cho nên giáo dục âm nhạc là phương tiện giáo dục
thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự
phát triển tâm sinh lí của trẻ. Âm nhạc đối với trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc
Tất cả những nội dung trên cần được tiến hành thường xuyên đối với trẻ. Đặc
biệt để gây hứng thú cho trẻ tham gia vào tiết học âm nhạc, sự yêu thích của trẻ với
âm nhạc. Giáo viên phải tự tạo nhiều đồ chơi, đồ dùng dạy học phù hợp, tích hợp
giáo dục âm nhạc với các hoạt động trong cuộc sống hằng ngày ở trường Mầm nonMẫu giáo một cách lôgich, có hiệu quả.
Bởi vậy, muốn thực hiện tốt, nhuần nhuyễn tiết hoạt động âm nhạc, muốn có
trò chơi mới trong giáo dục âm nhạc hoặc trong các ngày hội ngày lễ chúng ta cần sử
dụng đầy đủ 3 phương pháp cơ bản của giáo dục âm nhạc là :
Phương pháp trực quan thích giác: là phương pháp đặc thù của giáo dục âm
nhạc, trong đó âm nhạc gợi lên những tâm trạng , cảm xúc, tình cảm đa dạng, gần gũi
trẻ.
Phương pháp dùng từ (giảng giải, chỉ dẫn...) hướng đến ý thức của trẻ. đối với
trẻ, lời nói cụ thể và có hình ảnh của giáo viên là một trong những phương tiện nhận
thức đặc biệt gần gũi, dễ hiểu.
Phương pháp thực hành nghệ thuật : Trẻ hát, chơi trò chơi âm nhạc, vận
động, sử dụng nhạc cụ, hoạt động sáng tạo dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
1.2 Cơ sở thực tiễn.
Âm nhạc là một trong 6 hoạt động chính trong trường mầm non, mọi hoạt
động khác cũng có thể lồng ghép được các hoạt động âm nhạc như: dạy hát, vận
động, nghe hát, biểu diễn văn nghệ. Thể hiện tái tạo lại những hoạt động, hình ảnh
phù hợp với mỗi bài học. Ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng,
sáng tạo trong tác phẩm nghệ thuật, nhất là đối với trẻ 5-6 tuổi. Muốn cho trẻ hứng
thú và hoạt động tốt trong tiết học âm nhạc thì giáo viên phải là người nắm vững nội
5
Sáng kiến âm nhạc
dung, phng phỏp dy b mụn õm nhc, truyn th trc tip cỏc k nng ngh thut
n vi tr, phự hp vi tng bi, tng tit hc hp lý giỳp tr hiu v hỡnh thnh ý
tng, sỏng to, mụ t cỏc k nng, k xo trong cỏc hot ng hỏt, vn ng, biu
din mt cỏch a dng, phong phỳ. Vỡ vy, mc ớch ca sỏng kin Mt s bin
phỏp gõy hng thỳ cho tr trong tit hc õm nhc l tỡm ra nhng bin phỏp ti u
nht gúp phn nõng cao cht lng chm súc giỏo dc tr trong trng Mm
non v nghiờn cu ni dung phng phỏp, hỡnh thc giỏo dc phự hp vn dng
vo bi dy, hng dn cho tr tham gia vo hot ng õm nhc t kt qu cao.
2. Chng 2. Ni dung vn nghiờn cu.
2.1 Thc trng :
Bản thân tôi luôn xác định rõ mục tiêu muốn cho trẻ phát triển
toàn diện về mọi mặt:
Đức trí lao thể mĩ. Phải dạy đều, dạy tốt các bộ môn học.
Trong đó việc tổ
chức cỏc tit hc õm nhc cú hiu qu cho trẻ là rất quan trọng và cần thiết
.Trong một
thời gian nghiên cứu đề tài tôi đã gặp một số thuận lợi và khó
khăn.
*Thun li:
Nm 2013 l nm th 3 ngnh hc mm non thc hin ỏn Ph cp Giỏo dc
mm non cho tr 5 tui v c s quan tõm, u t ca lónh o cp trờn v c s
vt cht, trang thit b ti thiu phc v y cho cỏc hot ng dy v hc ca tr
mu giỏo 5-6 tui. Vỡ vy, nh trng cú rt nhiu thun li:
Trng nm ngay trc ung chớnh ca xó nờn thun li cho vic ph huynh a
ún, tr tr.
Phũng hc c xõy dng kiờn c húa, khang trang, sch p, phự hp vi tr,
m bo tiờu chớ trng chun: y dựng chi, dựng ging dy v bn
gh, cú ỏnh sỏng, cỏc gúc lp c trang trớ tranh nh, dựng, chi phự hp
6
Sỏng kin õm nhc
với chủ đề để trẻ hoạt động học tập và vui chơi của trẻ và thuận lợi việc dạy học của
giáo viên.
Cảnh quan nhà trường thoáng mát, sạch sẽ, gọn gàng, có vườn rau, cây xanh, cây
cảnh góp phần lớn cho trẻ quan sát. Từ đó cung cấp cho trẻ những biểu tượng, thể
hiện sự hiểu biết của mình về thế giới xung quanh
- Đa số trẻ của lớp nhanh nhẹn, có sức khoẻ tốt để tham gia vào các hoạt động của
lứa tuổi.
- Lớp được trang bị đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng thuận tiện như: Ti vi, đầu
đĩa…
phù hợp với nhóm lớp.
- Các giáo viên của lớp nhiệt tình, có đủ trình độ chuyên môn, có tố chất về âm
nhạc.
- Ban giám hiệu nhà trường luôn đi sâu đi sát, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên
có đủ phương tiện để chăm sóc và dạy trẻ như: Mở các lớp bồi dưỡng công nghệ
thông tin cho giáo viên, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức chuyên đề cấp
trường, cấp tổ môn âm nhạc để toàn thể giáo viên trong trường được học tập và
thống nhất chung trong cách trình bày giáo án cũng như các bước lên lớp…
- Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em và thường xuyên
trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình.
* Khó khăn :
- Lớp có một số trẻ còn nhút nhát, không thích hoạt động âm nhạc, trẻ không thuộc
lời những bài hát đơn giản, ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động của lớp trong tiết học
âm nhạc
- Một số chủ đề khó khai thác tư liệu.
- Điều kiện vật chất chưa đủ để phát thực hiện tốt tiết âm nhạc, cô giáo còn lúng túng
khi sử dụng đàn
Để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp gây hứng thú cho trẻ 5
tuổi trtiết học âm nhạc. Tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát thực tế số trẻ ở lớp tôi trực
tiếp giảng dạy về khả năng nhận thức của trẻ
7
Sáng kiến âm nhạc
Bang kt qua khao sat ban õu tr
Tng sụ tre
Xp loi
Kha
Trung binh
Gioi
Yu
/lp
25
4
7
10
4
Ty l t (%)
16%
28%
40%
16%
T kt qu trờn cho thy nhng hn ch trong k nng õm nhc cũn do nhiu
nguyờn nhõn khỏc nhau:
* Nguyờn nhõn dn n thc trng ny :
-Nguyờn nhõn th nht: Do hon cnh gia ỡnh tr con nhiu khú khn ớt c va
chm vi mi ngi xung quanh nờn tr nhỳt nhỏt, khụng thớch tham gia vo cỏc
hot ng tp th v c bit cỏc tit õm nhc nờn gi hc cha cao.
+Do mt s tr cũn ngng, núi lp dn n tr c cha chớnh xỏc
+ Do mt s tr sc kho yu, hay ngh hc.
-Nguyờn nhõn th hai: Do c s vt cht d dựng, chi phc v cho mụn hc cũn
hn ch.
- Nguyờn nhõn th ba: Kinh nghim giỏo dc cho tr ca giỏo viờn cũn hn ch, cỏc
cụ dy mt cỏch mỏy múc, hỡnh thc thụ cng, nột mt, iu b, c ch thiu linh
hot hp dn.
-Nguyờn nhõn th 4: Mụi trng giỏo dc khụng ng nht ( mi gia ỡnh giỏo dc
tr theo cỏch khỏc nhau
2.2.Cac giai phap:
Trong tình hình khó khăn và thuận lợi đó nêu cũng nh việc
nhận thức đợc tình hình thực tế hiện nay tôi đã suy nghĩ và tìm
tòi nghiên cứu mnh dn a ra Mt s bin pháp để gõy hng thỳ cho tr
trong tit hc õm nhc nh sau.
2.2.1 To mụi trng hc tp
- Gúc õm nhc l ni tr cú iu kin th hin kh nng õm nhc ca mỡnh, tr
cú th lm quen, ụn luyn, cng c v vn dng phỏt trin nhng k nng õm nhc
8
Sỏng kin õm nhc
qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tôi
luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và chú ý bố
trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái
cho trẻ.
- Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: Các loại lon, thùng thiếc, thùng giấy
chứa đậu, hột hạt, gạo, các loại đá, các dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén bằng sành. Có
thể để giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻ
sáng tạo ra các kiểu áo váy... theo ý tưởng các nhân, phục vụ chơi vũ hội hóa trang,
nhảy múa tự do.
- Tôi còn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non,
dân ca, nhạc cổ điển... các loại nhạc cụ dân tộc. Khi có điều kiện tôi dùng đàn thật
hay có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát.
- Ngoài ra còn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo
nhạc như: Khăn choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, chân, những con búp bê bằng
vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên đều
phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng. Khi bố trí góc âm nhạc cần chú ý
sao cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại góc không ảnh hưởng, làm phiền đến
những hoạt động yên tĩnh ở góc khác.
- ĐÓ kích thích tính tò mò, ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi
luôn chú ý thay đổi chất liệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo
điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa.
- Tại góc âm nhạc, t«i còng chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những ý tưởng,
mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liên kết với nhau
tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật. Khuyến khích trẻ tự làm hay cùng trẻ
trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hát nhằm gây hứng thú cho trẻ
khi sử dụng. Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhóm tạo hình trang trí váy áo làm mặt
nạ hóa trang....Trẻ vô cùng sung sướng khi được sử dụng đồ dùng do chính trẻ tạo ra,
để thực hiện các hoạt động âm nhạc.
9
Sáng kiến âm nhạc
Góc âm nhạc
Gãc ©m nh¹c
10
Sáng kiến âm nhạc
2.2.3/ Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt
- Vào bài sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ: Có thể sử dụng những dồ dùng vật
thật hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bật chủ đề dạy.
Ví dụ: Ở chủ đề thực vật dạy bài hát “Màu hoa” cô giáo có thể trang trí ở lớp một số
loại hoa tươi để thu hút trẻ.
- Ở chủ đề động vật dạy bài hát “Đố bạn” cô dùng các câu đố về các loại động vật…
- Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào các hoạt động trọng tâm.
Ví dụ: Khi dạy âm nhạc cho trẻ có loại tiết như sau:
- Tiết dạy hát: Tổ chức dạy hát là trọng tâm thì có thể cho trẻ tập hát nhanh - chậm,
hát to - nhỏ, hát nối tiếp nhau….
- Tiết vận động : Tổ chức cho trẻ được vận động theo nhac bài hát dưới nhiều hình
thức khác nhau. Vận động theo lớp, tổ, nhóm , cá nhân được biểu diến theo nhiều
hình thức khác nhau. Cô có thể gợi ý cho trẻ vận động sáng tạo theo lời bài hát
(trẻ tự biên đạo động tác vận động khác của cô).
- Tiết nghe hát: Tổ chức cho trẻ nghe hát bằng nhiều cách: Nghe cô hát kết hợp với
đàn, nghe nhạc bài hát, nghe hát theo băng, đĩa và cho trẻ vận động theo
- Tiết biểu diến văn nghệ : Tæ chức biểu diễn có thể sử dụng nhiều hình thức
như: Múa, hát, hát đối, có thể sử dụng dưới dạng trò chơi
2.2.3/ Đưa ứng dụng CNTT vào các tiết học.
- Thường xuyên vào các trang web như: you tobe.com, nhac cuatoi.vn…để tìm các
tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy sau đó sử dụng máy chiếu, làm các hiệu ứng với
hình ảnh, ảnh động, sdile show, video clip ….kết hợp với các phần mềm: kidpic,
photoshop…®Ó sử lí hình ảnh và sử dụng trong bài dạy.
Ví dụ: Ở chủ đề bản thân: Bài hát “Anh tý sún” Sử dụng đoạn clip “Đánh răng buổi
tối của Bo và ba Nam”.
-Ở chủ đề động vật: dạy bài hát “Đố bạn” Có thể kết hợp cho trẻ xem clip “Thế giới
động vật” tương ứng vào mỗi câu hát, đến câu hát về con vật nào thì trẻ xem hình
ảnh tương ứng về con vật đó…Trẻ có thể vừa hát vừa bắt chước các hành động của
con vật trong bài hát như: Khỉ, voi, gấu…Tiết học của trẻ sẽ thêm vui nhộn và sinh
động hơn.
- Với những bài hát nghe thuộc làn điệu dân ca, cô có thể cho trẻ xem hình ảnh, clip về
những cuộc thi hát dân ca, hát đối, hát quan họ ở hội Lim. Khi trẻ được trực tiếp xem
các đoạn video clip trẻ sẽ hứng thú và có cảm xúc hơn với những làn điệu dân ca đó.
11
Sáng kiến âm nhạc
Ví dụ:
- Khi cho nghe các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, tôi đưa đoạn clip các liền anh,
liền chị quan họ đang hát giao duyên hay hình ảnh của các chị hai, chị ba quan họ với
nón thúng quai thao và những bộ quần áo mớ ba, mớ bảy cho trẻ xem. Với những giọng
hát chuyên nghiệp mượt mà tình cảm, những bộ quần áo rực rỡ sắc màu và phong cảnh
hữu tình, trẻ sẽ cảm thụ chính xác hơn về các làn điệu dân ca của các vùng.
Hát Quan họ Bắc ninh
Hát giao duyên
12
Sáng kiến âm nhạc
- Với những bài hát của đồng bào các dân tộc, tôi đưa hình ảnh về các lễ hội của
đồng bào các dân tộc: Thái, Tây Nguyên…
Hát “inh lả ơi” Dân ca dân tộc Thái.
13
Sáng kiến âm nhạc
Hát: “múa với bạn tây nguyên”
- Với các bài hát về Bác Hồ, khi nghe bài hát “Ai yêu nhi dồng bằng Bác Hồ Chí
Minh” kết hợp cho trẻ xem các hình ảnh, clip về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi…trẻ
sẽ thấy Bác Hồ rất hiền từ giống như một người ông rất gần gũi với các cháu:
14
Sáng kiến âm nhạc
- Víi những trò chơi âm nhạc, tôi sưu tầm những âm thanh gần gũi trong thực tế như
các hiện tượng thiên nhiên: Tiếng suối chảy róc rách, tiếng mưa rơi rì rào, tiếng gió
thổi vi vu, tiếng chim hót véo von…Những âm thanh trong cuộc sống (tiếng còi tàu,
tiếng còi ô tô, tiếng gà gáy…) ®Ó phát triển sự nhạy cảm và tai nghe cho trẻ.
15
Sáng kiến âm nhạc
2.2.4/ Sử dụng các loại nhạc cụ đa dạng:
- Khi trẻ khai thác hết, chơi liên tục, trẻ cảm thấy chán tôi sẽ thay đổi ngay.
Ví dụ như: Dùng lời kích thích trẻ : “Hôm nay góc âm nhạc có đồ dùng đồ chơi mới,
các con hãy đến thử xem”. Mỗi lần nên thay đổi 3-4 đồ dùng, đồ chơi. Giáo viên
khuyến khích trẻ trải nghiệm, tìm tòi, khám phá những đồ dùng đồ chơi mới. Ví dụ
như dưới sự giúp đỡ của cô trong quá trình trẻ chơi, trẻ tự phát hiện ra âm thanh của
chén sành chén sứ khi chứa lượng nước khác nhau, thì các chén tạo ra âm thanh khác
nhau. Giáo viên gợi ý cho trẻ biết phối hợp những đồ dùng đồ chơi cũ với đồ dùng
đồ chơi mới, gây hứng thú cho tre
Ví dụ: Để gõ đệm cho một bài hát, gợi ý trẻ sử dụng trống lắc, phách… trẻ kết hợp
với việc sử dụng đũa gõ những ly thủy tinh có lượng nước khác nhau tạo ra một tổ
hợp âm thanh hài hòa, rất hay. Trong quá trình trẻ chơi tại góc âm nhạc, giáo viên có
thể tận dụng để giới thiệu cho một số đàn dân tộc trẻ biết. Ví dụ về đàn tranh, sau khi
cô giới thiệu chọn tiếng đàn tranh trong đàn organ, cô cho trẻ nghe một bài hát quen
thuộc giúp trẻ dễ cảm thụ.
16
Sáng kiến âm nhạc
Nhạc cụ âm nhạc
2.2.5/ Sử dụng các loại trang phục gây hứng thú cho trẻ:
- Để tạo cho trẻ các trang phục biểu diễn hấp dẫn, bắt mắt, tôi dùng các trang phục
làm từ ruy băng, giấy màu các loại, trang kim, phế liệu…Cô và trẻ cùng nhau trang
trí để làm trang phục kích thích trẻ tham gia hoạt động. Trẻ được mặc bộ quần áo do
chính mình tham gia trang trí sẽ phấn khởi và hứng thú hơn với hoạt động âm nhạc.
- Rèn nề nếp kỹ năng cho trẻ:
Qua các tiết học và hoạt động, tôi rèn cho trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh
tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnh dạn khi lên biểu diễn.
17
Sáng kiến âm nhạc
2.2.6. Cách tiến hành thực nghim trờn 4 loi tit:
Tit dy hat
Chủ đề : Nghề nghiệp
Lớn lên cháu lái máy cày
Ôn vận động : Cháu yêu cô chú công
nhân
Nghe hát : Gánh gánh gồng gồng
Dạy hát:
Hoạt động bổ trợ : Đọc đồng dao :Trâu ơi ta bảo trâu
này
I. Mục đích - yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc đúng lời đúng giai điệu,vui tơi nhịp nhàng thể
hiện đợc tình cảm khi hát.
- Trẻ biết vận động theo nhạc.hiểu nội dung bài hát
- Biết chú ý lắng nghe cô hát và hởng ứng cùng cô bài hát
Gánh gánh gồng gồng
- Biết vn ng nhp nhng theo nhp bi hát
Cháu yêu cô chú công nhân
2. Kỹ năng:
- Luyn k nng ca hát vn ng theo nhc, biểu diễn tự nhiên
- Trẻ nghe cô hát và biết hởng ứng theo giai điệu bài hát.
3. Thái độ:
- Hào hứng hoạt động cùng cô
- Biết yêu quý và biết ơn ngời lao động
II.Chuẩn bị :
1. Đồ dùng đồ chơi cho cụ v tr
- Bài hát lớn lên cháu lái máy cày,gánh gánh gồng gồng, cháu yêu
cô chú công nhân
- Đàn, phách, xắc xô.
- Bài đồng dao: Trâu ơi ta bảo trâu này
2. Địa điểm:
-Tổ chức trong lớp học
III. Tổ chức hoạt động.
hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
18
Sỏng kin õm nhc
1.Ôn định tổ chức- Trò chuyện chủ
điểm(2-3p).
- Cô cùng trẻ c bài đồng dao Trâu ơi ta
bảo trâu này
- Bi đồng dao nóiv ai?
- Bác nông dân đang làm nhng công
vic gì?
- Con trâu giúp bác nông dân làm gì?
Làm ở đâu?
- Nghề nông nghiệp sẽ sản xuất ra những
sản phẩm gì?
- ở nhà bố mẹ con làm nghề gì?
- Làm ở đâu?
- Mỗi ngời có 1 nghề khác nhau và nghề
nào cũng có ích cho xã hội.
2. Tin trình hoạt động:.
a. Giới thiệu bài( 1-2 phút).
- Ln lờn con mun lm ngh gỡ?
- Có mt bn nh m c ln lờn bn s tr
thnh chú lái máy cy y . v nhc Kim
Hữu. ã sáng tác nên bi hát Ln lên cháu
lái máy cy chúng mình cùng nhau ca
hát y.
b. Hng dn tr hot ng . ( 25-27 phút)
*. Hoạt động 1:Dạy hát( 10-15p)|
Cô hát mẫu :
- Cô hát lần 1 không có đàn, giới thiệu tên
tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp với đàn .
+Cô hát cho các con nghe bài hát gì ?
+ Tác giả Là ai?
+Bài hát nói về ai?
+ Chú làm công việc gì ?
+Bạn nhỏ thấy công việc của chú công
nhân bạn có thái độ nh thế nào?
+Bạn muốn sau này cũng đợc làm gì?
Còn các con muốn lớn lên làm gì ?
=> Giaos dục trẻ chăm ngoan học giỏi
- Cô hát lần 3 và làm điệu bộ theo bài hát
Cô dạy trẻ hát :
Cô bắt nhịp cho trẻ hát theo cô.
Cô cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát.
Con thấy bài hát có giai điệu thế nào?
Đúng rồi đấy các con ạ bài hát có giai điệu
19
Sỏng kin õm nhc
- tr c
- Bác nông dân
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Tr hỏt
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát, vận
động.
-1 lần
- Lắng nghe
- Trả lời cô
tình cảm vui tơi khi hát các con chú ý hát
luyến vào câu hát hợp tác phơi vàng
sân
- Cô cho trẻ hát lại giai điệu bài hát
- Luân phiên tổ hát
- Cô mời nhóm trẻ hát( Cô chú ý sửa sai và
hát đúng lời bài hát)
- Để bài hát hay và vui nhộn hơn chúng
mình vừa hát vừa vận động nhún nhy
theo nhịp bài hát này nhé!
*.Hoạt động 2: Nghe hát( 5 phút)
- Cô thấy các con hát rất hay côn tặng các
con bài đồng dao gánh gánh gồng gồng ằ
- Cô đọc bài đồng dao kết hợp với nhịp
Bài đồng dao này còn hay hơn khi đợc
nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc thành bài hát
đấy các con nghe cô hát nhé!
- Cô hát lần 1 kết hợp cùng nhạc và làm
điệu bộ
Cô giới thiệu bài hát và nội dung bài hát.
+ Cô hát cho các con nghe bài gì?
+Do ai phổ nhạc từ bài đồng dao nào?
=> Bài hát nói về công việc của ngời nông
dân thật vất vả nhng cũng thật hòa thuận
thơng yêu đùm bọc nhau trong mọi hoàn
cảnh
- Cô hát lền 2 khuyến khích trẻ hởng ứng
cùng cô
*.Hoạt động 3: Ôn vận động. Cháu
yêu cô chú công nhân( 5 phút).
Cô bt nhc cho tr nghe giai iu bi hát
Cháu yêu cô chú công nhân
- ó l giai iu bi hát no?
- Cô cùng tr vn ng bng nhc c theo bi
hát
- Mi t hát
- Nhóm, cá nhân tr thc hin theo các cách
khác nhau.
- Cô nghe sa sai ng viên khuyn khích tr
c, Củng cố( 1 phút):
- Cô bt nhc cho tr nghe và hát theo
bi hát ln lên cháu lái máy cy
- Hỏi trẻ lại tên bài hát ,tên tác giả.
- Nhắc trẻ về nhà hát cho ông bà cha mẹ
20
Sỏng kin õm nhc
- Thực hiện hát
theo cô
- Trẻ hát theo yêu
cầu cuả cô
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe cô
hát
- Trả lời câu hỏi
- Trẻ hởng ứng hát
cùng cô
- Chú ý lắng nghe
- Cháu yêu cô chú
công nhân
- Trẻ hát, vận
động.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
nghe.
3. Kết thúc hoạt động: ( 1p)
Cô nhận xét tuyên dơng
- Lớp, tổ ,cá nhân.
-Chuyển trẻ sang hoạt động tiếp theo
Tit dy vn ng
Chủ đề: Thế giới động vật Nhanh :Con vt nuụi trong gia
inh
Con gà
-Nghe hỏt : Lý con khỉ
Hoạt động chính: Dạy vận động bài :
- Trũ chi:
Nhận hình đoán tên
bài hát
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi Mèo đuổi chuột :
I.Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức :
- Trẻ hát thuộc và rõ ràng, đúng lời bài hát.
- Trẻ biết kết hợp vận động múa bài : Con gà.
- Trẻ múa đúng các động tác.
- Trẻ nghe và hiểu nội dung bài hát Lý con khỉ
- Trẻ chơi đúng luật trò chơi : Mèo đuổi chuột
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng múa nhịp nhàng, thể hiện điệu bộ trên khuôn mặt
của mình theo lời bài hát.
- Ngoài cách vận động múa trẻ còn sáng tạo ra cách vận động khác.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
3.Giáo dục:
- Trẻ yêu quý các con vật và biết chăm sóc bảo vệ chúng.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng của cô:
- Đàn.
- Đĩa có bài hát Con gà , Lý con khỉ.
2.Đồ dùng của trẻ:
- Mũ cac con vật: Mèo, chuột, gà
- Dụng cụ âm nhạc: Phách tre, xắc xô, dụng cụ âm nhạc tự làm.
III.Tổ chức hoạt động :
Hoạt động của cô
1.Ôn định tổ chức Trò chuyện chủ
đề
21
Sỏng kin õm nhc
Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột.
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
+ Trò chơi Mèo đuổi chuột thuộc loại
trò chơi gì?
+ Con còn biết trò chơi dân gian nào
nữa? Kể cho cô và các bạn biết?
+ Con vật nào đợc nhắc đến trong trò
chơi chúng mình vừa chơi?
+ Con mèo sống ở đâu?
+ Ngoài con mèo còn có con nào nữa?
+ Con gà giúp gì cho chúng mình?
- Các con vật đều rấ có ích.
Cô giáo dục trẻ biế yêu quý, chăm sóc
và bảo vệ con vật..
2.Tiến trình tiết học.
a.Giới thiệu bài.
- Chú gà hàng ngày chăm chỉ dậy sớm
dánh thức mọi ngời dạy đi học, đi làm,
chú gà thật đáng yêu đúng không
nào? Vậy chúng mình cùng hát thật
hay để cảm ơn chú gà nào?
b.Hớng dẫn trẻ hoạt động.
* Hoạt động 1 : Dạy vận động múa
bài : Con gà.
- Cô cho lớp hát 2 lần.
+ Cô hỏi trẻ hát bài gì ?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Để bài hát hay hơn nữa con nào có
cách thể hiện ý tởng của mình nào?
+ Cô mời 1- 3 trẻ thể hiện.
+ Cô hỏi cả lớp xem 3 cách thể hiện
của các bạn này nh thế nào?
-> Cô thấy bạn nào cũng có ý tởng rất
hay cho bài hát, hôm nay cô dạy chúng
mình vận động múa bài hát Con gà
nhé.
- Cô vận động mẫu lần 1 kết hợp với
đàn.
- Cô vận động lần 2 phân tích từng
động tác.
+ Con gà cục tác cục te: Cúi xuống hai
tay úp vào nhau để dới cằm.
+ Hay đỗ đầu hè: Đứng dậm chân
+ Hay chạy rông rông: Đi xung quanh
22
Sỏng kin õm nhc
- Mèo đuổi chuột
- Trò chơi dân gian
- Trẻ kể
- Con mèo
- Trong gia đình
- Con chó, vịt, gà..
- Đánh thức mọi ngời
dậy đi học, đi làm.
- Lắng nghe
- Cả lớp hát
- Con gà
- Trẻ thể hiện
- Chú ý
- Quan sát
- Lắng nghe
- Chú ý
hai tay vẫy.
+ Má gà thì đỏ hồng hồng: Hai ngón
tay lần lợt chỉ vào má.
+ Cái mỏ thì nhọn: Hai tay cụp trớc
miệng.
+ Cái mồng thì tơi: Hai tay vẫy lên
trên đầu.
+ Cái chân hay đạp hay bơi: Hai chân
lần lợt đa lên.
+ Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay: Hai
tay vẫy nhẹ đa lên cao.
*Trẻ thực hiện.
- Cả lớp thực hiện 2 lần
- Mỗi tổ 1 lần.
- 1 tổ hát, 1 tổ la, 1 tổ múa vận
động.
- Mời cả lớp đứng lên, bạn trai đứng
một bên, bạn gái đứng một bên, một
bên hát và một bên múa.
- Cho trẻ kết đôi 2 bạn quay mặt vào
nhau múa.
- 2 nhóm lên vận động.
- Cá nhân: 2 trẻ lên.
- Cho 2 nhóm trẻ lên vận động theo ý
thích của mình bằng các dụng cụ âm
nhạc.
* Hoạt động 2: Nghe hát Lý con
khỉ
- Các con ơi chú gà rất ngộ nghĩnh và
dáng yêu đúng không nào, vậy còn các
con vật khác thì sao nhỉ ? Muốn biết
đợc chúng mình cùng lắng nghe cô
thể hiện ca khúc : Lý con khỉ. Dân ca
Nam Bộ nhé !
+ Cô hát lần 1 thể hiện điệu bộ.
+ Lần 2 cô múa.
+ Lần 3 cho trẻ cùng hởng ứng cùng ca
sĩ hát.
* Hoạt động 3 : Trò chơi : Nhận
hình đoán tên bài hát
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi,
cách chơi.
+ Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội . Cô
mở tranh có hình ảnh về các con vật.
23
Sỏng kin õm nhc
- Cả lớp thực hiện 2 lần.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ múa
- Trẻ vận động theo ý
thích bằng dụng cụ
âm nhạc.
- Chú ý
- Lắng nghe cô hát
- Trẻ nhún nhảy
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ mở và đọc đồng
dao
3 đội quan sát và giành quyền trả lời
một để hát hoặc đọc đồng dao, ca
dao về bức tranh đó.
+ Luật chơi: Đội nào hát, đọc không
ứng với bức tranh sẽ phải nhờng quyền
trả lời cho đội kia, đội nào mở đợc
nhiều bức tranh và thực hiện đúng,
đội đó sẽ thắng- Cô cho trẻ chơi.
- Chú ý quan sát và động viên, khuyến
khích trẻ.
+ Tranh1: Có hình ảnh Con cua ,
đọc đồng dao Con cua.
+ Tranh2: Có hình ảnh Con ếch hát
bài Bắc kim thang.
+ Tranh3: Có hình ảnh Con trâu
đọc Trâu ơi ta bảo trâu này.
+ Tranh4: Có hình ảnh Con gà hát
bài Con gà.
c.Củng cố.
- Cô cho trẻ vận động bài Con gà
- Cô tuyên bố đội chiến thắng.
- Hỏi trẻ vừa đợc vận động bài gì?
- Cô nhắc nhở trẻ về thể hiện cho bố
mẹ, ông bà xem
3.Kết thúc hoạt động.
- Nhận xét - ra chơi.
- Trẻ hát vận động.
- Con gà
- Chú ý
Tit nghe hat
Ch : Ngh nghip Nhanh : Nghờ truyn thụng a phng
Hot ng chớnh: Nghe hỏt bi
vàng
ễn vn ng bi :
cày
Trũ chi :
I.Mc ớch yờu cõu:
Em đi giữa biển
Lớn lên cháu lái máy
Ai đoán giỏi
1.Kin thc: - Tr hng thỳ v th hin cm xỳc khi nghe cụ hỏt v nghe trn
vn giai iu bi hỏt Em i gia bin vng.
24
Sỏng kin õm nhc
- Trẻ tích cực VĐ và hứng thú tham gia chơi T/c âm nhạc.
- Tích hợp GD trẻ nhận biết một số nghề.
2.Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng lắng nghe chọn vẹn giai điệu của bài hát.
3.Thái độ: Qua hoạt động GD trẻ yêu quý, kính trọng người lao động ở mỗi
nghề khác nhau.
II.Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: - Đàn oóc gran;Hình ảnh (Có nội dung liên quan tới
bài);máy chiếu;xắc xô, phách tre.
* Đồ dùng của trẻ: Xắc xô, phách tre; chỗ ngồi gần gũi với cô, thuận lợi cho
trẻ hoạt động.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
1.Ôn định tổ chức – Trò chuyện chủ đề:
Hoạt động của trẻ
Cô cho trẻ ngồi ngay ngắn theo tổ hình chữ u
- Trẻ ngồi theo tổ
Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Hạt gạo làng ta”
- Trẻ đọc theo cô
- Bài thơ nói đến gì?
- Hạt gạo
- Mẹ bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
- Làm nghề nông nghiệp cấy
-=> Để làm ra hạt ngạo người mẹ rất vất vả cực
lúa
nhọc . Vậy các con có yêu mẹ không?
Yêu mẹ các con phải làm gì?
- Có ạ
2.Tiến trình hoạt động:
- Học ngoan, học giỏi
a. Giới thiệu bài:
Hôm nay cô mời các con đi thăm cánh đồng lúa
qua nhạc phẩm “ Em đi giữa biển vàng” cô mời
các lắng nghe
b. Hướng dẫn trẻ hoạt động:
* Hoạt động 1 :Nghe hát:
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh về nội dung bài hát
25
Sáng kiến âm nhạc