Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án tích hợp bảo vệ môi trường bài điện năng công suất điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.17 KB, 6 trang )

Tiết 30-31
Chủ đề tích hợp: SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG
II. Mục tiêu, ý nghĩa của bài hoc dạy học:
Như chúng ta đã biết, năng lượng Điện là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt, đảm bảo
cho hoạt động bình thường và phát triển sản xuất; là nhu cầu thiết yếu để nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân; là nguồn động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Sự thiếu
hụt năng lượng nói chung, năng lượng điện nói riêng trong một thời gian dài sẽ là nhân tố kìm
hãm sự phát triển liên tục của nền kinh tế quốc dân, gây hiệu ứng xấu đối với tăng trưởng
kinh tế và phát triển xã hội. Nguồn năng lượng truyền thống có thể khai thác để cung cấp cho
nhu cầu của xã hội không phải là vô tận. Nước Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu đãi, có
sự giàu có về tài nguyên năng lượng nhưng thực tế cho thấy khả năng khai thác, chế biến, sử
dụng còn nhiều hạn chế, gây nên sự lãng phí và hiệu quả không cao, nếu tình trạng này cứ tiếp
tục kéo dài thêm sẽ hết sức nguy hiểm. Do vậy việc giáo dục sử dụng tiết kiệm và hiệu quả
năng lượng thiết nghĩ là một việc làm cấp bách và thiết thực. Bởi vì, hành động và ứng xử của
con người đối với các nguồn năng lượng quý giá bị điều chỉnh bởi chính thái độ và nhận thức
của họ mà giáo dục có vai trò to lớn.
1. Về kiến thức:
HS nêu được các khái niệm cơ bản như: năng lượng, cơ năng, điện năng, nhiệt năng.
Công, công suất , hiệu suất có thể trình bày lại hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
HS hiểu được nguồn gốc sinh ra các dạng năng lượng, các máy biến đổi các dạng năng
lượng, hoạt động tiêu thụ năng lượng điện và hiệu suất của quá trình biến đổi năng lượng điện.
Từ đó biết vặn dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm điện năng trong đời sống cũng
như khoa học kĩ thuật.
HS làm thí nghiệm. tìm hiểu các khái niệm này và vận dụng vào thực tiễn giải thích các
hiện tượng đơn giản trong cuộc sống.
HS sử dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề mới, không giống những điều đã
được học hoặc trình bày trong sách giáo khoa nhưng phù hợp với hoàn cachsr cụ thể . Đây là
những vấn đề tương tự với các tình huống HS gặp phải trong đời sống.
2. Về kĩ năng:
- Làm Thí nghiệm, quan sát nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ thực tế về việc sử dụng năng
lượng điện ở địa phương.


- Thu thập , xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin về sử dụng tiết kiệm điện
năng.
- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động của con người với môi trường, tác động của con người


vào môi trường thông qua việc sử dụng năng lượng điện và phát triển các ngành công nghiệp.
- Biết tìm ra các giải pháp để tiết kiệm được điện năng trong quá trình sử dụng.
- Liên kết các môn học: vật lí; công nghệ; địa lí; sinh học với nhau về sử dụng tiết kiện điện
năng.
3. Về thái độ:
Có hành vi sử dụng năng lượng điện tiết kiệm và hiệu quả ở trong lớp học, tại nhà trường ; địa
phương nơi các em đang sống , có ý thức tuyên truyền về sử dụng năng lượng điện tiết kiệm
hiệu quả đồng thời có thái độ phê phán những hành vi chưa sử dụng năng lương điện tiết kiệm
và hiệu quả trong gia đình và công đồng.
Để đạt được mục tiêu đó, học sinh cần phải biết vận dụng kiến thức ở một số môn học vật
lí; công nghệ; sinh học; địa lí.Cụ thể như sau:
Môn vật lí:
Lớp
11

Tên bài
Nội dung
- Dòng điện trong- Tác dụng của băng kép làm cho đóng ngắt mạch điện khi nhiệt
KL

độ thay đổi. Có tác dụng tiết kiệm được một phần năng lượng
điện
- Sau khi học sinh nắm được nguyên lí hoạt động của bóng đèn
sợi đốt, đèn LED, đèn huỳnh quang học sinh nhận thấy: Để
bóng đèn sợi đột phát sáng được thì phải mất một phần năng

lượng điện để đốt nóng bộ phận dây tóc đến nhiệt độ cao. Vậy
để tiết kiệm năng lượng điện người ta đã dùng đèn ống.
Nhờ một cơ chế đặc biệt chất bột phủ bên trong đèn ống phát
sáng . Đèn này nóng lên rất ít nên tiêu thụ điện ít hơn so với đèn

- Định Luật om
đối với toàn
mạch

11

dây tóc nóng sáng
Khi HS cần nắm được:
- Hiện tượng đoản mạch là hiện tượng được xảy ra khi hai cực
của nguồn điện được nối trực tiếp với nhau mà không qua dụng
cụ dùng điện.
Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện chạy
trong mạch có giá trị rất lớn
- Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm chảy hoặc
làm cháy vỏ bọc cách điện gây tiêu hao năng lượng điện và các
bộ phận khác tiếp xúc với nó. Từ đó gây hỏa hoạn.
Để bảo vệ mạch điện khi dòng điện có cường độ tăng quá mức
đặc biệt khi đoản mạch nhằm tránh hỏa hoạn và lãng phí điện
năng trong thực tế người ta dùng cầu chì hoặc áp tô mát

- Điện năng. Công Thông qua các bài tập phần vận dụng, củng cố HS hiểu được:


suất điện


Hàng tháng mỗ gia đình sử dụng điện đều phải trả tiền theo số
đếm của công tơ điện . Vậy để phải trả ít tiền thì số công tơ phải
nhỏ, có nghĩa ta cần tiết kiệm sử dụng các thiết bị điện hợp lý
như đèn thắp sáng là đèn ống hoặc đền compac…) và chọn các
thiết bị có hiệu suất lớn không lên sử dụng các thiết bị có hiệu
suất quá dư thừa)
- Nếu không tính đến nhiệt lượng tỏa ra môi trường bên ngoài
thì A = Q từ đây cho thấy nên sử dụng các đồ dụng điện có hiệu
suất cao để giảm bớt một phần điện năng hao phí, bên cạnh đó
hạn chế thời gian, vừa đủ sử dụng

Môn công nghệ
Lớp

Bài
- Hệ thống điện
quốc gia

Nội dung
- Hiểu điện năng được sản xuất do biến đổi nhiều dạng năng
lượng khác thông qua các nhà máy điện để từ đó thấy rõ năng
lượng điện không phải là nguồn vô tận, phải tiết kiệm.
- Truyền tải điện năng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng có tổn
thất năng lượng vì vậy cần áp dụng biện pháp nâng cao điện áp
11
khi truyền tải để giảm tổn thất. - Điện năng có vai trò quan
trọng trong việc cung cấp năng lượng cho các máy móc, thiết bị
và phương tiện hoạt động để phục vụ sản xuất và đời sống. Con
nguời cần phải tiết kiệm, sử dụng hợp lí năng lượng điện trong
sản xuất và đời sống để góp phần tiết kiện năng lượng và tài

nguyên thiên nhiên.
- Máy điện ba pha .- Dùng máy biến áp tăng áp để đảm bảo đúng điện áp định mức
cho các dụng cụ, thiết bị làm việc nâng cao hiệu suất, giảm năng
lượng tiêu thụ
- Dùng máy biến áp giảm áp để sử dụng các loại thiết bị có điện
áp thấp phù hợp với tính chất công việc giảm tiêu thụ công suất
điện.- Căn cứ vào số liệu kỹ thuật của máy biến áp để lựa chọn
khi sử dụng tránh được tổn thấp điện năng, tiết kiệm năng lượng
điện.
- Học sinh hiểu ý nghĩa của số liệu kĩ thuật của bếp điện và nồi
- Điện trở
cơm điện để từ đó chọn loại phù hợp với mục đích và tính chất
công việc.
11
- Sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật (điện áp) và theo nguyên tắc
cần thì dùng, chưa cần thì ngắt điện tiết kiệm năng lượng điện.
Chú ý:
- Dung tích của nồi cơm điện để chọn loại phù hợp với số người
trong gia đình.
III. Đối tượng dạy học của bài học
- HS tt GDNN- GDTX Bắc Hà
IV. Ý nghĩa của bài học
Giúp các em có hành vi sử dụng năng lượng điện tiết kiệm và hiệu quả ở trong lớp học,


tại nhà trường ; địa phương nơi các em đang sống , có ý thức tuyên truyền về sử dụng năng
lượng điện tiết kiệm hiệu quả đồng thời có thái độ phê phán những hành vi chưa sử dụng năng
lương điện tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình và công đồng.
V. Thiết bị dạy học, học liệu
1. Đối với Giáo viên

* Đối với cả lớp:
Một số hình ảnh và tư liệu về các nhà máy sản xuất điện năng: Nhiệt điện; Thủy điện; nhà
máy điện hạt nhân.
Hình ảnh về hiệu ứng nhà kính.
Hình ảnh và tư liệu về sử dụng nguồn điện từ năng lượng mặt trời.
Hình ảnh về sử dụng điện năng quá tải gây hỏa hoạn…
* Đối với mỗi nhóm HS
Bộ thí nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
Một số cầu chì; vật dụng tiêu thụ điện: bàn là; bếp điện có các số liệu kĩ thuật khác nhau
2. Đối với HS:
- Ôn tập những kiến thức về lắp mạch điện đơn giản
- Ôn tập những kiến thức về nhiệt lượng; công thức tính nhiệt lượng; công suất của dòng điện;
công suất tỏa nhiệt của dòng điện
- Ôn tập những kiến thức về sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
VI.TiÕn tr×nh tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS


Hoạt động 1. Tìm hiểu về điện năng và vai trò
của điện năng trong cuộc sống .
? Dựa vào kiến thức mà em đã học , hãy cho biết
điện năng là gì
? Hãy lấy ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng
lượng

I.Điện năng và vai trò của điện năng trong cuộc
sống
1. Điện năng
HS trả lời:

Điện năng là năng lượng của dòng điện
HS lấy ví dụ
2. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng
lượng khác
HS thảo luận nhóm
a) Bóng đèn dây tóc: Điện năng chuyển hóa thành
nhiệt năng
b)Đèn LED: Điện năng chuyển hóa thành năng
lượng ánh sáng
c) Nồi cơm điện, bàn là: Điện năng chuyển hóa
thành nhiệt năng
d) Quạt điện, máy bơm nước: Điện năng chuyển hóa
thành cơ năng

GV treo bảng nhóm, yêu cầu HS quan sát và thảo
luận nhóm theo bàn
?Các dụng cụ dùng điện khi hoạt động đều biến đổi
điện năng thành các dạng năng lượng khác. Hãy
chỉ ra các dạng năng lượng được biến đổi từ điện
năng trong hoạt động của mỗi dụng cụ điện sau:
a) Bóng đèn dây tóc.
b)Đèn LED
c) Nồi cơm điện, bàn là.
d) Quạt điện, máy bơm nước
? Hãy chỉ ra phần năng lượng có ích và phần năng
lượng hao phí trong các dụng cụ dùng điện câu hỏi Bóng đèn dây tóc và đèn LED: năng lượng có ích là
trên
năng lượng ánh sáng và năng lượng vô ích là nhiệt
năng
- Nồi cơm điện, bàn là: năng lượng có ích là nhiệt

năng; năng lượng vô ích là năng lượng làm nóng
dây dẫn, may so và ánh sáng nếu có
Quạt điện, máy bơm nước: năng lượng có ích là cơ
năng và năng lượng hao phí là nhiệt năng
Kết luận
? Điện năng có thể chuyển hóa thành những dạng +Điện năng chuyển hoá thành :
năng lượng nào
-Nhiệt năng
-Nhiệt lượng ánh sáng
-Cơ năng
-Quang năng
3. Vai trò của điện năng
Điện năng có vai trò quan trọng trong đời sống và
? Điện năng có vai trò gì trong đồi sống và sản sản xuất.
xuất? Hãy lấy ví dụ ở gia đình và địa phương em? - Điện năng là nguồn động lực, nguồn năng lực cho
các máy, thiết bị trong sản xuất và đời sống xã hội
- Nhờ có điện năng, quá trình sản xuất được tự động
hóa và cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi
văn minh hơn
ĐVĐ: vậy điện năng được sản xuất như thế nào?
II. Sản xuất điện năng
1. Nhà máy nhiệt điện
Bộ phận chính:
Lò đốt than, nồi hơi.
Tua bin.
Máy phát điện.
Ống khói.
Tháp làm lạnh.
-Nêu sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó? -Sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận:
Hoạt động 2: Tìm hiểu sản xuất điện năng

-GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ cấu tạo của nhà
máy nhiệt điện và phát biểu.
? nêu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện
-GV ghi lại các bộ phận của nhà máy trên bảng.


* Hớng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung bài theo kết luận SGK
- Vẽ bản đồ t hệ thống kiến thức bài học theo ý hiểu cả mình
- Vn dng kin thc ca bi tr li cỏc cõu hi:
1. Ti sao s dng bn l in li tit kim c in nng khi cú b phn bng kộp nhit b
phn úng ngt t ng ca bn l? Khi s dng bn l in cn chỳ ý nhng gỡ
2. Nh tỏc dng nhit ca dũng in, ốn si t phỏt sỏng, ta cú tit kim c in nng
khụng?



×