Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

phoi hop thuc hien truong hoc than thien hoc sinh tich cuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.31 KB, 10 trang )

Pgd&đt quảng xơng Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Trờng THCS Quảng Phú Độc lập Tự do Hạnh phúc.
Kế hoạch phối hợp
thực hiệnPhong trào thi đua
xây dựng trờng học thân thiện học sinh tích cực
*
* *
Kế hoạch chung
A. Các hoạt động chung của nhà trờng.
- Là hoạt động giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống, nhằm giúp các em
nâng cao nhận thức về lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Sự hiểu biết về truyền
thống dân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng, của Đoàn, của Đội. Qua đó giúp các
em học sinh phát huy lòng nhân ái, lòng vị tha, kích thích tính tích cực trong hoạt động
chính trị xã hội góp phần vào việc xây dựng văn hoá cộng đồng. Các hoạt động đều
nhằm giúp học sinh thấy đợc mỗi ngày đến trờng là một ngày vui.
- Hoạt động phục vụ học tập.
Nhiệm vụ chủ yếu của các em là phải học thật giỏi để trở thành ngời công dân có
ích cho xã hội, giúp các em hiểu đợc mục đích, động cơ và từ đó có thái đọ học tập đúng
đắn, có hứng thú say mê trong giờ học, trung thực trong học tập và thi cử
- Giáo dục về truyền thống.
Các em hiểu đợc về truyền thống của quê hơng, của đất nớc thông qua các hoạt
động trong nhà trờng nh: đền ơn đáp nghĩa về nguồn, tự hào với truyền thống bốn nghìn
năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Từ đó có kế hoạch học tập, rèn luyện để đền
đáp công ơn của những ngời đi trớc.
- Hoạt động lao động và sáng tạo.
Lao động và học tập sẽ gắn bó các em với đời sống xã hội, với quê hơng đất nớc,
góp phần làm đẹp, làm giàu cho quê hơng, giúp các em hiểu rõ hơn về lao động, biết vận
dụng khoa học, sáng tạo các kiến thức đợc học vào thực tiễn cuộc sống. Thấy rõ hơn
trách nhiệm của mình, ý nghĩa của cuộc sống và tự đó có ý thức hơn trong mọi hoạt
động.
- Hoạt động vui chơi giải trí.


Vui chơi vừa là nhu cầu, vừa là quyền lợi cuả các em, trớc hết nó làm cân bằng
trạng thái tâm lí, tinh thần cho các em sau những giờ học tập căng thẳng và là phơng
pháp giáo dục về dạo đức cho các em nhanh nhất, đạt hiệu quả cao nhất thông qua các
hoạt động Học mà chơi, chơi mà học luôn tạo đợc hứng thú cho các em và thu hút đ-
ợc đông đảo các em tham gia một cách nhiệt tình. Hơn nữa thông qua các hoạt động tập
1
thể này, các em đợc dịp để thể hiện mặt mạnh của bản thân, khẳng định mình ở nơi
đông ngời, biết cách tổ chức các hoạt động tập thể.
- Hình thành kĩ năng sống.
Giáo dục cho các em những hành vi văn hoá ứng xử hợp lí trong cuộc sống, lễ
phép kính trọng ngời trên, thân thiện với bạn bè, biết cách rèn luyện và bảo vệ sức khoẻ,
cách phòng chống tai nạn và thơng tích
B. Đặc điểm của nhà trờng.
1. Khó khăn.
- Trờng THCS Quảng Phú đóng trên địa bàn nông thôn, phần đông học sinh là
con em gia đình làm nghề nông, đời sống còn nhiều khó khăn, các em còn cha mạnh
dạn, tự tin với các hoạt động sinh hoạt tập thể, đặc biệt là một số hoạt động văn hoá, văn
nghệ, hay các hoạt động cần có sự thuyết trình, làm việc trớc đông ngời.
- Một số em còn cha nhận thức rõ về các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt
động văn hoá văn nghệ, hay nh cách ăn mặc khi tới trờng. Đôi khi còn có những c xử
cha phù hợp với lứa tuổi của các em.
- Bản thân tổng phụ trách, phó tổng phụ trách và các giáo viên chủ nhiệm lớp nhà
xa, con nhỏ nên còn hạn chế về thời gian khi cần thiết tiếp cận với gia đình học sinh.
2. Thuận lợi.
- Là học sinh nông thôn nên phần lớn các em rất ngoan, lễ phép, ham học hỏi và
rất thích các hoạt động xã hội, các em cũng nhanh nhẹn, tiếp thu tốt khi đợc tiếp cận với
những vấn đề mới.
- Đội ngũ giáo viên trẻ, năng động, sáng tạo trong các hoạt động dạy và học. Ban
chấp hành chi đoàn, tổng phụ trách đội, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp luôn nhiệt tình,
sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động vui học cho học sinh, tất cả vì học sinh thân

yêu, vì sự phát triển của tuổi trẻ.
- Nhà trờng đã có sự phối hợp chặt chẽ với các lực lợng giáo dục trong và ngoài
nhà trờng, với gia đình học sinh để giáo dục nhằm giúp các em học tập và rèn luyện tốt.
Số học sinh tham gia các hoạt động ngày một nhiều và có chất lợng hơn.
- Cấp uỷ, ban giám hiệu luôn tạo điều kiện tốt cho các hoạt động dạy và học trong
nhà trờng.
C. Nhiệm vụ năm học 2008 2009.
- Thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ giáo dục và
Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực trong trờng phổ thông giai đoạn 2008 2013.
- Thực hiện Chỉ thị số 21/2008/CT-UBND ngày 31/7/2008 của Uỷ ban nhân dân
Tỉnh Thanh Hoá về nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2008 2009.
- Công văn số 367/KHLN/PGDĐT-PVHTT-ĐTN ngày 25/10/2008 liên ngành
của Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Xơng về việc triển khai phong trào thi đua Xây
dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực giai đoạn 2008 2013.
2
Trờng THCS Quảng Phú xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai phong trào thi đua
Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực cụ thể nh sau.
I. Mục đích yêu cầu.
- Căn cứ theo Chỉ thị và công văn hớng dẫn, nhà trờng đã thành lập ban chỉ đạo
gồm:
1. Ông Nguyễn Đỗ Oanh Hiệu trởng Trởng ban
2. Bà Vũ Thị Cúc Phó hiệu trởng - CTCĐ Phó ban
3. Bà Vũ Thị Hoa Phó hiệu trởng Phó ban
4. Ông Mã Quốc Anh Th kí HĐ Ban viên
5. Bà Lê Thị Thu Lệ TT tổ KHTN Ban viên
6. Bà Nguyễn Thị Thu Lan TT tổ KHXH Ban viên
7. Bà Võ Hải Đờng TPT Đội Ban viên
8. Bà Lơng Thị Lan BT chi đoàn Ban viên
Và 13 giáo viên chủ nhiệm lớp: Nguyễn Thị Thu Hoài, Lê Thị Hơng, Văn Thị Ph-

ơng, Lơng Thị Lan, Nguyễn Thị Hơng, Lu Thị Yến, Lê Thị Thuỷ, HoàngThị Hậu,
Nguyễn Xuân Cờng, Đinh Thị Yến, Nguyễn Thị Thu Lan, Nguyễn Thị Thuý, Đinh Thị
Hồng Nhung. Ban viên
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của nhà trờng trên đại bàn xã, nhằm xây dựng môi
trờng giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện cụ thể
của địa phơng. Tạo điều kiện để học sinh đến trờng đợc an toàn, thân thiện và vui vẻ,
góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đáp ứng đợc nhu cầu
của xã hội trong thời kì hội nhập quốc tế.
- Trên nền phát triển, thế mạnh của nhà trờng trong những năm học qua, nhà tr-
ờng đã có sự phối hợp với các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng để triển khai
và thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh
tích cực nh: Công đoàn nhà trờng, Các tổ chuyên môn, Chi đoàn giáo viên, Tổ chức
Đội, Ban chính sách, Ban văn hoá, Ban thờng vụ Đoàn, Hội phụ nữ, Hội ngời cao tuổi
của xã Nhằm tạo đ ợc sức mạnh tổng hợp trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh.
II. Nội dung phối hợp .
1. Tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hoá.
* Công đoàn nhà trờng:
- Trong các chủ điểm hoạt động lớn của nhà trờng cần có hoạt động tởng niệm,
dâng hoa khu tởng niệm, để các em nhận thức sâu sắc hơn về bổn phận và trách nhiệm
của ngời học sinh, ngời công dân đối với xã hội.
- Thông qua các hoạt động chủ điểm theo tháng, bằng những công việc cụ thể của
tổ chức Đội nh: Thăm hỏi, động viên, tặng quà các gia đình chính sách, gia đình có công
với cách mạng, tặng quà cho học sinh là con gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn,
vơn lên trong học tập nhằm tuyên truyền, giới thiệu, giáo dục các em về ý nghĩa, truyền
thống lịch sử của dân tộc, của quê hơng, đất nớc.
* Ban văn hoá xã:
3
- Tuyên truyền, giới thiệu cho học sinh về việc chăm sóc, tu sửa, bảo vệ công
trình ngời có công với cách mạng, để các em hiểu rõ trách nhiệm của bản thân trớc sự hi
sinh lớn lao của bao thế hệ đi trớc.

* Ban chính sách xã:
- Có kế hoạch tìm hiểu cụ thể về các anh hùng liệt sĩ có tên trên đài tởng niệm,
những chiến công đặc biệt, thời điểm hi sinh của các liệt sĩ.
- Tìm hiểu, giúp đỡ các gia đình chính sách trong địa bàn xã.
* Thờng vụ đoàn xã:
- Có kế hoạch cụ thể cho các em thực hiện việc trồng cây xanh, trồng hoa, cắt cỏ,
vệ sinh theo từng tuần đài tởng niệm liệt sĩ.
- Hớng dẫn cho tổ chức Đội các hoạt động chăm sóc đài tởng niệm liệt sĩ của xã.
2. Tổ chức, thực hiện các hoạt động tập thể do Đoàn thanh niên, Đội thiếu
niên phát động.
* Công đoàn nhà trờng:
- Chỉ đạo, hớng dẫn các mô hình hoạt động tập thể trong nhà trờng. Tạo điều kiện
cho giáo viên và học sinh có nhiều sân chơi bổ ích, lí thú.
- Nhằm tạo không khí thoải mái, tạo sự thân thiết, tình cảm, thân thiện và hiệu
quả trong việc giáo dục đối với học sinh, ngay từ đầu năm học công đoàn và nhà trờng
đã giao nhiệm vụ và phân công công việc cụ thể cho các tổ chức trong nhà trờng về việc
triển khai các hoạt động tập thể cho học sinh theo từng tháng, từng chủ điểm.
- Thông qua những hoạt động chủ điểm đó các em đợc thể hiện khả năng giao
tiếp, hình thành kĩ năng sống, rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học tập, trong lao
động.
* Đoàn - Đội
- Có trách nhiệm tìm hiểu, sáng tạo, tổ chức cho học sinh tong nhà trờng các hoạt
động nh: Thi văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, Sân chơi môn học, các hoạt động thi
viết, vẽ, các cuộc thi tìm hiểu
* Thờng vụ Đoàn xã:
- Phân công ngời phụ trách, chỉ đạo các hoạt động phù hợp với lứa tuổi của học
sinh, phù hợp với tình hình cụ thể của địa phơng.
- Cùng với tổ chức Đội trong nhà trờng phát động các hoạt động quyên góp, ủng
hộ đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn, con em gia đình chính sách trên địa bàn xã,
đang theo học ở nhà trờng nhằm động viên, khích lệ các em trong việc học tập.

* Ban văn hoá xã:
- Cung cấp và hớng dẫn cho nhà trờng những nét sinh hoạt văn hoá của quê hơng,
làng xóm, trong các dịp lễ, tết, cấc trò chơi dân gian đặc biệt của đại phơng.
- Tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống, về nguồn để tuyên truyền cho Độ
thiếu niên trong nhà trờng.
3. Phát triển và tổ chức các trò chơi dân gian trong nhà trờng.
* Ban văn hoá xã:
4
- Có kế hoạch tìm hiểu, giới thiệu về các trò chơi dân gian, các loại hình hoạt
động văn hoá, nghệ thuật dân gian, lựa chọn triển khai, tổ chức các trò chơi trong nhà tr-
ờng.
- Phát động phong trào tìm hiểu về trò chơi dân gian, những trò chơi nào đợc gọi
là trò chơi dân gian giới thiệu để các em hiểu rõ hơn.
* Công đoàn nhà trờng:
- Phân công giáo viên su tầm, tìm hiểu về các trò chơi dân gian có thể tổ chức
thực hiện cho học sinh đợc nh: Nhảy dây, đánh chuyền, kéo co, đẩy gậy, vật tự do
- Kết hợp cùng với các lần tổ chức thi văn nghệ, các hoạt động chủ điểm lồng
ghép với nội dung giới thiệu và thực hiện trò chơi nh: Kéo co, Đẩy gậy, Đánh chuyền
* Đoàn - Đội:
- Căn cứ vào tình hình cụ thể của nhà trờng, của địa phơng, tham mu với các cấp
lãnh đạo để tổ chức thực hiện theo kế hoạch các trò chơi dân gian.
- Phát động phong trào tìm hiểu về các trò chơi dân gian, về các hoạt động văn
hoá, văn nghệ truyền thống thông qua sách báo, các phơng tiện thông tin, các môn học
nh: Lịch sử, địa lí, ngữ văn, âm nhạc
4. Đổi mới phơng pháp dạy học.
* Nhà trờng:
- Trong kế hoạch đầu năm học, nhà trờng đã có kế hoạch cụ thể về việc đổi mới
phơng pháp dạy học đối với các môn học, có cách truyền thụ hấp dẫn, sáng tạo để thu
hút đợc sự chú ý của học sinh trong học tập.
- Tổ chức các buổi hội thảo khoa học nhằm rút kinh nghiệm trong việc đổi mới

phơng pháp dạy học, khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý
thức vơn lên của học sinh. Góp phần xây dựng cho học sinh khả năng tự học, khuyến
khích đề xuất sáng kiến và cùng với thầy cô giáo thực hiện các giải pháp để việc dạy và
học có hiệu quả.
* Công đoàn:
- Định hớng cho giáo viên giảng dạy các môn học theo hớng lồng ghép trong bài
giảng về kiến thức cơ bản với việc giới thiệu các hoạt động văn hoá dân gian, di tích, tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với điều kiện cụ thể trong nhà trờng.
- Cùng với nhà trờng triển khai kế hoạch quyên góp sách cũ của các em sau khi
kết thúc năm học dành tặng lại cho chính bản thân các em trong năm học tới hoặc tặng
lại cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong năm học sau.
* Tổ chuyên môn:
- Thông qua các buổi họp chuyên môn, các buổi hội thảo trong nhà trờng cùng
trao đổi, nghiên cứu đa ra các biện pháp tốt nhất trong công tác giảng dạy nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục nh: Hội thảo bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém,
làm và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả
- Làm mới tiết học, tạo đợc ấn tợng với học sinh trong giờ học, hớng dẫn học sinh
ý thức tự học, sáng tạo trong học tập, khắc sâu kiến thức, áp dụng đợc kiến thức đã học
vào thực tiện cuộc sống.
* Hội phụ huynh hội phụ nữ xã:
5

×